Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: “Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh; xây dựng thế trận lòng dân vững chắc trong thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh; quốc phòng, an ninh với kinh tế trong từng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH; chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo”
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ
HỘI CỦA CÁC KHU KINH TẾ - QUỐC PHÒNG 101.1 Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế - xã hội và
1.2 Quan niệm, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu kinh
Chương 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 Thành tựu, hạn chế về hiệu quả kinh tế - xã hội của
2.2 Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế về hiệu
quả kinh tế - xã hội của các khu kinh - tế quốc phòng
Chương 3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA
3.1 Quan điểm cơ bản nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội
3.2 Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là 2 nhiệm vụ chiến lượccủa cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Đại hội XI của Đảng đãchỉ rõ: “Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận;xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh; xây dựng thế trậnlòng dân vững chắc trong thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc Kết hợp chặt
Trang 3chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh; quốc phòng, an ninh với kinh tế trongtừng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH; chú trọng vùng sâu,vùng xa, biên giới, biển đảo” [15, tr.234] Để tăng cường tiềm lực quốc phònggắn với phát triển KT-XH; khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các vùngmiền trên cả nước, Đảng, Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng các khu KT-
QP trên địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của Tổ quốc
Thực hiện Quyết định số 277/QĐ-TTg ngày 31/3/2000 của Thủ tướngChính phủ, Bộ Quốc phòng đã lựa chọn những địa bàn đặc biệt khó khăn và
có ý nghĩa chiến lược, để xây dựng các khu KT-QP, với mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội các vùng dự án góp phần cải thiện và từng bước nâng cao đờisống vật chất tinh thần của nhân dân, củng cố thế trận quốc phòng - an ninh.Hơn 15 năm thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển các khu KT-QP trêncác địa bàn chiến lược, biên giới đến nay 23 khu KT-QP do Quân đội xâydựng đã trở thành những điểm sáng về kinh tế, văn hóa, xã hội và QP-AN Môhình xây dựng khu KT-QP đã được Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền nhândân địa phương và dư luận xã hội đánh giá cao Tuy nhiên, quá trình xây dựng
và phát triển các khu KT-QP còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập như: nguồn vốnđầu tư cho xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng còn thấp so với dự toán banđầu (trên 50% so với kế hoạch); một số cơ chế chính sách chưa được ban hànhđồng bộ đã hạn chế việc huy động các nguồn lực vào thực hiện các mục tiêu dựán; công tác quản lý kế hoạch, đầu tư xây dựng cơ bản, định canh, định cư, didân trong vùng dự án còn bất cập
Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ về xây dựng và phát triển các khuKT-QP đặc biệt là quy hoạch, xây dựng và phát triển các khu KT-QP đến năm
2020, định hướng đến năm 2025, cần thiết phải làm rõ cơ sở lý luận,đánh giáthực trạng hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu KT-QP từ năm 2000 đến nay,trên cơ sở đó đề xuất một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nâng caohiệu quả KT-XH của các khu KT-QP những năm tiếp theo Với ý nghĩa đó tác
Trang 4giả chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu kinh tế - quốc phòng” làm
luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây vấn đề Quân đội tham gia xây dựng phát triểncác khu kinh tế - quốc phòng đã được nhiều nhà lãnh đạo, quản lý, nhiều nhàkhoa học quan tâm
Thứ nhất, vấn đề Quân đội xây dựng các khu KT-QP đã có các công
trình tiêu biểu như:
Lương Văn Mạnh (2012), Đẩy mạnh xây dựng khu kinh tế - quốc phòng trên các địa bàn chiến lược, biên giới, hải đảo”, Tạp chí Kinh tế
quốc phòng, số 1(2/2012) Trong bài viết, tác giả đã khái quát, đánh giá sauhơn 12 năm thực hiện nhiệm vụ xây dựng các khu KT-QP trên các lĩnh vựcchủ yếu như: phát triển KT-XH, xây dựng cơ sở chính trị xã hội trên địabàn các khu KT-QP Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số nội dung chủ yếucần tập trung thực hiện theo phương án quy hoạch xây dựng và phát triểncác khu KT-QP đến năm 2020, định hướng đến năm 2025
Lương Văn Mạnh 2013, Kết quả đạt được và một số nét mới trong xây dựng các khu kinh tế-quốc phòng, Tạp chí Kinh tế quốc phòng, số 2 (4/2013).
Tác giả đã đánh giá thực trạng kết quả xây dựng và phát triển các khu KT-QPtrên các lĩnh vực: xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế giúp dân phát triển sản xuất;công tác quy hoạch, sắp xếp ổn định dân cư và chương trình quân, dân y kếthợp Từ đó tác giả đề xuất 4 giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến độ vànâng cao hiệu quả hoạt động các khu KT-QP năm 2013 và các năm tiếp theo
Viện Khoa học xã hội nhân văn Quân sự, Bộ Quốc phòng (2006), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả Quân đội tham gia xây dựng cơ sở chính trị - xã hội ở các khu kinh tế-quốc phòng”, đề tài cấp Bộ Quốc phòng Trong công trình này nhóm
tác giả đã phân tích luận giải vấn đề Quân đội tham gia xây dựng cơ sở chính trị
-xã hội ở các khu KT-QP cả về tính chất, phạm vi, nội dung, hình thức, phương pháp
Trang 5và lực lượng tham gia; đánh giá thực trạng hiệu quả Quân đội tham gia xây dựng cơ
sở chính trị - xã hội từ năm 2000 - 2005 Một trong những giải pháp nhóm tác giả
đã đề cập: về vai trò của đoàn kinh tế - quốc phòng; xây dựng cơ chế phối hợp giữacác đơn vị quân đội đứng chân trên địa bàn với cấp ủy, chính quyền địa phươngtrong xây dựng cơ sở chính trị - xã hội ở các khu KT-QP là đặc biệt quan trọng
Đỗ Mạnh Hùng - Tạ Minh Tuấn (2011), Bàn về tính đặc thù của khu KT-QP, Tạp chí Kinh tế quốc phòng, số 2 (4/2011) Trong bài viết các tác giả
đã chỉ ra những đặc điểm chủ yếu trong đầu tư xây dựng các khu KT-QP như:mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn lực đầu tư; quy trình thực hiện và các yếu tố tácđộng đến hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển cá khu KT-QP làm rõ sựkhác biệt của khu KT-QP với các loại hình khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu,vùng kinh tế Từ tính đặc thù, đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng các cơ chế,chính sách phù hợp đối với đầu tư xây dựng khu KT-QP và công tác bảo đảmcho các hoạt động của đoàn KT-QP
Trần Nam Chuân (2011), Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước đối với các khu KT-QP, Tạp chí Kinh tế quốc phòng, số 4 (8/2011).
Trong bài viết này tác giả đã khẳng định, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lýnhà nước đối với các khu KT-QP phải thực hiện trên 2 nội dung cơ bản làkiện toàn bộ máy quản lý và hoàn thiện cơ chế quản lý điều hành Từ đó tácgiả đã đề ra một số yêu cầu nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về khuKT-QP trong những năm tới
Lê Hữu Đức (2014) Gắn phát triển các khu kinh tế với bảo vệ biên giới tổ quốc, Bqp.Vn, Website: bqp.vn, mod.gov.vn Trong bài viết tác giả đã khẳng
định sự cần thiết phải gắn phát triển các khu kinh tế với tăng cường quốc phòng
an ninh nói chung, tầm quan trọng của xây dựng các khu kinh tế - quốc phòngvới nhiệm vụ bảo vệ biên giới Theo đó các khu KT-QP cần tập trung ưu tiênxây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế phục vụ sản xuất, từng bước nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần của nhân dân; tổ chức quy hoạch di dân, bố trí dân cư theo kếhoạch sản xuất Đồng thời các khu KT-QP phải vừa trực tiếp sản xuất tập trung,
Trang 6làm dịch vụ cho đồng bào phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, vừaxây dựng mô hình phát triển trồng trọt, chăn nuôi để giúp dân chuyển từ sản xuất
tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa
Trịnh Hoài Thanh (2013), Nâng cao năng lực trong thực hiện chức năng chủ đầu tư dự án khu kinh tế - quốc phòng, Tạp chí Kinh tế quốc phòng
số 1 (2/2013) Tác giả đã đánh giá thực trạng đầu tư phát triển các khu KT-QP
từ năm 2000 đến nay, đặc biệt là những vấn đề tồn tại trong công tác đầu tưnhư: công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý kế hoạch còn bất cập; việc thựchiện lồng ghép các dự án, công trình vùng dự án chưa tốt; quá trình đầu tưcòn dàn trải Tác giả cũng chỉ ra một trong những nguyên nhân cơ bản dẫnđến hạn chế trên là do năng lực của các đoàn KT-QP với tư cách là chủ đầu
tư còn hạn chế; từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực của cácđoàn KT-QP nhất là trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Nguyễn Huy Tiến (2013), Quân đội triển khai hiệu quả dự án nhân rộng
mô hình giảm nghèo tại các khu KT-QP, Tạp chí Kinh tế quốc phòng, số 1
(2/2013) Trong bài viết tác giả đã cho thấy dự án nhân rộng mô hình giảm nghèotại các khu KT-QP đã tạo nên sự thay đổi tích cực đời sống KT-XH của đồng bàovùng dự án, thông qua những hoạt động thiết thực của các đoàn KT-QP Trên cơ
sở đó, tác giả đã khái quát những vấn đề có tính kinh nghiệm trong thực hiện dự
án nhân rộng mô hình giảm nghèo các khu KT-QP trong những năm tới
Trần Xuân Phương (2003), Xây dựng phát triển các khu kinh tế - quốc phòng ở nước ta hiện nay và vai trò của quân đội trong quá trình đó”, luận văn
thạc sĩ kinh tế chính trị, Học viện chính trị Trong công trình này, tác giả đã khẳngđịnh sự cần thiết phải xây dựng các khu KT-QP ở nước ta trong gia đoạn hiện naycũng như vai trò của quân đội mà trực tiếp là các đoàn KT-QP trong tham gia xâydựng và phát triển các khu kinh tế - quốc phòng Trên cơ sở đánh giá thực trạng củaviệc xây dựng và phát triển các khu KT-QP thời gian qua, các quan điểm và giảpháp mà tác giả đề xuất hướng vào mục tiêu đó là xây dựng và phát triển các khukinh tế - quốc phòng phải mang lại lợi ích tổng hợp cả về KT-XH và QP-AN
Trang 7Đỗ Mạnh Hùng (2008), Đầu tư phát triển các khu kinh tế - quốc phòng
ở Việt nam hiện nay, luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc
dân; Trong công trình này tác giả tập trung nghiên cứu tổng quan khu kinh tế,khu KT-QP, hoạt động đầu tư cũng như hiệu quả đầu tư vào khu KT-QP Trên
cơ sở đánh giá thực trạng kết quả đầu tư vào các khu KT-QP; đánh giá hiệuquả đầu tư, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả đầu tư,tác giả đề ra các đ ịnh hướng và một số giải pháp hoàn thiện đầu tư vào khuKT-QP ở nước ta hiện nay
trình: Đỗ Văn Vĩnh (2006), Quan niệm về các tiêu chí xác định hiệu quả kinh
tế - xã hội trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước,
Kỷ yếu khoa học, Học viện CTQGHCM; Nguyễn Khắc Thanh (2006), Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Kỷ yếu khoa học, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trong các công trình này, trên cơ phân tíchlàm rõ vai trò, thực trạng sản xuất kinh doanh của các doanh ngiệp nhà nước,các tác giả đã xây dựng hệ tiêu chí về hiệu quả sản xuất kinh doanh làm cơ sởcho việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhànước trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Trần Văn Tịch (2007), Hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu kinh tế quốc phòng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay, luận văn thạc sĩ kinh
tế chính trị, Học viện chính trị Trong công trình này tác giả đã luận giảkhá sâu sắc cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng, phát triển các khu KT-QPnói chung, hiệu quả KT-XH các khu KT-QP trên địa bàn tỉnh Quảng Ninhnói riêng Bên cạnh những thành tựu đã đạt được cũng như những hạn chếtồn tại, tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả KT-XH cáckhu KT-QP trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong những năm tiếp theo
Các công trình khoa học trên, tiếp cận dưới các góc độ khác nhau, đã
có những đóng góp nhất định về nội dung liên quan đến đề tài như quan niệm
Trang 8về đặc điểm các khu KT-QP; vai trò của quân đội trong thực hiện nhiệm vụ ởkhu KT-QP; hiệu quả KT-XH và những tiêu chí đánh giá hiệu quả KT-XHtrong sản xuất kinh doanh
Tuy nhiên, cho đến nay những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả
KT-XH của các khu KT-QP chưa được nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống Kết quảnghiên cứu những vấn đề liên quan tới các khu KT-QP cùng thực trạng về tìnhhình hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu KT-QP đặt ra yêu cầu cấp thiết phảinghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về nội dung, đối tượngnghiên cứu mà đề tài xác định
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu
Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn hiệu quả XH của các khu QP; đề xuất một số quan điểm và giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả KT-
KT-XH của các khu KT-QP trong thời gian tới
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP: kháiniệm, các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá hiệu quả KT-XH của cáckhu KT-QP
- Đánh giá thực trạng hiệu quả KT-XH trong quá trình xây dựng, pháttriển các khu KT-QP; chỉ ra các nguyên nhân thành tựu, hạn chế và nhữngvấn đề đặt ra cần giải quyết
- Đề xuất một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu để nâng caohiệu quả KT-XH của các khu KT-QP trong thời gian tới
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP dưới góc nhìn của khoa họckinh tế chính trị
* Phạm vi nghiên cứu
Trang 9- Về nội dung: Khảo sát hiệu quả KT-XH, đề ra giải pháp trên cơ sởdựa chắc vào nội hàm khái niệm hiệu quả KT-XH và các tiêu chí đánh giá.
- Về thời gian: Từ năm 1998 đến nay
- Về không gian: 23 khu KT-QP hiện có trên cả nước
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Phương pháp luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin
* Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp chủ yếu như: phương pháp trừu tượnghóa khoa học, phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh
và một số phương pháp khác của kinh tế chính trị
6 Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ quan niệm và những tiêu chí đánh giá
hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP; các quan điểm, giải pháp nâng cao hiệuquả kinh tế - xã hội của các khu KT-QP Luận văn có thể dùng làm tài liệutham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế chính trị, kinh tế quân sựtrong các nhà trường quân đội
Ý nghĩa thực tiễn: Làm cơ sở vận dụng vào thực tiễn quá trình xây
dựng, phát triển các khu KT-QP ở nước ta hiện nay
7 Kết cấu đề tài
Gồm phần mở đầu; 3 chương (6 tiết); kết luận; danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC KHU KINH TẾ - QUỐC PHÒNG 1.1 Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế - xã hội và khu kinh tế - quốc phòng
Trang 101.1.1 Hiệu quả kinh tế - xã hội
* Hiệu quả kinh tế
Trong mọi lĩnh vực hoạt động, hiệu quả bao giờ cũng là vấn đề được
các chủ thể quan tâm Hiệu quả là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, quân sự, quốc phòng, anninh, đặc biệt là trong kinh tế) để “đo” kết quả đạt được về mặt chất lượngqua các thời kỳ, một giai đoạn nhất định Xét vấn đề một cách tổng quát nhất,hiệu quả chính là sự so sánh giữa kết quả đạt được trong các hoạt động củamột lĩnh vực nào đó với các nguồn lực đã được sử dụng, chẳng hạn các chiphí về lao động, tài chính, vật chất, hoặc thời gian để hoàn thành Hiệu quảđược xác định bằng công thức: H = K/C, trong đó: H là hiệu quả, K là kếtquả, C là chi phí. ở một số lĩnh vực phức tạp, có tính trừu tượng cao, nhưhoạt động chính trị - xã hội, hiệu quả cũng được xem xét trong mối quan hệvới mục đích, nhiệm vụ đã đề ra, trong sự tác động, ảnh hưởng của nó đến cáclĩnh vực xã hội khác theo hướng tích cực, hoặc tiêu cực
Hiệu quả kinh tế được hiểu là sự so sánh giữa kết quả và chi phí, sao chokết quả thì đạt tối đa, chi phí ở mức tối thiểu Nói rõ hơn, đó là trình độ sử dụngcác yếu tố của lao động, ứng dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến phương pháp,cách thức quản lý v.v để có kết quả sản xuất tốt nhất, ở mức tối đa và chi phícho kết quả đó ở mức thấp nhất Mọi hoạt động sản xuất được xem là có hiệuquả khi hoạt động sản xuất đó diễn ra các trường hợp: a) kết quả và chi phí đềutăng, nhưng chi phí tăng chậm hơn (ít hơn) so với kết quả, hoặc kết quả và chiphí đều giảm, nhưng chi phí giảm nhanh hơn; b) kết quả tăng lên trong khi chiphí vẫn giữ nguyên hoặc giảm xuống; c) kết quả giữ nguyên nhưng chi phígiảm xuống Như vậy, trong lĩnh vực kinh tế muốn có hiệu quả thì kết quả đạtđược phải nhiều hơn so với chi phí tương ứng Suy rộng ra hiệu quả là sự tiếtkiệm sức lao động xã hội
Trang 11Trong các hoạt động KT-XH, thì hiệu quả được thể hiện ở 2 nội dungchủ yếu đó là: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế là hiệu quả xét về mặt kinh tế, được so sánh, tính toán
dựa trên giá trị và được đo bằng tiền Hiệu quả kinh tế mô tả mối quan hệ lợiích kinh tế mà chủ thể nhận được và chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích kinh tế
đó, biểu hiện của lợi ích và chi phí kinh tế phụ thuộc vào chủ thể và mục tiêu
mà chủ thể đặt ra Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế vàđược xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt đượckết quả đó
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế là mối quan tâmhàng đầu của các nhà quản lý cả ở tầm vĩ mô và vi mô Bởi vì, đây chính làtiêu chuẩn, là thước đo để đánh giá hiệu suất của vốn đầu tư, đánh giá khảnăng phát triển sản xuất của một tổ chức kinh tế Phân tích hiệu quả kinh tếtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất, của một ngành vàrộng hơn là của toàn xã hội cho biết: cơ sở, ngành và xã hội đã sử dụng nguồnlực như thế nào; kết quả đạt được ra sao; từ đó có những biện pháp sử dụngcác nguồn lực tốt hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn Trong kinh tế thịtrường, phân tích hiệu quả kinh tế của các đơn vị hay toàn bộ nền kinh tế đểđánh giá được mức sinh lời của vốn; thấy được lợi nhuận và lợi nhuận ròngthu được; đánh giá được tổng thu nhập quốc dân, thu nhập của các tầng lớpdân cư; đánh giá mức sống và chất lượng cuộc sống của nhân dân trongnhững điều kiện và thời gian cụ thể
* Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạtđược các mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thường thấy là: giảiquyết công ăn, việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc từng khu vực kinh tế;giảm số người thất nghiệp; nâng cao trình độ và đời sống văn hóa, tinh thầncho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nângcao mức sống cho các tầng lớp nhân dân trên cơ sở giải quyết tốt các quan hệ
Trang 12trong phân phối, đảm bảo và nâng cao sức khỏe; đảm bảo vệ sinh môitrường Nếu xem xét hiệu quả xã hội, người ta xem xét mức tương quan giữacác kết quả (mục tiêu) đạt được về mặt xã hội (cải thiện điều kiện lao động,nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần, giải quyết công ăn, việc làm ) và chiphí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Như vậy, theo quan niệm chung nhất, hiệu quả kinh tế - xã hội là một
phạm trù kép, gắn liền kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế với kết quả đạt được trong giải quyết các vấn đề xã hội của các đơn vị, các ngành, các địa phương cũng như của toàn bộ nền kinh tế trong một thời gian nhất định.
1.1.2 Khu kinh tế - quốc phòng
lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ”.
Từ khái niệm này chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm (điều kiệncần) của khu kinh tế: là không gian kinh tế riêng biệt, gắn với một chức năngriêng nào đó (cửa khẩu, vùng kinh tế, ngành kinh tế, ); có môi trường đầu tư
và kinh doanh thuận lợi, có dân cư sinh sống và được áp dụng những cơ chế,chính sách phát triển đặc thù, phù hợp với từng địa phương sở tại; có ranhgiới địa lý xác định; được thành lập theo quy định của Chính phủ Ngoài kháiniệm được luật hóa về khu kinh tế trên, hiện nay chưa có tài liệu chính thứcnào ở Việt Nam định nghĩa về khu kinh tế Từ khái niệm trên đây, đối chiếuvới thực tế các khu kinh tế ở nước ta hiện nay cho thấy khái niệm này đã phảnánh được về cơ bản thực tế ở các khu kinh tế, mặc dù mỗi loại hình khu kinh
tế đều có những đặc trưng riêng
Tóm lại, cho dù chưa có khái niệm chính thức về khu kinh tế, tuy nhiên,việc phân tích trên cũng cho thấy khái niệm về khu kinh tế theo Luật Đầu tư năm
Trang 132005 là rất gần với thực tiễn của các loại hình khu kinh tế ở nước ta hiện nay.
* Khu KT-QP
- Quan niệm khu KT-QP
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vấn đề kết hợp kinh tếvới quốc phòng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo từ rấtsớm Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chúng ta đãđiều động hơn 8 vạn cán bộ, chiến sỹ đi làm nhiệm vụ kinh tế, hình thành nên
20 nông trường quân đội nằm trên các địa bàn chiến lược trọng yếu cả về kinh
tế và quốc phòng Như vậy, nông trường quân đội cũng có thể được coi làhình thức manh nha của các khu KT-QP ở nước ta Tuy nhiên, các khu KT-
QP theo đúng nghĩa của nó phải đến năm 1985 mới thực sự hình thành
Năm 1985 theo Quyết định 68/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ), Binh đoàn 15 được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là “Phát triển kinh tế xã hội gắn với nhiệm vụ QP-AN, xây dựng các khu dân cư - xã hội trên địa bàn chiến lược Tây Nguyên”, gọi tắt là khu KT-QP.
Tiếp theo đó, ngày 31 tháng 3 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ raQuyết định số 277/QĐ-TTg phê duyệt đề án tổng thể Quân đội tham gia xâydựng phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xagắn với xây dựng quốc phòng - an ninh trên địa bàn chiến lược biên giới, venbiển Theo Quyết định đó, hàng chục dự án xây dựng các khu KT-QP đã đượctriển khai, cho đến nay ở nước ta đã và đang xây dựng 23 khu KT-QP trên cácđịa bàn trọng điểm biên giới, hải đảo
Khái niệm khu KT-QP lần đầu tiên đã được đề cập trong từ điển bách
khoa quân sự Việt Nam như sau:
“Khu KT-QP là vùng lãnh thổ và dân cư thuộc các xã đặc biệt khókhăn, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn chiến lược, biên giới, ven biển, được đầu
tư xây dựng phát triển kinh tế - xã hội gắn với QP-AN theo Quyết định số277/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 3 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ; do Quânđội đảm nhiệm, lấy đơn vị KT-QP làm nòng cốt Khu KT-QP có nhiệm vụ:xây dựng cơ sở hạ tầng KT-XH; khai thác tối đa tiềm năng đất đai để phát
Trang 14triển sản xuất, từng bước chuyển sang kinh tế hàng hoá với các loại cây trồng,vật nuôi có giá trị kinh tế cao; bố trí lại dân cư trên địa bàn theo quy hoạchphát triển KT-XH; bảo vệ môi trường sinh thái và sử dụng bền vững, hợp lýcác nguồn tài nguyên thiên nhiên; phục hồi, bảo tồn và phát triển văn hoátruyền thống dân tộc, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhândân, kết hợp bảo đảm QP-AN, hình thành các cụm làng xã biên giới tạo nênvành đai biên giới trong thế trận quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc”.
Ngày 21/9/2004, Bộ Quốc phòng đã ra Quy chế hoạt động của đoànKT-QP, trong đó, đưa ra quan niệm: “Khu KT-QP là tên gọi tắt của dự án khuKT-QP, do Bộ Quốc phòng làm chủ đầu tư hoặc khu vực được Bộ Quốcphòng xác định, có các đoàn KT-QP đứng chân, nhằm thực hiện mục tiêuphát triển KT-XH các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, gắn với xây
dựng thế trận quốc phòng, an ninh trên các địa bàn chiến lược biên giới”
Khu KT-QP là khu vực được hình thành trên cơ sở và nhằm thực hiện
“Đề án tổng thể Quân đội tham gia xây dựng, phát triển KT-XH ở các xã đặcbiệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, gắn với xây dựng các khu QP-AN trên cácđịa bàn chiến lược biên giới, ven biển” của Chính phủ, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Tóm lại, khu KT-QP là dạng thức tổ chức KT-XH, QP-AN phức hợp
mang tính lãnh thổ quy mô nhỏ, được lập ra trên cơ sở các dự án nằm trong đề
án quy hoạch tổng thể do Bộ Quốc phòng lập, được Chính phủ phê duyệt, giao cho các đoàn KT-QP làm lực lượng nòng cốt tổ chức triển khai xây dựng trên các địa bàn khó khăn có vị trí chiến lược ở những vùng biên giới, hải đảo; nhằm thực hiện các mục tiêu gắn phát triển KT-XH với tăng cường QP-AN, lấy phát triển KT-XH giữ vai trò quyết định, tạo cơ sở vật chất, tinh thần để xây dựng lực lượng, thế trận QP-AN, xây dựng tuyến hành lang biên giới vững chắc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Như vậy, quan niệm về khu KT-QP bao hàm các nội dung:
Trang 15Một là, nêu rõ tính chất của khu KT-QP: đó là mô hình tổ chức kinh tế tổng hợp với mục tiêu kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP-AN
Hai là, xác định không gian xây dựng khu KT-QP: được xây dựng
trên các địa bàn khó khăn, có vị trí chiến lược ở vùng sâu, vùng xa, biêngiới, ven biển, hải đảo
Ba là, chỉ rõ chủ thể quản lý, lực lượng trực tiếp tổ chức triển khai
thực hiện: Nhà nước giao cho Bộ Quốc phòng làm chủ đầu tư và quản lý,các đơn vị quân đội tại các khu KT-QP làm lực lượng nòng cốt
Bốn là, xác định mục tiêu lấy phát triển KT-XH giữ vai trò quyết
định, tạo cơ sở vật chất, tinh thần để xây dựng lực lượng, thế trận QP-ANbảo vệ địa bàn
xã hội, QP-AN Do đó, xây dựng và phát triển các khu KT-QP chính là để gắnnhiệm vụ phát triển KT-XH với củng cố QP-AN trong các vùng dự án
Các khu KT-QP đều được xây dựng ở các vùng đất đai còn hoang hoá,vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo, đây là nhữngvùng có ý nghĩa chiến lược về QP-AN Ở những vùng này, các tiềm năng, lợi thế
về kinh tế chưa được đánh thức và khai thác do nhiều nguyên nhân cả chủ quan
và khách quan Về điều kiện địa lý, đây là những vùng có địa hình hiểm trở,phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, mật độ dân cư ở những nơi này thường rất thấp(có nơi 2 người/ km2) Về mặt xã hội đây là vùng sinh sống của phần đông đồngbào các dân tộc thiểu số; trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán sinh hoạt cònlạc hậu, đời sống vật chất, tinh thần còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn
Trang 16Ở các khu KT-QP, phải gắn xây dựng khu kinh tế với củng cố
QP-AN Nghĩa là, đồng thời với các hoạt động xây dựng về kinh tế tại các khukinh tế mới sẽ diễn ra các hoạt động xây dựng về mặt QP-AN, từng bướccủng cố, phát triển hệ thống các cụm làng, xã biên giới tạo nên sự vữngmạnh về thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân cũng như lựclượng vũ trang địa phương Chính hai mặt hoạt động này là điều kiện hỗ trợcho nhau cùng phát triển, do vậy các khu kinh tế mới này sẽ ngày càngvững về kinh tế và mạnh về QP-AN
Khu KT-QP tuy nằm trên nhiều xã, nhiều huyện, nhưng không phải là
đơn vị hành chính trung gian giữa tỉnh với huyện hoặc giữa huyện với xã Tổchức hành chính của Nhà nước vẫn điều hành, quản lý về mọi mặt theo hệthống dọc Khu KT-QP là một dạng thức rất đặc thù, một mô hình phát triểnKT-XH gắn với củng cố QP-AN trên các địa bàn chiến lược, biên giới, venbiển, vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc, được hình thành và phát triển trên cơ sở
nhau Các khu KT-QP được chia làm hai loại: một là, khu KT-QP với nhiệm
vụ sản xuất tập trung, phát triển kinh tế gắn với củng cố QP-AN (Binh đoàn 15,
Binh đoàn 16); hai là, khu KT-QP không sản xuất tập trung, thực hiện nhiệm
vụ củng cố QP-AN là chủ yếu (các khu khu KT-QP từ Quân khu IV trở ra) Cảhai loại này đều cần được phát triển trong thời gian tới
1.2 Quan niệm, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu kinh tế - quốc phòng
1.2.1 Quan niệm hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP
Trang 17Khu KT-QP cũng được coi là một trong những kiểu tổ chức kinh tếgắn với những vùng lãnh thổ được xác định, nhưng không giống các tổchức kinh tế khác bởi tính đặc thù của nó Nó là tổ chức kinh tế trong đóbao gồm các đơn vị quân đội được giao nhiệm vụ thực hiện đề án tổng thểQuân đội tham gia xây dựng, phát triển KT-XH ở các xã đặc biệt khó khăn,gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân trêncác địa bàn chiến lược Do vậy, hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP phải
là hiệu quả tổng hợp cả về kinh tế, xã hội, QP-AN, trên cơ sở kết hợp chặtchẽ giữa kinh tế với quốc phòng trong xây dựng, phát triển kinh tế
Tuy nhiên, cần thấy rằng việc xây dựng và phát triển các khu
KT-QP ở nước ta hiện nay là chủ trương lớn của Quân ủy Trung ương và BộQuốc phòng Nhằm thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao choQuân đội trong quá trình tham gia thực hiện “Chương trình phát triển KT-
XH các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa”, đồng thờicủng cố QP-AN trên những địa bàn chiến lược của Tổ quốc với nhữngnhiệm vụ được giao cụ thể:
Thứ nhất, về KT-XH: xây dựng kết cấu hạ tầng là nhiệm vụ trọng tâm
thời kỳ đầu triển khai các dự án, tạo nền tảng cho thực hiện các mục tiêu củakhu KT-QP; ưu tiên xây dựng, nâng cấp hệ thống cầu, đường, hình thànhmạng lưới giao thông nối liền các bản, cụm bản với huyện, tỉnh; xây dựng hệthống điện, trường học, trạm y tế, chợ, các công trình thủy lợi phục vụ sảnxuất, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Tổ chức phát triển sản xuất;triển khai các dự án khai hoang, phục hoá đất đai để phát triển các vùng kinh
tế chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá, phục vụ cho nhu cầu trongnước cũng như xuất khẩu ra thị trường nước ngoài; tạo nhiều việc làm để cóthể thực hiện di dời dân ra các vùng dự án Xây dựng văn hóa, xã hội, mà cốtlõi là phát triển giáo dục, y tế, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực; xóa
bỏ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan; chăm sóc sức khỏe nhân dân
Trang 18Thứ hai, về QP-AN: xây dựng lực lượng, thế trận QP-AN bảo vệ địa bàn;
thực hiện bố trí lại một cách hợp lý các cụm dân cư tạo ra thế trận phòng thủ liênhoàn trên toàn tuyến biên giới Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội; bảo đảm giữvững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong khu KT-QP, góp phần giữvững chủ quyền, an ninh biên giới của quốc gia
Như vậy với nhiệm vụ được giao cụ thể đã nêu trên, các đoàn KT-QP(lực lượng nòng cốt trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ở các khuKT-QP) mặc dù cũng được coi là một kiểu tổ chức kinh tế tham gia xâydựng kinh tế, nhưng không phải là đơn vị chuyên làm kinh tế Đồng thời, lànhững đơn vị quân đội tham gia củng cố QP-AN giữ vững chủ quyền đấtnước, nhưng không phải là những đơn vị bộ đội chủ lực làm nhiệm vụ sẵnsàng chiến đấu và chiến đấu Vì vậy, khái niệm hiệu quả KT-XH của cáckhu KT-QP không thể hiểu như khái niệm hiệu quả KT-XH của các doanhnghiệp hạch toán kinh doanh nói chung
Từ những luận giải trên, tác giả đưa ra khái niệm về hiệu quả KT-XHcủa các khu KT-QP như sau:
Hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP là phạm trù kép gắn liền kết quả thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu KT-XH với QP-AN;
là tỷ lệ giữa kết quả đạt được với những nguồn lực đã chi phí được diễn ra ở không gian kinh tế có tính chất đặc thù do Quân đội quản lý, trong một thời gian xác định.
1.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP
Tiêu chí là dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật,một hiện tượng Do đó, có thể hiểu tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt độngchính là các tham số xác định về kết quả hoạt động và những chi phí vậtchất, chi phí lao động, chi phí về thời gian Vì vậy, việc xác định tiêu chíđánh giá cần phải sát, đúng với tính chất của hoạt động thì mới đánh giáđúng hoạt động đó hiệu quả hay không, ở mức độ nào Từ khái niệm hiệu
Trang 19quả KT-XH của các khu KT-QP chỉ rõ, khi đánh giá hiệu quả không chỉđơn thuần là về mặt kinh tế, xã hội mà nó còn bao hàm cả về QP-AN trên
cơ sở kết hợp giữa QP-AN trong hoạt động sản xuất kinh tế Mặt khác, tiêuchí đánh giá hiệu quả KT-XH của khu KT-QP cũng không hoàn toàn đồngnhất với tiêu chí đánh giá hiệu quả KT-XH của hoạt động sản xuất kinhdoanh Bởi vì, xây dựng khu KT-QP nhằm thực hiện các mục tiêu gắn pháttriển KT-XH với tăng cường QP-AN, lấy phát triển KT-XH giữ vai tròquyết định, tạo cơ sở vật chất, tinh thần để xây dựng lực lượng, thế trậnQP-AN, xây dựng tuyến hành lang biên giới vững chắc trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do đặc thù của khu KT-QP,nên khả năng thu hồi vốn của các công trình hạ tầng miền núi, vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảo là rất thấp (thậm chí có nơi đầu tư cho không)
và thời gian dài Vì vậy, đánh giá hiệu quả KT-XH của khu KT-QP cầnphải tính đến hiệu ứng lan tỏa của nó đối với sự phát triển kinh tế nóichung của địa phương cũng như ý nghĩa chính trị
Từ những phân tích trên, để đánh giá hiệu quả XH của các khu
KT-QP cần dựa trên một số nhóm tiêu chí cơ bản sau:
- Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế thể hiện ở mức độ góp phần đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu vật chất của nhân dân, tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã
hội Đó là kết quả về xây dựng và phát triển kinh tế; xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng KT-XH; chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; từng bước pháttriển kinh tế hàng hóa trên địa bàn các khu KT-QP
Thứ nhất, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Xuất phát từ thực trạng kết cấu hạ tầng KT-XH ở các xã thuộc khu vựcvùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của nước ta hiện nay rất khó khăn Làmảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển kinh tế của địa phương, cũng như ảnhhưởng tới mục tiêu chung của công cuộc phát triển kinh tế đã xác định Vìvậy, yêu cầu đặt ra cho các khu KT-QP phải thực hiện tốt nhiệm vụ là: góp
Trang 20phần từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH, qua
đó tạo động lực phát triển KT-XH, nâng cao đời sống nhân dân vùng dự án
Cụ thể phải tổ chức triển khai thực hiện tốt các dự án xây dựng hệ thốngđường giao thông nông thôn, trường học, bệnh xá, các cửa hàng dịch vụthương nghiệp, hệ thống chợ, công trình nước sạch, hệ thống thông tin nghenhìn các tụ điểm văn hoá, các công trình phúc lợi khác
Khi đánh giá hiệu quả nội dung này, phải căn cứ vào số, chất lượng cáccông trình mà các đơn vị ở khu KT-QP xây dựng dựa trên cơ sở các dự ánđược giao so với trước đây, đồng thời tiến hành khảo sát thực tiễn việc thựchiện có đúng như kế hoạch đã xác định hay không và hiệu ứng của nó trongviệc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào
Thứ hai, phát triển sản xuất bước đầu xây dựng những yếu tố cho phát triển
kinh tế hàng hoá
Một trong các nhiệm vụ mà các khu KT-QP phải làm là: khai thác tối
đa tiềm năng đất đai được giao để phát triển sản xuất, phục vụ mục tiêu cảtrước mắt và lâu dài, từng bước chuyển sang kinh tế hàng hoá với những câycông nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả, trồng và bảo vệ rừng, chăn nuôi, trong
đó tập trung vào những cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao Song, dolịch sử để lại, KT-XH ở nhiều vùng dân tộc và miền núi còn kém phát triển,mang nặng tính tự cấp, tự túc, dựa nhiều vào tự nhiên; phương thức sản xuất,tập quán canh tác còn lạc hậu Do vậy, để bước đầu tạo nên những yếu tố chophát triển kinh tế hàng hoá bao gồm các công việc khai hoang, đưa diện tíchvào sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện đất đai, khíhậu của địa phương theo hướng tạo ra các vùng chuyên canh, hình thành cácsản phẩm có tỷ trọng hàng hóa lớn; tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ pháttriển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
Đánh giá nội dung này cần làm rõ đó là: khai thác tiềm năng đất đai;giúp đỡ đồng bào phát triển sản xuất thông qua hình thức khuyến nông,
Trang 21khuyến lâm, khuyến ngư đầu tư các dự án, xây dựng các mô hình kinh tế, tổchức hoạt động dịch vụ bao tiêu sản phẩm
- Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạtđược các mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thường thấy là: giảiquyết công ăn, việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc từng khu vực kinh tế ;giảm số người thất nghiệp; nâng cao trình độ và đời sống văn hóa, tinh thầncho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nângcao mức sống cho các tầng lớp nhân dân trên cơ sở giải quyết tốt các quan hệtrong phân phối, đảm bảo và nâng cao sức khỏe; đảm bảo vệ sinh môi trường.Nếu xem xét hiệu quả xã hội, người ta xem xét mức tương quan giữa các kếtquả (mục tiêu) đạt được về mặt xã hội (cải thiện điều kiện lao động, nâng caođời sống văn hóa và tinh thần, giải quyết công ăn việc làm ) và chi phí bỏ ra
để đạt được kết quả đó Tuy nhiên, với tính chất đặc thù của khu KT-QP thìhiệu quả xã hội cần được xem xét trên các tiêu chí cơ bản đó là
Thứ nhất, giải quyết vấn đề lao động, việc làm
Xây dựng, phát triển nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực sản xuất, tạo ranhiều việc làm; chuyển đổi mô hình sản xuất từ tự cung tự cấp sang sang sảnxuất hàng hóa, góp phần tăng thu nhập một cách ổn định cho đồng bào cácdân tộc trên địa bàn
Để đánh giá nội dung này cần làm rõ số lượng lao động được tạo việc làmtrong quá trình tham gia dự án cũng như thu nhập bình quân hiện nay so với trướcđây khi chưa có dự án khu KT-QP
Thứ hai, thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo
Đây là một chỉ tiêu quan trọng, nó giúp đánh giá được sự đóng góp của
dự án khu KT-QP vào việc thực hiện mục tiêu phân phối và xác định đượcnhững tác động của dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư vàtheo vùng lãnh thổ Để đánh giá được tiêu chí này chúng ta cần căn cứ vào điềukiện, mức sống của người dân hiện nay so với trước đây Xác định số hộ thoát
Trang 22đói nghèo sau khi có đầu tư vào khu KT-QP, căn cứ vào chi phí đầu tư (suấtvốn đầu tư) cho xoá đói nghèo có tính đến điều kiện cụ thể của địa phương khuKT-QP, chúng ta sẽ xác định được lợi ích của đầu tư cho xoá đói nghèo
Thứ ba, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân
Với đặc điểm của vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh, lại xa các trung tâmvăn hoá, cho nên đại đa số đồng bào các dân tộc rơi vào cảnh mù chữ, trình
độ dân trí thấp, kéo theo các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu Bên cạnh đó,trình độ sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp kém, làm cho kinh tế ởcác khu vực này đã khó khăn lại càng khó khăn thêm Tình hình đó đòi hỏicác đơn vị quân đội cùng với chính quyền địa phương ở các khu KT-QP,phải có những giải pháp để giúp đỡ đồng bào Vừa bảo đảm nâng cao dântrí, trình độ sản xuất; đời sống văn hóa tinh thần, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, vừalàm tốt công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Đánh giá hiệu quả công tác này, chúng ta có thể căn cứ vào kết quảphát triển và xu hướng đời sống kinh tế, văn hoá xã hội của đồng bào các dântộc trong khu vực ngày càng tăng lên; công tác xây dựng đời sống mới, hiệu quảcủa hoạt động quân dân y kết hợp
- Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu quả về quốc phòng - an ninh
Thể hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, làng xãchiến đấu; xây dựng, huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên;xây dựng và luyện tập các phương án sẵn sàng chiến đấu của khu vực phòngthủ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới Đó là sựvững chắc của thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân; sựyên tâm, gắn bó, lập nghiệp, sinh sống, trụ bám lâu dài của nhân dân
Thứ nhất, xây dựng cơ sở chính trị xã hội
Đó là niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự
điều hành của đội ngũ cán bộ chính quyền các cấp (đặc biệt đối với cấp cơ sở)của cán bộ, chiến sĩ, đảng viên và quần chúng nhân dân; kết quả củng cố,kiện toàn các tổ chức thuộc hệ thống chính trị, bao gồm: các tổ chức đảng,
Trang 23chính quyền các cấp, các tổ chức quần chúng thuộc hệ thống chính trịnhư: mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựuchiến binh…Các tổ chức này đạt được các tiêu chuẩn “vững mạnh” ở mức
độ nào; mối quan hệ giữa dân với cấp ủy, chính quyền, ý thức chấp hành chủtrương, chính sách của Đảng, chính quyền các cấp, mối quan hệ giữa các giaicấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo ở khu KT-QP; kết quả của các phong trào thiđua phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân;các phong trào xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa; phong trào toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở; phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh biên giới, bảo vệ an ninh quốc gia; phong trào toàn dân bảo vệ
Tổ quốc; kết quả phản ánh sự giác ngộ chính trị, tính tích cực chính trị, niềm
tin chính trị, hành động chính trị đúng đắn của các lực lượng tham gia xâydựng cơ sở chính trị - xã hội của quân đội ở khu KT-QP; hệ thống chính trị ởkhu KT-QP được củng cố, kiện toàn, hoạt động có nền nếp, có hiệu lực, đượcnhân dân tín nhiệm; khối đại đoàn kết toàn dân, các quan hệ giai cấp, dân tộc,tôn giáo được xác lập bền vững, không có các xung đột, khiếu kiện, bùng phátthành các điểm nóng; sự trụ vững của các điểm dân cư mới được thiết lập ởkhu KT-QP và sự tăng lên về số lượng các điểm dân cư đó; các phong tràochính trị - xã hội phát triển mạnh mẽ, có tác dụng tích cực thúc đẩy các mặtkinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh ở khu KT-QP
Thứ hai, xây dựng về thế trận, lực lượng và cơ chế vận hành hoạt động QP-AN trong khu KT-QP
Trên cơ sở tổ chức sản xuất, kinh doanh bố trí lại dân cư theo các đơn
vị làng, bản dọc tuyến biên giới theo kế hoạch của khu vực phòng thủ, hìnhthành hệ thống làng, xã thuộc tuyến biên giới trong hệ thống làng, xã chiếnđấu của khu vực phòng thủ Xây dựng kế hoạch phòng thủ gắn phương án tácchiến của khu vực với xây dựng phương án phòng chống các hoạt động pháhoại, gây bạo loạn của địch trong các khu dân cư Tiến hành xây dựng lựclượng dân quân tự vệ, lực lượng an ninh nhân dân và đăng ký quản lý dự bị động
Trang 24viên Tổ chức huấn luyện theo kế hoạch của cơ quan quân sự địa phương, phối hợpcùng với bộ đội địa phương, lực lượng vũ trang địa phương để tuần tra canh gác nội
bộ khu KT-QP; trên tuyến biên giới thuộc địa bàn
Thứ ba, công tác quy hoạch, ổn định, sắp xếp dân cư; sự yên tâm, gắn
bó, lập nghiệp, sinh sống, bám trụ lâu dài của nhân dân ở địa bàn khu QP
KT-Khu KT-QP với tính đặc thù là được xây dựng ở vùng vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảo Vì vậy, trong xây dựng thế trận QP-AN không
có gì hiệu quả hơn bằng việc sử dụng các nguồn lực tại chỗ, nhất là vềnhân lực Yêu cầu đặt ra cho quá trình xây dựng phát triển khu KT-QP làxây dựng các dự án ổn định dân cư; xây dựng bản, cụm bản dân cư mớitrên tuyến biên giới, đặc biệt là xoá tình trạng “vùng trắng” ở các khu vựcbiên giới, xây dựng cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất đồng bộ để nhân dânyên tâm sản xuất và sinh sống
Để đánh giá hiệu quả cần phải làm rõ đón nhận, di dời bao nhiêu hộ dân
so với kế hoạch; xóa bao nhiêu điểm “trắng dân”; số lượng nhân khẩu hàng năm,trước và sau khi xây dựng khu KT-QP Công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngnhư đất sản xuất, hệ thống điện, đường, trường trạm đã được quan tâm đúngmức; các chính sách hỗ trợ, giúp đỡ nhân dân phát triển sản xuất, ổn định cuộcsống khi tới nơi ở mới để bà con yên tâm, gắn bó lâu dài ở các khu KT-QP
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP
Hiệu quả KT-XH của một doanh nghiệp hay bất kỳ tổ chức kinh tế nàocũng chịu sự tác động của nhiều yếu tố Tuỳ theo cách tác động khác nhau,người ta có thể chia chúng thành các nhóm như: Nhóm yếu tố trực tiếp, nhómyếu tố gián tiếp; nhóm các yếu tố bên ngoài, nhóm các yếu tố bên trong;nhóm các yếu tố khách quan, nhóm các yếu tố chủ quan Đối với khu KT-
QP, do tính chất đặc thù nên có thể khái quát các nhân tố cơ bản có ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả KT-XH của Khu KT-QP là: điều kiện tự nhiên,
Trang 25xã hội của khu KT-QP; vai trò của các đoàn KT-QP và các nguồn lực (đầuvào) cho các hoạt động xây dựng và phát triển các khu KT-QP.
Một là, đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội
Các khu KT-QP nằm trên một số xã miền núi, vùng đồng bào dân tộcthiểu số, giáp biên giới với các nước Trung Quốc, Campuchia, Lào, đượctriển khai ở những vùng đất còn hoang hoá, với địa hình phức tạp núi cao,sông suối chia cắt Nhìn chung, nơi đây kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội còn lạchậu, khí hậu khắc nghiệt Ở các khu vực này, về kinh tế, chủ yếu là trồng trọt
và chăn nuôi, trình độ sản xuất, canh tác lạc hậu, tự cung, tự cấp; một số nơicòn tình trạng du canh, du cư, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, mùa khô thiếunước cho sản xuất và sinh hoạt; hệ thống cơ cở hạ tầng chưa được đầu tư xâydựng đồng bộ, giao thông khó khăn, nhiều khu vực chưa có đường giao thôngvào đến bản; đời sống đồng bào các dân tộc còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đóinghèo cao Đối với các khu KT-QP từ Quân khu 4 trở ra, chủ yếu là địa hìnhđồi núi cao, dốc hiểm trở, bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, khe, vực
và thung lũng Đặc điểm này đã chi phối mạnh đến việc tổ chức sản xuất, ổnđịnh dân cư của địa phương cũng như địa bàn của các khu KT-QP Vì vậy,các khu KT-QP từ Quân khu 4 trở ra, thực hiện nhiệm vụ củng cố QP-AN làchủ yếu, cùng với đó đầu tư xây dựng hạ tầng KT-XH, trực tiếp tổ chức vàgiúp đỡ đồng bào vùng dự án phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo Địa bàncác khu KT-QP từ Quân khu 5 trở vào dạng địa hình cao nguyên đất đỏ bazantương đối bằng phẳng, ít bị chia cắt nên có điều kiện sản xuất tập trung, pháttriển kinh tế gắn với củng cố QP-AN
Mặt khác, ở địa bàn các khu KT-QP, văn hóa, xã hội chậm phát triển;trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán còn lạc hậu Lĩnh vực QP-AN chưađược củng cố vững chắc, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ổn định, khó lường; các thếlực thù địch triệt để lợi dụng địa hình và những khó khăn trên tuyến biên giớicủa Việt Nam với các nước láng giềng, tăng cường hoạt động chống phá vớinhiều âm mưu, thủ đoạn nguy hiểm Tội phạm ma túy, buôn bán người, tiền giả,
Trang 26buôn lậu, gian lận thương mại ngày càng tinh vi; hoạt động đầu tư có yếu tốnước ngoài ở hai bên biên giới diễn biến phức tạp; vấn đề quản lý hoạt động khaithác khoáng sản, quản lý bảo vệ rừng của chúng ta còn nhiều sơ hở xây dựngkhu KT-QP là một giải pháp quan trọng vừa phát triển KT-XH, vừa tăng cườngsức mạnh QP-AN bảo vệ Tổ quốc ở địa bàn trọng yếu này Vì vậy, những đặcđiểm về điều kiện địa lý tự nhiên và điều kiện xã hội của các Khu KT-QP, sẽ ảnhhưởng trực tiếp tới quá trình thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH cũng như hạnchế hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP
Hai là, các nguồn lực (đầu vào) cho các hoạt động xây dựng và phát
triển các khu KT-QP
Các nguồn lực (đầu vào) cho các hoạt động đầu tư vào các khu KT-QPbao gồm: vốn đầu tư (được thể hiện bằng tổng vốn đầu tư các dự án bao gồmvốn từ nhiều nguồn như phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp; xây dựng cơ
sở hạ tầng; khuyến nông, khuyến lâm; rà phá bom mìn ), nhân lực (cho cácgiai đoạn tiền đầu tư, đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư), tài nguyên(nguyên nhiên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho các dự án hoạtđộng), công nghệ, phương pháp phù hợp
Trong các nguồn lực trên thì vốn đầu tư là yếu tố ảnh hưởng lớn và trựctiếp nhất đến hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP Bởi vì, vốn sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến tiến độ đầu tư; các công trình hạ tầng không hoàn thành đúng tiến
độ sẽ gây ra nhiều thiệt hại đáng kể về kinh tế Nếu chậm hoàn thành, các côngtrình sẽ chậm đưa vào vận hành, mà chậm đưa vào sử dụng, có nghĩa là tồnđọng vốn, đồng thời ảnh hưởng tới chất lượng công trình Đây sẽ là mộtnguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả kinh tế của các công trình hạ tầng nôngthôn Mặt khác, các công trình này lại là yêu cầu cấp thiết để cải thiện đời sốngngười dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nên cần sớm hoàn thành đểthực hiện thắng lợi mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra Để khắc phục điềunày, tất yếu phải có nguồn vốn tập trung cần thiết để đầu tư xây dựng trong mộtthời gian ngắn nhất, từ đó có thể đưa công trình sớm nhất vào sử dụng
Trang 27Thực tiễn hoạt động của các khu KT-QP cho thấy, việc đầu tư pháttriển các khu KT-QP chưa được quan tâm đúng mức; hàng năm đảm bảo trên50% chỉ tiêu ngân sách, nên tiến độ thực hiện các mục tiêu chưa đạt kế hoạch
đề ra, chưa tạo ra các điều kiện, tiền đề cần thiết cho sự phát triển bền vững cả
về KT-XH và QP-AN các vùng dự án
Các dự án đầu tư vào khu KT-QP hiện nay chủ yếu là quy mô nhỏ, khôngquá phức tạp về kỹ thuật Tuy nhiên, dự án khu KT-QP lại liên quan đến nhiềulĩnh vực khác nhau; trong đó tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông,thủy lợi, nông nghiệp, đời sống cộng đồng; vì vậy dự án thường liên quan đếnnhiều bên, đòi hỏi phải quản lý dự án một cách hợp lý, khoa học Do đặc thù củakhu KT-QP, nên khả năng thu hồi vốn của các công trình hạ tầng miền núi, vùngsâu, vùng xa, biên giới, hải đảo là rất thấp và thời gian dài Thêm vào đó là mứcthu nhập của đồng bào các dân tộc còn hạn hẹp nên việc huy động nội lực là rấtkhó, bởi vậy nhà nước cần có chính sách ưu tiên nguồn vốn cho đầu tư phát triển
hạ tầng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
Ba là, năng lực của các đoàn KT-QP
Là lực lượng nòng cốt của Quân đội trong xây dựng, phát triển cáckhu KT-QP Trên cơ sở tổ chức, biên chế và tình hình đặc điểm cụ thể củađịa bàn, các đoàn KT-QP triển khai thực hiện các dự án với các nhiệm vụ:xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, bố trí và ổn định dân cư; thamgia xây dựng cơ sở chính trị xã hội, làm công tác dân vận; thực hiện nhiệm
vụ quân sự, quốc phòng, góp phần đảm bảo trật tự, an toàn xã hội trên địabàn với những việc làm thiết thực như tham gia bố trí lại dân cư theo quyhoạch sản xuất và mục tiêu lâu dài của QP-AN, hình thành các cụm làng xãtại các khu vực biên giới trong thế trận quốc phòng toàn dân bảo vệ tổquốc Ngoài ra, các đoàn KT-QP còn sử dụng các nguồn vốn đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như: đường, điện, thủy lợi, nước sạch, trườnghọc, trạm xá, chợ thực hiện các biện pháp khuyến khích sản xuất nông,lâm, ngư nghiệp, tạo yếu tố bước đầu cho phát triển kinh tế hàng hóa; thực
Trang 28hiện xóa đói giảm nghèo ở các khu vực được phân công Ở nơi có điều kiệnsản xuất lớn mà nhân dân không đủ khả năng tự đầu tư sản xuất hàng hóa(Tây Nguyên), Quân đội trực tiếp tổ chức sản xuất để thu hút đồng bào dântộc, nhân dân đến lập nghiệp và tham gia vào tổ chức kinh tế của nhà nước.
Đi đôi với việc nâng cao đời sống vật chất của nhân dân, các đoàn KT-QPcũng đóng góp đáng kể vào việc cải thiện đời sống văn hóa tinh thần ở cácvùng, miền xa xôi khó khăn nhất của tổ quốc Các đoàn KT-QP tham giavận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước; phát triển mạng lưới y tế ở các thôn bản; nâng cao điều kiệnchăm sóc y tế, chữa bệnh cho nhân dân; bảo tồn và phát triển văn hóatruyền thống của dân tộc thiểu số trên địa bàn
Với chức năng, nhiệm vụ cụ thể trên có thể khẳng định, hiệu quả
KT-XH của các khu KT-QP phụ thuộc rất lớn vào năng lực của các đoàn KT-QP,bởi vì đoàn KT-QP vừa là người tổ chức, bố trí sắp xếp, quy hoạch vừa là chủđầu tư các dự án; mặt khác, còn là trung tâm phối hợp với cấp ủy, chínhquyền địa phương và các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp quân đội đứng chântrên địa bàn trong tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, kỹ thuậtnông-lâm-ngư nghiệp, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ nhân viên và nhân dân trên địa bàn có đủ khả năng tổ chức thực hiện các
dự án, chương trình phát triển KT-XH hiệu quả tham gia toàn diện vào cácchương trình, mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, quy hoạch bảo vệ vàphát triển rừng vành đai biên giới, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội Vì vậy, việc tổ chức, biên chế hợp lý cũng như nâng cao vai trò, năng lực
tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các đoàn KT-QP ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả KT-XH của các khu KT-QP hiện nay
*
* *
Khu QP là một biểu hiện sinh động và rất điển hình về sự kết hợp
KT-XH với QP-AN trên địa bàn chiến lược; là giải pháp mang tính đột phá có ý
Trang 29nghĩa chiến lược và có tính toàn diện cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,quốc phòng, an ninh đáp ứng đòi hỏi khách quan của thời kỳ đổi mới Xây dựng,phát triển các khu KT-QP có thể được xem là phương thức tiến hành phù hợp, cóhiệu quả trong thực hiện chủ trương kết hợp kinh tế với QP-AN trên các địa bànchiến lược cần được khẳng định và tiếp tục nhân rộng Quân đội nhân dân ViệtNam, mà trực tiếp là các đoàn KT-QP là lực lượng nòng cốt trong thực hiệnnhiệm vụ xây dựng và phát triển các khu KT-QP.
Hiệu quả KT-XH của các khu KT-QP chịu tác động của nhiều nhân
tố, trong đó chủ yếu là các nhân tố về: điều kiện tự nhiên, xã hội của khuKT-QP; vai trò của các đoàn KT-QP và các nguồn lực (đầu vào) cho các hoạtđộng đầu tư vào các khu KT-QP Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả KT-XH củacác khu KT-QP cần được xem xét, đánh giá một cách tổng hợp trong mốiquan hệ tác động lẫn nhau cả về KT-XH với QP-AN và phải dựa trên hệtiêu chí nhất định cả về định tính lẫn định lượng
Trang 30Chương 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC KHU KINH TẾ - QUỐC PHềNG 2.1 Những thành tựu và hạn chế về hiệu quả kinh tế - xó hội của cỏc khu kinh - tế quốc phũng
2.1.1 Những thành tựu về hiệu quả KT-XH của cỏc khu KT-QP
* Hiệu quả kinh tế:
Thứ nhất, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, nhất là hệ thống kết cấu hạ
tầng kinh tế - xó hội trong cỏc khu KT-QP góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng ởng kinh tế
tr-Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và hệ thống kết cấu hạ tầng xó hội cúvai trũ đặc biệt quan trọng trong phỏt triển KT-XH và củng cố QP-AN, là yếu
tố cơ bản quyết định đến hiệu quả KT-XH của cỏc khu KT-QP Từ khi cú chủtrương xõy dựng, phỏt triển cỏc khu KT-QP, mặc dự, hệ thống kết cấu hạ tầngKT-XH ở cỏc khu KT-QP tuy cũn rất thấp so với yờu cầu đặt ra, nhưng nú cũngtạo nờn diện mạo mới ở những vựng này Việc đẩy mạnh xõy dựng hạ tầng:điện, đường, trường, trạm, xõy dựng nhà ở, tổ chức khai hoang, phục húa đấtđai, đưa kỹ thuật canh tỏc, giống cõy trồng vào sản xuất đó tạo ra bộ mặtmới về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, giao thương thuậnlợi với khu vực biờn giới và cỏc làng bản trong vựng dự ỏn Đồng thời, tạođiều kiện thuận lợi cho việc định canh, định cư và phục vụ cho nhiệm vụ củng
cố QP-AN tại địa bàn chiến lược, vựng sõu, vựng xa, biờn giới Tổ quốc; gúpphần thay đổi cơ cấu kinh tế từ nụng nghiệp là chủ yếu nay đó phỏt triển thờmcỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, đặc biệt kinh tế nụng nghiệp đóphỏt triển theo hướng kinh tế hàng húa
Số liệu tổng hợp của Cục Kinh tế -Bộ Quốc phũng cho biết, tớnh đếnhết 2009 cỏc khu KT-QP đó đầu tư xõy dựng 20 trạm xỏ (18.629m2) với kinhphớ 31,761 tỷ đồng; 48 cụng trỡnh điện với kinh phớ 83,287 tỷ đồng; 902 kmđường giao thụng với kinh phớ 493,512 tỷ đồng; 302 cụng trỡnh nước sinh
Trang 31hoạt với kinh phí 52,128 tỷ đồng; 221 công trình thủy lợi với kinh phí260,540 tỷ đồng; 246 điểm xây dựng lớp học (26.260m2) với kinh phí 36,635
tỷ đồng; 134.274m2 doanh trị với kinh phí 189,987 tỷ đồng [8, tr.24-25] Tổnghợp chung đến 2012, với tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cấp cho các
dự án khu KT-QP là 1.553,3 tỷ đồng, các đoàn KT-QP đã xây dựng 1.101,7
km đường giao thông các loại; 75 cầu bê tông và cầu treo (chiều dài 1.044m),
121 bản định cư, 37 bệnh xá quân dân y kết hợp với diện tích 29.965m2, 104lớp học và 29 nhà mẫu giáo, 142 công trình cấp nước sạch, 22.303m2 trạichăn nuôi và 29,7 ha trại cây giống, 6 trạm thủy điện cùng hơn 30 ha diện tíchnuôi trồng thủy sản, 133 công trình thủy lợi vừa và nhỏ, 475.167m2 doanh trạicho bộ đội [10, tr.3], cụ thể:
Các đoàn KT-QP thuộc Binh đoàn 16, từ năm 1998 đến năm 2012 đã
mở mới hơn 300 km đường vào các vùng sản xuất và nối thông các địa bàn khuvực dọc biên giới, triển khai xây dựng hệ thống đường dây tải điện và đã đưađiện lưới quốc gia về thắp sáng nhiều điểm dân cư và phục vụ sản xuất nơi vùngsâu, vùng xa, biên giới Binh đoàn 15 đã xây dựng được trên 500 km đườnggiao thông, hơn 100 hồ đập, gần 100 km đường dây dẫn điện, 3 trạm thuỷđiện, 1 nhà máy sản xuất phân vi sinh Xây dựng được 3 trạm phát sóngtruyền hình ở biên giới, xây dựng hệ thống nước sạch gồm 400 giếng, 3 khutrung tâm vui chơi cho con em vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa [11,tr.4] Các đoàn KT-QP thuộc Quân khu 2 đã hoàn thành và bàn giao 102 côngtrình, hạng mục cho địa phương sử dụng mang lại hiệu quả thiết thực Trong đó,
hệ thống đường giao thông với hơn 140 km nội vùng được kết nối với đườngliên xã, liên huyện để tạo tiền đề cho phát triển toàn diện KT-XH; đưa 24 côngtrình thủy lợi cấp nước tưới cho 865 ha ruộng [23, tr.5-8]
Các khu KT-QP trên địa bàn Quân khu 4 đã huy động các nguồn vốnthực hiện đầu tư xây dựng 67 hạng mục công trình, đến nay đã hoàn thành vàbàn giao 57 hạng mục Trong đó, xây dựng 31,8 km đường giao thông cấp 4miền núi, 20,7 km đường giao thông nông thôn, xây dựng 2 cầu treo dài
Trang 32201m, xây dựng 1 trạm xá khu vực, 12 đập thủy lợi, 7 hệ thống cấp nước sinhhoạt, 2 xưởng chế biến sau thu hoạch [24, tr.30-32]
Từ năm 2003-2012 Đoàn KT-QP Tân Hồng/Quân khu 9 đã triển khaithực hiện các tiểu dự án và chương trình lồng ghép với tổng kinh phí trên 177
tỷ đồng như: xây dựng cầu Giồng Găng; cầu Tân Phước; đường Tân Thành B;
mở mới, cải tạo, nâng cấp 11 km các công trình giao thông đường bộ chạydọc, ngang trong vùng dự án kết nối với đường tuần tra biên giới; hơn 20 kmcông trình đê bao chống lũ, tạo điều kiện cho nhân dân sản xuất, lưu thônghàng hóa; nạo vét và đào mới kênh Tân Thành, kênh Công Binh; đầu tư hệthống lưới điện phục vụ sản xuất, kinh doanh của người dân; xây mới và hỗtrợ cơ sở vật chất cho 12 điểm trường đảm bảo nhu cầu giảng dạy, học tập chohọc sinh ở các trường học trong vùng [36, tr.29-30]
Kết quả của việc xây dựng và vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cácvùng dự án Qua điều tra, khảo sát cho thấy tỷ lệ thất nghiệp trên các địa bànkhu KT-QP giảm rõ rệt từ 17% năm 2000 xuống 11% năm 2012; giảm tỷ lệ
hộ đói nghèo từ 47% năm 2000 xuống còn 11% năm 2012; tăng trưởng kinh
tế bình quân của địa phương từ 7,1% năm 2000 đã tăng lên 7,5% năm 2012.Năng suất cây trồng vật nuôi tăng gấp nhiều lần so với trước; ở nhiều khuKT-QP, sản lượng lúa bình quân những năm 1999 - 2000 là 100 đến 120kg/sào, nay đã đạt sản lượng bình quân từ 350 kg/sào (tăng gần 300%); năngsuất ngô từ 2,5 tấn/ha, nay áp dụng giống ngô lai đạt trên 7 tấn/ha (tăng hơn200%) Thu nhập bình quân đầu người của đồng bào các dân tộc cũng tăng từhơn 4 triệu đồng năm 2000 đã nâng nên hơn 8 triệu đồng năm 2005, xấp sỉ sovới thu nhập bình quân chung của cả nước (thu nhập bình quân đầu người của
cả nước là trên 10 triệu đồng năm 2005)
Thứ hai, các lực lượng quân đội mà nòng cốt là các đoàn KT-QP đãchủ động khắc phục khó khăn, đẩy mạnh phát triển sản xuất từng bước giúp
đỡ đồng bào ổn định cuộc sống
Trang 33Đây là một nội dung quan trọng trong thực hiện chủ trương xây dựng
và phát triển các khu KT-QP, nhằm nâng cao điều kiện sống, sinh hoạt và sảnxuất cho hàng vạn hộ đồng bào, mở ra cơ hội để đồng bào đẩy mạnh sản xuất, ổnđịnh cuộc sống, tăng cường tiềm lực, thế trận QP-AN ở những địa bàn xung yếu
Trước đây, khi chưa có dự án xây dựng khu KT-QP đời sống KT-XH củađồng bào là rất thấp; hoạt động sản xuất mang tính tự phát, tự túc, tự cấp với cáchình thức thủ công chọc, trỉa, năng suất thấp; đất đai để hoang hóa nhiều, tìnhtrạng di cư tự do, đốt nương làm rẫy là rất phổ biến Từ khi có chủ trương xâydựng các khu KT-QP, các lực lượng quân đội mà nòng cốt là đoàn KT-QP đãchủ động khắc phục khó khăn, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phươngtrong các vùng dự án, từng bước giúp đỡ nhân dân phát triển sản xuất Các đoànKT-QP phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức các lớp tậphuấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, kỹ thuật nông - lâm - ngư nghiệp,nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên có đủ khảnăng tổ chức thực hiện các dự án, chương trình phát triển KT-XH có hiệu quả.Xây dựng các mô hình kinh tế điển hình để người dân tham quan, học tập; cửcán bộ trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho đồng bào ngoài ra, cácđoàn KT-QP còn trực tiếp hỗ trợ giống, vốn, vật tư, nông cụ; tổ chức các hoạtđộng khuyến nông, khuyến lâm, làm dịch vụ “2 đầu” cho dân, tiến hành giaođất, giao rừng, từng bước giúp đỡ đồng bào ổn định cuộc sống
Tại các khu KT-QP trực tiếp tổ chức sản xuất tập trung như Binh đoàn
15, Binh đoàn 16, Công ty cà phê 15, đã khai hoang trồng được hơn 47.480 hacao su (Binh đoàn 15 có 44.000 ha, Binh đoàn 16 có 2.700 ha) trong đó cóhơn 25.700 ha cao su đang thời kỳ kinh doanh, cho sản phẩm; 3.850 ha cà phê(Binh đoàn 15 có hơn 400 ha, Binh đoàn 16 có hơn 1.500 ha, Công ty cà phê
15 có gần 1.000 ha); hơn 10.000 ha điều cao sản ( đến năm 2012 còn khoảnggần 1.000 ha do chuyển đổi cây trồng); 6.500 ha cây nguyên liệu giấy, 34 ha
ca cao, 200 ha lúa nước khối lượng sản phẩm hàng năm đều tăng: cao su mủkhô tăng bình quân 19,64%, cà phê nhân xô tăng 16,7%, lợi nhuận thu được
Trang 34hàng năm tại khu vực này đạt trên 500 tỉ đồng Riêng Binh đoàn 16 khai hoangtrên 10.000 héc ta đất đưa vào sản xuất, trồng cây công nghiệp; ươm trồng trên 2
tỷ cây giống các loại; đắp hàng chục hồ, đập nước phục vụ cho sản xuất; xâydựng và đưa 2 nhà máy sản xuất phân bón vào hoạt động, cung ứng trên 16.000tấn phục vụ sản xuất [10, tr.3]
Ở các khu KT-QP không trực tiếp tổ chức sản xuất tập trung, các đoànKT-QP đã giúp dân khai hoang, cải tạo đồng ruộng, xây dựng ruộng lúanước, xây dựng đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc đã có nhiều sáng tạotrong việc triển khai các biện pháp hỗ trợ cho dân thoát đói nghèo có hiệuquả Từ khi triển khai chương trình 135 đến nay, với số vốn lồng ghép khôngnhiều, các đoàn KT-QP đã hỗ trợ cho 5.100 hộ đồng bào dân tộc phát triểnsản xuất Đã xây dựng mô hình trên 199 ha cây lương thực, 73 ha cây côngnghiệp, 138 ha cây ăn quả; nuôi 1.131 con gia súc, xây 820 m2 chuồng lợn;đầu tư 8 bộ máy xay xát, 1 cơ sở chế biến nông sản Chương trình khuyếnnông, khuyến lâm được triển khai từ năm 2003 với số vốn chỉ trên 5 tỷ đồngnhưng đã hỗ trợ rất hiệu quả cho dân Đến hết năm 2007 (thời điểm kết thúcchương trình), dự án này đã xây dựng được 29 ha mô hình trồng cây nôngnghiệp, 96 ha mô hình trồng cây ăn quả Đã hỗ trợ 665 hộ ở 3 khu KT-QPMường Chà, Mẫu Sơn, Sông Mã; 713 hộ khu KT-QP Mường Lát, Khe Sanhtham gia chương trình [10, tr.4].
Tại Khu KT-QP ASo-ALưới/Thừa Thiên Huế, người dân đã biết càycấy, làm lúa nước; chuyển từ nuôi lợn thả rông sang nuôi lợn cao sản nhốtchuồng; đưa trâu, bò ra khỏi gầm nhà sàn; trồng các giống cây ăn quả, câylương thực cao sản Có những mô hình tốt như: Khu KTQP Tân Hồng/ ĐồngTháp đã làm tốt dịch vụ 2 đầu cho dân; Đoàn KT-QP 327/QK3 cho dân vay
bò sinh sản; Đoàn KT-QP 799/Quân khu 1 khi hỗ trợ bò giống cho người dânđồng thời với việc hỗ trợ sửa sang chuồng trại, tránh rét cho gia súc, do đótrong các đợt rét hại những năm vừa qua, số trâu bò tại khu vực dự án bị chếtrất ít so với tỷ lệ chung của khu vực Cùng với đó, các dự án lớn được Quân
Trang 35đội đầu tư đã không ngừng mở rộng theo quy mô công nghiệp như: dự án trồngcây dong riềng ở các huyện Móng Cái (Quảng Ninh); Hướng Hóa, Khe Sanh(Quảng Trị); Kỳ Sơn (Nghệ An) Các dự án trồng rừng nguyên liệu, cây lấy gỗ,khoanh nuôi, chăm sóc bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn ởcác địa phương đã tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững
Việc đẩy mạnh phát triển sản xuất tại các khu KT-QP bước đầu tạođiều kiện để đồng bào phát triển kinh tế hộ gia đình, từng bước xoá đói, giảmnghèo; tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các vùng, miền Một
số xã, bản bước đầu chuyển dịch được cơ cấu tự cấp, tự túc sang sản xuất đủ
ăn và bắt đầu có một số mặt hàng nông sản hàng hoá như: ngô, lúa, hoa quả,dược liệu
* Hiệu quả xã hội.
Thứ nhất, xây dựng và phát triển các khu KT-QP đã góp phần quan
trọng trong giải quyết vấn đề lao động, việc làm
Trải qua hơn 15 năm thực hiện nhiệm vụ xây dựng các KT-QP trên địabàn chiến lược, biên giới đến nay 23 khu KT-QP do Quân đội xây dựng đã trởthành những điểm sáng về kinh tế, văn hóa, xã hội, dân cư tại các xã đặc biệtkhó khăn, vùng sâu, vùng xa gắn với tăng cường tiềm lực QP-AN bảo vệ chủquyền biên giới quốc gia Việc đầu tư các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng quy môvừa và nhỏ, kết hợp với các chương trình giúp nhân dân phát triển sản xuất vàquy hoạch ổn định sắp xếp dân cư hợp lý ở các khu KT-QP đã tạo ra nhiều việclàm, cải thiện đáng kể điều kiện sống, sinh hoạt và sản xuất cho hàng vạn hộđồng bào, mở ra cơ hội để đồng bào phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống
Trong những năm qua Binh đoàn 15 đã biến hơn 30.000 ha đất hoangthành gần 25.000 ha cao su, 2.500 ha cà phê, 100 ha lúa nước hai vụ, trải dàihàng trăm km dọc tuyến biên giới 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum, thuộc 12 xã,phường, thị trấn và 125 buôn, làng; tạo việc làm cho gần 9000 hộ gia đình vớihơn 15 nghìn lao động, trong đó có hơn 4200 hộ với hơn 8000 lao động làngười dân tộc thiểu số tại địa phương làm việc tại các khu KT-QP, gắn liền
Trang 36với địa bàn sản xuất và công tác Thu nhập bình quân đầu người của Binhđoàn trên 3 triệu đồng/ người/ tháng, cá biệt có những công nhân thu nhập 10triệu đồng/tháng [33, tr.8-10] Dự kiến trong những năm tới Binh đoàn có nhucầu tuyển dụng với số lượng là 7.593 lao động [9, tr.151] Binh đoàn 16 giảiquyết công ăn việc làm cho hơn 5 nghìn hộ Đoàn KT-QP 778/QK7 xây dựng
mô hình VACR khép kín, nhiều hộ đã có thu nhập trên 100 triệu đồng/năm.Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong các năm đạt 10,02%, thu nhập bìnhquân từ 21 triệu đồng/người/năm nâng lên 30 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộnghèo và hộ cận nghèo từ 25,80% giảm xuống còn 10,19% [10, tr.6]
Tính đến hết năm 2009 các đoàn KT-QP đã hỗ trợ 5.200 hộ dân pháttriển sản xuất, trong đó hỗ trợ nuôi trồng lúa nước 48 ha, ngô 159 ha, câycông nghiệp 113 ha, cây ăn quả 126 ha, chăn nuôi gia súc 1.131 con và2.400m2 nuôi trồng hải sản; tổ chức ươm hàng vạn cây giống và trồng rừngmới 3.434,9 ha, tổ chức các lớp học nghề và xây dựng các mô hình chếbiến góp phần tiêu thụ sản phẩm sản xuất tạo ra, như mô hình dạy nghềmây tre đan; xưởng chế biến miến dong, mô hình xay xát thức ăn gia súc,
mô hình dịch vụ với quy mô vừa và nhỏ Với những hoạt động thiết thựcgắn với từng mô hình, các đơn vị đã giải quyết công ăn việc làm cho22.994 hộ dân [45, tr.61], góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi,từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào vùng dự án.Tính đến hết 2012 các khu KT-QP cải tạo hàng trăm ha đất đưa vào sảnxuất, tổ chức nhiều mô hình, dự án, ngành nghề cho đồng bào vùng dự án,trồng mới 13.934 ha rừng phòng hộ, khoanh nuôi, bảo vệ 18.944 ha rừng tựnhiên tạo việc làm cho hơn 40 ngìn hộ Nhờ đó, tỷ lệ thất nghiệp trên cácđịa bàn khu KT-QP giảm rõ rệt từ 47% năm 2000 xuống 11% năm 2012
Như vậy, quá trình xây dựng, phát triển các khu KT-QP ở các địa bànchiến lược, vùng sâu, vùng xa, biên giới góp phần giảm bớt những bức xúc,mất cân đối giữa lao động và việc làm, tạo cho nhân dân có thu nhập, yên tâmxây dựng cuộc sống tại quê hương
Trang 37Thứ hai, các lực lượng quân đội, trí thức trẻ tình nguyện đã có nhiều cố
gắng trong thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo
Từ năm 2006-2013 chương trình xóa đói giảm nghèo đã được Quân độitriển khai tại 13 tỉnh thuộc khu vực phía Bắc và miền Trung, trong vùng dự áncủa 13 khu KT-QP Các đoàn KT-QP đã giao nhiệm vụ cho từng đội sản xuấtcùng với lực lượng trí thức trẻ tình nguyện tổ chức mô hình dự án tại địa bànmình phụ trách; mỗi đội sản xuất đều phải chịu trách nhiệm từ khâu cung cấpcây, con giống đến hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi Một sốđoàn KT-QP đã làm tốt khâu dịch vụ “2 đầu” bao tiêu sản phẩm cho dân như:Đoàn KT-QP 4, Đoàn KT-QP 5, Đoàn KT-QP 337 thuộc Quân khu 4
Số liệu báo cáo tổng hợp của Cục Kinh tế cho thấy số vốn đầu tư cho
dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo từ 2006 - 2013 của 13 đoàn KT-QP là49,3 tỷ đồng (Phụ lục 3) Chỉ tính riêng năm 2012, tổng nguồn lực huy độngcho dự án là gần 20 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước là 15 tỷ đồng,
số còn lại là huy động nguồn lực từ dân và đóng góp của bộ đội; đã có gần10.000 dân nghèo tại 200 thôn/bản thuộc 43 xã nghèo mà hầu hết là các xãbiên giới đặc biệt khó khăn được trực tiếp hưởng lợi từ dự án [10, tr.7]
Từ năm 2006 - 2012, đã tổ chức được 140 mô hình (gồm mô hình trìnhdiễn và hỗ trợ trực tiếp) và hội nghị đầu bờ, 145 lớp tập huấn chuyển giao khoahọc kỹ thuật đang từng bước mang lại hiệu quả thiết thực cho hàng nghìn hộnghèo; tiêu biểu là các mô hình trồng cây cà phê, dong riềng, chè Shan tuyết,gừng, chanh leo, nấm sò và mộc nhĩ, ngô lai, lúa lai, khoai tây, đào mốc, bưởi daxanh, mít giống Thái Lan cùng các mô hình chăn nuôi như bò lai Sind, trâu bảnđịa, lợn cao sản, gà siêu trứng, ngan giống Pháp, dúi sinh sản tỷ lệ thoát nghèocao và có tính bền vững, khoảng 30% hộ nghèo tham gia dự án có khả năng thoátnghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm 4-6%/ năm so với tổng số hộ vùng dự án [10, tr.7]
Một nội dung có ý nghĩa thiết thực trong thực hiện mục tiêu xóa đói,giảm nghèo đó là việc đưa trí thức trẻ tình nguyện đến công tác tại các khuKT-QP Từ năm 2005 đến nay Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Quốc phòng
Trang 38triển khai 02 dự án tăng cường trí thức trẻ tình nguyện đến công tác tại cáckhu KT-QP bằng Quyết định số 1136/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 và Quyếtđịnh số 174/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 Dự án 1136 (đã kết thúc) với 411 độiviên TTTTN hoàn thành tốt nhiệm vụ và Dự án 174 (đang triển khai đợt 2)với chỉ tiêu 500 đội viên đã và đang phát huy rất tốt vai trò xung kích của tuổitrẻ, cùng cán bộ, chiến sỹ các đoàn KT-QP tham gia phát triển KT-XH, giảmnghèo góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội vùng dự
án [10, tr.7-8] Với sức trẻ, lòng nhiệt huyết, trình độ, kiến thức khoa học, lựclượng trí thức trẻ tình nguyện đã phát huy tốt vai trò của mình, sát cánh cùngcán bộ, chiến sĩ các đoàn kinh tế - quốc phòng, cùng ăn, cùng ở, cùng làm vớiđồng bào, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, củng cốquốc phòng - an ninh trên địa bàn Các đội viên trí thức trẻ tình nguyện đãtích cực tuyên truyền, vận động, tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hướngdẫn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, giúp đồng bào chuyển đổi cơ cấu vật nuôi,cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, phát triển kinh tế
hộ gia đình theo hướng sản xuất hàng hóa Nhiều mô hình điểm về xóa đóigiảm nghèo đã được các trí thức trẻ xây dựng và nhân rộng, đem lại hiệu quảthiết thực, như: mô hình trồng lúa nước, ngô lai, chè san tuyết, trồng dongriềng, bí cao sản; trồng, bảo vệ rừng; mô hình nuôi cá tầm, cá hồi, nuôi ếch,
ba ba; nuôi gia súc, gia cầm Những việc làm thiết thực trên bước đầu đã gópphần thay đổi cách nghĩ, cách làm của bà con vươn lên thoát nghèo làm ănphát triển kinh tế
Kết quả xoá đói giảm nghèo tại các khu KT-QP kể từ khi triển khai dự
án đến tháng 3/2007 (quy đổi theo chuẩn nghèo mới) cho thấy: trước khi cócác dự án khu KTQP tỷ lệ hộ đói là 8,4% thì sau khi có các dự án, tỷ lệ giảmxuống còn chưa đầy 1% Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 35,79% xuống còn 31,77%
Số hộ thoát đói nghèo trong 12 khu KTQP là 7.702 hộ với tổng đầu tư bằngvốn của Nhà nước là 489.386,306 triệu và tổng lợi ích thu được là 8.513.497,2triệu VND thì tính chung 15 khu KT-QP với tổng vốn đầu tư của nhà nước là
Trang 39548.544,7 triệu VND (quy về mặt bằng năm 2000) thỡ số hộ thoỏt đúi nghốolờn tới 8.633 hộ và lợi ớch tương ứng là 9.542.632,7 triệu VND [21, tr.151].Tớnh đến hết năm 2012 tỷ lệ hộ nghốo giảm xuống cũn 11% (so với 47% năm2000); tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của địa phương từ 7,1% năm 2000 đótăng lờn 7,5% năm 2012.
Thứ ba, từng bước xõy dựng đời sống văn húa mới, gúp phần nâng cao
đời sống tinh thần cho đồng bào các dân tộc trong vùng dự án
Đi đụi với nõng cao đời sống vật chất, việc đầu tư xõy dựng cỏc khu
KT-QP cũng gúp phần đỏng kể cải thiện đời sống văn hoỏ tinh thần của đồng bào
ở cỏc vựng sõu, vựng xa, biờn giới Trờn địa bàn cỏc khu KT-QP cỏc lựclượng quõn đội mà trực tiếp là cỏc đoàn KT-QP đó tiến hành vận động nhõndõn thực hiện đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, phỏttriển hệ thống phỏt thanh, truyền hỡnh, văn hoỏ, y tế ở cỏc thụn bản; mở trườnghọc cho con em đồng bào cỏc dõn tộc, tham gia chương trỡnh phổ cập tiểu học vàxoỏ mự chữ; nõng cao điều kiện chăm súc y tế, khỏm, chữa bệnh cho nhõn dõn;bảo tồn và phỏt triển văn hoỏ truyền thống của cỏc dõn tộc thiểu số
Tuỳ theo vị trớ đúng quõn, mỗi đoàn KT-QP đó triển khai từ một đến batrạm thu phỏt súng truyền hỡnh phục vụ nhõn dõn địa phương và đơn vị Nhiều
xó trong vựng dự ỏn khu KT-QP, nhờ cú bộ đội về giỳp đỡ mà đồng bào mớiđược xem vụ tuyến truyền hỡnh Thụng qua phương tiện thu phỏt súng truyềnhỡnh, cỏc đoàn KT-QP đó duy trỡ đều đặn chế độ thu, phỏt lại súng của đàitruyền hỡnh Việt Nam, phỏt băng tuyờn truyền của Cục Dõn vận, băng hướngdẫn tăng gia sản xuất, cỏc băng hỡnh chuyờn đề, kể cả băng hỡnh bằng tiếng dõntộc Cỏc đoàn KT-QP cũn trực tiếp cử cỏn bộ, chiến sỹ xuống cỏc xó trongvựng dự ỏn tiến hành cụng tỏc dõn vận, tuyờn truyền đường lối chủ trương củaĐảng, chớnh sỏch của Nhà nước, tuyờn truyền về nếp sống văn hoỏ, văn minh,xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ mới, làng bản văn hoỏ, phổ biến ỏp dụng khoa học -
kỹ thuật vào sản xuất Bờn cạnh đú, cỏc đoàn KT-QP cũn phối hợp với địaphương, cỏc cơ quan dõn, chớnh, đảng và cỏc đơn vị quõn đội, bộ đội biờn
Trang 40phũng đúng quõn trờn địa bàn tiến hành cỏc hoạt động giao lưu văn hoỏ, vănnghệ, chiếu phim, thi đấu thể thao nhõn cỏc ngày lễ, ngày tết, nhờ đú đời sốngvăn hoỏ tinh thần của nhõn dõn trong vựng dự ỏn được nõng lờn rừ rệt.
Chương trỡnh quõn dõn y kết hợp được đầu tư cả về cơ sở hạ tầng, trangthiết bị tương đối đồng bộ, hiện đại và nguồn nhõn lực đó đỏp ứng tốt nhu cầukhỏm, chữa bệnh cho cỏn bộ, chiến sỹ và nhõn dõn trờn địa bàn Bệnh xỏ kếthợp quõn dõn y đó thực sự là chỗ dựa tin cậy của đồng bào cỏc dõn tộc vựngsõu, vựng xa, biờn giới trong vựng dự ỏn và cỏc vựng phụ cận Mỗi đoàn KT-
QP đều triển khai từ 1-3 bệnh xỏ quõn dõn y kết hợp ( đến nay cú gần 50 bệnh
xỏ quõn dõn y), cỏn bộ y tế của đoàn xuống cỏc thụn bản khỏm bệnh và cấpthuốc cho dõn Cỏc bệnh viện lớn của quõn đội như 108, 175, 110, 91 hỗ trợcho cỏc đoàn KT-QP bằng cỏch đưa mỗi đợt 50-70 y, bỏc sỹ đến cỏc khu KT-
QP để khỏm bệnh, cấp thuốc, hướng dẫn vệ sinh phũng dịch cho dõn, cử độivăn nghệ của đơn vị đến giao lưu với thụn bản, tạo nờn khụng khớ phấn khởi,đoàn kết quõn dõn [28, tr.19-21]
Trong thời gian qua, mạng lưới quõn dõn y ở cỏc khu KT-QP đó tổ chứckhỏm bệnh cho 2.773.052 lượt người; nhận điều trị 235.565 bệnh nhõn, trong
đú 115.535 bệnh nhõn cấp cứu; tổ chức khỏm, điều trị, cấp thuốc miễn phớcho cỏc hộ nghốo, cho người lao động trong vựng dự ỏn; tổ chức phối hợp với
y tế địa phương thực hiện cỏc chương trỡnh dõn số, gia đỡnh trẻ em, chươngtrỡnh phũng chống sốt rột, tiờm chủng mở rộng, phũng chống suy dinh dưỡng,bướu cổ tham gia tuyờn truyền với 612.756 lượt người, phun thuốc diệt cụntrựng hơn 2 triệu một vuụng, và 48.532 ngày cụng làm vệ sinh mụi trường,vận động nhõn dõn thực hiện nếp sống văn húa mới [10, tr.6]
* Hiệu quả quốc phũng - an ninh
Thứ nhất, các đơn vị quân đội cùng với chính quyền địa phơng bằng
nhiều hình thức, biện pháp đã tiến hành củng cố, xây dựng hệ thống cơ sởchính trị, một nội dung quan trọng thể hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng ởcác khu KT-QP