LOI CAM ON
Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành ngoài sự nỗ lực phan đấu của bản
thân, còn có sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Th.Š Trương Xuân Sinh và các thầy cô giáo trong khoa nông lâm ngư trường Đại Học Vinh, UBND huyện Nghĩa Đàn và các bạn bè đồng nghiệp trong suốt quá trình thực tập Để mở đầu cho cuốn khóa luận tốt nghiệp cho phép tôi được gửi lời cắm ơn tới:
- Thây giáo Th.S Trương Xuân Sinh người trực tiếp đầu dắt tôi trong suốt quả trình thực tập
- Ủy ban và toàn thể nông dân huyện Nghĩa Đàn tạo môi điều kiện cho tôi trong quả trình thực tập
- Các thầy, cô giáo trong khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại Học Vinh da tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận
- Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bố mẹ, bạn bè đông nghiệp đã luôn động viên tôi để tơi hồn thành khóa luận này
Trang 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU - ST Sà S1 115121111115 11111 10111111111 11T1 0111011111010 1 0100 tk 1 1 Lý do chọn đề tài - - 2411x313 5 111111131115 1113115111 gnret 2 Mục đích nghiÊn CỨU - - - (<< 1 0 HT HH nọ th 2 3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên CỨU + +++++++ssseessss 2
4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của GE ti ceccccccsccceccececccscescescscescesesecaeeseecsaes 3
Chuong I TONG QUAN TAI LIEU NGHIEN CỨU - 5 2 2 <+s+s+s£e£z+4 4 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu . 4 1.1.1 Điều kiện tự nhiên . 5© 2252223232 v3 SE E1 E121 121111 re rkeg 4 1.1.1.1 Vị trí địa lý + - 5S HT TH HT HH HH H1 11H11 rệt 4 HN) 90 /ddiidiiddiỎỒẮẰẮẮ 4
1.1.1.3 Dac diém Gat 8n 5
1.1.1.4 Đặc điểm thời tiết, khí hậu - ¿5-2 t2 St ve 7
1.1.1.5 Đặc điểm nguỒn nưỚC - ¿<3 SE SE SE k3 11 11x rrưyg 14
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - G5 2S SE SE E2 xxx re 14
1.1.2.1 Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp - 2 2 2 2 +s+s+z£s£+£zxd 14
1.1.2.2 Tình hình dân cư, dân số, lao động - - -5- ©2 2£ E+EzE+z+z£zesezxd 15 1.1.3 Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Nghĩa Đàn G + s1 KH T113 1111 rrưyu l6 Chương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - + SE +E+E+E+Eeeeerered 20
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài ác cv H S11 H1 1S TH ng ng ng 20 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - %< k1 £xE#ESEkekekrxrrecrrrkd 21 2.3 Phương pháp nghiên cỨu - - << << se 21 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp +22 E+<+E E2 xxx rzesezed 22
2.3.3.Phương pháp xử lý số liệu - =2 E33 ST SE E31 1kg rrưyg 22 Chương III KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark
Trang 311
3.1 Đánh giá phân bố sử dụng đất nông nghiệp của huyện Nghĩa Đàn Error! Bookmark not defined
3.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất của một số mô hình chủ yếu Error! Bookmark not defined
3.2.1 Mô hình sản xuất: Trồng cây công nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Tình hình sản xuất cây công nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Một số công thức luân canh và xen canh trong mô hình cây ăn quả và tác dụng của nó trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn ¿5 - 5< s55: 37 3.2.3.3 Hiệu quả kinh tế của các cây ăn quả trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa 0000105157 aa Ả 39 3.2.4 Mô hình nuôi Ong mật trên huyện Nghĩa Đàn c2 40 3.2.4.1 Tình hình phát triển nghề nuôi Ong mật ở Nghĩa Đàn 40 3.2.4.2 Đánh giá hiệu quả của nghề nuôi ong + =2 s+s+s+z+e£e+ezz+xceei 41 Bảng 3.2.4.2 Hoạch toán chi phí cho một đàn ong - - -cs< << <<s 41 3.2.5 Mô hình VAC trên huyện Nghĩa Đàn Error! Bookmark not defined 3.2.5.1 Tình hình phát triển mô hình VAC trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn - -S ST HH HH HH ve Error! Bookmark not defined 3.2.5.2 Đánh giá chung về hiệu quả của mô hình VAC Error! Bookmark not defined
3.3 So sánh hiệu quả của các mô hình sản xuât trên vùng đât đỏ bazan huyện } 549ï(;195aaaIIIiiiidididiiii - 46 3.4 Một số giải pháp để phát triển mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn huyện Nghĩa Đàn .- Q01 11113111111 111 11111111111 kg 48 3.5 Đề xuất một số mô hình sản xuất . . -c << cc< 2c s2 52 .4:009/.918.0.4280)/6-005 52
ca 52
Trang 41V
BANG SO LIEU
Bang 1.1: Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Nghĩa Đàn
Bảng 1.2: Trị số trung bình/năm các yếu tố khí hậu của huyện Nghia Dan Bang 1.3: Tình hình thời tiết khí hậu huyện Nghĩa Đàn
Bảng 3.4: Diện tích cơ câu đất nông nghiệp năm 2007
Bảng 3.5: Diễn biến diện tích - năng suất - sản lượng của một số cây công nghiệp trên đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn qua các năm
Bảng 3.6: Diễn biến năng suất và thu nhập bình quân mỗi năm của một số cây công nghiệp trên 1 ha đất trồng của hộ gia đình
Bảng 3.7: Mức đầu tư hàng năm cho một con bò sữa
Bảng 3.8: Lợi nhuận trung bình thu được trong một năm khi nuôi một con
bò sữa
Biểu đồ 3.9: Thu nhập trung bình của hộ của hộ chăn nuôi với lượng bò sữa nuôi của các hộ điều tra
Bảng 3.10: Diên tích - năng suất - sản lượng của một số cây ăn quả trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn
Bảng 3.11: Tình hình sâu bệnh hại trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn Bảng 3.12: Công thức xen canh trong mô hình sản xuất cây ăn quả và tác dụng của nó
Bảng 3.13: Chi phí cho 1 ha trồng dưa đỏ của hộ gia đình
Biểu đồ 3 14: Mối liên hệ giữa thu nhập bình quân và sản lượng thu được của các hộ điều tra
Trang 5Bảng 3.16: Lợi nhuận thu được khi nuôi một đàn ong
Biểu đồ 3 17: Biểu hiện thu nhập của người nuôi ong với số đàn ong của
các hộ điều tra trên địa bàn huyện
Bảng 3.18: Tỉ lệ thu nhập bình quân của các gia đình từ mô hình sản xuất VAC cua huyén Nghia Dan
Bang 3.19: So sánh hiệu quả của các mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn
Bảng 3.20: Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp để phát triển mô hình
Trang 6VI
CHU VIET TAT
Trang 71 Ly do chon dé tai
Nghia Đàn là một huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành
phố Vinh 87km và Hà Nội 290km theo quốc lộ 1A và quốc lộ 48 Từ ngã ba Yên Lý (Diễn Châu), quốc lộ 48 uốn lượn quanh các triển đồi, vượt qua hai đèo
dốc: Truông Yên dài 2km và Truông Rếp dài 1km là vào đến cửa ngõ Nghĩa Đàn Một vùng thiên nhiên trù phú, phong cảnh quyến rũ với tài nguyên đất đỏ bazan màu mỡ
Nói đến vùng đất Nghĩa Đàn là nói về những đặc điểm sinh thái, là sự tương
quan giữa khí hậu - thời tiết đặc trưng với những pha trộn xen kẽ giữa những đồi đất đỏ và những thung lũng phù sa cổ, dốc tụ đem lại sự phát triển đa đạng, phong phú của hệ thực vật nơi đây
Việt nam là một nước nông nghiệp thuần túy nên nông nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu cần phát triển, coi đây là điểm xuất phát của kinh tế, xã hội Mỗi vùng, mỗi địa phương trên quê hương Việt Nam đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng Do đó, cần phát triển sản xuất làm sao mà ngày càng phát huy
được thế mạnh và dần dần hạn chế được những tồn tại Đặc biệt là những lợi thế
về mặt điều kiện tự nhiên: Đất đai, khí hậu đây là những tài nguyên quý báu và
vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người Chúng ta cần phải coi trọng và có những định hướng phát triển nó một cách có hiệu quả và bền vững
Phát triển nền nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa bên
vững là bước đi tất yếu trong tiến trình hội nhập kinh tế Nông nghiệp là cơ sở để
Trang 8ung dung cua tiến bộ công nghệ, khoa học kĩ thuật còn yếu Việc tìm kiếm các
giải pháp để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa là điều tất yếu
Nghĩa Đàn là một huyện có diện tích đất cho nông nghiệp tương đối lớn, đặc biệt là điện tích cho đất đỏ bazan Qua tìm hiểu chúng tôi vẫn thấy các mô hình sản xuất ở đây còn nhiều vẫn đề bất cập Muốn phát triển kinh tế, huyện cần phải tìm ra những mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện của địa phương Cần phải loại bỏ những mô hình sản xuất nào kém mang lại hiệu quả và duy trì phát
triển những mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Bảo vệ, tăng độ phì cho đất và phù hợp với xu thế phát triển của thị trường trong và ngoài nước
Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài "Đánh
giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đó bazan huyện Nghĩa Đàn-Nghệ An"
2 Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục đích sau
- Thông qua số liệu điều tra phỏng vẫn nông hộ, số liệu lưu trữ của địa phương, xác định được các mô hình sản xuất đã và đang được sử dụng ở địa phương qua nhiều năm trên huyện Nghĩa Đàn
- Trên cơ sở số liệu thu được sẽ đánh giá hiệu quả kinh tế của từng mô hình
Ưu điểm và tôn tại của từng mô hình sản xuất, cuối cùng trên cơ sở khoa học đề xuất giải pháp thay đổi mô hình sản xuất kém hiệu quả và tiếp tục sử dụng, phát triển, mở rộng mô hình sản xuất hiệu quả, đảm bảo tính hợp lý và bền vững hơn
cho địa phương
3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố tư nhiên, kinh tế - xã hội
- Các mô hình sản xuất hiện có ở địa phương
Trang 9Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu những mô hình sản xuất có liên quan trực
tiếp đến hệ thống trồng trọt ở một số vùng sinh thái đại diện của huyện
* Nội dung nghiên cứu
Đề đạt được những mục tiêu đề ra dé tài tiến hành nghiên cứu những vấn đề sau đây:
- Điều tra, nghiên cứu tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu
+ Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý; khí hậu; thủy văn; địa hình; đất đai
+ Điều kiện kinh tế - xã hội: dân số; lao dong; co sé ha tang phuc vu san
xuất, tình hình sản xuất
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội đối với các mô hình sản xuất
- Tình hình sản xuất của các mô hình trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn
+ Mô hình nuôi ong mật
+ Mô hình chăn nuôi bò sữa - trồng cỏ + Mô hình sản xuất cây công nghiệp + Mô hình chuyên canh cây ăn quả + Mô hình VAC - So sánh hiệu quả của các mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghia Dan - Một số giải pháp để phát triển các mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn
- Đề xuất một số mô hình sản xuất
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng sản xuất cũng như hiệu quả của một số
mô hình sản xuất chủ yếu hiện có của huyện Nghĩa Đàn Qua đó, chúng ta có cách nhìn đúng và tìm ra những hướng đầu tư hợp lí để phát triển và nhân rộng
Trang 10Chuong I TONG QUAN TAI LIEU NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Nghĩa Đàn nằm trong khoảng từ 19°13' đến 19°33' vĩ độ Bắc và 105”18' đến 105”35' độ kinh đông
- Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa
- Phía Nam giáp huyện Tân kỳ và huyện Quỳnh Lưu - Phía Đông giáp huyện Quỳnh Lưu và Tỉnh Thanh Hóa - Phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp
- Trung tâm huyện cách trung tâm thành phố vinh 85km
Nghĩa Đàn có diện tích tự nhiên là 75,578 ha, chiếm 4,5% tổng diện tích ụư
nhiên của tỉnh Nghệ An Có quốc lộ 48 chạy dọc xuyên suốt huyện, có đường mòn Hồ Chí Minh chạy ngang, điều kiện giao thông thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Với vị trí của mình Nghĩa Đàn có điều kiện phát huy tiềm năng đất đai cũng như các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nói riêng
và toàn tỉnh Nghệ An nói chung 1.1.1.2 Địa hình
Địa hình là yếu tố tác động đến sự tập trung dân cư, lao động và việc bố trí
cơ cấu cây trồng cũng như triển khai các mô hình sản xuất Nó có ảnh hưởng rõ rệt đến việc xây đựng mặt bằng đồng ruộng, thủy lợi và giao thông nội đồng Địa
hình còn là cơ sở để tính toán khả năng tưới tiêu, thiết kế hệ thống kênh mương
cho phù hợp với từng loại cây trồng
Nghĩa Đàn có địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du, miền núi của tỉnh Huyện có đồi núi không cao, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam,
bao quanh là các dãy núi có độ cao từ 300m đến 400m như Chuột Bạch, Cột Cờ,
Trang 11xen kẽ giữa chúng là các thung lũng bằng phẳng với độ cao trung bình từ 50m đến 70m
Với đặc điểm địa hình bề mặt của huyện Nghĩa Đàn có 8,0% diện tích ụư nhiên là đồng bằng thung lũng, 65% là đồi núi thấp thoải, 27% là núi tương đối cao đã tạo cho địa phương nhiều vùng đất thoải bằng với quy mô diện tích lớn, thuận lợi để phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp kết hợp có hiệu quả cao
1.1.1.3 Đặc điểm đất đai
Nghĩa Đàn có tổng diện tích tự nhiên là 75.578 ha Trong đó: + Đất nông nghiệp: 35.345 ha
+ Đất lâm nghiệp: 22.203 ha
+ Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá: 6.150 ha
Theo tài liệu cập nhật mới nhất của sở Tài nguyên - Môi trường Nghệ An thì Nghĩa Đàn có các loại đất chính thuộc hai nhóm lớn theo nguồn gốc phát
sinh: đất thủy thành và đất địa thành
Đặc điểm của một số loại đất
+ Đất nâu vàng phát triển trên vùng phủ sa cô tích lũy loại đất này được phân bố ở xã Nghĩa Minh, Nghĩa Mai, Nghĩa Lâm Hiện nay được trồng cây lương thực và cây ăn quả
+ Đất đốc tụ, đất feralit biến đối do trồng lúa hai loại đát này được phân bố
ở các xã Nghĩa Đức, Nghĩa Liên, Nghĩa Lâm, Nghĩa Mai, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hội,
Nghĩa Lợi, các nông trường (trước đây) Tây Hiếu 2, Cờ Đỏ
+ Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá mắc ma trung tính hay còn gọi là đất bazan phân bố tập trung ở các xã Nghĩa An, Nghĩa Liên, Nghĩa Tiến, Nghĩa Đức và các nông trường Hiện nay loại đất này đã sử dụng 9.763 ha vào mục đích trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
+ Dat den trên đá típ tập trung chủ yếu ở Hòn EÉn (Tây Hiếu), Hòn Tuộc
(Đông Hiếu), các nông trường 1-5, 19-5 Đây là loại đất thích nghi với cây công
Trang 12+ Dat den cacbonat phan bé nhiéu ở xã Nghĩa Yên, Nghĩa Mai thích nghi với cây công nghiệp ngắn ngày, nhất là cay Mia
+ Đất feralit đỏ vàng phát triển trên núi đá vôi, đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch và sét các loại đất này rất tốt thích nghỉ với nhiều loại cây
trồng
Tóm lại, nhóm đất thủy thành phân bố tương đối tập trung nên đã sử dụng
hầu hết để trồng cây lương thực, đất nâu vàng, đất dốc tụ là những loại đất thích hợp đề trồng các cây ăn quá có giá trị cao như: Cam, Nhãn, Mia nguyên liệu
Nhóm cây địa thành phân bố đều khắp trên toàn huyện với nhiều loại đất trên nhiều dạng địa hình và độ cao khác nhau, thích nghi với nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả Đây là thế mạnh, là địa bàn lớn để phát triển lâu dài các
ngành kinh tế của huyện
Bang 1.1 Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Nghĩa Dan
Loại đất Diện tích | Tỷ lệ (%)/ Phân bố
(ha) tong diện tích tự nhiên
Nhóm đất thủy thành 18.672 25,3
+ Đất phù sa ven sông| 1.400 1,9 Hai bên sông Hiếu
được bồi đắp hàng năm
+ Đất phù sa không được | 4.110 5,6 Hai bên sông Hiếu bồi đắp + Đắt phù sa có nhiều sản | 4.680 6,3 Hai bên sông hiếu phẩm feranit + Đất nâu vàng phát triển | 3.610 4,9 Ngha Minh, Nghĩa trên vùng phù sa cổ tích Mai lũy
+ Dat déc tu, dat feralit | 4.872 6,6
biến đổi đo trồng lúa Ngha Minh, Nghĩa
Nhóm đất địa thành 54.132 73,1 Mai
Trang 13+ Đất feralit đỏ vàng phát | 13.439 18,2
triển trên đá mắc ma trung 1.970 2,7
tính hay gọi là đất bazan 2.583 3,5 Nghia An, Nghĩa
+ Đất đen trên đá tip 839 1,1 Lién
+ Đất đen cacbonat Hòn Én, Hòn Tuộc
+ Đất feralit đỏ vàng phát | 26.873 36,3 Nghia Yên, Nghĩa
triển trên núi đá vôi Mai + Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch| 700 0,9 và sét + Đất feralit đỏ vàng phát triên trên đá cát kêt 1.1.1.4 Đặc điểm thời tiết, khí hậu
Khí hậu là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái đồng ruộng bao gồm:
ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, không khí chứa CO;, H;O và O¿ Khí hậu cung
cấp năng lượng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hưu cơ, tao năng suất cho cây trồng Có tới 90% - 95% chất hữu cơ của cây là do quá trình quang hợp với sự cung cấp của năng lượng ánh sáng mặt trời Cơ cấu cây trồng tận dụng cao
nhất điều kiện khí hậu sẽ cho tong san phẩm cao nhất, Vì vậy, có thê nói khí hậu kà yếu tố quan trọng bậc nhất, hàng đầu của việc xác định cơ cau cây trồng cũng
như xây đựng các mô hình canh tác sản xuất Khí hậu cũng gây ra những khó
khăn không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp như: Bão lụt, úng, hạn, nóng, lạnh Cơ cấu cây trồng, các mô hình canh tác sản xuất hợp lý là phải tránh được tác hại
của những hiện tượng đó
Nghĩa Đàn có khí hậu đặc trưng là nóng, 4m mưa nhiều vào mùa hè, khô
Trang 14trung vào các tháng 8, 9 và 10 gây úng lụt ở các vùng thấp doc sông Hiếu Mùa khô lượng mưa không đáng kế do đó hạn hán kéo đài, có năm tới 2 đến 3 tháng
Rét trong vụ Đông Xuân, song hành với hạn là rét, sỐ ngày có nhiệt độ dưới 15°C
Trang 1812
Qua bảng 1.3 cho thấy một số nhận xét về tình hình thời tiết của huyện
Nghĩa Đàn như sau: Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm là 23”C - Nhiệt độ cao tuyệt đối 41,6°C - Nhiệt độ thấp tuyệt đối là 0,2°C - Tổng nhiệt độ bình quan 8503°C
Nhiệt độ thay đổi thao các tháng trong năm, các cơ quan bộ phận cũng như các quá trình sinh lí của cây trồng chỉ phát triển tốt nhất ở nhiệt độ thích hợp Do đó, để có cơ cấu cây trồng hợp lý cũng như xây dựng được những mô hình canh tác sản xuất hợp lý thì theo viện sĩ Đào Thế Tuấn cần phân biệt cây ưa nóng, cây ưa lạnh, cây trung gian để bồ trí cây trồng hợp lý với nhiệt độ từng mùa vụ [3]
Lượng mưa:
- Lượng mưa bình quân hàng nam 1591,7 mm - Năm có lượng mưa cao nhất là 2749,2 mm
- Lượng bốc hơi nước hàng năm 835,2 mm, tháng lớn nhất 115,7 mm, tháng nhỏ nhất 37,l mm
Lượng mưa ảnh hưởng đến chế độ nước của đất, từ đó quy định cơ cầu cây trồng: Đất ngập nước thì trồng cây chụi nước, đất âm thì trồng cây trồng cạn, đất it âm thì trồng cây chụi hạn
Thực tế cây ở đây ít khi bị ngập nước Địa hình và cầu trúc của đất cũng ảnh
hưởng đến chế độ nước của đất Đất đỏ Bazan có cấu trúc nhẹ, tơi xốp, kết cấu giữa các hạt đất không chặt chẽ, do vậy lượng nước bốc hơi hàng năm tương đối cao, ở tầng canh tác nước không cung cấp đủ cho cây trông Đó là một vẫn đề
khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đây Bởi vậy, cần thiết phải có sự tác động của con người đầu tư cho các công trình thủy lợi, các thiết bị lay nước, tạo
điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, bên cạnh đó cần nắm được đặc tính sinh thái, nhu cầu về nước của cây trồng dé bé tri cay trồng
Trang 19Nhìn vào bảng 1.2 ta thấy lượng mưa có sự chênh lệch lớn giữa các tháng trong năm Lượng mưa bình quân cao nhất vào tháng 9 là 388 mm, thấp nhất vào tháng 12 là 12 mm Tăng đần từ tháng 1 đến tháng 8 đạt cao nhất vào tháng 9 rồi giảm dân từ tháng 10 đến tháng 1 Nhìn chung những năm gần đây lượng mưa
thường giảm dân
Độ âm không khí: Qua bảng 2 cho thấy:
-Độ âm không khí bình quân là 86%
- Độ âm không khí trung bình cao 97%
- Độ âm trung bình thấp 65%
Như chúng ta đã biết, độ âm không khí liên quan đến sinh trưởng phát triển của cây trồng Độ âm không khí cao thì làm cho cây trồng thoát hơi nước khó khăn, độ 4m thấp kéo theo nhiệt độ cao làm cho cây trồng thoát hơi nước nhiều lúc đó cây sẽ gặp hạn Tuy nhiên, cũng có những cây trồng ưa thích độ âm cao, cũng có những cây thích hợp với độ 4m thấp Để sắp xếp được cây trồng phù hợp với những mô hình canh tác sản xuất cần năm vững được diễn biến độ âm trong năm
Cũng như nhiệt độ, lượng mưa, độ am không khí không giống nhau giữa
các tháng trong năm Qua bảng 2 ta thấy độ âm không khí cao nhất vào tháng 9,
tháng 10, bình quân là 90% Độ âm thấp vào tháng 7 là 80% Độ âm thường liên
quan đến sự phát sinh, phát triển của nhiều loại sâu bện hại cây trồng Chăng hạn, như độ âm không khí quá cao làn tăng các loại bệnh do Phitopthora gây hại mạnh cho các cây vụ đông, bệnh lở cô rễ cho các cây bộ đậu Do vậy, cần thiết phải bố trí cơ cầu cây trồng cũng như những mô hình canh tác sản xuất phù hợp với từng mùa vụ để hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu của độ âm lên đời sống của cây trồng [3]
Trang 20hình thời tiết khí hậu cũng là một nội dung quan trọng, góp phần xây dựng những mô hình sản xuất, cơ cầu cây trồng hợp lí
1.1.1.5 Đặc điểm nguồn nước - Nguồn nước bề mặt
Chủ yếu là từ sông Hiếu, sông Dinh và trên 50 chi lưu lớn nhỏ Sông Hiếu
là nhánh sông chính của hệ thống sông Cả, chảy qua địa phận huyện Nghĩa Đàn với chiều dài trên 50 km (từ ngã ba Dinh đến khe Đá) Tổng lưu lượng dòng chảy bình quân nhiều năm qua Nghĩa Đàn là 3,7 tỷ mỶ nước
+ Dòng chảy lớn nhất mùa lũ: 5810m”/s
+ Dòng chảy mùa kiệt chi dat: 13m3°/s
+ Sông Hiếu có 5 nhánh chảy vào đó là: Sông Sào: có lưu vực 160kmŸ, dai
34km Khe Cái: dài 23km Khe Hang: dài 23km Khe Diên: dài 16km Khe da:
đài I7km, có diện tích lưu vực 50km” Ngoài 5 nhánh trên còn có 43 khe suối nhỏ Ngoài ra, còn có trên 100 hồ đập thủy lợi với trữ lượng hàng chục thiệu mỶ
Đây là lợi thế về nguồn nước mặt cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và là cơ sở cho việc xây dựng vùng du lịch sinh thái sau này
- Nguồn nước ngầm
Cho đến nay, chưa có tài liệu nào đánh giá chính thức về nguồn nước ngầm
ở huyện Nghĩa Đàn nhưng qua thực tế cho thấy mạch nước ngầm phục vụ các ngành sản xuất là rất lớn
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.2.1 Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp
Nông nghiệp là nghành kinh tế chính của Nghĩa Đàn Những năm qua nông nghiệp của huyện đã có sự phát triển tích cực trên cơ sở chú trọng khai thác và
phát huy lợi thế sinh thái nông nghiệp của vùng Tây Bắc Nghệ An, đất đai màu mỡ Sản xuất nông nghiệp đã tạo được sự chuyên dịch quan trọng trong cơ cầu
Trang 21Đắt nông nghiệp duoc sử dụng hợp lí và có hiệu quả hơn Diện tích gieo trồng cây lương thực có xu hướng giảm dân, cây công nghiệp, cây lâu năm tăng lên Đất đai được triển khai theo hướng mở rộng, thâm canh tăng năng suất cây trồng do vậy mà hiệu quả nông nghiệp được nâng cao
Năm 2006, tỉ trọng nông nghiệp chiếm 32,36% cơ cấu kinh tế chung của
toàn huyện Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 41.955 tấn, sản lượng một số
cây công nghiệp hàng năm đạt 1363,01 tấn (trong đó cây Vừng 24,2 tấn; cây Mía
660,408 tấn; cây Lạc 639 tấn, Đậu tương 39,4 tấn), sản lượng cây công nghiệp lâu năm là 18.770 tấn (trong đó Cà phê là 2.240 tắn - sản lượng Cà phê xuất khẩu đạt 550 tắn; Cao su đạt 1.300 tan va Cam dat 15.230 tan) Số lượng gia súc là
103.823 con ( Trâu 28.961 con, Bò 20.522 con, Lợn 54.350 con) Số lượng gia cầm là 607.000 con Sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 1951 tấn
1.1.2.2 Tình hình dân cư, dân số, lao động + Dân số
Tổng dân số tính đến ngày 31/12/2006 là 193.712 người chiếm gần 6,20%
dân số toàn tỉnh Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số là 41.730 khẩu với 8550 hộ Số còn lại là đồng bào của các huyện, tỉnh trong cả nước di cư xây dựng vùng
kinh tế mới từ năm 1960 Mật độ bình quân: 265 người/km” Vùng có mật độ dân cư lớn: 780 người/km” Vùng thấp nhất: 120 người/km” + Lao động Nguồn lao động toàn huyện có 11.778 người, chiếm 57,70% dân số, trong đó lao động nữ chiếm 51%
Chất lượng lao động so với các huyện trong tỉnh, tỷ lệ được đào tạo có
nghiệp vụ chuyên môn là khá cao (chiếm 7,6% so với các nguồn lao động và
3,12% so với dân số)
Trang 22Lao động có việc làm ỗn định: 81,12%
Thiếu việc làm: 18,88%
1.1.3 Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội của huyện Nghĩa Đàn
+ Nghĩa Đàn là một cửa ngõ quan trọng về KT-XH của vung Tây Bắc Nghệ An có vị trí chiến lược về an ninh quốc phong, là đầu mối thông thương buôn bán - trao đối hàng hóa của cả khu vực Với lợi thế về mặt vị trí địa lí, đất đai, nguồn tài nguyên khoáng sản và các yếu tô tạo cho Nghĩa Đàn một thế đứng vững chắc trên con đường xây dựng KTXH phát triển ôn định - bền vững
+ Nghĩa Đàn có vị trí tương đối thuận lợi để giao lưu với các trung tâm kinh
tế - kĩ thuật của Nghệ An cũng như các tỉnh khác
+ Địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du và miền núi phù hợp cho việc trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao cũng như nhiều loại cây công nghiệp
+ Tuy nhiên, lượng mưa lớn và tập trung vào vài tháng trong năm tạo ra mất cân đối nguồn nước cục bộ theo thời gian, gây tình trạng úng lụt và hiện tượng
xói mòn rửa trôi đất tại các vùng dốc Các tháng 8, 9 và 10 mưa nhiều, cường độ
mưa lớn có thê gây úng lụt ở các vùng thấp đọc sông Hiếu, ảnh hưởng nhiều đến sản xuất
+ Thành tích nỗi bật của ngành nông nghiệp trong những năm qua là sản
xuất lương thực vẫn ổn định và phát triển Đã hình thành các vùng chuyên canh
Trồng trọt đã có sự phát triển đúng hướng, từng bước sản xuất với thị trường bằng việc phát triển các loại cây có thị trường tiêu thụ ổn định
+ Trong lĩnh vực trồng trọt huyện đã tập trung đầu tư vào lĩnh vực nghiên
cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong tưới tiêu, giống, phân bón, chuyên giao khoa học kĩ thuật, bên cạnh đó công tác khuyến nông cũng được
triển khai tốt nên năng suất cây trồng ngày một tăng nhanh
Trang 23+ Bước đầu đã có sự gắn kết giữa sản phẩm nông sản với công nghiệp chế biến quy mô nhỏ ở khu vực nông thôn
1.2 Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, nhà nước rất quan tâm phát triên những vùng có đất đỏ bazan nên
đã có những đề tài nghiên cứu, đánh giá để tìm ra những lợi thế, những điểm
mạnh của từng địa phương, từng vùng mà có những hướng xây dựng những mô hình canh tác sản xuất cho phù hợp Vừa phát huy hết tiềm năng sẵn có, vừa mang lại thu nhập cao, vừa bảo vệ đất và tài nguyên thiên nhiên
Nghĩa Đàn là một vùng có nguồn đất đỏ bazan của miền Trung nước ta,
đã xác định được thế mạnh của vùng là đất đỏ nên vào năm 1998 huyện Nghĩa
Đàn kết hợp với sở địa chính Nghệ An đã tiến hành "Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Nghĩa Đàn thời kỳ 1998 - 2010" trong đó định hướng sử dụng đất nông nghiệp là: Trên 50% tổng quỹ đất của huyện được sử dụng đất đai trong đó, 11.000 ha đất trồng cây hang năm, cơ cấu đất trồng lúc ôn định là 2500 ha, đưa năng suất lúa bình quân toàn huyện lên 50 - 55 tạ/ha/năm Hình thành vùng
chuyên canh nguyên liệu Mía, Sẵn với quy mô 10.000 ha; 20.000 ha đất trồng cây
lâu năm (trên đất đỏ bazan) trồng cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả, cơ cấu cây Cao su là 8.000 ha, cây Cà phê là 5.000 ha, cây Cam là 3.100 ha; 3.000 ha đất trồng cơ chăn nuôi Bò và đất ao hồ mặt nước nuôi trồng thủy sản là 700 ha [5]
Ngoài ra, Lê Đình Sơn, Nguyễn Lâm Toán đã bước đầu so sánh kết quả một
số mô hình sử dụng đất tại Phủ Quỳ Các ông đã đi sâu nghiên cứu về hiệu quả
kinh tế, phân tích khả năng cho năng suất, chất lượng sản phẩm của từng mô hình sản xuất, tác động của nó đến độ phì lâu bèn của đất, khả năng tiêu thụ sản phẩm Kết quả nghiên cứu tổng thể các mô hình sử dụng đất trồng cây lâu năm trên điện tích gần 100 ha đất nâu đỏ Bazan của trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ cho phép đánh giá hiệu quả của chúng [13]
Trang 24các mô hình nông lâm kết hợp trong cải thiện độ phì nhiêu đất từ đó tăng hiệu quả kinh tế một cách ôn định và bền vững
Công trình nghiên cứu cây Cà phê ở Phủ Quy, Đoàn Triệu Nhạn đã phân tích, xác định vị trí của cây Cà phê trong cơ cấu cây trồng chính trên đất đỏ Bazan Phủ Quy [13]
Lê Đình Định 1988 - 1975 đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây phân xanh và cây phủ đất ở Phủ Quỳ, ông đã tiến hành thí nghiệm mô hình trồng băng phân xanh trong các lô Cà phê trên đất đỏ Bazan đốc 10” ở đổi Tân Lập ( thuộc xã Nghĩa Tân) và đi đến kết luận: " Biện pháp trồng băng phân xanh cũng không
kém biện pháp đắp bờ chống xói mòn" [65]
Ông đã phân tích hiệu quả các mô hình trồng xen của các cây phân xanh với các cây lâu năm như Cao su, Cà phê, Cam và xác định một sỐ cây phân xanh tốt
ở vùng Phủ Quỳ là: Các giỗng Muông ( Muông lá tròn, Muông đùi đục), cây Cốt khí, cây thân bò như Đậu lông, Đậu bướm
Viện thiết kế và quy hoạch bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1991 - 1995) đã sơ bộ đánh giá sơ bộ các mô hình sử dụng đất có hiệu quả các mô hình sử dụng đất trống đổi núi trọc khu IV như: Mô hình vườn cây công nghiệp thuần hoặc cây ăn quả thuần bên cạnh là bãi hoa màu lương thực trên các
đất tốt trong đó có đất đỏ Bazan, cây công nghiệp là cây Cao su, Cà phê, Chè,
cây ăn quả như Cam, trồng trên địa hình bằng phẳng, cây phát triển tốt, hiệu quả kinh tế cao Cây hoa màu lương thực được trồng xen hay trồng bãi ở địa hình thấp như: Ngô, Khoai, Lạc, các loại Đậu [1Š]
Cây Cam được xem là cây trồng chính trên đất đỏ Bazan ở nhiều vùng, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cây Cam ở nước ta: Lâm Quang Phổ
(1970), Trần Thế Tụ (1966, 1977), Phạm Thừa (1966) Nhận xết về bộ rễ Cam
trên một số loại đất ở Phủ Quy, Nghệ Tĩnh, Trần Thế Tụ cho hay: "Tương ứng
với bộ rễ ở dưới đất, phần trên mặt đất cây cam trên đất Bazan cũng phát triển
Trang 25Qua các công trình nghiên cứu các tác giả đã khẳng định thích hợp hơn cả đối với cây Cao su là đất đỏ Bazan, đó cũng là loại đất lý tưởng đối với cây Cam
và cây Cà phê Mô hình sử dụng trên đất đỏ Bazan Phủ Quỳ - Nghệ An chủ yếu
là cây dài ngày với thứ tự ưu tiên là Cao su, Cam, Cà phê kết hợp trồng xen canh
trong thời kì kiến thiết cơ bản với Lạc, Đậu tương sẽ đem lại hiệu quả cao [58]
Cũng đã có rất nhiều nghiên cứu trên nhưng đồi dất đó Bazan có độ dốc từ tương đối cao đến cao, theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên: "Sự tạo thành sinh
khối nhanh và tốc độ khoáng hóa nhanh là ưu thế của vùng đất đôi cần được
nghiên cứu lợi dụng để bón phân nửa hoai, tủ gốc và trồng cây phủ đất Do đó
cần coi trọng cây họ Đậu thích đáng (thí dụ như Cà phê - Rừng hồn gian - Bạch đàn - Keo tai tượng là một mô hình cần được ap dung" [89]
Trên đây là những công trình nghiên cứu và sử dụng hiệu quả đất đỏ Bazan
trên quan điểm, phát triển lâu bền, được tiến hành trên diện rộng và đã đạt được
những thành tựu đáng kể Tuy nhiên các nghiên cứu chỉ mang tính chất chung chung chưa đi sâu vào hiệu quả kinh tế cũng như đi sâu vào tìm hiểu những mô
hình sản xuất cụ thể Hơn thế nữa điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng khác nhau cần phải tìm ra những mô hình sản xuất phù hợp nhằm phát huy
tối đa những lơi thế của vùng Vì vậy "Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đó bazan huyện Nghĩa Đàn-Nghệ An" là một
vấn đề thiết thực và đúng hướng nhằm đáp ứng nhu cầu rất bức bách của thực
Trang 26Chương I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Cây trồng, vật nuôi là đôi tượng sản xuất trong nông nghiệp, một nền nông nghiệp muốn tôn tại và phát triển thì phải có một hệ cơ cầu cây trồng, Vật nuôi; những mô hình sản xuất hợp lý đáp ứng những mục tiêu của người sản xuất và
phù hợp với điều kiện địa phương Một số nơi xây dựng được những mô hình sản
xuất hợp lý là thế mạnh của vùng dé phat triển kinh tế Do đó, trong quá trình sản xuất phải từng bước tìm ra được những mô hình sản xuất phù hợp nhất cho vùng
Hệ thống canh tác là tô hợp cây trồng được bé tri theo không gian và thời gian với hệ thống, biện pháp kỹ thuật được thực hiện nhằm đạt năng suất cao và
nâng cao độ phì của đất đai Hệ thống canh tác gồm nhiều hệ thống phụ: hệ thống trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiếp thị được bố trí trong một hệ thống tương đối ôn định, phù hợp với mục tiêu của từng nông trại hay một tiểu vùng nông nghiệp
Quan điểm chủ yếu về hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất
Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, hiệu quả và bền vững, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nhân dân, thực hiện xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh, phù hợp với quá trình đô thị hóa và hội nhập kinh tế chính là khai thác tốt hiệu quả sản xuất của các mô hình
- Quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa
Phát triển sản xuất hàng hóa là một quá trình tất yếu của nến nông nghiệp nước Văn kiện đại hội Dảng toàn quốc lần thứ IX (2000) đã chỉ rõ: "Định hướng phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn là: công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hướng đây nhanh chuyển dịch cơ cấu cây trồng đây nhanh chuyền dịch cơ cấu ngành nghè, cơ cấu lao động, hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái trên từng vùng
Trang 27hàng hóa có giá trị kinh tế và tỉ suất cao, thực hiện nâng cao chất lượng giống, trình độ sản xuất thâm canh, áp dụng công nghệ tiên tiến Trước hết nông sản thực phẩm phải đảm bảo cung cấp đầy đủ cho nhu cầu phát triển của xã hội ngày càng tăng của thị trường trong nước, đồng thời phát triển phải quan tâm tới khả năng canh tranh của thị trường quốc tế để đây mạnh xuất khẩu Thực hiện đầu tư phát triển đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao chất lượng nông sản phẩm nguyên liệu chế biến, xây dựng các vùng sản xuất rau hoa quả Đồng thời, đây nhanh công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, công tác dự báo, tiếp thị, tiêu dùng sản phẩm theo đúng cung - cầu
- Quan điểm về hiệu quả kinh tẾ nông nghiệp
Hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả thu được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả thu được là phần giá tri thu nhập của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của nguồn lực đầu vào Cần xem xét mối quan hệ tác động qua lại giữa hai đại lượng đó Trên quan điểm chủ nghĩa Mác - lênin luận điểm của lí thuyết hệ thống thì bản chất của hiệu quả chính là biểu hiện của trình độ tiết kiệm thời gian, trình độ
sử dụng các nguồn lực Khi đó, ta có thể coi hiệu quả được xác định trong mỗi
quan hệ so sánh tối ưu giữa kết quả thu được và lượng chỉ phí đã bỏ ra trong điều kiện giới hạn về nguồn lực
Việc xác định được những mô hình sản xuất hợp lý cho một vùng, một khu vực sản xuất đảm bảo hiệu quả kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường là mục tiêu
phát triển bền vững
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
+ Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An
+ Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện từ ngày 01/07/2008 - 01/12/2009 2.3 Phương pháp nghiên cứu
Trang 28Đề thực hiện đầy đủ các nôi dung nghiên cứu trên đây chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Dùng phương pháp điều tra, thu thập số liệu lưu trữ gốc về tình hình cơ bản của xã, huyện gồm có:
+ Điều kiện tự nhiên: địa hình, đất đai
+ Điều kiện kinh tế - xã hội: Dân só, lao động, thị trường
- Sử dụng phiếu điều tra được soạn sẵn để thu thập số liệu, thông tin can, dé cung cấp số liệu phục vụ cho mục đích và nôi dung nghiên cứu của đề tài
- Phỏng vấn cán bộ lãnh đạo địa phương dé thu thap số liệu về thực trạng sử dụng đất, các mô hình sản xuất, mức đầu tư, chỉ phí và hiệu quả kinh tế của một
số cây trồng chính
- Phỏng vấn 30 hộ nông dân ở mọi tầng lớp khác nhau nhưng chủ yêu là nhưng người có kinh nghiệm trong làm ăn, mỗi gia đình điều tra một phiếu 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp
Sau khi đã có số liệu điều tra thu thập được thì tiến hành phân tích đánh giá
Các số liệu được tông hợp thành các bảng biểu, dựa vào các tài liệu tham
khảo, dựa vào sự hiểu biết của bản thân qua quá trình học tập để phân tích đánh giá về mô hình sản xuất và hiệu quả của các mô hình sản xuất đó
2.3.3.Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm Microsoft excel và SPSS với
các nội dung sau đây:
- Các chỉ tiêu tính toán đều quy về lha/năm
- Chi phí đầu tư = Giống + Vật tư phân bón + Thuế + Các chỉ phí khác
- Chi phí toàn chu kỳ = Chi phí thời kì KTCB + Chi phí TKKD ( một năm
kinh doanh* số năm)
+ Chi phi thoi ki KTCB
+ chi phi cho 1 nắm kinh doanh +Dự tính chi phí toàn chu kì
Trang 29+ Năng suất bình quân một số năm
+ Dự tính năng suất bình quân toàn chu kì
- Doanh thu binh quân = năng suất bình quân * đơn giá
- Lợi nhuận bình quân = doanh thu bình quân - chi phi bình quân
Chương HI KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đánh giá phân bồ sử dụng đất nông nghiệp của huyện Nghĩa Đàn
Đất đai là một trong những yếu tố cơ bản đề phát triển các ngành kinh tế xã
hội Việc đánh giá đất đai về mặt lượng và chất theo khả năng thích hợp với từng mục đích sử dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở dé định hướng sử dụng lâu dài, nhằm khai thác sử dụng đất tiết kiệm và hợp lý Ngược lại, nếu không
đánh giá đúng tiềm năng và khả năng thích ứng của từng loại đất với các mục
đích sử dụng thì hiệu quả sử dụng đất thấp, dẫn đến hủy hoại đất, gây hậu quả xấu cho môi trường sinh thái
- Diện tích đất nông nghiệp của huyện tương đối lớn, phân bố đều đối với các xã Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chã với các yếu tố tự nhiên như đặc điểm thổ nhưỡng, tính chất nông hóa của đất
- Đất nông nghiệp là nguồn dự trữ dồi dào về số lượng để cung cấp cho các ngành như: công nghiệp, dịch vụ thương mại, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống và các cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt văn hóa cũng như khám
bệnh của nhân dân
- Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí, thâm canh tăng vụ là biện pháp cần thiết cho ngành nông nghiệp cũng như việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp đều nhằm mục đích chung là nâng cao giá trị thu nhập/ha đất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa
- Qua điều tra đánh giá thổ nhưỡng cũng như kinh nghiệm sản xuất hàng
Trang 30- Theo kết quả thông kê đất đai tính đến ngày 01/01/2007, huyện Nghĩa Đàn có tổng diện tích đất tự nhiên là 75.268,37 ha, chiếm 4,56% tổng diện tích đất tự
nhiên của toàn tỉnh Nghệ An
- Đất nông nghiệp của toàn huyện là 57.895,66 ha chiếm 46,849% tông diện tích đất tự nhiên Bảng 3.4 Diện tích, cơ cầu đất nông nghiệp của huyện Nghĩa Đàn năm 2007
Loại đất Diện tích (ha) Co cau(%)
I Dat nong nghiép 57.895,66 100,00
1 Đất sản xuất nông nghiệp 35.252,10 60,89
1.1 Đất trồng cây hàng năm 24.025,23 41,50
1.1.1 Đất trồng lúa 3.698,97 6,39
1.1.2 Đất cỏ đùng vào chăn nuôi 249,16 0,43
1.1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 20.077,10 34,68
Trang 313 Đất nuôi trồng thủy sản 347,27 0,6 4 Đất nông nghiệp khác 60,00 0,1
Qua bảng 3.4 cho thấy đất sản xuất nông nghiệp (35.252,10ha) có diện tích
lớn nhất trong các loại đất nông nghiệp, chiếm đến 60,89% tổng diện tích đất
nông nghiệp của Huyện, tiếp theo là đất lâm nghiệp (22.236,29ha) chiếm 38,41%, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác chiếm một tỷ lệ vô
cùng nhỏ trong tổng diện tích đất nông nghiệp (0,6% và 0,1%)
Trong đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm (24.025,23ha)
chiếm một tỷ lệ tương đối lớn là 41,50% tổng diện tích đất nông nghiệp, còn đất trồng cây lâu năm (11.226,87ha) chỉ chiếm 19,39%
Qua bảng 3.1 cũng cho thấy lúa không phải loại cây trồng chính của vùng
này vì diện tích rất nhỏ (3.698,97ha) chiếm 6,39% tổng diện tích đất nông
nghiệp Loại cây trồng chính của Nghĩa Đàn là các loại cây hoa màu và cây
nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp như mía, dứa, với tong dién tich la
20.077,10ha chiếm 34,68% tổng diện tích đất nông nghiệp
Như vậy trong cơ cấu đất nông nghiệp của huyện Nghĩa Đàn, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tý trọng rất lớn, trong đó đất trồng cây hoa màu và các loại cây làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp là chủ yếu
3.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất của một số mô hình chú yếu
Phát triển kinh tế theo mô hình sản xuất, đặc biệt là những mô hình sản xuất kết hợp là một cách làm ăn mới và hiệu quả nhất đang được Đảng và nhà nước khuyến khích phát triển Các mô hình sản xuất này thường tận dụng được tối đa nguồn lực sẵn có, tạo ra hiệu quả kinh té đồng bộ
Sự kết hợp hài hòa giữa các thành phần làm cho năng suất từng thành phần
Trang 32Các mô hình canh tác sản xuất hợp lí sẽ đem lại cho người dân nguồn thu
nhập cao, tận dụng được tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển được một nên nông nghiệp bền vững
3.2.1 Mô hình sản xuất: Trồng cây công nghiệp 3.2.1.1 Tình hình sản xuất cây công nghiệp
Với lợi thế điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho Nghĩa Đàn trồng các loại
Trang 33Bang 3.5 Dién bién dién tich - năng suất - sản lượng của một sô cây trông chính qua các nắm
Loại cây trồng/ Chỉ tiêu 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 Mia |- Diện tích hiện có (Ha) 11.519] 12.055] 10.759] 10.258] 11.793
- Dién tich cho san pham (Ha) | 10.728] 11.298] 10.759} 10.258) 10.490 - Năng suất (Tắn/ha) 5583| 54,/20| 55,00] 53,80| 62,96 -Sản lượng (Tắn) 598.988|621.401|591.745|551.880|660.408
Lạc |- Diện tích (Ha) 712} 562| 543 858} 487
- Năng suất (Tắn/ha) 1,19} 1,22} 162 0,67 1,31
- Sản lượng ( Tấn) 848| 688) 881 761L 639
Đậu |- Diện tích (Ha) 163 57 80 61 63
tuong |- Nang suat (Tan/ha) 0,48] 0,46] 0,51) 0,38] 0,61
- San luong (Tan) 73 26 41 23 39
Vừng |- Diện tích (Ha) 180 54 87, 411 50
- Năng suất (Tắn/ha) 0,43 0,5) 0,48} 0,12} 1,44
- Sản lượng (Tấn) 77 27 42 51 72
Cà phê |- Diện tích hiện có (Ha) 2923| 2317| 2221 2443| 1830 - Diện tích cho sản phẩm (Ha) | 1262| 825] 1091| 1203) 1209
- Năng suất (Tắn/ha) 0,9 0,7) 1/05 1,00) 1,33
- San lwong (Tan) 1145} 578) 1141) 1199) 1610
Cao su |- Diện tích hiện có (Ha) 1772} 1922} 1798| 2094) 2548 - Diện tích cho sản phẩm (Ha) 202 630 650 670} 1138
- Năng suất (Tắn/ha) 0,7; 0,44| 0,92 0,9} 1,05
- Sản lượng (Tần) 144, 276 600L 6035| 1200
+ Đôi với cây lâu năm
Cây Cao su : Đây là loại cây đễ trồng, chịu hạn, dễ đồ gãy khi có bão nhưng
khả năng tái sinh nhanh nên có tác dụng phòng hộ cao, chu kì kinh tế dài, đầu tư
Trang 34năm 2002 giá sản phẩm mủ xuống thấp nên một số hộ trồng đã chặt bỏ Vì vậy, diện tích từ năm 2002-2004 giảm so với năm 2001 Đến năm 2006, giá mủ Cao
su tăng và cây Cao su ngoài lẫy mủ còn cho sản phẩm gỗ khi đã hết chu kì kinh
doanh nên diện tích trồng cây Cao su ngày càng được mở rộng Nên đến năm
2006 điện tích trồng Cao su là 2.548 ha tăng so với năm 2002 đồng thời sản
lượng cũng tăng gần gấp 10 lần so với năm 2002
Cây Cà phê: Trong trời gian qua được đầu tư vốn vay AFD của tông công ty cà phê nên diện tích tắng Nhưng trong những năm này giá cà phê trên thị trường
thế giới giảm mạnh cùng với thời tiết hạn hán kéo dài đã ảnh hưởng đến sự đầu
tư chăm sóc và sinh trưởng phát triển Mặt khác, khi đưa cây Cà phê vào trồng tại các vùng sâu, chưa có kĩ thuật sản xuất cây công nghiệp dài ngày nên cơ bản thất bại Năm 2006, giá cà phê đã có lợi cho người sản xuất, nhưng nông dân không có khả năng đầu tư vốn chăm sóc và tưới (hầu hết phụ thuộc vào nước mưa tự
nhiên) mà cây Cà phê lại cần tưới ôn định vào giai đoạn ra hoa tháng 3 - 4 Vì
vậy, đưa cà phê vào trồng tại khối địa phương trong giai đoạn 2001 - 2006 đạt hiệu quả thấp Năng suất của khối địa phương chỉ đạt 3,5 - 4,0 tan/ha Tinh dén
thời điểm 2006 diện tích trồng Cà phê của huyện giảm so với năm 2002 còn
1.830 ha Song diện tích Cà phê cho sản phẩm vẫn không giảm nên sản lượng Cà
phê năm 2006 vẫn tăng so với năm 2002
+ Đối với cây hàng năm
Cây Mia: là loại cây nguyên liệu có thu nhập và hiệu quả kinh tế không cao so với các cây trồng khác nhưng lại đễ trồng thích hợp trên mọi loại đất Nếu đầu tư tốt thì năng suất cao, còn đầu tư thấp vẫn cho thu hoạch Giai đoạn 2001-2005 nông dân chưa chú trọng đầu tư nhất là phân hữu cơ, trồng trên đất quy hoạch lâm nghiệp vì thế bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng nên năng suất giảm sau một vụ trồng Năng suất bình quân chỉ đạt 50 tấn/ha nên tông thu nhập của nông dân chưa cao Nhưng có công ty liên doanh Mía đường Nghệ An Tate & Lyle với thị trường đầu ra ổn định về giá cả, sản phẩm của nông dân luôn được nhà máy tiêu
Trang 35động hiệu quả cho cây Mia nên diện tích mía luôn ổn định giữ vững từ 10.000- 11.000 ha/năm Người nông dân hiện nay vẫn chon cây Mía là cây trồng chính Tổng điện tích Mía hiện có 11.793 ha sản lượng đạt 660.408 tan
Cây Lạc, cây Đậu tương, cây Vừng là những cây trồng chiếm diện tích nhỏ so với cây Cao su, Cà phé, Mia Tinh đến năm 2006 diện tích của các cây trồng này giảm so với năm 2002 nên sản lượng cũng giảm đi đáng kể
Tóm lại, cây Cao su là cây đang chiếm vị trí số một trong cơ cầu cây công nghiệp của huyện Năng suất của cây công nghiệp biến động không đáng kể qua các năm
3.2.1.2 Hiệu quả từ mô hình sản xuất cây công nghiệp
Qua điều tra cho thấy những năm qua tôn tại rất nhiều mô hình luân canh và xen canh Các công thức luân canh và xen canh phổ biến như sau:
- Đối với luân canh: + Cao su —- Cà phê - Mia + Cao su — Cà phê — Cam
+ Cao su — Cà phê vối — Cà phê chè
+ Cao su — Cà phê — Cao su + Cà phê — Cao su — Cao su + Ma - Sắn — Keo
- Đối với xen canh: + Cà phê — Cao su
Trang 36+ Ca phé - San + Mia - Lac
+ Ca phé - lac + Cao su - Sẵn
Các hình thức luân canh và xen canh ở đây rất đa dạng Tuy nhiên, các hình thức luân canh và xen canh này xuất phát từ tính tự phát của người dân, nhu cầu thị trường (đo thị trường cần cái gì người dân trồng cây đó) Do đó mà hiệu quả kinh tế mang lại của các cây trồng không được tôi đa, thời kì kinh doanh của các cây trồng lâu năm giảm Bên cạnh đó nhiều công thức luân canh không hợp lí phá hại ảnh hưởng đến đất đai, để lại nguồn bệnh cho cây trồng sau Các công thức xen canh tác dụng chủ yếu của chúng là tăng lượng sản phẩm trên cùng một
đơn vị điện tích, lẫy ngăn nuôi dài, phủ xanh đất chống xói mòn, rửa trôi, hạn chế sâu bệnh nhưng do tính tự phát của người dân mà tồn tại nhiều hình thức xen
canh không hợp lí, không đúng kĩ thuật gây hại cho cây trồng chính và ảnh
hưởng đến đất đai Ví đụ như: Cao su - Sắn, Cà phê - San, Mia - San
- Hiệu quả kinh tế của cây công nghiệp trên huyện Nghĩa Đàn
Hiệu quả kinh tế là tức đo về năng lực sản xuất của đất, phản ảnh một các
tổng quát các nhân tố có quan hệ đến mức độ phù hợp của điều kiện tự nhiên
Hiệu quả kinh tế là một trong những chỉ tiêu góp phần vào việc xác định co cau
cây trồng, xác định các mô hình sản xuất phù hợp cho vùng sản xuất
Trang 37am na (T I |Cà |Cà | KTCB | KTCB | 2,38 | 2,31 2,31 2,1 | 1,12 | 1,05 | 1,33 | 1,12] 1,° phê | phê nhân 2 |Cao|Mu |KTCB | KTCB | KTCB | KTCB | KTCB |0,7|0,8 {0,9 | 0,15 | 0,13 | 0,° su | khô 3 |Miía | Cây |70 85 75 70 75,5 60 | 85 |50 |30 | 60 | 63 4 |San}Ca | 21 24 23 21 23 24122 |21 |20 |20 | 21
Qua bang trên cho thấy năng suất và thu nhập bình quân của các cây công nghiệp trồng trong hộ gia đình đều cao Ví dụ: Mía năng suất 63,25 tan/ha dem lại thu nhập bình quân cho hộ là: 25,3 triệu đồng/ha/năm Năng suất của các cây trồng không chênh lệch nhau lắm qua các năm
3.2.2 Mô hình nuôi bò sữa - Trồng có
Tiếp nhận ngay từ đầu dự án: " Nuôi bò sữa để xuất khẩu sữa bò" của tỉnh Qua quá trình thử nghiệm dự án vẫn đang được phát triển Hiện nay dự án phát triển bò sữa đang được tập trung nghiên cứu để nhân rộng trên cơ sở tạo thêm nhiều đồng cỏ và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong chăn nuôi lĩnh vực này Nghĩa Đàn là một trung tâm chăn nuôi bò sữa của tỉnh, cung cấp
sữa bò cho nhà máy sữa Vinamil Tinh đến năm 2006, đàn bò, bê sữa của huyện
là 650 con
- Hoạch tốn chi phí ni một con bò sữa
Phần lớn các hộ gia đình nuôi bò sữa chỉ ở mức quy mô nhỏ, mỗi hộ chỉ 1,2
con nhiều thì cũng khoảng 5 con nên việc hoạch toán chỉ phí nuôi quy về tính đối
với hộ ni Ì con
Mỗi con bò sữa giá bò giống từ 14 - 16 triệu đồng/con Chu kì nuôi từ 6 - 8
Trang 38Bang 3.7 Mức đầu tư hàng năm cho một con bò sữa ở hộ gia đình Thời gian `
, Don gia | Thành tiên
nuôi trong | Sô lượng TT Chỉ phí (Nghìn (Triệu năm (kg; công) ` ` dong) dong) (Thang) 1 - Thirc an + Cỏ + Thức ăn tổng 10 150.000 0,2 3,00 hợp (cám ngô, 10 2.100 80 16,80 đậu tương ) 2 - Công chăm sóc, , 10 20 50 1,00 Vặt sữa 3 - Chi phi khác 0,10 - Tong 20,90
- Lợi nhuan thu dugc khi nudi 1 con bo sia trong mot nam:
Qua điều tra cho thấy lượng sữa bình quân của hộ nông dân nuôi bò thu
được là 23,53 lít sữa/con/ngày Con nhiều nhất có thể thu được tới 43 lít
sữa/con/ngày Giá bán mỗi lít sữa cho nhà máy là: 7,1 nghìn déng/lit Nhu vay thu nhập bình quân từ bán sữa của một con bò là: 23,53 * 10 * đồng/con/năm) 30 * 7,1 = 50.120 nghìn đồng/con/năm (50,12 triệu Bảng 3.8 Lợi nhuận trung bình thu được trong một năm khi nuôi một con bò sữa Tổng thu (Triệu | Tổng chỉ (Triệu | Lợi nhuận (Triệu đồng) đồng) đồng) - Bán sữa 50,12
- Chi phí khâu hao 2
cho việc mua
giống trong một
Trang 39nam - Chi phí thức ăn, 20,9 chăm sóc 27,22 Như vậy, khi nuôi một con bò sữa lợi nhuận trung bình hàng năm thu được
từ việc nuôi bò tương đối cao: 27,22 triệu đồng/con/năm Tuy nhiên những năm trước đây thị trường tiêu thụ sữa bò là rất khó khăn nhưng khi nhà mấy sữa Vinamil được xây dựng và di vào hoạt động ôn định thì việc nuôi bò sữa sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người ni Ngồi ra, kết hợp với việc trồng cỏ Voi giống V6 cung cấp thức ăn cho bò còn sử dụng để chăn ni các lồi khác
Biểu đồ: 3.9 Thu nhập của hộ chăn nuôi với lượng bò sữa nuôi của các hộ điêu tra EI thu nhập (chục triệu đồng/năm) E lượng nuôi (con) x x1 AP Dy a al eg XX a a ` s ¿2 Qua điều tra ta thấy được thu nhập trung bình từ hộ nuôi bò là 50,12 triệu
đồng/hộ/năm Việc chăn nuôi bò sữa là một hướng sản xuất không những đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân mà còn có thể tạo điều kiện cho Nghĩa Đàn phát triển thành vùng sản xuất sữa lớn cung cấp cho nhà máy sữa Vinamil đi
vào hoạt động ôn định
Trang 40Việt Nam là đất nước của mn lồi hoa quả Mỗi địa phương, tùy theo đặc điêm đât đai, khí hậu, thời tiêt của mình mà tạo ra những đặc sản quả của mình Cây ăn quả trên huyện Nghĩa Đàn đối với cây dài ngày có cây Cam, cây Nhãn, cây Vải Nhưng chỉ có cây Cam là cho năng suất, sản lượng và thu nhập lớn cho người trông Đôi với cây ngắn ngày có cây Dứa, bên cạnh đó 2 nắm gân đây Nghĩa Đàn đã đưa cây Dưa đỏ vào trồng và đã đem lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người trồng Đặc sản "Cam Phủ Quỳ" mang thương hiệu "Cam Vinh" là tài sản quý giá của Nghĩa Đàn
Bang 3.10 Diện tích — năng suất - sản lượng của một số cây ăn quả trên huyện Nghĩa Đàn Loại cây Chỉ tiêu 2003 2004 | 2005 | 2006 trồng
Cam | - Diện tích hiện có (ha) 1153 1115 | 1210 1410
- Diện tích cho sản phẩm (ha) 910 910 910 910
- năng suất (Tắn/ha) 7,69 11,09 | 11,43 | 15,30 - Sản lượng (Tấn) 7.000 | 10.090 | 10.400 | 13.928
Dứa | - Diện tích hiện có (ha) 954 730 830 245
- Diện tích cho sản phẩm (ha) 734 456 665 185 - nang suat (Tan/ha) 1512 | 18,95 | 19,37 | 12,16 - Sản lượng (Tấn) 11.099 | 8.640 | 12.881 | 2.250
Nhãn | - Diện tích hiện có (ha) 35 40 42 42
- Diện tích cho sản phẩm (ha) - - 25 25
- nang suat (Tan/ha) - - 4,20 4,80
- San luong (Tan) - - 105 120
Vai - Diện tích hiện có (ha) 55 52 54 56
- Dién tich cho san pham (ha) 17 17 20 54
- nang suất (Tan/ha) 8,82 5,47 5,50 7,78
- San luong (Tan) 150 93 110 420