1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả kinh tế giữa thức ăn viên công nghiệp và thức ăn dạng bột tự trộn trên heo con sau cai sữa

56 4,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 333,35 KB

Nội dung

iii TÓM TẮT Đề tài được tiến hành từ ngày 27 tháng 4 đến ngày 6 tháng 5 năm 2008 tại trại heo của ông Nguyễn Hữu Nhiệm. Mục đích là đánh giá hiệu quả kinh tế của thức ăn bột thức ăn viên qua tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tình hình bệnh tiêu chảy của heo cai sữa từ 28 đến 60 ngày tuổi. Qua khảo sát 150 heo cai sữa chia làm 2 đợt thí nghiệm giống nhau chúng tôi thu được những kết quả như sau: Thí nghiệm 1 Trọng lượng kết thúc thí nghiệm của lô ăn cám bột là 23.6kg, lô ăn cám viên là 19.7kg nếu trừ đi sự chênh lệch trọng lượng ban đầu thì lô ăn cám bột cao hơn là 3kg Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của lô ăn cám bột là 1.3, lô ăn cám viên là 1.55. Tăng trọng ngày (ADG) của lô ăn thức ăn bột là 0.52 kg/ngày, lô ăn cám viên là 0.4 kg/ngày. Tỉ lệ tiêu chảy của lô ăn thức ăn bột là 2.7%, lô ăn thức ăn viên là 3.7% Tỉ lệ bệnh hô hấp của lô ăn thức ăn bột là 0.83%, lô ăn thức ăn viên là 0.98% Tỉ lệ nuôi sống của lô ăn thức ăn bột là 97.5%, lô ăn thức ăn viên là 97.1% Hiệu quả kinh tế của lô ăn cám bột hơn so với lô ăn cám viên. Chi phí cho 1kg tăng trọng của lô ăn thức ăn bột là 16846 VND, lô ăn thức ăn viên là 22649 VND Thí nghiệm 2 Trọng lượng kết thúc thí nghiệm của lô ăn cám bột là 17.9kg, lô ăn cám viên là 14.9kg lô ăn cám bột hơn 3kg. Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của lô ăn cám bột là 1.62, lô ăn cám viên là 2.07 Tăng trọng ngày (ADG) của lô ăn thức ăn bột là 0.39 kg/ngày, lô ăn cám viên là 0.3 kg/ngày. Tỉ lệ tiêu chảy của lô ăn thức ăn bột là 3.1%, lô ăn thức ăn viên là 4.3% Tỉ lệ bệnh hô hấp của lô ăn thức ăn bột là 0.30%, lô ăn thức ăn viên là 0.62% Tỉ lệ nuôi sống của lô ăn thức ăn bột là 100%, lô ăn thức ăn viên là 100% Hiệu quả kinh tế của lô ăn cám bột hơn so với lô ăn cám viên. Chi phí cho 1kg tăng trọng của lô ăn thức ăn bột là 20887 VND, lô ăn thức ăn viên là 30368 VND iv MỤC LỤC Trang Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.3 YÊU CẦU 2 Chương 2. TỔNG QUAN 3 2.1 ĐẶC ĐIỂM HEO CAI SỮA 3 2.1.1 Độ tuổi trọng lượng heo con khi cai sữa 3 2.1.2 Những thay đổi tác động lớn lên heo con khi cai sữa 3 2.1.2.1 Thay đổi về nguồn thức ăn 3 2.1.2.2 Thay đổi của bộ máy tiêu hóa khi cai sữa 4 2.1.2.3 Thay đổi về môi trường bên ngoài 4 2.2 BỆNH TIÊU CHẢY HÔ HẤP TRÊN HEO CAI SỮA 5 2.2.1 Bệnh tiêu chảy trên heo con 5 2.2.1.1 Cách sinh bệnh 5 2.2.1.2 Bệnh lý của tiêu chảy 5 2.2.1.3 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa bệnh tiêu chảy ở heo con 6 2.2.2 Bệnh hô hấp trên heo con 8 2.2.2.1 Những nguyên nhân gây bệnh hô hấp 8 2.2.2.2 Những bệnh hô hấp thường xảy ra trên heo 9 2.3 THỨC ĂN VIÊN CÔNG NGHIỆP 10 2.3.1 Chế biến thức ăn viên 10 2.3.2 Ưu khuyết điểm của thức ăn viên 11 2.4 THỨC ĂN DẠNG BỘT 11 2.4.1 Cách pha trộn thức ăn 11 2.4.2 Ưu khuyết điểm của thức ăn bột 12 2.5 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRẠI HEO TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 12 2.5.1 Vị trí 12 2.5.2 Cơ cấu tổ chức 12 2.5.3 Cơ cấu đàn 13 2.5.4 Chuồng trại 13 v 2.5.5 Chăm sóc nuôi dưỡng 14 2.5.5.1 Chế độ tắm heo 14 2.5.5.2 Chế độ theo dõi 14 2.5.5.3 Chế độ cho ăn 14 2.5.5.4 Nước uống 14 2.5.5.5 Vệ sinh thú y 14 2.5.5.6 Các loại thuốc sử dụng ở trại 15 2.5.5.7 Qui trình tiêm phòng 15 2.5.6 Giải quyết vấn đề môi trường 16 Chương 3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 17 3.1 THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH 17 3.1.1 Thời gian 17 3.1.2 Địa điểm 17 3.2 NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 17 3.2.1 Nội dung thí nghiệm 17 3.2.2 Điều kiện vật liệu thí nghiệm 17 3.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 20 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 21 3.5 THU THẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1 22 4.1.1 trọng lượng bình quân của thí nghiệm 1 22 4.1.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của thí nghiệm 1 23 4.1.3 Tăng trọng hằng ngày (ADG) của thí nghiệm 1 25 4.1.4 Tỉ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm 1 26 4.1.5 Tỉ lệ heo bệnh hô hấp của thí nghiệm 1 27 4.1.6 Tỉ lệ nuôi sống của heo thí nghiệm 1 28 4.1.7 Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm 1 30 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2 31 4.2.1 trọng lượng bình quân của thí nghiệm 2 31 4.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của thí nghiệm 2 33 vi 4.2.3 Tăng trọng hằng ngày (ADG) của thí nghiệm 2 34 4.2.4 Tỉ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm 2 35 4.2.5 Tỉ lệ heo bệnh hô hấp của thí nghiệm 2 36 4.2.6 Tỉ lệ nuôi sống của heo thí nghiệm 2 38 4.2.7 Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm 2 39 Chương 5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.2 ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADG : Average daily gain FCR : Feed conversion ratio TĂ :Thức ăn TT : Tăng trọng ppm : part per million PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các loại thuốc trị bệnh thuốc bổ 15 Bảng 4.1 Trọng lượng bình quân của heo thí nghiệm 1 22 Bảng 4.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn của thí nghiệm 1 24 Bảng 4.3 Tăng trọng ngày của thí nghiệm 1 25 Bảng 4.4 Tỉ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm 1 26 Bảng 4.5 Tỉ lệ heo bị bệnh hô hấp trong thí nghiệm 1 27 Bảng 4.6 Tỉ lệ nuôi sống của heo thí nghiệm 1 28 Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm 1 30 Bảng 4.8 Trọng lượng trung bình của thí nghiệm 2. 31 Bảng 4.9 Hệ số chuyển hóa thức ăn của thí nghiệm 2 33 Bảng 4.10 Tăng trọng ngày của thí nghiệm 2 34 Bảng 4.11 Tỉ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm 2 35 Bảng 4.12 Tỉ lệ heo bị bệnh hô hấp trong thí nghiệm 2 37 Bảng 4.13 Tỉ lệ nuôi sống của heo thí nghiệm 2 38 Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm 2 39 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Trọng lượng bình quân của heo thí nghiệm 1 22 Biểu đồ 4.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn của thí nghiệm 1 24 Biểu đồ 4.3 Tăng trọng ngày của thí nghiệm 1 25 Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm 1 26 Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ heo bị bệnh hô hấp trong thí nghiệm 1 28 Biểu đồ 4.6 Tỉ lệ nuôi sống của heo thí nghiệm 1 29 Biểu đồ 4.7 chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng 30 Biểu đồ 4.8 Trọng lượng trung bình của thí nghiệm 2. 32 Biểu đồ 4.9 Hệ số chuyển hóa thức ăn của thí nghiệm 2 33 Biểu đồ 4.10 Tăng trọng ngày của thí nghiệm 2 35 Biểu đồ 4.11 Tỉ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm 2 36 Biểu đồ 4.12 Tỉ lệ heo bị bệnh hô hấp trong thí nghiệm 2 37 Biểu đồ 4.13 Tỉ lệ nuôi sống của heo thí nghiệm 2 38 Biểu đồ 4.14 Hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm 2 39 1 Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giá dầu tăng cao nên giá của nhiều dịch vụ, mặt hàng cũng tăng theo rất cao, nền kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng. Ngành chăn nuôi heo ở nước ta cũng đang lâm vào tình trạng này, giá thức ăn chăn nuôi tăng liên tục mà giá heo lại có chiều hướng giảm. Để giảm chi phí đầu vào thì người chăn nuôi phải chọn lựa nhiều giải pháp mà giải pháp giảm chi phí cho thức ăn là hàng đầu vì thức ăn chiếm 60 – 70% giá thành sản phẩm. Để giảm chi phí thức ăn thì các trại chăn nuôi đã tự trộn thức ăn với nguyên liệu là những phụ phẩm trong chế biến nông sản, nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giá rẽ sẵn có tại địa phương. Việc trộn thức ăn tại trại đối với heo thịt thì rất phổ biến đối với các trại. Đối với heo cai sữa thì việc dùng thức ăn tự trộn tại trại còn ít phổ biến vì giai đoạn cai sữa có nhiều thay đổi bất lợi nhất cho heo như: nguồn sữa mẹ bị mất hoàn toàn, thay vào đó là thức ăn thô tinh chế biến sẵn làm cho hệ thống tiêu hóa chưa hoàn chỉnh của heo bị rối loạn, heo bị strees …Nên việc trộn thức ăn cho heo con cần phải có nguồn nguyên liệu có chất lượng tốt có khẩu phần hợp lý. Nếu thức ăn không tốt không phù hợp thì heo con sẽ dễ bị bệnh, còi cọc chậm lớn, khó vượt qua được giai đoạn khó khăn có kết quả không tốt trong những giai đoạn sau của heo. Bởi vâỵ việc trộn thức ăn cho heo con phải rất cẩn thận cần có nguyên liệu tốt nhất. Để tìm những giải pháp tiết kiệm chi phí thức ăn cho heo cai sữa thật thiết thực phù hợp với thực tế, được sự hướng dẫn của Thạc sĩ Đỗ Vạn Thử công ty TNHH DINH DƯỠNG NÔNG NGHIỆP CoCo, chúng tôi tiến hành đề tài:“Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa thức ăn viên công nghiệp thức ăn dạng bột tự trộn trên heo con sau cai sữa” 2 1.2 MỤC ĐÍCH Đánh giá hiệu quả kinh tế của hai loại thức ăn qua tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tình hình bệnh của heo cai sữa từ 28 đến 60 ngày tuổi. 1.3 YÊU CẦU Thu thập số liệu các chỉ tiêu theo dõi trên heo con cai sữa như: tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ bệnh hô hấp, tỷ lệ chết hiệu quả kinh tế. 3 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM HEO CAI SỮA 2.1.1 Độ tuổi trọng lượng heo con khi cai sữa Hiện nay có khá nhiều mốc thời gian cai sữa cho heo con. Việc cai sữa sớm có thể dẫn đến kết quả làm tăng số lượng heo con cai sữa mỗi năm của một con heo nái. Tuy nhiên so sánh về tổng trọng lượng thì cai sữa trể lại cao hơn. Kết quả cai sữa tốt hay không phụ thuộc vào tuổi cai sữa có phù hợp với điều kiện chăn nuôi, tình hình dinh dưỡng kỹ thuật quản lý của người chăn nuôi. Nói chung, trọng lượng cơ thể của heo con càng cao thì hệ tiêu hoá khả năng miễn dịch của heo con càng cao, heo con càng có thể chịu đựng vượt qua những khó khăn trong giai đoạn cai sữa có mức độ tăng trưởng cao hơn sau khi cai sữa. Với trình độ điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam thì cai sữa vào lúc 24 đến 28 ngày tuổi là thích hợp nhất được áp dụng rông rãi trong các trang trại. trọng lượng trung bình của heo cai sữa khoảng 6 - 8 kg 2.1.2 Những thay đổi tác động lớn lên heo con khi cai sữa 2.1.2.1 Thay đổi về nguồn thức ăn Thông thường heo con được cho làm quen với thức ăn khi 7 đến 10 ngày tuổi. nguồn thức ăn chính của heo consữa mẹ đến khi cai sữa thì nguồn thức ăn rất ngon miệng, rất giàu dinh dưỡng dễ tiêu hoá này bị thay thế hoàn toàn bằng nguồn thức ăn mà chúng cho là thức ăn phụ với những thành phần khó tiêu hoá hơn kém ngon miệng hơn. Sự thay đổi này làm cho heo con ăn ít đi có thể ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng sức khoẻ của heo. Vì vậy thức ăn cho heo cai sữa ngoài việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu thì việc chế biến để tăng sự hấp dẫn, tăng tính thèm ăn tăng tỉ lệ tiêu hoá, hấp thu thức ăn là rất quan trọng. Heo sau cai sữa, do thay đổi thức ăn mới khó tiêu hơn sẽ làm tăng pH của đường tiêu hoá, nhóm vi khuẩn có lợi sẽ giảm số lượng nhanh chóng sau đó là sự sinh sôi [...]... tr ng Heo nái mang thai heo n c t m m i ngày vào kho ng 9 gi sáng Heo nái 2.5.5.2 Ch thì không t m d n phân m i khi có phân nên chu ng khá s ch s theo dõi M i ô chu ng kh e u ư c ngư i có trách nhi m theo dõi b nh, tình tr ng s c i u tr k p th i 2.5.5.3 Ch cho ăn Heo nái nuôi con nái mang thai ư c cho th c ăn viên Heo con t p ăn ư c ăn th c ăn b tt tr n theo công th c c a tr i Heo cai s a... m 1 Lô Lô 1(th c ăn b t) Lô 2 (th c ăn viên) 40 34 N i dung S heo thí nghi m (con) Th i gian cho ăn 15 ngày u ăn cám giai o n u 15 ngày sau ăn cám giai o n sau Sơ b trí thí nghi m 2 Lô Lô 1 (th c ăn b t) Lô 2 (th c ăn viên) 44 32 N i dung S heo thí nghi m (con) Th i gian cho ăn (ngày) 15 ngày u ăn cám giai o n u 15 ngày sau ăn cám giai o n sau 20 Heo ư c b trí không ng u như v y vì theo c u trúc c a... ánh giá hi u qu c a th c ăn viên công nghi p th c ăn t tr n d ng b t trên heo sau cai s a (có tr ng lư ng t t tr ng lư ng trung bình) n 60 ngày 3.2.2 i u ki n v t li u thí nghi m Chu ng tr i Thí nghi m ư c b trí trên chu ng sàn có vách ngăn b ng s t sàn làm b ng n n xi măng m i ô nh t 40 con, th i gian nuôi kh o sát là 30 ngày i ng thí nghi m Thí nghi m ư c ti n hành trên heo sau cai. .. cái h u b : 52 con Heo cai s a: 279 con Heo con theo m : 255 con Heo th t: 840 con 2.5.4 Chu ng tr i V i cơ c u àn như v y thì tình hình chu ng tr i có m t ây ang b áp l c r t cao heo khá nhi u Tr i có 2 khu vưc: khu v c 1 có 2 dãy g m 1 dãy nuôi th t, 1 dãy bao g m heo ch a, heo nái heo cai s a vì khu v c này ư c xây d ng t lâu theo ki u chăn nuôi nh Khu v c 2 có 4 dãy g m 1 dãy heo nái mang... cám viên heo con thích ăn hơn heo cũng ăn nhi u nhưng tăng tr ng không ư c t t l m N u so v i các th c ăn viên khác cũng thu c lo i t t 4.1.2 H s chuy n hóa th c ăn (FCR) c a thí nghi m 1 H s chuy n hóa th c ăn c a thí nghi m 1 ư c trình bày qua b ng 4.2 bi u 4.2 23 B ng 4.2 H s chuy n hóa th c ăn c a thí nghi m 1 Lô Lô 1 Lô 2 (th c ăn b t) (th c ăn viên) S heo thí nghi m (con) 40 34 T ng th c ăn. .. t ít heo gi ng ư c mua t nh ng tr i heo gi ng l n theo th i gian thì t nh ng heo ó qua công tác gi ng c a ch tr i ã t o ra nh ng heo có ch t lư ng tương i t t Tr i ho t ng theo phương th c khép kín là l y tinh t heo n c t i tr i gieo cho heo nái, heo con ra ư c nuôi n khi bán th t Cơ c u àn c a tr i: ư c ghi nh n ngày 30/5/2008 Heo n c: 4 con Heo nái nuôi con: 26 con Heo nái mang thai: 142 con Heo cái... nóng ti t ki m cung c p nư c u ng cho heo su t ngày êm 2.5.5 Chăm sóc nuôi dư ng 2.5.5.1 Ch t m heo Heo th t thì thay nư c h nư c mát m i ngày 1 l n vào bu i sáng D n phân 2 l n vào bu i sáng chi u T m vào ngày th 5 ch nh t sát trùng luôn Heo cai s a m i tu n t m 1 l n t m vào ngày có n ng m M i ngày d n chu ng 2 l n, thay nư c h vào m i sáng x h t nư c vào bu i chi u i v i heo cai. .. a th c ăn viên th c ăn b t theo công th c c a tr i Heo th t ăn th c ăn b t tr n theo công th c c a tr i 2.5.5.4 Nư c u ng Nư c u ng ư c bơm t gi ng d tr trong 8 thùng nư c trên chu ng truy n i nư c u m i dãy n các ô chu ng b ng h th ng ng d n Các ng d n này ưa n t ng núm u ng nư c t ng m i ô chu ng ngày êm H th ng này ư c sát trùng theo heo có th u ng trong su t nh kỳ m i năm tùy theo mùa... p khó khăn, heo ã ư c b trí trư c ch tr i không cho phép thay i nên không thay i ư c c bi t là s không tin ng l m vào lo i th c ăn m i này nên cho tr ng lư ng heo ăn cám b t có s chênh l ch i v i cám viên thì cho heo ăn t do b ng máng ăn t ng bình thư ng Cám b t cũng cho ăn t do nhưng ki m tra thư ng xuyên hơn vì cám d xu ng nhi u làm heo con ăn nhi u gây tiêu ch y 3.4 CÁC CH TIÊU THEO DÕI... (1997), tr ng lư ng heo con sau: kém khi nh hơn 5kg /con, trung bình 4 tu n tu i ư c x p h ng như m c 5-7,2kg /con t t khi l n hơn 7,2kg /con Như v y, tr ng lư ng bình quân heo con 28 ngày tu i ư c ch n làm thí nghi m t i tr i ư c x p vào lo i t t Heo lô 1 l n hơn heo lô 2 là 0,2 kg (2.53%) Tr ng lư ng bình quân sau thí nghi m c a lô 1 ăn cám b t là 23.6 kg, lô 2 ăn cám viên là 19,7 kg Theo th ng kê có . giá hiệu quả kinh tế giữa thức ăn viên công nghiệp và thức ăn dạng bột tự trộn trên heo con sau cai sữa 2 1.2 MỤC ĐÍCH Đánh giá hiệu quả kinh tế của hai loại thức ăn qua tăng trọng,. ăn thức ăn bột là 2.7%, lô ăn thức ăn viên là 3.7% Tỉ lệ bệnh hô hấp của lô ăn thức ăn bột là 0.83%, lô ăn thức ăn viên là 0.98% Tỉ lệ nuôi sống của lô ăn thức ăn bột là 97.5%, lô ăn thức ăn. tại trại heo của ông Nguyễn Hữu Nhiệm. Mục đích là đánh giá hiệu quả kinh tế của thức ăn bột và thức ăn viên qua tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, và tình hình bệnh tiêu chảy của heo cai sữa từ 28

Ngày đăng: 22/05/2014, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w