Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐĂNG VIỆT NGHI N C ỆNH TI NAM M T CH C TH NH NH, PHÂN TÍCH M T I M CH T C A CH N TẠI Ế T NG M Â AN V PHÁT CH Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lại Thị Lan Hương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 CƠ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Việt i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giảng viên khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy suốt thời gian học tập Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn TS Lại Thị Lan Hương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Việt ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu xi 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Nước 2.1.2 Trong nước 2.2 Tình hình dịch bệnh ped giới việt nam năm gần 2.2.1 Tình hình dịch bệnh PED giới 2.2.2 Tình hình dịch bệnh PED Việt Nam 2.2.3 Tình hình PED địa bàn tỉnh Nam Định 2.3 Bênh dịch tiêu chảy cấp tính lợn (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA- PED) 2.3.1 Phân loại 2.3.2 Hình thái, cấu trúc PEDV 2.3.3 Đặc tính ni cấy virút 2.3.4 Dịch tễ học 2.3.5 Triệu chứng lâm sàng 11 iii 2.3.6 Bệnh tích 13 2.3.7 Các phương pháp chẩn đoán PEDV 13 Phần Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.1 Nội dung nghiên cứu 16 3.2 Nguyên liệu 16 3.3 Phạm vi, quy mô nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 20 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh 20 4.1.1 Kết điều tra bệnh tiêu chảy thành dịch lợn theo lứa tuổi 20 4.1.2 Tỷ lệ tử vong bệnh tiêu chảy thành dịch lợn theo lứa tuổi 28 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh 31 4.1.4 Kết mổ khám bệnh tích đại thể 33 4.2 Một số yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch ped huyện điều tra 34 4.2.1 Địa điểm chăn nuôi gần khu dân cư 500m 34 4.2.2 Địa điểm chăn nuôi gần đường quốc lộ 500m 35 4.2.3 Địa điểm chăn nuôi gần chợ buôn bán 500m 36 4.2.4 Mua giống địa phương khác ni thời gian có dịch 36 4.2.5 Không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ 37 4.2.6 Yếu tố xả thẳng chất thải chăn nuôi 38 PHẦN Kết luận đề nghị 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục 49 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 95% CI 95 % Confidence level DNA Axit deoxyribonucleic ELISA Enzyme linked immuno-sorbent assay EVD Epidemic viral diarrhea PED Porcine Epidemic Diarrhea PEDV Porcine Epidemic Diarrhea virus RNA Axit ribonucleic RT – PCR Reverse transcription - polymerase chain reaction TGE Transmissible Gastro Enteritis v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi với độ tin cậy 95% CI 20 Bảng 4.2 Kết điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi thành phố Nam Định với độ tin cậy 95%CI 22 Bảng 4.3 Kết điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi huyện Mỹ Lộc với độ tin cậy 95%CI 23 Bảng 4.4 Kết điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi huyện Vụ Bản với độ tin cậy 95% CI 24 Bảng 4.5 Kết điều tra lợn mắc bệnh PED theo lứa tuổi huyện Ý Yên với độ tin cậy 95% CI 25 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi bệnh PED Nam Định, Mỹ Lộc, Vụ Bản Ý Yên 27 Bảng 4.7 Tỷ lệ tử vong bệnh PED theo lứa tuổi 28 Bảng 4.8 Kết so sánh tỷ lệ tử vong bệnh tiêu chảy thành dịch lợn theo lứa tuổi huyện Nam Định, Mỹ Lộc, Vụ Bản Ý Yên 30 Bảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng bệnh theo lứa tuổi 32 Bảng 4.10 Kết mổ khám bệnh tích đại thể 33 Bảng 4.11 Kết phân tích nguy từ hộ chăn nuôi gần khu dân cư 35 Bảng 4.12 Kết phân tích nguy từ hộ chăn nuôi gần đường quốc lộ 35 Bảng 4.13 Kết phân tích nguy phát sinh lây lan dịch từ việc chăn nuôi gần chợ bán gia súc, gia cầm sống 36 Bảng 4.14 Kết phân tích nguy phát sinh lây lan dịch từ việc mua giống nơi khác nuôi 37 Bảng 4.15 Kết phân tích nguy phát sinh lây lan dịch từ việc không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ 38 Bảng 4.16 Kết việc xả thẳng chất thải chăn nuôi ảnh hưởng đến nguy phát sinh lây lan dịch PED 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình thái, cấu trúc PEDV Hình 2.2 Cơ chế gây bệnh virus PED 11 Hình 2.3 Triệu chứng heo bị mắc PED 12 Hình 2.4 Bệnh tích ruột căng phồng lợn 13 Hình 3.1 Mẫu text nhanh bệnh tiêu chảy cấp PED 15 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo độ tuổi 21 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi Nam Định 22 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi huyện Mỹ Lộc 23 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi huyện Vụ Bản 24 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh PED theo lứa tuổi huyện Ý Yên 25 Biểu đồ 4.6 So sánh tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi bệnh PED huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên Nam Định 28 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ tử vong mắc bệnh PED theo độ tuổi 29 Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ tử vong bệnh PED theo lứa tuổi huyện Nam Định, Mỹ Lộc, Vụ Bản Ý Yên 31 Biểu đồ 4.9 Kết mổ khám bệnh tích đại thể 34 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Đăng Việt Tên luận văn: “N lợ tạ N Đ u , p â tí ts t ts ếu t u ơl Chuyên ngành: Thú y Cơ sở đào đạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam t u lâ l v p át t ” Mã số: 60.64.01.01 1.Mục đích nghiên cứu: Xác định số đặc điểm dịch tễ, phân tích số yếu tố nguy làm lây lan phát dịch vi rút PED địa bàn tỉnh Nam Định qua làm sở đề xuất biện pháp phòng chống bệnh PEDV nhằm tạo điều kiện cho chăn nuôi bền vững Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra hồi cứu thu thập số liệu 100 hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh Nam Định Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu Excel số liệu thu thập, ghi chép lai Kết - Điều tra tình hình bệnh PED năm gần địa bàn tỉnh Nam Định với nội dung: lứa tuổi mắc bệnh, tỷ lệ chết, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể - Phân tích số yếu tố nguy làm lây lan phát dịch tiêu chảy thành dịch Kết luận - Bệnh PED có xu hướng giảm dần qua độ tuổi, cao nhóm lợn theo mẹ, tỷ lệ mắc lên tới 82,22% so với tổng số lợn theo mẹ theo dõi, tiếp đến nhóm lợn sau cai sữa với tỷ lệ 59,63% , lợn choai với tỷ lệ 19,64% thấp nhóm lợn trưởng thành với tỷ lệ 15,24% - Với triệu chứng lợn bị tiêu chảy nước cao tất lứa tuổi Ở lứa tuổi lợn theo mẹ, lợn choai lợn trưởng thành tượng tiêu chảy nhiều nước, nước chiếm tỷ lệ 100,00% - Ở triệu chứng lợn bỏ ăn có khác độ tuổi Ở độ tuổi lợn theo mẹ bỏ bú mẹ chiếm tỷ lệ 56,25% Ở độ tuổi sau cai sữa bỏ ăn chiếm tỷ lệ 35,56% Đối với độ tuổi lợn choai bỏ ăn chiếm tỷ lệ 29,41% Ở lứa tuổi lợn trưởng thành bỏ ăn chiếm tỷ lệ 33,34% - Tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh có bệnh tích dày căng phồng,chứa nhiều thức ix ảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng bệnh theo lứa tuổi Số lượng có biểu lâm sàng (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy nhiều nước, nước 80 100,00 Phân lỏng, tanh, vàng, hôi nồng 80 100,00 Bỏ bú mẹ 45 56,25 80 100,00 Thích nằm bụng mẹ 60 75,00 Nôn mửa 38 47,50 Tỷ lệ chết 56 70,00 Tiêu chảy nhiều nước, nước 45 100,00 Phân lỏng, xám đen 45 100,00 16 35,56 20 44,44 Nôn mửa 15 33,33 Tỷ lệ chết 4,44 Tiêu chảy nhiều nước, nước 34 100,00 Phân lỏng, xám xi măng, vàng 34 100,00 10 29,41 10 29,41 Nôn mửa 0,00 Tỷ lệ chết 31 0,00 Tiêu chảy nhiều nước, nước 42 100,00 Phân lỏng, tanh, vàng 42 100,00 14 33,33 21,42 Nôn mửa 0,00 Tỷ lệ chết 0,00 Lứa tuổi Lợn theo mẹ Lợn sau cai sữa Lợn choai Biểu lâm sàng Gầy còm 80 Bỏ ăn 45 Gầy còm Bỏ ăn 34 Gầy còm Lợn trưởng thành Số lượng lợn bệnh theo dõi (con) Bỏ ăn 42 Gầy còm 32 Với biểu gầy còm mác bệnh đội tuổi khác Đối với lợn theo mẹ triệu chứng gầy còm 100% Ở độ tuổi lợn sau cai sữa triệu chứng 44,44% Ở độ tuổi lợn choai tỷ lệ 29,41% Còn lợn trưởng thành biểu triệu chứng chiếm tỷ lệ 21,42% Nguyên nhân triệu chứng lợn bị tiêu chảy, nước bỏ ăn virus cơng vào hệ tiêu hóa mà q trình hấp thu chất dinh dưỡng bị ảnh hưởng trầm trọng mà tỷ lệ lợn mắc bệnh gầy cịm cao Triệu chứng nơn mửa lợn mắc bệnh khác qua lứa tuổi Triệu chứng thể cao lứa tuổi lợn 80 mắc bệnh theo dõi có tới 38 có triệu chứng chiếm tỷ lệ 47,50% Ở lứa tuổi lợn sau cai sữa 34 theo dõi có 15 có triệu chứng chiếm tỷ lệ 33,33% Đối với độ tuổi lợn choai 34 theo dõi có có triệu chứng chiếm tỷ lệ 0% Ở lợn trưởng thành có 42 có triệu chứng tổng số mắc bệnh chiếm tỷ lệ 0% 4.1.4 Kết mổ khám bệnh tích đại thể Để đánh giá tác động bệnh lợn mắc bệnh tiến hành mổ khám 65 mắc bệnh Kết trình bày bảng 4.10: ảng 10 Kết mổ khám bệnh tích đại thể ệnh tích đại thể (n=68) Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Dạ dày lợn theo mẹ căng phồng,chứa nhiều thức ăn không tiêu 57 83,62 Thành ruột non bị bào mỏng, phồng to, chất chứa đường ruột lợn cợn 46 67,65 Hạch bẹn sưng lớn 43 63,23 Hạch bạch huyết màng treo ruột sưng lớn 39 57,35 Qua bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh có bệnh tích dày lợn theo mẹ căng phồng,chứa nhiều thức ăn không tiêu chiếm tỷ lệ cao với 83,62% Bệnh tích thành ruột non bị bào mỏng, phồng to, chất chứa đường ruột lợn cợn lên đến 67,65% Đối với loại hạch: hạch bẹn hạch bạch huyết màng treo ruột có biểu bị sưng cao Biểu hạch bẹn sưng lớn có 43 tổng số 68 mổ khám chiếm tỷ lệ 63,23% hạch bạch 33 huyết màng treo ruột sưng lớn 57,35% Kết bảng 4.10 thể qua biểu đồ 4.9 Theo Đỗ Tiến Duy cộng bệnh tích lợn mắc bệnh chủ yếu ruột non dày lợn theo mẹ căng phồng,chứa nhiều thức ăn không tiêu thành ruột non bị bào mỏng,bong tróc phồng to (Do Tien Duy et al., 2011) Như vậy, kết nghiên cứu phù hợp với kết iểu đồ Kết mổ khám bệnh tích đại thể 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ N UY CƠ M PH T SINH V PED TẠI CÁC HUYỆN ĐIỀU TRA ÂY AN DỊCH Nguyên nhân làm lây lan phát sinh dịch bệnh PED nhiều yếu tố, nhiên để xác định số yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch bệnh PED số xã thuộc tỉnh Nam Định tiến hành điều tra số yếu tố nguy sau: Địa điểm chăn nuôi gần khu dân cƣ 500m Trong 100 hộ điều tra, có 63 hộ gần khu dân cư 37 hộ không gần khu dân cư Theo tổng hợp từ phiếu điều tra hộ gần khu dân cư có 10 hộ có dịch, 53 hộ khơng có dịch hộ khơng gần khu dân cư có hộ có dịch 35 hộ khơng có dịch Kết thể bảng 4.11 Từ kết bảng 4.11 P < 0,05 không chấp nhận H0, nghĩa việc hộ chăn nuôi lợn gần khu dân cư thời gian có dịch có liên quan làm tăng nguy lây lan phát sinh dịch bệnh PED lên gấp 3,1075 lần so với hộ 34 chăn nuôi không gần khu dân cư Qua hộ gần khu dân cư cần tăng cường quản lý, tránh để mầm bệnh xâm nhập vào gây dịch bệnh gây thiệt hại kinh tế Bảng 4.11 Kết phân tích nguy từ hộ chăn ni gần khu dân cƣ Có dịch PED Khơng có dịch PED Tổng hàng Có 10 53 63 Khơng 35 37 12 88 100 Yếu tố nguy Gần khu dân cư 500m Tổng cột Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 3,1075 ( Cl 95%) Chitest ( Giá trị P – value) 0,0471 2 Địa điểm chăn nuôi gần đƣờng quốc lộ 500m Tỉnh Nam Định có hệ thống giao thơng thuận tiện cho giao lưu, trao đổi buôn bán với tỉnh khác Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình tỉnh có tập chung chăn nuôi tập trung đông đúc 100 hộ chăn ni điều tra, có 10 hộ gần đường quốc lộ 90 hộ không gần đường quốc lộ qua Tổng hợp phiếu điều tra hộ gần đường quốc lộ có hộ có dịch, hộ khơng có dịch hộ khơng gần đường quốc lộ qua có hộ có dịch 81 hộ khơng có dịch Kết thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết phân tích nguy từ hộ chăn ni gần đƣờng quốc lộ Yếu tố nguy Gần đường quốc lộ 500m Có Khơng Tổng cột Có dịch PED Khơng có dịch PED Tổng hàng 81 10 90 12 88 100 Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 3,8194 (Cl 95%) Chitest ( Giá trị P – value) 0,0225 Từ kết bảng 4.12 P < 0,05 không chấp nhận H0, nghĩa việc hộ chăn ni lợn gần đường quốc lộ thời gian có dịch có liên quan làm tăng nguy lây lan phát sinh dịch PED lên gấp 3,8194 lần so với hộ 35 chăn nuôi không gần đường quốc lộ qua Do đó, hộ nằm gần đường quốc lộ có nguy tương đối cao với dịch PED Các hộ khu vực có đường quốc qua cần tăng cường quản lý, không để mầm bệnh xâm nhập vào gây dịch bệnh gây thiệt hại kinh tế Địa điểm chăn nuôi gần chợ buôn bán 500m Như ta biết chợ nơi tập kết lái buôn gia súc, gia cầm bao gồm gia súc, gia cầm khỏe đến gia súc, gia cầm bệnh, nơi khó kiểm sốt mầm bệnh Chúng tơi tiến hành xác định mối liên quan yếu tố nguy chăn nuôi gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống với việc phát sinh lây lan dịch PED Kết thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Kết phân tích nguy phát sinh lây lan dịch từ việc chăn nuôi gần chợ bán gia súc, gia cầm sống Có dịch PED Yếu tố nguy Chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống Khơng có dịch PED Tổng hàng Có Không 85 93 12 88 100 Tổng cột Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 18,3467 (Cl 95%) Chitest ( Giá trị P – value) P < 0,0001 Qua kết bảng 4.13 P < 0,05 không chấp nhận H0, nghĩa hộ chăn ni có địa điểm chăn ni gần chợ bn bán gia súc, gia cầm sống thời gian có dịch làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch PED lên gấp 18,3467 lần so với hộ có địa điểm chăn ni khơng gần chợ Vì vậy, hộ chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán động vật, sản phẩm động vật phải ý, sử dụng biện pháp phòng bệnh, đặc biệt thời gian có dịch PED xảy để tránh nguy nhiễm bệnh từ chợ buôn bán 4.2.4 Mua giống địa phƣơng khác nuôi thời gian có dịch Trong q trình tiến hành điều tra 100 hộ chăn nuôi nguồn gốc 36 giống thấy số hộ chăn nuôi mua giống địa phương khác nuôi không rõ nguồn gốc Do số lượng giống nhập không nhiều, nuôi nhỏ lẻ nên không kiểm dịch phần lớn giống chủ chăn nuôi vận chuyển xe máy Một số hộ mua giống địa bàn xã Việc mua giống không rõ nguồn gốc phương thức vận chuyển lợn giống yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch PED Để xác định có phải yếu tố nguy có làm lây lan dịch PED hay khơng, chúng tơi phân tích số liệu điều tra Kết trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Kết phân tích nguy phát sinh lây lan dịch từ việc mua giống nơi khác ni Có dịch Khơng có Tổng PED dịch PED hàng Có 21 23 Khơng 10 67 77 12 88 100 Yếu tố nguy Mua giống từ địa phương khác nuôi Tổng cột Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 0,6767 (Cl 95%) Chitest ( Giá trị P – value) 0,4991 Bảng 4.14 cho kết P – value > 0,05 chấp nhận H0, có nghĩa việc người chăn nuôi mua giống nơi khác ni thời gian có dịch khơng liên quan tới việc phát sinh lây lan dịch PED Nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê, tức chưa tìm mối liên quan yếu tố nguy với việc phát sinh lây lan dịch PED Mặc dù qua phân tích việc mua giống nơi khác nuôi tỉnh Nam Định yếu tố nguy cơ, tỉnh Hà Nam vấn đề làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch PED lên gấp 3,92 lần Do đó, người chăn ni nên mua giống có nguồn gốc rõ ràng tiêm phịng đầy đủ 4.2.5 Khơng sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ Việc sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ khu chăn nuôi biện pháp an toàn sinh học hữu hiệu, giúp phòng chống dịch hiệu Tuy nhiên, chăn ni nhỏ lẻ vấn đề quan tâm đến 37 Chính chúng tơi tiến hành xác định việc không sử dụng thuốc sát trùng có phải yếu tố nguy hay khơng Sau điều tra kết đưa vào bảng tương liên để phân tích Kết trình bày bảng 4.15 Bảng 4.15 Kết phân tích nguy phát sinh lây lan dịch từ việc không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ Có dịch Khơng có Tổng PED dịch PED hàng Có 68 77 Khơng 20 23 12 88 100 Yếu tố nguy Không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ Tổng cột Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 1,0511 (Cl 95%) Chitest ( Giá trị P – value) 0,926 Kết bảng 4.15 cho thấy P – value > 0,05 chấp nhận H0, nghĩa việc không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ khu chăn ni thời gian có dịch khơng liên quan tới việc phát sinh dịch lây lan dịch PED Nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê, tức chưa tìm mối liên quan yếu tố nguy với việc phát sinh lây lan dịch PED Tuy vậy, so sánh với kết phân tích yếu tố nguy tỉnh Hà Nam, việc không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ khu chăn nuôi lại làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch PED gấp 5,62 lần so với việc có sử dụng thuốc sát trùng để tiêu độc khu chăn ni Do đó, sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh biện pháp cần thiết để phòng dịch PED 4.2.6 Yếu tố xả thẳng chất thải chăn nuôi Bên cạnh việc vệ sinh chuồng trại, công tác xử lý chất thải chăn nuôi vấn đề cần quan tâm Việc xả thẳng chất thải môi trường yếu tố nguy làm lây lan phát sinh dịch bệnh Do đó, chúng tơi tiến hành xác định mối liên quan yếu tố nguy xả thẳng chất thải môi trường với việc phát sinh lây lan dịch bệnh Sau điều tra, kết đưa vào bảng tương liên để phân tích Kết trình bày bảng 4.16 38 Bảng 4.16 Kết việc xả thẳng chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguy phát sinh lây lan dịch PED Yếu tố nguy Có dịch Khơng có Tổng PED dịch PED hàng Có 15 20 Khơng 73 80 12 88 100 Xả thẳng chất thải chăn nuôi Tổng cột Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 3,7692 (Cl 95%) Chitest ( Giá trị P – value) 0,0044 Kết bảng 4.16 cho P – value < 0,05 không chấp nhận H0, nghĩa việc xả thẳng chất thải chăn ni có liên quan làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch bệnh PED lên gấp 3,7692 lần 39 PHẦN KẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu đƣợc rút số kết luận sau: - Bệnh có xu hướng giảm dần qua độ tuổi, cao nhóm lợn theo mẹ, tỷ lệ mắc lên tới 82,22% so với tổng số lợn theo mẹ theo dõi, tiếp đến nhóm lợn sau cai sữa với tỷ lệ 59,63% , lợn choai với tỷ lệ 19,64% thấp nhóm lợn trưởng thành với tỷ lệ 15,24% - Với triệu chứng lợn bị tiêu chảy nước cao tất lứa tuổi Ở lứa tuổi lợn theo mẹ, lợn choai lợn trưởng thành tượng tiêu chảy nhiều nước, nước chiếm tỷ lệ 100,00% - Ở triệu chứng lợn bỏ ăn có khác độ tuổi Ở độ tuổi lợn theo mẹ bỏ bú mẹ chiếm tỷ lệ 56,25% Ở độ tuổi sau cai sữa bỏ ăn chiếm tỷ lệ 35,56% Đối với độ tuổi lợn choai bỏ ăn chiếm tỷ lệ 29,41% Ở lứa tuổi lợn trưởng thành bỏ ăn chiếm tỷ lệ 33,34% độ tuổi Điều cho thấy tỷ lệ bỏ ăn mắc bệnh giảm dần theo độ tuổi - Kết bệnh tích đại thể: tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh có bệnh tích dày căng phồng,chứa nhiều thức ăn không tiêu chiếm tỷ lệ cao với 83,62% Thành ruột non bị bào mỏng, phồng to, chất chứa đường ruột lợn cợn lên đến 67,65% Đối với loại hạch: hạch bẹn hạch bạch huyết màng treo ruột có biểu bị sưng cao Biểu hạch bẹn sưng lớn mổ khám chiếm tỷ lệ 63,23% hạch bạch huyết màng treo ruột sưng lớn 57,35% - Tỷ lệ tử vong cao giai đoạn lợn theo mẹ, giai đoạn tỷ lệ tử vong tới 78,79% giảm xuống thấp giai đoạn sau cai sữa giai đoạn tỷ lệ tử vong mắc bệnh PED giai đoạn 5, 49% , giai đoạn lợn choai tỷ lệ tử vong 1,81% thấp giai đoạn lợn trưởng thành, giai đoạn tỷ lệ tử vong giảm xuống % - Đã xác định yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch bệnh số xã thuộc tỉnh Nam Định năm 2016 - Hộ chăn nuôi lợn gần khu dân cư làm tăng nguy phát sinh dịch PED lên cao gấp 3,1075 lần so với hộ chăn nuôi không gần khu dân cư 40 - Hộ chăn nuôi lợn gần đường quốc lộ qua làm tăng nguy phát sinhdịch PED lên cao gấp 3,8194 lần so với hộ chăn nuôi không gần đường quốc lộ - Hộ chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống làm tăng nguy phát sinh dịch PED lên cao gấp 18,3467 lần so với hộ chăn nuôi không gần chợ buôn bán động vật - Hộ chăn nuôi lợn xả thẳng chất thải chăn ni ngồi làm tăng nguy phát sinh dịch PED lên cao gấp 3,7692 lần so với hộ chăn nuôi không xả thẳng chất thải ngồi mơi trường ĐỀ NGHỊ - Kết nghiên cứu đề tài thực địa bàn tỉnh Nam Định thời gian ngắn Vì vậy, cần có nghiên cứu tiếp đặc điểm dịch tễ học, yếu tố nguy làm lây lan phát dịch mầm bệnh nhiều địa phương thời gian dài để đánh giá đặc điểm dịch tễ học PED tồn quốc nắm bắt đặc tính sinh học mầm bệnh từ có biện pháp phịng chống dịch hiệu - Qua kết phân tích yếu tố nguy trình bày bên trên, đề nghị quyền, thú y hộ chăn ni lợn có biện pháp chăn ni, vệ sinh khử trùng để tránh yếu tố nguy như: Thường xuyên vệ sinh giới, phun thuốc tiêu độc khử trùng định kỳ khu vực chăn nuôi, không bán chạy lợn mắc bệnh Trong chăn nuôi, cần thường xuyên giám sát, phát sớm trường hợp có dấu hiệu khác thường báo cáo quan thú y để chẩn đoán xử lý bệnh dịch nhanh, khoanh vùng dịch kịp thời Những hộ chăn nuôi lợn gần khu dân cư, gần đường quốc lộ, chợ buôn bán động vật sản phẩm động vật,… cần có biện pháp phịng chống bệnh tốt: chuồng trại che chắn, cách ly với bên Khi chọn giống phải đảm bảo rõ nguồn gốc, đạt chất lượng nhập sỏ có uy tín, đảm bảo tiêm phịng đầy đủ loại vacxin bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác 41 T I IỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2013) Bệnh truyền nhiễm động vật nuôi biện pháp khống chế Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2009) Giáo trình miễn dịch học thú y, NXBNN, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái Hoàng Văn Năm (2011) Công nghệ chế tạo sử dụng vacxin thú y Việt Nam, (sách nhà nước đặt hàng), NXBNN, Hà Nội, Nguyễn Tất Tồn, Nguyễn Đình Qt, Trịnh Thị Thanh Huyền, Đỗ Tiến Duy, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Phước Ninh Nguyễn Thị Thu Năm (2012) Phát vi rút gây bệnh tiêu chảy cấp (PEDV) heo tỉnh miền Đông Nam Bộ Khoa học kỹ thuật thú y tập XIX số Tiếng Anh: Bridgen A, Duarte M, Tobler K, Laude H, Ackermann M 1993 Sequence determination of the nucleocapsid protein gene of the porcine epidemic diarrhoea virus confirms that this virus is a coronavirus related to human coronavirus 229E and porcine transmissible gastroenteritis virus J Gen Virol 74(9):1795-1804 Bridgen A, Kocherhans R, Tobler K, Carvajal A, Ackermann M 1998 Further analysis of the genome of porcine epidemic diarrhoea virus Advances in experimental medicine and biology 440:781-786 Chen J, Liu X, Lang H, Wang Z, Shi D, Shi H, Zhang X, Feng L 2013 Genetic variation of nucleocapsid genes of porcine epidemic diarrhea virus field strains in China Arch Virol 158(6):1397-1401 Chen Q, Li G, Stasko J, Thomas JT, Stensland WR, Pillatzki AE, Gauger PC, Schwartz KJ, Madson D, Yoon KJ, Stevenson GW, Burrough ER, Harmon KM, Main RG, Zhang J 2014 Isolation and characterization of porcine epidemic diarrhea viruses associated with the 2013 disease outbreak among swine in the United States J Clin Microbiol 52(1):234-243 Chen X, Yang J, Yu F, Ge J, Lin T, Song T 2012 Molecular characterization and phylogenetic analysis of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) samples from 42 field cases in Fujian, China Virus Genes 45(3):499-507 10 Debouck P, Pensaert M 1980 Experimental infection of pigs with a new porcine enteric coronavirus, CV 777 American journal of veterinary research 41(2):219-223 11 Do Tien Duy, Nguyen Tat Toan, Puranaveja S, Thanawongnuwech R 2011 Genetic characterization of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) isolates from southern Vietnam during 2009-2010 outbreaks Thai Journal of Veterinary Medicine 41(1):55-64 12 Duarte M, Laude H 1994 Sequence of the spike protein of the porcine epidemic diarrhoea virus J Gen Virol 75 ( Pt 5):1195-1200 13 Egberink HF, Ederveen J, Callebaut P, Horzinek MC 1988 Characterization of the structural proteins of porcine epizootic diarrhea virus, strain CV777 American journal of veterinary research 49(8):1320-1324 14 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ truy cập 12/2014 15 http://www.veterinaryresearch.org/ truy cập 2/2015 16 Huang YW, Dickerman AW, Pineyro P, Li L, Fang L, Kiehne R, Opriessnig T, Meng XJ 2013 Origin, evolution, and genotyping of emergent porcine epidemic diarrhea virus strains in the United States MBio 4(5):e00737-00713 17 Kocherhans R, Bridgen A, Ackermann M, Tobler K 2001 Completion of the porcine epidemic diarrhoea coronavirus (PEDV) genome sequence Virus genes 23(2):137-144 18 Kusanagi K, Kuwahara H, Katoh T, Nunoya T, Ishikawa Y, Samejima T, Tajima M 1992 Isolation and serial propagation of porcine epidemic diarrhea virus in cell cultures and partial characterization of the isolate The Journal of veterinary medical science / the Japanese Society of Veterinary Science 54(2):313-318 19 Li R, Qiao S, Yang Y, Su Y, Zhao P, Zhou E, Zhang G 2013 Phylogenetic analysis of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) field strains in central China based on the ORF3 gene and the main neutralization epitopes Arch Virol 20 Nguyen Dinh Quat, Pham Hoang Diep, Dang Thi Thanh Nguyen, Trinh Thi Thanh Huyen, Nguyen Thi Thu Nam, Nguyen Thi Phuoc Ninh, Tran Thi Dan, Toan NT First Detection of Porcine Epidemic Diarrhea Virus by Nested Reverse Transcription-Polymerase Chain Reaction (rRT-PCR) Technique in Vietnam; 2011; Pattaya, Thailand 43 21 Puranaveja S, Poolperm P, Lertwatcharasarakul P, Kesdaengsakonwut S, Boonsoongnern A, Urairong K, Kitikoon P, Choojai P, Kedkovid R, Teankum K, Thanawongnuwech R 2009 Chinese-like strain of porcine epidemic diarrhea virus, Thailand Emerging infectious diseases 15(7):1112-1115 22 Ren X, Li P 2011 Development of reverse transcription loop-mediated isothermal amplification for rapid detection of porcine epidemic diarrhea virus Virus genes 42(2):229-235 23 Song D, Park B 2012 Porcine epidemic diarrhoea virus: a comprehensive review of molecular epidemiology, diagnosis, and vaccines Virus genes 44(2):167-175 24 Song DS, Kang BK, Oh JS, Ha GW, Yang JS, Moon HJ, Jang YS, Park BK 2006 Multiplex reverse transcription-PCR for rapid differential detection of porcine epidemic diarrhea virus, transmissible gastroenteritis virus, and porcine group A rotavirus J Vet Diagn Invest 18(3):278-281 25 Tobler K, Ackermann M 1995 PEDV leader sequence and junction sites Advances in experimental medicine and biology 380:541-542 26 Tobler K, Ackermann M 1996 (Identification and characterization of new and unknown coronaviruses using RT-PCR and degenerate primers) Schweizer Archiv fur Tierheilkunde 138(2):80-86 27 Wood EN 1977 An apparently new syndrome of porcine epidemic diarrhoea The Veterinary record 100(12):243-244 44 PHỤ ỤC Ảnh 1: Lợn mắc hội chứng tiêu chảy có phân màu vàng 45 Ảnh 2: Lợn mắc hội chứng tiêu chảy phân lợn bị tiêu chảy Ảnh 3: ợn mắc hội chứng tiêu chảy có niêm mạc bị xuất huyết 46 ... kiện cho chăn nuôi phát triển bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh tiêu chảy thành dịch lợn Nam Định - Phân tích số yếu tố nguy làm lây lan phát dịch 1.3 Ý nghĩa khoa... 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định số đặc điểm dịch tễ dịch PED để làm sở đề xuất biện pháp phịng chống bệnh PED, phân tích số yếu tố nguy làm lây lan phát sinh dịch nhằm... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH 4.1.1 Kết điều tra bệnh tiêu chảy thành dịch lợn theo lứa tuổi Để tìm hiểu đánh giá mức độ mắc bệnh tiêu chảy thành dịch lợn theo