- Chi phí toàn chu kỳ = Chi phí thời kì KTCB + Chi phí TKKD ( một năm
kinh doanh* số năm).
+ Chi phi thời kì KTCB
+ chi phí cho I nắm kinh doanh +Dự tính chi phí toàn chu kì. - Chi tiêu năng suất
+ Năng suất bình quân một số năm
+ Dự tính năng suất bình quân toàn chu kì.
- Doanh thu binh quân = năng suất bình quân * đơn giá.
- Lợi nhuận bình quân = doanh thu bình quân - chi phí bình quân. Chương HI. KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá phân bồ sử dụng đất nông nghiệp của huyện Nghĩa Đàn
Đất đai là một trong những yếu tố cơ bản đề phát triển các ngành kinh tế xã hội. Việc đánh giá đất đai về mặt lượng và chất theo khả năng thích hợp với từng mục đích sử dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở để định hướng sử dụng
lâu dài, nhằm khai thác sử dụng đất tiết kiệm và hợp lý. Ngược lại, nếu không
đánh giá đúng tiềm năng và khả năng thích ứng của từng loại đất với các mục đích sử dụng thì hiệu quả sử dụng đất thấp, dẫn đến hủy hoại đất, gây hậu quả xấu cho môi trường sinh thái.
- Diện tích đất nông nghiệp của huyện tương đối lớn, phân bố đều đối với các xã. Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chã với các yếu tố tự nhiên như đặc điểm thổ nhưỡng, tính chất nông hóa của đất.
- Đất nông nghiệp là nguồn dự trữ đôi dào về số lượng để cung cấp cho các ngành như: công nghiệp, dịch vụ thương mại, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề
truyền thống và các cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt văn hóa cũng như khám bệnh của nhân dân.
- Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí, thâm canh tăng vụ là biện pháp cần thiết cho ngành nông nghiệp cũng như việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp đều nhằm mục đích chung là nâng cao giá trị thu nhập/ha đất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa.
- Qua điều tra đánh giá thổ nhưỡng cũng như kinh nghiệm sản xuất hàng năm cho thấy đất đai của huyện phù hợp với nhiều loại cây trồng cho giá trị kinh