- Năng suất (Tắn/ha) l1I9 1/22[ 162 0,67 1,
Tổng diện tích Mía hiện có 11.793 ha sản lượng đạt 660.408 tắn.
Cây Lạc, cây Đậu tương, cây Vừng là những cây trồng chiếm diện tích nhỏ so với cây Cao su, Cà phê, Mía. Tính đến năm 2006 diện tích của các cây trồng này giảm so với năm 2002 nên sản lượng cũng giảm đi đáng kế.
Tóm lại, cây Cao su là cây đang chiếm vị trí số một trong cơ cấu cây công nghiệp của huyện. Năng suất của cây công nghiệp biến động không đáng kể qua các năm.
3.2.1.2. Hiệu quả từ mô hình sản xuất cây công nghiệp
Qua điều tra cho thấy những năm qua tôn tại rất nhiều mô hình luân canh và xen canh. Các công thức luân canh và xen canh phổ biến như sau:
- Đối với luân canh: + Cao su —- Cà phê - Mía
+ Cao su — Cà phê — Cam
+ Cao su — Cà phê vối — Cà phê chè
+ Cao su — Cà phê — Cao su + Cà phê — Cao su — Cao su
+ Mía - Sắn — Keo...
- Đối với xen canh: + Cà phê — Cao su
+ Cà phê - Sắn
+ Mia - Lạc
+ Cà phê - lạc
+ Cao su - Sẵn....
Các hình thức luân canh và xen canh ở đây rất đa dạng. Tuy nhiên, các hình thức luân canh và xen canh này xuất phát từ tính tự phát của người dân, nhu cầu thị trường (do thị trường cần cái gì người dân trồng cây đó)...Do đó mà hiệu quả kinh tế mang lại của các cây trồng không được tối đa, thời kì kinh doanh của các cây trồng lâu năm giảm. Bên cạnh đó nhiều công thức luân canh không hợp lí phá hại ảnh hưởng đến đất đai, để lại nguồn bệnh cho cây trồng sau. Các công thức xen canh tác dụng chủ yếu của chúng là tăng lượng sản phẩm trên cùng một đơn vị điện tích, lẫy ngăn nuôi dài, phủ xanh đất chống xói mòn, rửa trôi, hạn chế sâu bệnh...nhưng do tính tự phát của người dân mà tồn tại nhiều hình thức xen canh không hợp lí, không đúng kĩ thuật gây hại cho cây trồng chính và ảnh
hưởng đến đất đai. Ví dụ như: Cao su - Sắn, Cà phê - Sắn, Miía - Sắn...
- Hiệu quả kinh tẾ của cây công nghiệp trên huyện Nghĩa Đàn
Hiệu quả kinh tế là tức đo về năng lực sản xuất của đất, phản ảnh một các
tổng quát các nhân tố có quan hệ đến mức độ phù hợp của điều kiện tự nhiên. Hiệu quả kinh tế là một trong những chỉ tiêu góp phần vào việc xác định cơ câu cây trồng, xác định các mô hình sản xuất phù hợp cho vùng sản xuất.
Bảng 3.6. Diễn biến năng suất và thu nhập bình quân mỗi năm của một số cây công nghiệp trên 1 ha đất trồng của hộ gia đình
TTỊC Lo | Năng suất bình quân (Tân/ha)
ây |lại s tr ản ồng | ph
ầm nš (T I |Cà |Cà |KTCB | KTCB 2/38 |2,31 2,31 2,1 11,12 |1,05 {1,33 | 1,12 |1, phê | phê nhân 2 |Cao|Mủ |KTCB | KTCB | KTCB | KTCB | KTCB |0,7|0,8 {0,9 10,1510,13|0, su | khô 3 |Miía | Cây |70 85 75 70 75,5 60 |8Š |50 |30 |60 |63 4 |Sẵn |Củ |21 24 23 21 23 24122 |12I |120 |20 |2I
Qua bảng trên cho thấy năng suất và thu nhập bình quân của các cây công nghiệp trồng trong hộ gia đình đều cao. Ví dụ: Mía năng suất 63,25 tắn/ha đem lại thu nhập bình quân cho hộ là: 25,3 triệu đồng/ha/năm. Năng suất của các cây trồng không chênh lệch nhau lắm qua các năm.
3.2.2. Mô hình nuôi bò sữa - Trồng có
Tiếp nhận ngay từ đầu dự án: " Nuôi bò sữa để xuất khẩu sữa bò" của
tỉnh. Qua quá trình thử nghiệm dự án vẫn đang được phát triển. Hiện nay dự ắn
phát triển bò sữa đang được tập trung nghiên cứu để nhân rộng trên cơ sở tạo thêm nhiều đồng cỏ và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong chăn nuôi lĩnh vực này. Nghĩa Đàn là một trung tâm chăn nuôi bò sữa của tỉnh, cung cấp sữa bò cho nhà máy sữa Vinamil. Tính đến năm 2006, đàn bò, bê sữa của huyện là 650 con.
- Hoạch toán chi phí nuôi một con bò sữa