1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng tại huyện nho quan, tỉnh ninh bình

124 601 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ HỒNG HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT TRŨNG TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mà SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN ĐÃN HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ PHẠM THỊ HỒNG HẢI Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đinh Văn Đãn, giảng viên Bộ môn Kinh tế nông nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, quyền địa phương hộ nông dân huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả PHẠM THỊ HỒNG HẢI Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii Danh mục sơ đồ ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT TRŨNG5 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Ý nghĩa nghiên cứu hiệu kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp vùng đất trũng 2.1.3 11 Nội dung nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp đất trũng 12 2.1.4 Đặc điểm hiệu kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp đất trũng 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mô hình sản xuất đất trũng 15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới hiệu kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp đất trũng 19 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương hiệu mô hình sản xuất 2.3 đất trũng 22 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 29 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 40 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 44 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 49 Phân tích hiệu kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp đất trũng huyện Nho Quan 49 4.1.1 Tình hình chung sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 49 4.1.2 Hiệu mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan theo quy mô sản xuất 4.1.3 So sánh hiệu mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 4.1.4 84 So sánh hiệu mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan phân theo quy mô diện tích 4.2 56 89 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 93 Page iv 4.2.1 Đối tượng sản xuất 93 4.2.2 Chất lượng giống 94 4.2.3 Phương thức sản xuất 96 4.2.4 Cơ sở hạ tầng 96 4.2.5 Trình độ người lao động 98 4.2.6 Khả tiếp cận công tác khuyến nông 101 4.2.7 Vốn 103 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 104 4.3.1 Giải pháp lựa chọn đối tượng phương thức sản xuất cho hiệu kinh tế cao 104 4.3.2 Giải pháp giống 104 4.3.3 Giải pháp sở vật chất hạ tầng 104 4.3.4 Giải pháp nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật sản xuất tổ chức quản lý sản xuất người sản xuất 105 4.3.5 Giải pháp vốn 106 4.3.6 Giải pháp thị trường 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 5.1 Kết luận 110 5.2 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình dân số lao động huyện Nho Quan 37 3.2 Phân loại quy mô sản xuất mô hình điều tra 41 3.3 Số lượng mẫu điều tra khảo sát 43 4.1 Diện tích mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 50 4.2 Số hộ tham gia mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan50 4.3 Phân bố diện tích mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 52 4.4 Số hộ tham gia mô hình sản xuất đất trũng 53 4.5 Tình hình vay vốn cho sản xuất hộ 53 4.6 Chi phí cá giống cho 1ha nuôi thả 57 4.7 Chi phí tiền cho mô hình chuyên cá (tính cho canh tác năm) 58 4.8 Kết sản xuất mô hình chuyên cá (tính cho 1ha) 59 4.9 Hiệu sản xuất mô hình chuyên cá (tính bình quân năm) 61 4.10 So sánh hiệu kinh tế mô hình chuyên cá theo quy mô (tính bình quân 1ha) 62 4.11 Chi phí loại giống cá cho mô hình lúa – cá (tính cho 1ha) 64 4.12 Chi phí tiền mô hình Lúa – cá (tính cho ha) 65 4.13 Kết sản xuất mô hình Lúa - cá (tính cho 1ha) 66 4.14 Hiệu sản xuất mô hình Lúa – Cá (tính bình quân ha) 69 4.15 So sánh hiệu kinh tế mô hình Lúa - Cá theo quy mô (tính bình quân ha) 70 4.16 Chi phí loại cá giống cho mô hình lúa -cá -vịt (tính cho 1ha) 73 4.17 Tổng hợp chi phí mô hình Lúa – Cá – Vịt 75 4.18 Kết sản xuất mô hình sản xuất Lúa - Cá - Vịt (tính cho ha) 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 4.19 Hiệu sản xuất mô hình Lúa - cá - vịt (bình quân ha/năm) 78 4.20 So sánh hiệu kinh tế mô hình Lúa - Cá – Vit theo quy mô 79 4.21 Chi phí tiền cho sản xuất vụ lúa (tính 1ha) 80 4.22 Doanh thu sản xuất vụ lúa(tính cho 1ha) 81 4.23 Hiệu sản xuất vụ lúa 82 4.24 So sánh hiệu kinh tế mô hình Lúa theo quy mô 83 4.25 So sánh hiệu mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 87 4.26 So sánh hiệu kinh tế mô hình có quy mô nhỏ 89 4.27 So sánh hiệu kinh tế mô hình có quy mô vừa 91 4.28 So sánh hiệu kinh tế mô hình có quy mô lớn 92 4.29 Ảnh hưởng chất lượng giống đến hiệu mô hình 95 4.30 Ảnh hưởng điều kiện sản xuất đến hiệu mô hình 97 4.31 Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến chi phí thu nhập mô hình 4.32 100 Ảnh hưởng tập huấn đến chi phí thu nhập mô hình 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Tỷ lệ diện tích loại mô hình sản xuất xã nghiên cứu 4.2 So sánh thu nhập hỗn hợp mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 4.3 86 So sánh giá trị gia tăng mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 4.4 51 87 So sánh hiệu sử dụng vốn mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 88 4.5 So sánh hiệu sử dụng lao động mô hình 88 4.6 Trình độ học vấn chủ hộ tham gia mô hình 99 4.7 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật chủ hộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 101 Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng hộ xã 54 4.2 Mô hình lúa – cá 63 4.3 Mô hình lúa – cá – vịt 72 4.4 Hiệu sử dụng chi phí mô hình theo quy mô nhỏ 90 4.5 Hiệu sử dụng lao động mô hình theo quy mô nhỏ 90 4.6 Hiệu sử dụng chi phí mô hình theo quy mô vừa 91 4.7 Hiệu sử dụng lao động mô hình theo quy mô vừa 92 4.8 Hiệu sử dụng chi phí mô hình theo quy mô lớn 93 4.9 Hiệu sử dụng lao động mô hình theo quy mô lớn 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix Bảng 4.31 Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến chi phí thu nhập mô hình Mô hình vụ lúa Trình độ Văn Hóa Số Chi Thu chủ hộ hộ phí nhập (hộ) (1000đ) (1000đ) Mô hình lúa - cá Số hộ (hộ) Lúa - cá - vịt Chuyên - cá Chi Thu Số Chi Thu Số phí nhập hộ phí nhập hộ (1000đ) (hộ) (1000đ) (1000đ) (hộ) (1000đ) Thu Chi phí nhập (1000đ) (1000đ) Tiểu học 36.640 12.657 10 74.683 48.104 99.316 79.821 119.257 96.675 THCS 12 36.214 14.823 11 73.289 50.313 98.342 81.367 117.442 99.096 THPT 35.441 14.952 73.913 50.787 14 97.545 81.678 12 117.087 105.192 Trung cấp 97.320 83.357 115.742 110.595 Cao đẳng - Đại Học 96.980 84.126 115.030 117.362 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 4.2.6 Khả tiếp cận công tác khuyến nông Kỹ thuật sản xuất người dân phụ thuộc vào hiểu biết kỹ thuật, tổ chức sản xuất hộ Sự hiểu biết kỹ thuật hộ chủ yếu tích lũy từ kinh nghiệm qua tập huấn kỹ thuật Qua điều tra khảo sát cho thấy tỷ lệ hộ tham gia tập huấn sản xuất địa bàn huyện Nho Quan thấp (27,5%) ĐVT (%) Biểu đồ 4.7 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật chủ hộ Kết tổng hợp cho thấy, điều kiện sản xuất giả định giả định yếu tố khác không tác động mô hình sản xuất khác hộ tập huấn có chi phí sản xuất thấp có thu nhập cao nhóm hộ không tập huấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Bảng 4.32 Ảnh hưởng tập huấn đến chi phí thu nhập mô hình Mô hình vụ lúa Tập huấn Mô hình lúa - cá Chuyên - cá Số Chi Thu Số Chi Thu Số Chi Thu Số hộ phí nhập hộ phí nhập hộ phí nhập hộ (hộ) (1000đ) (1000đ) (hộ) (1000đ) (1000đ) Được tập huấn Lúa - cá - vịt (hộ) (1000đ) (1000đ) Chi phí (hộ) Thu nhập (1000đ) (1000đ) 35.856 13.223 72.145 53.384 94.243 88.578 113.153 245.986 22 36.493 12.699 21 75.710 49.148 21 99.527 79.741 23 120.293 222.024 Không tập huấn (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Cụ thể, chi phí nhóm hộ sản xuất vụ lúa tập huấn giảm 637.000 đ/ha so với hộ không tập huấn; thu nhập tăng 4% tương đương 524.000đ/ha Đối với nhóm hộ sản xuất mô hình lúa – cá mức chênh lệch cao hơn, chi phí giảm 3.565.000đ/ha (4,9%), thu nhập tăng 4.236.000đ/ha (8,6%) Mức chênh lệch thu nhập lớn mô hình yêu cầu kỹ thuật cao, với mô hình chuyên cá tăng 10,7 %; cao mô hình lúa – cá - vịt, với mức tăng 11% 4.2.7 Vốn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn yếu tố định đến ứng xử chủ hộ Tuỳ vào lượng vốn tự có vay mà họ định phương thức nuôi, quy mô nuôi, quy trình sản xuất, mức độ đầu tư có điều chỉnh phù hợp Lượng vốn nên hộ đầu tư nhiều vào việc đắp bờ nên bờ nhỏ thấp không giữ nước dâng cao nước lên ruộng ao để tăng mật độ thả để tăng doanh thu, tăng hiệu Qua điều tra cho thấy nhóm hộ vay vốn đầu tư cho mô hình có mức thu nhập cao nhóm hộ đầu tư 4.2.8 Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ sản phẩm huyện Nho Quan chủ yếu thị trường nội địa, tiêu thụ địa bàn vùng lân cận Giá sản phẩm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hộ Đối với mặt hàng cá, vịt, hộ bán sản phẩm mô hình, giá thường lái buôn định thường thấp so với giá chợ địa bàn khoảng 5.000đ/kg Mặt hàng lúa gạo tiêu thụ chủ yếu địa phương, với mức giá ổn định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan 4.3.1.Giải pháp lựa chọn đối tượng phương thức sản xuất cho hiệu kinh tế cao Việc lựa chọn phương thức sản xuất khác mang lại hiệu kinh tế khác nhau, sản xuất huyện Nho Quan, hộ cần mạnh dạn đầu tư nuôi sản xuất theo hướng thâm canh loài nuôi có giá trị kinh tế cao Theo phương thức nuôi đơn thâm canh loài này, tất nhiên mức đầu tư chi phí, chi phí thức ăn cao, mật độ thả cao, kỹ thuật đòi hỏi cao hiệu sản xuất cao đem lại thu nhập cao cho hộ nuôi Các hộ nên cần vào điều kiện kinh tế hộ để lựa chọn mô hình phù hợp Phương thức nuôi kết hợp tiết kiệm tương đối chi phí thức ăn cho cá lượng phân bón cho lúa Các loài nuôi theo phương thức nuôi kết hợp, hộ cần lựa chọn theo hướng đa dạng sản phẩm để tận dụng hiệu diện tích sản xuất hộ Trong đó, nên lựa chọn loài nuôi có giá trị kinh tế cao, thị trường ưa chuộng 4.3.2 Giải pháp giống Trong sản xuất, trước hết suất, chất lượng sản phẩm sau hiệu kinh tế phụ thuốc nhiều vào chất lượng giống cung cấp Đặc biệt với loại giống vật nuôi thủy sản có độ nhạy cảm cao với môi trường nên hộ nuôi phải quan tâm đến khâu giống kĩ thuật nuôi Chất lượng giống tốt nhân tố góp phần nâng cao hiệu nuôi trồng, giống đưa vào nuôi trồng phải đảm bảo chất lượng, có giá trị kinh tế cao có tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống cao dẫn đến cho suất sản lượng cao Để có giống đưa vào nuôi đảm bảo chất lượng, người sản xuất nên mua giống sở có uy tín có dịch vụ vận chuyển, bảo lãnh chất lượng 4.3.3 Giải pháp sở vật chất hạ tầng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế hàng hoá địa phương hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông, hệ thồng điện, hệ thống chợ phải đặt lên hàng đầu Với thực trạng sở hạ tầng huyện tương đối thuận lợi cho sản xuất lưu thông Song để khai thác hết tiềm mạnh huyện chưa đáp ứng nhiệm vụ đặt cho huyện là: Quản lý sử dụng có hiệu hệ thống giao thông thuỷ lợi có, đồng thời tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp huyện, cần có sách hỗ trợ cho hộ để giúp đỡ hộ kéo hệ thống điện, đầu tư hệ thống kênh mương, cầu cống để điều tiết nước thuận lợi dễ dàng 4.3.4 Giải pháp nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật sản xuất tổ chức quản lý sản xuất người sản xuất Để sản xuất đạt hiệu kinh tế cao, hiểu biết kỹ thuật sản xuất việc tổ chức sản xuất theo quy trình kỹ thuật đóng vai trò quan trọng Do đó, điều quan trọng cần thiết nông hộ phải nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật sản xuất tổ chức quản lý sản xuất Các hộ sản xuất biết áp dụng thành nghiên cứu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất có giúp nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế thúc đẩy sản xuất địa bàn huyện Do đó, hộ phải quan tâm đến việc áp dụng kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất gia đình Việc áp dụng kỹ thuật phù hợp biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh tế mô hình sản xuất Mặt khác, góc độ tổ chức quản lý sản xuất nông hộ mục tiêu sản xuất kinh doanh nông hộ thu nhập cao so với công sức, tiền vốn mà họ bỏ Do vậy, nông hộ phải biết tổ chức quản lý hoạt động sản xuất từ khâu chuẩn bị sản xuất đến tổ chức trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Để đạt vấn đề trên, nông hộ trước hết phải tích cực học hỏi thông qua tài liệu hướng dẫn khuyến nông, tích cực tham gia lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, lớp tập huấn tổ chức quản lý sản xuất huyện tỉnh hay huyện tổ chức Tỉnh, huyện cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản; tổ chức đợt giới thiệu giống cây, có suất giá trị cao 4.3.5 Giải pháp vốn Vốn yếu tố đầu vào quan trọng thiếu trình sản xuất kinh doanh Hiện người dân phải vay tiền với số lượng lớn để đầu tư cho nuôi trồng Ngoài lượng vốn tự có tích luỹ chủ mô hình phải vay thêm với lượng lớn, vay vay ngân hàng Nhà nước cần phải hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nuôi thả, cần tính toán đầu tư có trọng điểm Cho hộ vay với lãi suất ưu đãi, thời hạn vay phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp thường gặp rủi ro, khó toán hạn Nhà nước quyền nên có sách hỗ trợ gián tiếp cho mô hình sản xuất thông qua hoạt động xây dựng đường giao thông, công trình đầu mối thuỷ lợi, điện, nước, công tác khuyến nông để thúc đẩy phát triển sản xuất xã Bên cạnh ngân hàng huyện cần phối hợp với cán cán khuyến nông địa phương theo dõi khả sinh lời, khả thu hồi vốn vay để giúp người dân giảm thiểu rủi ro Mặt khác chủ hộ cần sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tập trung vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao, chu kỳ sản xuất ngắn có khả chống chịu với điều kiện bất lợi định Các chủ hộ phải đầu tư cho việc cải tạo mô hình, trang bị vật tư sản xuất đầy đủ để phục vụ tốt cho trình sản xuất giai đoạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 mà thời tiết diễn phức tạp hạn hán kéo dài nên chủ hộ cần đầu tư đào sâu đắp to, cao bờ bao để giữ nước đồng thời dâng cao lượng nước mô hình để nâng cao mật độ thả từ góp phần nâng cao sản lượng nâng cao hiệu kinh tế mô hình sản xuất 4.3.6 Giải pháp thị trường Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình sản xuất tái sản xuất mở rộng tất ngành sản xuất kinh doanh Điều quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đối tượng mô hình sinh vật sinh trưởng phát triển có ngưỡng có thời điểm Mặt khác sản phẩm mô hình (các loại thuỷ sản) lại mau ươn chóng hỏng Trong tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường vấn đề có ảnh hưởng lớn đến hiệu trình sản xuất kinh doanh Thị trường yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh, thị trường bao gồm thị trường đầu vào: Giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc, hoá chất cải tạo môi trường phòng trị bệnh, nguyên vật liệu cho xây dựng tu bổ sở hạ tầng, … thị trường yếu tố đầu Đối với thị trường yếu tố đầu vào: Hiện địa bàn huyện hình thành thị trường yếu tố đầu vào chưa đồng dừng lại cung cấp giống, hoá chất cải tạo môi trường, thức ăn thị trường lại chưa quản lý nên chất lượng chưa đảm bảo Do để phục vụ nhu cầu yếu tố đầu vào phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá lớn thị trường yếu tố đầu vào huyện xã cần hoàn thiện đồng cần quản lý giám sát thống quan hữu trách Việc có thị trường yếu tố đầu vào quan trọng cho sản xuất tổ chức thống nhất, đồng bộ, giám sát chặt chẽ đảm bảo cho người nuôi có đầu vào với chất lượng đảm bảo, không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 mua phải sản phẩm chất lượng thấp gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế cho người sản xuất Mặt khác Nho Quan huyện miền núi nghèo tỉnh Ninh Bình nên lượng vốn gia đình hạn chế, cần có hợp tác theo mô hình “ nhà ” hay “ nhà ” bao gồm: nhà sản xuất, nhà cung ứng yếu tố đầu vào, nhà kỹ thuật nhà quản lý nhiều địa phương làm để tạo điều kiện thuật lợi cho nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất với số lượng vốn hạn chế Đối với thị trường đầu ra: Hiện sản phẩm mô hình huyện chủ yếu tư thương mua đem tiêu thụ nhiều nơi, phần bán lẻ thị trường trong huyện việc mua bán diễn thông qua mua bán miệng dễ bị tư thương ép giá Giải pháp đưa huyện nên khuyến khích hình thành liên kết hộ sản xuất đặc biệt hộ tham gia mô hình sản xuất đa canh cần liên kết với công ty chế biến xuất hàng thuỷ sản tỉnh, giúp đỡ hộ nuôi trồng thành lập trạm thu gom bảo quản sau thu hoạch Sau phối hợp với công ty chế biến thuỷ sản tỉnh để tiêu thụ sản phẩm nhằm hạn chế tượng tư thương ép giá Ngoài ra, cần cung cấp thông tin kịp thời nhu cầu tiêu thụ loại sản phẩm để chủ hộ có hướng đầu tư yên tâm sản xuất Tuyên truyền hình thành nhân dân hình thức buôn bán theo hợp đồng hình thành HTX, hội, tổ hợp tác để tiêu thụ sản phẩm để ký hợp đồng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm mua yếu tố đầu vào Cần nghiên cứu nắm bắt thông tin thị trường chợ, nhà hàng, khả cung cấp nhu cầu tiêu thụ, giá thị trường, tâm lý người tiêu dùng, phong tục tập quán Trên sở nắm thông tin thị trường để có kế hoạch đánh bắt, thu hoạch, lưu giữ sản phẩm Làm tốt công tác tiếp thị sản phẩm đến nhà hàng ăn uống, nhà hàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 thủy hải sản để có hợp đồng cung cấp thường xuyên Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm chợ làng, huyện Các sản phẩm mang tiêu thụ phải bảo đảm sống, khỏe mạnh, sản phẩm chết yếu, có dấu hiệu bệnh lý khó bán, bán bị giá nhiều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc đánh giá thực trạng mô hình sản xuất đất trũng huyện Nho Quan, đề tài đưa số kết luật cụ thể sau: mô hình sản xuất đa canh đất trũng huyện mang lại hiệu cao khẳng định niềm tin cấp quyền nhân dân, nhiên diện tích mô hình sản xuất đa canh (lúa – cá, lúa – cá – vit, chuyên cá) huyện khiêm tốn Thực tế với mô hình có địa phương mô hình chuyên cá có giá trị sản xuất cao Điều thể mức độ đầu tư cao mang lại giá trị sản xuất cao Trên góc độ hiệu sử dụng vốn ta thấy mô hình chuyên cá thấp nhất, cao mô hình lúa –cá –vịt Quan trọng góc độ thu nhập hỗn hợp giá trị gia tăng ngày người lao động tạo mô hình lúa –cá - vịt cao nhất, mô hình chuyên cá, mô hình lúa –cá, thấp mô hình sản xuất vụ lúa Điều thể mô hình đòi hỏi tính chất phức tạp công việc cao có thu nhập hỗn hợp cao giá trị gia tăng cao Các hộ có diện tích ruộng trũng muốn phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản cần ý: Với hộ có kinh tế trở lên, đủ mạnh tài (nguồn vốn dồi dào), kinh nghiệm để tăng thu nhập đơn vị diện tích, trọng mở rộng mô hình theo hướng phát triển mô hình tổng hợp trọng tới mô hình lúa – cá –vịt chuyên cá kết hợp thêm nuôi vịt để tạo nguồn thức ăn cho cá giảm bớt chi phí thức ăn cho cá Với hộ trung bình nghèo, lượng vốn có hạn muốn thoát khỏi nghèo vươn lên làm giàu trước tiên nên phát triển theo mô hình lúa- cá Kết nghiên cứu phân tích ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mô hình bao gồm: sở hạ tầng, đối tượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 phương thức sản xuất; giống chế độ dinh dưỡng; trình độ người lao động; vốn đầu tư hộ, thị trường Trên sở đánh giá thực trạng hiệu kinh tế mô hình phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mô hình, đề tài đưa số giải pháp bao gồm: giải pháp nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật sản xuất tổ chức quản lý sản xuất người sản xuất, giải pháp vốn phục vụ đầu tư, giải pháp thị trường, giải pháp đầu tư sở hạ tầng… 5.2 Kiến nghị - Quy hoạch vùng nuôi hợp lý, đảm bảo môi trường nước nuôi, giảm thiểu thiên tai gây thiệt hại cho người nuôi trồng - Đầu tư nâng cấp, tu bổ, làm hệ thống giao thông thủy lợi cung cấp cho vùng nuôi trồng lúa nuôi cá - Có sách hỗ trợ dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện để hộ hộ tích tụ ruộng đất tạo quy mô diện tích hợp lý Cải tạo xây dựng sở hạ tầng cho vùng trũng - Tiếp tục hoàn thiện sách giao đất lâu dài để người dân yên tâm đầu tư sản xuất - Khuyến khích đầu tư dự án lớn nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt dự án liên quan đến vấn đề môi trường phát triển bền vững - Giải tốt khâu giống, đầu tư xây dựng trại sản xuất giống; có sách khuyến khích doanh nghiệp cá nhân đầu tư sản xuất, cung cấp giống chất lượng với giá thành hạ để người dân nâng cao mật độ nuôi mua giống đảm bảo chất lượng Đồng thời, liên hệ với địa phương khác tiến hành cung cấp loại giống có suất, hiệu kinh tế cao, đáp ứng dược nhu cầu người tiêu dùng - Cần có sách tuyển dụng, đào tạo cán khuyến nông, cán thủy sản để hỗ trợ người dân kỹ thuật sản xuất phòng trừ dịch bệnh Đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 thời, cần đẩy mạnh tổ chức lớp tập huấn trồng lúa kết hợp NTTS cho người dân nông dân có nhu cầu tập huấn chuyển giao kỹ thuật, trọng hình thức đào tạo thực hành xây dựng mô hình trình diễn đầu bờ - Chính sách cho vay vốn ưu đãi hộ nghèo cận nghèo có điều kiện đất đai, nhân lực để hộ đầu tư xây dựng mô hình hình thức cho vay tín chấp Hỗ trợ vay vốn trung hạn dài hạn với lãi suất thấp để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, cho vay với mức vốn lớn để họ có hội đầu tư cho hoạt động nuôi trồng - Khuyến khích người sản xuất thực hiên liên kết với nhau, liên kết với doanh nghiệp việc cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản phẩm ổn định không bị ép giá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Thông tư số 47/2013/TT-BNNPTNT hướng dẫn việc chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản đất trồng lúa Đỗ Kim Chung - Phạm Vân Đình (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Trọng Dũng (2010), “Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hải Đăng (2007),“Nghiên cứu Hiệu kinh tế mô hình sản xuất đa canh vùng đất trũng huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” Luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Ngô Đình Giao (1995), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Văn Hiển (2001), Nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa số vùng trọng điểm thuộc Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Đoàn Hiệp (2000), Những khái niệm chung nuôi trồng thuỷ sản, Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu thuỷ sản I, Bắc Ninh Vương Khả Khanh (2006), “ Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng huyện Lương Tài - Tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Kiều Minh Khuê (2013), Mô hình nuôi cá kềt hềp bền vềng tềi Hà Nềi Nguền: http://khuyennonghanoi.gov.vn/ChiTietTinBai.aspx?ID=775&CateID=27, ngày truy cềp 10/4/2013 11 Mai Văn Minh (2010) “Hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng xã Nga Thiện – Nga Sơn – Thanh Hoá” Luận văn tốt nghiệp Đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Phòng thống kê huyện Nho Quan, Niêm giám thống kê năm 2011, 2012, 2013 13 Sở Nông nghiệp PTNT (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 14 Sở Nông nghiệp PTNT (2011), Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 15 Sở Nông nghiệp PTNT (2013) Tập san Nông nghiệp, nông thôn Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển 16 Trung tâm nghiên cều khoa hềc nông vền, Trung ềềng Hềi Nông dân Viềt Nam (2013), http://www.khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 17 UBND huyện Nho Quan (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012, định hướng năm 2013 18 UBND huyện Nho Quan (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013, định hướng năm 2014 19 UBND huyện Nho Quan (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nho Quan đến năm 2020, 20 UBND huyện Nho Quan (2013), Báo cáo chuyển dịch cấu cấu trồng vật nuôi năm qua số giải pháp cho năm địa bàn huyện Nho Quan 21 UBND huyện Nho Quan (2013), Đề án 08/ĐA việc chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa hiệu sang nuôi thủy sản kết hợp cấy lúa giai đoạn 2014 – 2015 22 Vũ Đình Thắng – Nguyễn Viết Trung (2005), giáo trình kinh tế thuỷ sản – NXB lao động – Xã hội 23 Ngô Văn Thọ (2012), “Tình hình sản xuất nông nghiệp theo hướng đa canh địa bàn Diễn My, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”, Khóa luận trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Đinh Công Thành (2013), Kinh nghiê”m cu•a Philippin: Cánh đồng lúa – vi”t Nguền http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&caBd=1120&id=507891, ngày truy câ”p 26/11/2013 25 Kim Văn Vạn Trịnh Đình Khuyến (2006), Bài giảng nuôi trồng thuỷ sản đại cương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 [...]... cao hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng của huyện Nho Quan thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng; - Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng ở huyện Nho Quan; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất. .. các mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng là vấn đề hết sức cần thiết Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng huyện Nho Quan trong những năm qua Đề xuất. .. hình sản xuất nông nghiệp nào trên đất trũng ở huyện Nho Quan, hiệu quả kinh tế như thế nào? - Sản xuất nông nghiệp trên đất trũng ở huyện Nho Quan ở tỉnh Ninh Bình thời gian qua phát triển như thế nào, có những thuận lợi, khó khăn gì? - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng ở huyện Nho Quan ? - Những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả kinh tế. .. trên đất trũng của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Hộ nông dân sản xuất trên đất trũng tại các xã của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình là đối tượng khảo sát của đề tài - Các chính sách liên quan đến mô hình sản xuất trên đất trũng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liên quan đến hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng - Về không gian: huyện. .. cao hiệu quả kinh tế các mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng ở huyện Nho Quan trong thời gian tới? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT TRŨNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh... huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Về thời gian: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài về thực trạng phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng qua các năm 2011-2013, kết quả sản xuất của các hộ năm 2013 Từ đó đưa ra giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng của huyện Nho Quan đến năm 2020 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Hiện nay, đang có các mô hình. .. trong nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp trên đất trũng được tiến hành trên cả đất và mặt nước, nó vừa là đối tượng sản xuất vừa là tư liệu sản xuất và không thể thay thế được - Do địa hình thấp, mùa mưa sẽ bị ngập úng ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng thâm chí mất trắng nên sản xuất nông nghiệp trên đất trũng mang tính rủi ro cao 2.1.2 Ý nghĩa nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất nông nghiệp. .. kinh tế sử dụng đất trũng thông qua chuyển đổi phương thức sản xuất phù hợp - Hiệu quả xã hội: tạo việc làm, tăng thu nhập và làm giàu cho nông dân, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Hiệu quả môi trường: giảm ô nhiễm môi trường 2.1.3 Nội dung nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế. .. xuất nông nghiệp trên đất trũng của huyện; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp trên đất trũng của huyện Nho Quan đến năm 2020 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến mô hình sản xuất nông nghiệp trên. .. xuất của người dân và điều kiện của vùng 2.1.3.3 Phân tích việc đầu tư và sử dụng vốn và lao động Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình cần được xem xét đánh giá hiệu quả về đầu tư vốn cho mô hình, phân tích đầu tư và sử dụng vốn, xem xét việc đầu tư và sử dụng lao động trong các mô hình và đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất của mô hình Các mô hình chỉ thực sự mang lại hiệu quả kinh tế

Ngày đăng: 25/11/2015, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w