Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- NGUYỄN THỊ SÁU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH SÁN LÁ GAN DO FASCIOLA SPP. TRÊN ĐÀN BÒ THỊT NUÔI TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- NGUYỄN THỊ SÁU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH SÁN LÁ GAN DO FASCIOLA SPP. TRÊN ĐÀN BÒ THỊT NUÔI TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn xác rõ nguồn gốc. Ninh Bình, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Sáu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Mở đầu Luận văn cho chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo môn Ký simh trùng; thầy, cô Khoa Thú y, Ban Sau Đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; toàn thể thầy, cô giáo giảng dậy thời gian học Cao học nhà trường. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến chủ nông hộ, trang trại chăn nuôi bò xã thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Sáu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích đề tài 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm sinh học sán gan lớn 1.1.1. Phân loại sinh học 1.1.2. Đặc điểm hình thể 1.1.3. Vòng đời phát triển Fasciola spp. 1.1.4. Đặc điểm hình thái giai đoạn phát triển Fasciola 1.2. Tình hình dịch tễ sán gan lớn 12 1.3. Cơ chế phát bệnh sán gan lớn 14 1.4. Triệu chứng, bệnh tích chẩn đoán bệnh sán gan lớn. 16 1.4.1. Triệu chứng 16 1.4.2. Bệnh tích 17 1.4.3. Chẩn đoán 19 1.4.4. Phòng điều trị bệnh sán gan lớn 21 1.5. 24 Tình hình nghiên cứu bệnh sán gan lớn 1.5.1. Những nghiên cứu bệnh sán gan lớn giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24 Page iii 1.5.2. Những nghiên cứu bệnh sán gan Việt Nam 26 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Địa điểm nghiên cứu 30 2.1.1 Đặc điểm huyện Nho Quan 30 2.2. Thời gian nghiên cứu 31 2.3. Nguyên liệu nghiên cứu 31 2.3.1. Nguyên liệu nghiên cứu 31 2.3.2. Dụng cụ nghiên cứu 31 2.4. Đối tượng nghiên cứu 32 2.5. Nội dung nghiên cứu 32 2.5.1. Định danh sán gan lớn ký sinh bò vùng nghiên cứu 32 2.5.2. Tình hình nhiễm sán gan lớn đàn bò huyện Nho Quan 32 2.5.3. Tình hình nhiễm sán gan lớn vật chủ trung gian 32 2.5.4. Xác định triệu chứng, bệnh tích bò nhiễm sán gan lớn 32 2.5.5. Đề xuất biện pháp phòng trị 33 2.6. 33 Phương pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm 2.6.1. Phương pháp nghiên cứu 33 2.6.2. Bố trí thí nghiệm 40 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ 42 3.1. Thành phần loài sán gan lớn gây bệnh bò thịt huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 3.1.1. Kết định loại hình thái sán gan lớn 3.2. 42 42 Tình hình nhiễm sán gan lớn đàn bò nuôi thịt huyện Nho Quan, Ninh Bình 44 3.2.1. Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan lớn đàn bò 44 3.3. 48 Tình hình nhiễm sán gan lớn vật chủ trung gian 3.3.1. Kết thu thập ốc Lymnaea 10 xã điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 48 Page iv 3.3.2. Xác định vật chủ trung gian Fasciola gigantica 3.4. 3.5. 50 Tình hình nhiễm ấu trùng nang (Adolescaria) thủy sinh tring vùng nghiên cứu 51 Triệu chứng, bệnh tích bò nhiễm sán gan lớn 52 3.5.1. Triệu chứng bò nhiễm sán gan lớn 52 3.5.2. Bệnh tích gan bò thịt nhiễm sán gan lớn 55 3.6. 63 Nghiên cứu tác dụng tẩy sán gan số loại thuốc 3.6.1. Xác định tác dụng tẩy sán gan số thuốc sử dụng nhiều năm qua 63 3.6.2. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán gan lớn cho bò huyện Nho Quan – Ninh Bình. TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 64 68 Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 3.1: Số đo sán gan lớn thu thập từ điểm nghiên cứu Trang 42 3.2. Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan bò nuôi 10 xã thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 45 3.3. Tỷ lệ nhiễm san gan lớn theo tính biệt 46 3.4. Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan lớn theo tuổi bò 47 3.5. Thành phần loài ốc nước thuộc Pulmonata tìm thấy vùng nghiên cứu 3.6. Thành phần vật chủ trung gian F. gigantica 48 50 3.7. Tình hình nhiễm Adolescaria F.gigantica thức ăn thủy sinh vùng nghiên cứu. 52 3.8. Triệu chứng lâm sàng bò mắc bệnh F. gigantica 53 3.9. Tỷ lệ bò có biểu triệu chứng bệnh sán gan Fasciola spp. 54 3.10. Các biều bệnh tích đại thể gan bò nhiễm sán gan lớn lò môt huyện Nho Quan 56 3.11. Bệnh tích vi thể gan bò nhiễm sán gan lớn huyện Nho Quan 60 3.12. Kết hiệu lực thuốc Han – Dertil B Nitroxinil 25% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 63 Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình 1.1. Hình thể sán gan lớn trưởng thành 1.2. Vòng đời sán gan lớn 1.3. Hình thể trứng sán gan lớn . 1.4. Hình thể ấu trùng Miracidium sán gan lớn 1.5. Hình nang ấu trùng sán gan lớn . 1.6. Hình Rediae sán gan lớn . 10 1.7. Hình Cercaria sán gan lớn . 11 1.8. Hình thể nang ấu trùng sán gan lớn . 11 3.1. Hình Ốc Lymnae swinhoei . 49 3.2. Hình Ốc Lymnae viridis . 50 3.3. Bò gầy, lông xơ xác . 55 3.4. Con vật ỉa chảy, phân nhão 55 3.5. Gan hoại tử, xơ cứng . 58 3.6. Gan xuất huyết…………………………………………………….56 3.7. Ống mật xơ xứng …………………………………………………56 3.8. Dịch đục ống mật……………………………………………56 3.9. Thành ống mật sơ dầy nhiễm sán (Hex150) . 61 3.10. Thâm nhiễm bạch cầu toan xung quanh ống mật tăng sinh (Hex600) 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Trang Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ F. gigantica Fasciola gigantica F. hepatica Fasciola hepatica SLGL L. swinhoei L.viridis Sán gan lớn Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Ngoài gan mật, sán thấy phổi gia súc, sán có mầu sắc bình thường bọc hạt dẻ trứng gà, chứa dịch lỏng màu nâu sẫm chứa khoảng 1-2 sán. Vỏ bọc mô liên kết thường canxi hóa. Qua trình theo dõi bò có biểu triệu chứng bệnh điển hình lò mổ, quan sát buồng gan hạch gan để lựa chọn 50 buồng gan có sán hạch gan có biểu bệnh tích đại thể rõ rệt nhất. Các biểu cụ thể ñược trình bày bảng 3.10: Bảng 3.10. Các biều bệnh tích đại thể gan bò nhiễm sán gan lớn lò môt huyện Nho Quan STT Bệnh tích Tổng số gan theo dõi Tỷ lệ (%) Dương tính Âm tính 44 88 46 92 49 98 48 96 Gan sưng, màu nâu sâm Gan xuất huyết Dịch viêm đục ống mật Hạch gan sưng, xuất huyết Ống mật dày lên Gan hoại tử, xơ cứng 50 11 100 39 22 Kết bảng 3.10 cho thấy: Theo dõi bệnh tích đại thể cho thấy ống dẫn mật nơi gan cư trú dày lên chiếm tỷ lệ cao với 100%, hoại tử xơ cứng gan gặp hơn, 50 buồng gan chủ gặp 11 buồng gan xuất hoại tử, chiếm 22 %. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Ngoài bệnh tích khác xuất với tỷ lệ cao như: Dịch viêm đục ống mật 98%; Hạch gan sưng, xuất huyết 96%; Gan xuất huyết 92% gan sưng, màu nâu sẫm 88%. Như vậy, kết luận: Đối với bò bị nhiễm sán gan lớn theo dõi lò mổ Nho Quan có biều bệnh tích đại thể đặc trưng mổ khám gan hạch gan ống dẫn mật dày lên tăng sinh, gan hạch sưng, xuất huyết, có dịch viêm màu đục sán phá hủy. Nghiên cứu bệnh sán gan trâu bò, Phan Địch Lân (1994,2004) cho biết: mổ khám trâu bò bị bệnh sán gan thấy có bệnh tích đặc biệt gan to nhiều so với bình thường (gấp – lần). Gan màu đỏ sẫm, biều xung huyết. Dưới vỏ gan thấy ứ nước, mặt gan giữ lại đường ngoằn nghèo sán di hành. Tổ chức liên kết phát triển tạo nên sẹo đặc biệt. Trong gan thấy sán non không đến ống mật, đóng kén to nằng hạt đậu chết kén. Cắt tổ chứng gan thấy lạo xạo biến chất thoái hóa. Do tăng sinh tổ chức liên kết nên gan cứng xơ gan. Trường hợp viêm phúc mạc xoang bụng chứa nhiều nước. Như vậy, kết nghiên cứu bò nhiễm sán gan lớn Nho Quan có biều đặc trưng nghiên cứu tác giả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Một số hình ảnh bệnh tích đại thể bò nhiễm SLGL huyện Nho Quan Hình 3.5. Gan hoại tử, xơ cứng Hình 3.7. Ống mật xơ xứng Hình 3.6. Gan xuất huyết Hình 3.8. Dịch đục ống mật 3.5.2.2. Bệnh tích vi thể Tiếp tục kiểm tra bệnh tích vi thể gan trâu bị bệnh sán gan lớn thu thập lò mổ trâu, bò huyện Nho Quan, chuyển mẫu bệnh phẩm phòng thí nghiệm tiến hành kiểm tra. Thông thường, gan bò bị nhiễm sán gan lớn kiểm tra kính hiển vi thấy nhu mô gan màu, mép tròn. Niêm mạc ống dẫn mật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 dày nhu mô liên kết tăng sinh. Thành ống dẫn mật có tượng canxi hóa, toàn hệ thống ống dẫn dây xơ cứng ngoằn ngoèo mặt gan. Tiết diện ống dẫn rộng, chứa đầy dịch màu nâu Fasciola spp., chứa mủ lẫn máu. Khi canxi hóa nhiều ống mật, sán gan thường bị chết chuyển vào nơi biến đổi. Kiểm tra kính hiển vi thấy liên bào ống mật bị thoái hóa, niêm mạc tăng sinh thành u, u có bạch cầu, nguyên bào, lâm ba cầu, bạch cầu toan, thực bào chứa đầy sắc tố mật máu. Những lớp sâu ống mật viêm tăng sinh trình lan tới tổ chức thùy gan lớp mạc quanh gan. Tổ chức liên kết thùy gan tăng sinh rõ rệt lan vào thùy khác làm tan biến tổ chức gan. Bệnh Fasciola spp. thường gây viêm mạn tính ống mật viêm kẽ gan. Khi nhiễm sán nhẹ, bệnh tích ống dẫn mật bề mặt gan không thấy rõ. Khi nhiễm sán nặng trâu bò có máu loãng, bị thấm ướt huyết nhão. Chúng tiến hành nghiên cứu bệnh tích vi thể gan bò bị nhiễm sán gan lò mổ khác huyện Nho Quan, mẫu bệnh phẩm gan hạch bò khác tiến hành nghiên cứu block (bệnh phẩm mẫu gan, mẫu hạch có biều đặc trưng bệnh). Từ block sau làm tiêu chọn tiêu đẹp để kiểm tra bệnh tích vi thể. Nhằm đánh giá mức độ tổn thương vi thể, tiêu chia tổn thương thành cấp độ khác nhau: + Mức (+) tiêu có bệnh tích – mức độ dương tính yếu + Mức (++) tiêu có bệnh tích – mức độ dương tính trung bình. + Mức (+++) từ – tiêu có bệnh tích – mức độ dương tính điển hình Kết kiểm tra tiêu gan bò trình bày bảng 3.11. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Bảng 3.11. Bệnh tích vi thể gan bò nhiễm sán gan lớn huyện Nho Quan Số block nghiên cứu (n = 40) Mức độ tổn thương STT + Bệnh tích vi thể Số block ++ +++ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số lệ lệ lệ block block (%) (%) (%) Niêm mạc ống dẫn mật tổn thương, dày lên 15 34 85 Tăng sinh tế bào biểu mô 20 30 75 Gan xuất huyết 20 16 40 16 40 Thâm nhiễm bạch cầu 12 30 28 70 Tế bào gan thoái hóa 10 25 30 75 Qua bảng số liệu cho thấy bệnh tích vi thể chủ yếu gan bò nhiễm sán gan lớn niêm mạc ống dẫn mật tổn thương, dầy lên, tế bào gan thoái hóa, thâm nhiễm loại bạch cầu, tăng sinh tế bào biều mô ống mật. Tất block cắt có mức độ dương tính cao sau đến trung bình, mức độ dương tính cao niêm mạc ống dẫn mật bị tổn thương dày lên chiếm tới 85%. Lý sán cư trú ống dẫn mật, có tác động học (nó dùng giác miệng bám sát niêm mạc ống dẫn mật, thường xuyên kích thích niêm mạc ống dẫn mật gai cuticun thể) làm viêm ống mật từ gây tăng sinh làm niêm mạc dầy lên. Những sản phẩm trình sống mô, tế bào bị phân hủy sán có chứa men tiêu hủy mạnh làm thể huy động bạch cầu, mà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 soi kính hiển vi ta quan sát loại tế bào bạch cầu thâm nhiễm. Bệnh tích vi thể có mức độ dương tính cao, chiếm tới 70% mức (+++). Đôi gan thấy xuất huyết, thấy mức độ trung bình (chiếm 40%). Ở mức độ nặng có 40%. Hiện tượng xuất huyết sán đục thủng niêm mạc, gây chảy máu. Vì mà quan sát tế bào hồng cầu tràn lòng mạch. Theo Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), quan sát biến đổi vi thể kính hiển vi thấy: nhu mô gan màu, liên bào ống mật thoái hóa, niêm mạc tăng sinh thành u, u chứa nhiều bạch cầu, lâm ba cầu, bạch cầu toan, đại thực bào chứa đầy sắc tố mật máu. Quá trình viêm tăng sinh lan xuống lớp sâu ống mật, tổ chức liên kết tăng sinh, lan vào thùy gan làm tan biến tổ chức gan. Như kết nghiên cứu bệnh tích vi thể gan bò bị bệnh sán gan lớn huyện Nho Quan cho kết tương tự nghiên cứu tác giả. Một số hình ảnh bệnh tích vi thể bò huyện Nho Quan – Ninh Bình Hình 3.9. Thành ống mật sơ dầy Hình 3.10. Thâm nhiễm bạch cầu nhiễm sán (Hex150) toan xung quanh ống mật tăng sinh (Hex600) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 3.6. Nghiên cứu tác dụng tẩy sán gan số loại thuốc 3.6.1.Xác định tác dụng tẩy sán gan số thuốc sử dụng nhiều năm qua Sau kiểm tra phát bò nhiễm sán gan Fasciola gigantica, chọn bò có cường độ nhiễm trung bình, nặng nặng 10 xã để tiến hành tẩy sán loại thuốc Han – Dertil B (1 viên có Triclabendazol 300mg Albendazole 300mg; liều 12mg/kg TT) tẩy cho 28 Nitroxinil – 25% (liều 0,04 ml/kg TT) tiêm da, tẩy cho 30 con. Kết xác định hiệu lực thuốc trình bày bảng 3.12. Bảng 3.12. Kết hiệu lực thuốc Han – Dertil B Nitroxinil 25% Cường độ nhiễm Số Thuốc sử dụng Liều lượng Hiệu lực tẩy (trứng/g phân) bò Số bò tẩy Trước Sau tẩy trứng sán sau Hiệu lực tẩy 15 ngày tẩy 15 ngày tẩy (%) (con) Han – Dertil – B Nitroxinil 25% 12mg/kgTT 28 255,0 45,0 27 96,43 0,04ml/kgTT 30 243,33 57,50 28 93,33 Kết bảng 3.12 cho thấy - Thuốc Han-Dertil B (1 viên có Triclabendazol 300mg Albendazole 300 mg) liều 12 mg/ kg TT, tẩy cho 28 bò nhiễm sán Fasciola.spp. với cường độ nhiễm trung bình 255,0 trứng/ g phân. Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra phân bò thấy có 27 bò không trứng sán Fasciola spp. phân, có trứng phân, số lượng trứng giảm xuống, 45,0 trứng/ g phân. Hiệu lực tẩy thuốc đạt 96,43%. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 - Thuốc Nitroxinil -25%, liều 0,04 ml/ kg TT, tẩy cho 30 bò nhiễm sán Fasciola.spp. với cường độ nhiễm 243,33 trứng/ g phân. Kết sau tẩy 15 ngày thấy 28 bò không trứng phân, bò trứng số lượng giảm xuống nhiều, trung bình 57,50 trứng/ g phân. Hiệu lực tẩy đạt 93,33%. Qua kết bảng cho phép nhận xét rằng, sử dụng nhiều năm, song hiệu lực tẩy sán Fasciola spp.của hai loại thuốc tương đối cao. Ngoài ra, thuốc an toàn không gây phản ứng phụ cho bò. Vì vậy, sử dụng loại thuốc để tẩy sán Fasciola spp. cho bò. 3.6.2. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán gan lớn cho bò huyện Nho Quan – Ninh Bình. Căn vào kết nghiên cứu dựa vào kết nghiên cứu tác Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Phạm Văn Khuê, … đề xuất biện pháp phòng bệnh sán gan lớn cho bò vùng nghiên cứu sau: - Trong vùng nghiên cứu với tỷ lệ nhiễm thấp 10,36%, theo nên tẩy sán cho đàn bò năm lần. Với kết nghiên Han – Dertin B có hiệu lực tẩy sán cao: 96,43%. Chúng khuyến cáo người chăn nuôi nên dùng thuốc để tẩy sán cho bò. - Hàng năm, cần chẩn đoán sán gan cho đàn bò lần. Khi phát bò bị nhiễm sán dùng thuốc tẩy sán. - Phân bò, nước rửa chuồng cần thu gom xử lý theo phương pháp ủ nhiệt sinh vật dồn vào bể Biogas. - Trong nghiên cứu thấy cỏ nước môi giới truyền nang kén cho bò. Vì khuyến cáo người chăn nuôi không dùng cỏ nước làm thức ăn trâu, bò để tránh bò không nhiễm sán. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 - Nhiều nghiên cứu cho thấy việc chăm sóc nuôi dưỡng khai thác bò có ảnh hưởng tới sức đề kháng bò hạn chế tác hại bệnh SLGL cần nuôi dưỡng chăm sóc quản lý khai thác bò cách khoa học. - Cần làm vệ sinh cải tạo đồng cỏ bãi chăn thả để hạn chế tồn phát triển trứng sán. Nhằm hạn vế mầm bệnh xâm nhập vào bò. - Trong nghiên cứu xác định hai loài ốc vùng nghiên cứu L.swinhoei L.viridis làm ký chủ trung gian cho Fasciola gigantica. Vì vậy, dùng biện pháp thích hợp tát cạn nước ao hồ, ruộng để diệt ốc thả thủy cầm ăn ốc để giảm thiểu mật độ ốc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, có kết luận sau: 1. Loài sán ký sinh huyện Nho Quan F.gigantica 2.Tỷ lệ bò nhiễm F.gigantica nói chung 10,36%. Trong xã khảo sát tỷ lệ nhiễm giao động từ 3,75% đến 25%. Tỷ lệ nhiễm SLGL không phụ thuộc vào tính biệt bò. Tuổi bò cao tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm cao. 3. Hai loài ốc làm vật chủ trung gian cho F.gigantica huyện Nho Quan L.viridis L. swinhoei. - Cây cỏ thủy sinh vùng nghiên cứu có nhiễm Adolescaria sán gan F.gigantica bình quân 2,3 kg nhiễm Adolescaria. 4. Về triệu chứng, bệnh tích đặc trưng - Triệu chứng điển hình gầy rạc, suy nhược, ăn ít, nhai lại yếu, ỉa chảy xen kẽ táo bón, niêm mạc nhợt nhạt, lông xù, da mốc. - Bệnh tích đại thể đặc trưng: Ống dẫn mật dày lên, dịch viêm đục ống mật, hạch gan sưng, xơ cứng, xuất huyết, sẫm màu. - Bệnh tích vi thể đặc trưng: niêm mạc ống dẫn mật tổn thương, dày lên, tăng sinh tế bào mô, thâm nhiễm tế bào bạch cầu, tế bào gan thoái hóa. 5. Thuốc Han – Dertil tẩy sán gan cho hiệu lực 96,43% thuốc Nitroxil có hiệu lực 93,33%. Thuốc an toàn cho bò. 2. Đề nghị - Người chăn nuôi địa bàn huyện Nho Quan nên dùng loại thuốc Han – Dertil B liều 12 mg/kg thể trọng Nitroxinil 25% liều 0,04ml/kg thể trọng để tẩy sán cho trâu bò. Cả hai loại thuốc qua thử nghiệm cho hiệu tẩy cao an toàn cho gia súc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 - Áp dụng biện pháp phòng trừ sán gan tổng hợp cho trâu, bò địa phương có tỷ lệ nhiễm sán gan trâu bò cao. - Thường xuyên mở lớp tập huấn, tuyên truyền bệnh ký sinh trung đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị cho đội ngũ thú y sở người chăn nuôi. - Thực tốt biện pháp phòng bệnh như: vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh thú y điểm giết mổ, diệt vật chủ trung gian mầm bệnh, tẩy sán định kỳ cho gia súc, phát gia súc mắc bệnh phải kịp thời điều trị. Người hạn chế ăn rau sống, không ăn thức ăn chưa nấu chín, phát có triệu chứng bị nhiễm sán gan phải đưa đến sở y tế gần để kịp thời điều trị. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Ngọc Ánh, Lê Quang Vụ, Nguyễn Khắc Lực, Nguyễn Văn Ba, 2012. “Đặc điểm hình thái sán gan lớn thu thập bò số tỉnh phía Bắc Việt Nam”. Tạp chí Y – dược quân , số 9, tr. 304 – 312. Nguyễn Quốc Doanh, Lê Thanh Hòa, 2006. “Một số đặc điểm hình thái phân tử sán gan (Fasciola.spp.) bò tỉnh Nghệ An Cao Bằng”. Tạp chí Kỹ thuật Thú y, tập XIII, số 5, tr. 59-67. Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hòa, Nguyễn Quốc Doanh, 2003. “Kết bước đầu ứng dụng sinh học phân tử để giám định thành phần loài sán lá, sán dây Việt Nam”. Tạp chí Y học Thực hành, số11, tr. 34-37. Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận, 2004. Sán gan (liver flukes). Nhà xuất Y học, tr. 34 – 40. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang, 1998. "Nhận xét bệnh tích đại thể số tiêu huyết học dê nhiễm giun sán đường tiêu hoá". Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập V, số 3, tr. 94 - 98. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, 1999. "Phát bệnh giun sán đường tiêu hoá dê dùng thuốc điều trị". Tạp chí Khoa học & công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tr. 42 - 48. Phan Địch Lân , Lê Hồng Căn, 1972. "Ký chủ trung gian sán gan trâu F.gigantica". Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 8, tr 304 – 310. Phan Địch Lân, 1980. Bệnh sán gan trâu, bò Fasciola gigantica phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Thú y, Viện Thú y quốc gia, tr 34 – 47. Phan Địch Lân, 1985. "Những nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu bò nước ta". Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 6, tr. 49-57 Phan Địch Lân, 1994. Bệnh ngã nước trâu, bò. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. – 55. Phan Địch Lân, 2004. Bệnh ngã nước trâu, bò. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 68- 75. Nguyễn Thị Lê, 1995. Danh mục loài sán (Trematoda) ký sinh chim thú Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr. 33-129. Nguyễn Thị Lê cs, 1977. Bệnh giun sán từ động vật lây sang người. NXB KH&KT, tr. 56-67. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực cs, 1996. Giun sán kí sinh gia súc Việt Nam. NXBKH&KT, tr. 66 – 67. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Hoàng Văn Hiền, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Lực, Đặng Thị Cẩm Thạch, 2011. "Tình hình nhiễm sán gan trâu bò Việt Nam". Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 18 (1), tr. 80 - 83. Nguyễn Thế Hùng, Lê Thanh Hòa, Giang Hoàng Hà, 2008. "Kết định loại SLGL thu thập lò mổ Hà Nội phương pháp PCR". Tạp chí Kỹ thuật Thú y. Tập XV, số 3, tr.50-55. Nguyễn Hữu Hưng, 2011. "Tình hình nhiễm sán gan bò số tỉnh Đồng sông Cửu Long thử hiệu tẩy trừ". Khoa học kỹ thuật thú y .Tập XVIII, số 2, tr. 29 – 38. Đoàn Văn Phúc, 1980. Dùng Dertil B tẩy sán gan cho bò. Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1968 - 1978). Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 117 – 119. Đoàn Văn Phúc, Vương Đức Chất, Dương Thanh Hà, 1995. "Kết điều tra nhiễm sán gan trâu, bò khu vực Hà Nội ứng dụng điều trị. Công nghiệp & nông nghiệp thực phẩm". Tạp chí Khoa học công nghệ QLKT Hà Nội, tr. 36 - 37. Nguyễn Thị Giang Thanh, Triệu Nguyên Trung, Lê Thanh Hòa. "Nghiên cứu thẩm định loài SLGL (Fasciola spp) gây bệnh dê Việt Nam thị phân tử". Nguồn http://www.impeqn.org.vn/impe-qn/vn/portal. 2010. Nguyễn Thị Kim Thành, Phan Địch Lân, Trương Xuân Dung, Trần Thị Lợi, 1996. "Một số tiêu sinh lý máu trâu mắc bệnh sán gan". Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 1, tr. 82 - 86. Đặng Tất Thế, Lê Quang Hùng, Cao Văn Viên, 2003. "Định loại SLGL (Fasciola) người gia súc thị AND". Tạp chí Sinh học, số 25, tr.47-52. Trịnh Văn Thịnh, 1963. Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr. 281 - 292. Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái , 1978. Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II: Giun sán động vật nuôi , Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr. 112 – 118. Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh, 1996. Tình hình nhiễm sán gan (Fasciola) kết thử nghiệm Fasinex tẩy sán gan cho trâu bò. Hội thú y Việt Nam, số 1, tr. 74-81. Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh, TS. Norma Aderson, 2000. Tình hình bệnh sán gan (Fasciolosis) trâu bò. Kết thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc công thức phối hợp thuốc để điều trị bệnh. Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y (1996 – 2000), nhà xuất nông nghiệp, tr. 74-81. Hồ Thị Thuận, Nguyễn Ngọc Phương, 1987. "Kết điều tra bệnh sán gan trâu, bò biện pháp phòng trừ". Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 2, tr. 85 - 88. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996. Ký sinh trùng thú y. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 34 -40. Phan Thế việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, 1977. Giun sán ký sinh động vật Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật thú y. Phan Thế Việt, 1971. “Kết điều tra tình hình giun sán ký sinh động vật Việt Nam”. Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp. Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2000). Giun sán học đại cương. NXBKH&KT, tr. 74 – 98. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Trường Đại học nông lâm - Đại học Thái Nguyên, 2008. Ký sinh trùng học Nông nghiệp, tr. 123 – 144. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp thú y. NXB Page 70 Tài liệu tiếng Anh A. Marcilla, M. D. Bargues and S. Mas-Coma. A PCR-RFLP(2002). Assay for the distinction between Fasciola hepatica and Fasciola gigantica” Mol Cell Probes.Oct; 16(5): 327-33. Allam AF, 1992. Studies on the Lymnea-Fasciola (host-parasite) relationships in Abis area [PhD thesis]. Alexandria, Egypt, High Institute of Public Health, Alexandria University, pp. 106- 117. Ichikawa, M., Itagaki, T., 2010. “Discrimination of the ITS1 types of Fasciola spp. based on a PCR-RFLP method”. Parasitol. Res. 106, 757–761 Itagaki T, Tsutsumi K ,1998. Triploid form of Fasciola in Japan: genetic relationships between Fasciola hepatica and Fasciola gigantica determined by ITS-2 sequence of nuclear rDNA. Int. J. Parasitol. 28 (5): 777–81. PMID 9650058. Itagaki, T., Kikawa, M., Sakaguchi, K., Shimo, J. et al., Parasitology 2005,131, 679–685. Itagaki, T., Sakaguchi, K., Terasaki, K., Sasaki, O., Yoshihara, S., Van Dung,T., 2009. Occurrence of spermic diploid and aspermic triploid forms of Fasciola in Vietnam and their molecular characterization based on nuclear and mitochondrial DNA. Parasitol. Int. 58, 81–85. Kaufmann J., 1996. Parasitic infections of domestic animal. Birkhauser Verlag, Basel, Boston, Berlin, pp. 90 - 94. Kendall, S.B., 1965. Relationships between the species of Fasciola and their molluscan hosts. Adv. Parasitol. 3, 59–98 Lin, Z., He, D., Zhang, X., Nie, Y., Guo, Y., Plant Breed. 2005,124, 180–187. Mas-Coma, M.S., Esteban, J.G., Bargues, M.D., 1999. Epidemiology of human fascioliasis: a review and proposed new classification. Bull. World Health Organ. 77, 340–346. MB Ghavami, et al.,2009. Genotypic and phenotypic analysis of Fasciola isolates. Iranian J Parasitol, Vol 4, No 3, pp.61-70. Mc Garry JW, Ortiz PL, Hodgkinson JE, Goreish I, Williams DJL, 2007. PCR-based differentiation of Fasciolaspecies (Trematoda: Fasciolidae), using primers based on RAPD-derived sequences. Ann Trop Med Parasitol 101:415–521 M.V. Periago, et al. 2006 First phenotypic description of Fasciola hepatica/Fasciola gigantica intermediate forms from the human endemic area of the Nile Delta, Egypt. Infection, Genetics and Evolution. 2008, 8, pp.51-58. Joseph Borey, 1994, Deseases of domestic animals caused by Flukes,Food Agriculture Organization of united nation, Rome. animal, Lea, Febiger Philadelphia, pp. 40 - 71. Soulsby E. J. L.,1982, Helminth, Arthropods and Protozoa of domestic animal, Leo, Febiger – Philadelphia Tài liệu từ internet 1. http://sci-hub.org 2. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/ 3. http://nimpe.vn 4. http://www.drug.com Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 [...]... mắc tại 50 tỉnh thành trong toàn quốc Do tình hình cấp thiết trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài : Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh sán lá gan do Fasciola spp trên đàn bò thịt nuôi tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình và biện pháp phòng trị 2 Mục đích của đề tài - Đánh giá được tình hình nhiễm sán lá gan lớn ở đàn bò thịt trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Làm rõ một số đặc điểm. .. dụng tẩy sán lá Fasciola ở gia súc nhai lại 1.5 Tình hình nghiên cứu về bệnh sán lá gan lớn 1.5.1 Những nghiên cứu về bệnh sán lá gan lớn trên thế giới Trong các bệnh do lớp sán lá (Trematoda) gây nên, bệnh sán lá gan là bệnh rất phổ biến ở gia súc có sừng Bệnh xảy ra ở khắp nơi trên thế giới và gây thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi gia súc Bệnh do hai loài Fasciola hepatica và Fasciola gigantica... (Taiva và cs, 1997) 1.5.2 Những nghiên cứu về bệnh sán lá gan tại Việt Nam Từ lâu bệnh sán lá gan lớn trâu bò thuộc các vùng, miền của Việt Nam đã được nhiều tác giả nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy có cả hai loại F.gigantica và F.hepatica gây nên bệnh sán lá gan (Đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh, 1978), tuy nhiên loài sán lá gan lớn gây bệnh chủ yếu cho gia súc nước ta là F.gigantica ( Đặng Tất Thế và. .. quả nghiên cứu là cơ sở khoa học và lý luận cho việc nghiên cứu và đánh giá những tác động của bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và động vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 - Xây dựng được các biện pháp phòng trị bệnh sán lá gan lớn phù hợp với đàn bò nuôi trên huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học của sán. .. F.hepatica và tạo nguồn lây nhiễm sang bò nuôi Tỷ lệ nhiễm sán lá gan trung bình ở hải ly đầm là 8,7%, đặc biệt các vùng có bò nhiễm sán lá gan thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan của hải ly đầm lên tới 40,1% Trung bình có 5,7 sán F.hepatica trong 1 hải ly đầm Có nhiều tác giả đã nghiên cứu về thuốc phòng, trị bệnh sán lá gan ở gia súc Islam và cs (1989) đã thử nghiệm dùng các loại thuốc khác nhau để tẩy sán lá gan. .. số đặc điểm bệnh lý của bò nhiễm sán lá gan lớn trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu góp phần vào công tác chẩn đoán phát hiện nguyên nhân gây bệnh ký sinh trùng trên gia súc nuôi trên địa bàn huyện Nho Quan, đồng thời là cơ sở cho việc chỉ đạo sản xuất và trong công tác quản lý nhà nước của ngành chăn nuôi thú y huyện Nho Quan trong... trâu bò chết Khi trâu bò chết, mổ khám tìm sán lá Fasciola spp ở giai đoạn ấu trùng và trưởng thành trong ống dẫn mật, gan, xoang bụng… Phương pháp này chính xác hơn cả, vì tìm thấy cả sán lá non trong giai đoạn di hành 1.4.4 Phòng và điều trị bệnh sán lá gan lớn 1.4.4.1 Phòng bệnh Cơ sở khoa học để đưa ra dược phòng bệnh sán lá gan lớn nói chung là phải được hiểu cụ thể vòng đời sinh học của sán lá gan. .. lan vào các thùy gan làm tan biến tổ chức gan (Phạm Văn Khuê và Phan Lục, 1996) Nghiên cứu bệnh sán lá gan ở trâu bò, Phan Địch Lân (1994, 2004) cho biết: khi mổ khám trâu bò bị bệnh sán lá gan thấy có bệnh tích đặc trưng là gan to hơn nhiều so với gan bình thường (gấp 2 – 3 lần) Gan màu đỏ sẫm, biểu hiện xung huyết Dưới vỏ gan thấy ứ nước, trên mặt gan còn giữ lại những đường ngoằn ngoèo do sán lá. .. ngoài vào máu, gan và những cơ quan khác, gây những bọc mủ hoặc gây bệnh truyền nhiễm ghép với bệnh sán lá gan Tất cả những tác động kể trên của sán lá Fasciola spp làm cho sức đề kháng của cơ thể trâu, bò giảm sút nghiêm trọng, dễ mắc các bệnh khác, hoặc làm cho các bệnh đang có trong cơ thể trâu bò nặng thêm lên Gia súc bị suy nhược và thiếu máu là do độc tố của F.gigantica, độc tố của sán lá còn... LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học của sán lá gan lớn Sán lá gan lớn (Fasciola spp.) là ký sinh trùng lây truyền theo đường tiêu hóa 1.1.1 Phân loại sinh học Sán lá gan là tên gọi chung của hai loài sán lá sống ký sinh ở gan thuộc lớp sán lá, có tên khoa học là Fasciola gigantica và Fasciola hepatica Vị trí phân loại của hai loài sán này trong hệ thống phân loại (Phan Thế Việt và cs, 1977) như sau: Liên ngành . Plosostomidea Skrjabin et Guschanskaja, 196 2 Bộ : Fasciolida Skrjabin et Guschanskaja, 196 2 Phân bộ : Fasciolata Skjabin et Schulz, 193 5. Họ : Fasciolidae Railliet, 198 5. Phân họ : Fasciolinae. nhiệt độ 40 0 C – 50 0 C, phôi chết sau vài phút (Nguyễn Thị Lê và cs, 197 7; Nguyễn Thị Lê, 199 5; Itagaki T và Tsutsumi K 199 8). Hình 1.4. Hình thể ấu trùng Miracidium sán lá gan lớn Ấu trùng:. hai loài sán này trong hệ thống phân loại (Phan Thế Việt và cs, 197 7) như sau: Liên ngành :Scolecida Huxley 1856, Beklemichev, 194 4 Ngành : Plathemithes, Schneider, 1873. Lớp : Trematoda