1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn streptococcus suis phân lập từ lợn tại một số địa phương ngoại thành hà nội và đề xuất biện pháp phòng trị

81 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS PHÂN LẬP TỪ LỢN TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú Y Mã ngành: 8640110 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Thủy TS Trần Thị Đức Tám NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Quỳnh Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Thủy TS Trần Thị Đức Tám tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Giải Phẫu – Tổ Chức , Khoa Thú Y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Viện Thú Y giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Quỳnh Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị, sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Địa điểm nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu: Từ 9/2018 – 8/2019 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài 2.1 Vi khuẩn Streptococcus suis 2.1.1 Đặc tính hình thái Streptococcus suis 2.1.2 Đặc tính nuôi cấy Streptococcus suis 2.1.3 Đặc tính sinh hóa Streptococcus suis 2.1.4 Phân loại 2.1.5 Cấu trúc kháng nguyên yếu tố độc lực vi khuẩn Streptococcus suis 2.1.6 Khả kháng kháng sinh vi khuẩn Streptococcus suis 2.1.7 Nhóm kháng nguyên vi khuẩn Streptococcus 2.1.8 Vai trò gây bệnh vi khuẩn Streptococcus suis 2.1.9 Một số nét dịch tễ học bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn 10 2.1.10 Phòng trị bệnh Streptococcus suis gây lợn 12 2.2 Bệnh vi khuẩn streptococcus suis gây gia súc người 16 2.2.1 Một số nét tình hình bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn 16 iii 2.2.2 Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn lây cho người 17 2.2.3 Hình thức truyền lây chế sinh bệnh 18 2.2.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích 19 2.2.5 Các phương pháp chẩn đoán bệnh 20 2.3 Những nghiên cứu nước vi khuẩn s Suis 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.4 Tổng quan phương pháp nhân gen (polymerase chain reaction-pcr) 24 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh huyện Đông Anh, Hoài Đức, Phú Xuyên 27 3.4.2 Giám định xác định yếu tố độc lực vi khuẩn S suis phương pháp PCR phương pháp công cường độc chuột bạch 27 3.4.3 Kiểm tra khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 27 3.4.4 Đề xuất biện pháp để phòng trị bệnh S suis gây lợn 27 3.5 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 27 3.5.1 Mẫu bệnh phẩm 27 3.5.2 Môi trường phân lập nuôi cấy vi khuẩn 27 3.5.3 Hóa chất, dụng cụ máy móc phịng thí nghiệm 28 3.5.4 Hệ thống API 20 Strep kit dùng để xác định đặc tính sinh hóa định danh vi khuẩn Streptococcus 28 3.5.5 Động vật thí nghiệm 28 3.6 Phương pháp nghiên cứu 29 3.6.1 Thu thập mẫu phân lập Streptococcus suis theo quy trình Viện Thú y 29 3.6.2 Phương pháp thực phản ứng nhận biết 30 3.6.3 Phương pháp kiểm tra hình thái vi khuẩn nhuộm Gram 31 3.6.4 Phương pháp thực hệ thống API 20 Strep Streptococcus 31 iv 3.6.5 Phương pháp PCR để giám định vi khuẩn S suis 32 3.6.6 Phương pháp PCR để xác định gen mã hóa số yếu tố độc lực gây bệnh thông thường vi khuẩn S suis 34 3.6.7 Phương pháp kiểm tra độc lực số chủng vi khuẩn S suis phân lập đươc chuột bạch theo Sawade (1985) 36 3.6.8 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 36 3.6.9 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh vi khuẩn S.suis gây lợn huyện Đơng Anh, Hồi Đức, Phú Xuyên 38 3.6.10 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Kết phân lập, xác định số đặc tính gây bệnh vi khuẩn s Suis gây viêm phổi lợn 40 4.1.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh huyện Đơng Anh, Hồi Đức, Phú Xun lứa tuổi khác 40 4.1.2 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh huyện Đơng Anh, Hồi Đức, Phú Xun loại hình chăn nuôi khác 44 4.1.3 Kết giám định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 47 4.1.4 Kết xác định yếu tố độc lực chủng S suis kỹ thuật PCR 49 4.1.5 Kết kiểm tra độc lực số chủng vi khuẩn S suis phân lập chuột bạch 51 4.2 Kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh s Suis phân lập 52 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh liên cầu khuẩn 55 Phần Kết luận kiến nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục 67 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa αGAL -Galactosidase βGAL -Galactosidase βGUR -Glucuronidase ADH Arginine Dihydrolase AMD Amidon ARA Arabinose bp Base pair cs Cộng ESC Esculin GLYG Glycogen HIP Hippuric acid INU Inulin LAC Lactose LAP Leucine Amino Peptidase MAN Mannitol MP-PCR Multiplex Polymerase Chain Reaction Alkaline Phosphatase PAL Polymerase Chain Reaction PCR Pyrrolidonyl Arylamidase PYRRA Raffinose RAF Ribose RIB Sorbitol SOR Streptococcus suis S.suis Trehalose TRE Voges Proskauer VP vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Trình tự mồi dùng để xác định gen gdh 33 Bảng 3.2 Thành phần chất phản ứng PCR dùng để xác định gen gdh 33 Bảng 3.3 Các chu kỳ nhiệt phản ứng PCR dùng để xác định gen gdh 34 Bảng 3.4 Trình tự mồi phản ứng MP-PCR dùng để xác định số gen mã hóa yêú tố độc lực 35 Bảng 3.5 Thành phần chất phản ứng MP - PCR dùng để xác định số gen mã hoá yếu tố độc lực 35 Bảng 3.6 Các chu kỳ nhiệt phản ứng MP - PCR dùng để xác định số gen mã hoá yếu tố độc lực 36 Bảng 3.7 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm với số loại kháng sinh vi khuẩn S Suis 37 Bảng 4.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh lứa tuổi khác huyện Đông Anh 40 Bảng 4.2 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh lứa tuổi khác huyện Hoài Đức 41 Bảng 4.3 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh lứa tuổi khác huyện Phú Xuyên 41 Bảng 4.4 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh lứa tuổi khác huyện Đông Anh, Hoài Đức, Phú Xuyên 42 Bảng 4.5 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh loại hình chăn ni khác huyện Đông Anh 44 Bảng 4.6 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh loại hình chăn ni khác huyện Hồi Đức 44 Bảng 4.7 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh loại hình chăn ni khác huyện Phú Xuyên 45 Bảng 4.8 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh loại hình chăn ni khác huyện Đơng Anh, Hoài Đức, Phú Xuyên 45 Bảng 4.9 Kết kiểm tra số đặc tính sinh học S suis phân lập 47 Bảng 4.10 Kết giám định chủng vi khuẩn S suis phân lập kít API 20 Strep 48 Bảng 4.11 Kết xác định số gen độc lực chủng S suis phân lập 50 vii Bảng 4.12 Kết kiểm tra độc lực số vi khuẩn S suis phân lập chuột bạch 52 Bảng 4.13 Kết kiểm tra khả mẫn cảm kháng sinh chủng S suis phân lập 53 Bảng 4.14 Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc bệnh liên cầu khuẩn 55 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình phân lập xác định đặc tính vi khuẩn S.suis 30 Hình 4.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh lứa tuổi khác huyện Đơng Anh, Hồi Đức, Phú Xun 43 Hình 4.2 Kết phân lập vi khuẩn S suis lợn khỏe lợn bệnh loại hình chăn ni khác huyện Đơng Anh, Hồi Đức, Phú Xun 46 Hình 4.3 Các sản phẩm phản ứng PCR sau trình điện di 50 Hình 4.4 Tỷ lệ mẫn cảm với kháng sinh chủng S suis phân lập 54 ix nuôi chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức thận trọng, tránh tượng vi khuẩn kháng đồng thời với nhiều loại kháng sinh Có vậy, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đem lại hiệu cao mong đợi 4.3 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LỢN MẮC BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN Căn vào kết kháng sinh đồ chọn loại kháng sinh có độ mẫn cảm mạnh với vi khuẩn S suis phân lập xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc bệnh Kết điều trị lợn mắc viêm phổi địa bàn huyện Đông Anh, Hoài Đức, Phú Xuyên thể bảng 4.14 Bảng 4.14 : Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc bệnh liên cầu khuẩn Phác đồ I II III Loại thuốc Số Số ngày Số khỏi bệnh điều trị điều trị (con) (con) X  mx Liều lượng cách dùng CEFANEW- 1ml/25kg TT/ngày (4mg LA (ceftiofur: ceftiofur /kgTT); tiêm bắp; 10g/100ml) thuốc tác dụng 72-96 25 ± 0,16 24 96,0 25 5± 0,22 21 84,0 ± 0,26 23 92,0 90,66 Gluco-K-CNa 1ml/10kg TT/ngày; bắp: 1lần/ngày MarphamoxLA (amoxicillin: 15g/100ml) 1ml/10kg TT/ngày (15mg amoxicillin /kgTT); tiêm bắp; thuốc tác dụng 48 Gluco-K-CNa 1ml/10kg TT/ngày; bắp: 1lần/ngày MARFLO45% (florfenicol: 45g/100ml) 1ml/30kgTT/ngày (15mg florfenicol/kgTT); tiêm bắp; thuốc tác dụng 72 25 - 96 Gluco-K-CNamin 1ml/10kg TT/ngày; bắp: 1lần/ngày Tổng hợp Tỷ lệ (%) tiêm tiêm tiêm 75 68 Qua bảng 4.14 cho thấy điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi với loại thuốc kháng sinh là: CEFANEW-LA với thành phần ceftiofur (10g/100ml); Marphamox-LA với thành phần amoxicillin (15g/100ml); Marflo-45% 55 với thành phần florfenicol (45g/100ml) Ngoài sử dụng loại kháng sinh điều trị bổ sung tiêm thêm Gluco.K.C.Namin để trợ sức trợ lực, tăng cường sức đề kháng cho lợn bệnh Chúng tiến hành điều trị lợn mắc viêm phổi với phác đồ sử dụng CEFANEW-LA với liều lượng 1ml/25kg thể trọng; điều trị 25 lợn mắc viêm phổi có 24 khỏi đạt tỷ lệ 96% Sử dụng phác đồ Marpamox-LA với liều lượng 1ml/10kg thể trọng; tiến hành điều trị 25 lợn mắc viêm phổi, khỏi 21 con, đạt tỷ lệ 84% Sử dụng phác đồ Marflo-45% với liều lượng 1ml/30kg thể trọng; điều trị tổng số 25 lợn mắc viêm phổi, khỏi 23 con, đạt tỷ lệ 92% Tổng cộng điều trị thử nghiệm 75 lợn với phác đồ điều trị, có 68 khỏi, đạt tỷ lệ 90,66% Như vậy, phác đồ điều trị thử nghiệm cho kết tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao Từ kết thu qua điều trị thử nhiệm, khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng ba phác đồ để điều trị lợn mắc viêm phổi huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, đặc biệt phác đồ (sử dụng kháng sinh ceftiofur) Xây dựng thành công phác đồ tạo điều kiện cho người chăn nuôi, cán thú y sở chủ động phòng điều trị bệnh viêm phổi lợn, giảm thiểu thiệt hại, tăng giá trị sản phẩm chăn ni Từ ổn định nguồn cung cấp thực phẩm tiêu dùng hàng ngày làm cho giá ổn định đồng thời giúp ngành chăn nuôi lợn phát triển bền vững * Trong điều trị bệnh cần tuân thủ nguyên tắc: - Sử dụng loại thuốc điều trị triệu chứng (nếu ho, khó thở dùng thuốc giãn phế quản, giảm ho, long đờm; cặp nhiệt độ thấy sốt cao ngưỡng cho phép dùng thuốc hạ sốt ) - Sử dụng loại thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức chống chịu với bệnh cho ốm - Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân chính; sử dụng ceftiofur, amoxicillin, flofenicol cho hiệu điều trị bệnh tốt - Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng, hộ lý tốt cho vật ốm 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu thu luận văn, đưa số kết luận sau: Lợn huyện ngoại thành Hà Nội nhiễm S suis với tỷ lệ 26,11%, lợn khỏe mang vi khuẩn S suis với tỷ lệ 22,22%, lợn có triệu chứng bệnh đường hơ hấp (ho, viêm phổi) nhiễm S suis với tỷ lệ 30% Lợn độ tuổi khác tỷ lệ nhiễm khác nhau, Lợn thịt có tỷ lệ nhiễm S suis trung bình 36,66% cao lợn nái (23,33%) lợn tháng tuổi (18,33%) Lợn khỏe loại hình chăn ni cơng nghiệp có tỷ lệ mang mầm bệnh 18,33% thấp lợn chăn nuôi gia đình 28,33% trang trại 20,00% Trong tỷ lệ lợn bị bệnh đường hơ hấp khu vực chăn ni gia đình nhiễm vi khuẩn S suis (35,00%) cao khu vực chăn nuôi trang trại (28,33%) chăn nuôi công nghiệp (26,66%) Vi khuẩn S suis phân lập có hình thái, tính chất mọc loại mơi trường tính chất sinh vật hóa học giống tài liệu ngồi nước mơ tả Cả hai phương pháp giám định hệ thống định danh phản ứng sinh hóa API 20 Strep PCR cho kết trùng khớp tiến hành giám định vi khuẩn S suis Tuy nhiên, phản ứng PCR bộc lộ rõ nhiều ưu điểm như: độ nhạy độ đặc hiệu cao, thực với số lượng mẫu lớn cho kết xác thời gian ngắn Dùng phương pháp PCR xác định loại gen mã hóa yếu tố độc lực có mang chủng vi khuẩn S suis phân lập được, gen độc lực arcA chiếm tỷ lệ cao với 59,57% tiếp đến gen mrp với tỷ lệ 13,83%, gen epf với tỷ lệ 9,57% thấp gen sly với tỷ lệ 5,32% Vi khuẩn S suis phân lập từ lợn nghiên cứu có độ mẫn cảm cao với loại kháng sinh amikacin (89,36%), florfenicol (87,23%), ceftiofur (86,17%), amoxicillin (82,97%), ampicillin (72,34%) kháng với tỷ lệ cao erythromycin (81,91%), colistin (76,59%) Kết thử thử nghiệm với phác đồ điều trị cho thấy: phác đồ I (thành phần kháng sinh ceftiofur: 5g/100ml) có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao 57 (96%); tiếp đến phác đồ điều trị III (florfenicol: 45g/100ml) đến phác đồ điều trị II (amoxicillin: 15g/100ml) 5.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu vi khuẩn Streptococcus suis không gian lẫn đối tượng nghiên cứu để có thêm số chủng cần thiết phục vụ cho nghiên cứu sâu - Dựa kết xác định độc lực vi khuẩn Streptococcus suis từ chọn lựa chủng vi khuẩn dùng cho việc sản xuất vắc xin cho bệnh vùng khác - Để điều trị bệnh đường hô hấp, viêm phổi lợn vi khuẩn S suis gây đạt hiệu quả, dùng kháng sinh ceftiofur kết hợp với số loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, chất điện giải 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Y tế, 2007 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh liên cầu lợn (Streptococcus suis) người (Ban hành kèm theo Quyết định số:3065 /QĐ-BYT ngày 16 tháng năm 2007của Bộ trưởng Bộ Y tế) Cù Hữu Phú (1998) Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc, Báo cáo khoa học Viện Thú y 1998 Khương Thị Bích Ngọc (1996) Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Lê Văn Tạo (2005) Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn.Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 12 (4) tr 71 - 76 Lê Văn Tạo Đỗ Ngọc Thuý (2006) Bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc, biện pháp ngăn chặn Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tr 89-90 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội, Khương Bích Ngọc (1994), Nghiên cứu chế tạo vacxin phịng Hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn kết áp dụng sản xuất.Tạp chí khoa học - công nghệ quản lý kinh tế, 9, tr 356 - 357 Nguyễn Thị Nội Nguyễn Ngọc Nhiên (1993) Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 76 Nguyễn Vĩnh Phước 1987, Vi sinh vật thú y Tập Nhà xuất KHKT, Hà Nội 1987 Tr.119- 134 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-17 10 Nguyễn Như Thanh (2001) Giáo trình Dịch tễ học thú y NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thiện (1997) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan (2002) Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 59 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân Trương Văn Dung (2005) Bệnh phổ biến lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 151 - 155 14 Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng Âu Xuân Tuấn (2004) “Xác định đặc tính sinh vật hố học, độc lực vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella Streptocococcus gây bệnh viêm phổi lợn” Tạp chí khoa học-cơng nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT (4) tr 476-477 15 Trịnh Phú Ngọc (2002) Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 16 Amstrong, C H and Ellis, R P 1971 The sistribution of group E Streptococcus.Arends, J.P and Zanen, H.C.1988 Meninggitis caused by Chau, P.V.; Huang, C.Y and Kay, R 1983, Streptococcus suis meningitis An important underdiagnosed disease in Hongkong, Med J Aust 1: 414-417 17 Chause, D.J, and la Porte, G 1969, Multiple suppurating arthritis due to the Streptococcus E and polyectasies of the peripheral arterial trumks, Bordeaux Med.2 : 1761-1773 18 Chen L., Song Y., Wei Z., He H., Zhang A., Jin.M., 2013, Antimicrobial susceptibility,tetracycline and erythromycin resistancegenes, and multilocus sequence typing ofStreptococcus suis isolates from diseasedpigs in China, J Vet Med Sci 75 (5) pp 583-587 19 Clifton-Hadley, F A and Alexander, T J L 1980, The carrier site and carrier rate Streptococcus suis type II in pigs, Veterinary record 107, 40 20 Clifton-Hadley, F.A; Alexander, T and Enright, M.R.1986, The epidemiology diagnosis treatment and control of Streptococcus suis type infection, Proc Am Assoc swine pract pp 473-491 21 Coffey, J M 1942 Heamolytic Streptococci of serological group E.Collier, J R 1956, Streptococcus lymphadenitis of the pgaryngal region of swine, J Am Vet Med Assoc 129: 543-548 22 Collier, J.R and Noel, J 1971b, Streptococci lymphadenitis of swine: A contagious disease, Am J Vet Res 32: 1501-1505 23 Cook R W., Jackson A R B., Ross A D, (1988) Streptococcus suis type infection of suckling pigs, Aust Vet J, 65 pp 64 - 65 60 24 Enright M R, Alexander T J L, Clifton-Hadley E A (1987), Role of houseflies ( Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2, Vet Rec, No 121 pp 132-133 25 Erickerson, E D.; Doster, A R and Pokormy, T S 1984, Isolation and identification of Strep suis, J Am Vet Med Assoc 185: 666-668 26 Field, H L.; Buntain, D and Done, J T 1964, Studies on piglets mortality Ii Streptococcal meningitis and arthritis, Vet Rec 66.pp 453-455 27 Gogolewski RP, Cook RW, O Connell CJ (1990), Streptococcus suis serotypes associated with disease in weaned pigs, Aust Vet J, No 67 pp 202-204 28 Gosser, H S and Olson, L D 1973, Chronology development of Streptococcus lymphadentitis in swine, Am J Vet Res 34.pp 77-82 29 Gottschalk M, Higgins R, Jacques M, Beaudoin M án Henrichsen J (1991a) Isolation and characterization of Streptococcus suis capsular types 9-22, J Vet Diagn Invest, No pp 60-65 30 Gottschalk M, Higgins R, Jacques M, Beaudoin M, Henrichsen J (1991b), Characterization of six new capsular types (23 through 28) of Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 29 pp 2590-2594 31 Gottschalk M., Segura M., Xu J., 2007,Streptococcus suis infections in humans:The Chinese experience and the situation inNorth America, Animal Health Res Rev., 8:29-45 32 Gottschalk, K.; Higgins, R.; Jacques, M.; Mittal, K R and Henrichsen, J 1989 Description of 14 new capsular types os Strep.suis, J Elin Microbiol 27 (12) pp 2633-2636 33 Goyette-Desjardins G., Au.ger JP., Xu J.,Segura M., Gottschalk M., 2014, S suis, animportant pig pathogen and emergingzoonotic agentan update on theworldwidedistribution based on serotypingand sequence typing,Emerging Microbes &Infection, 3: 2-10 34 Gurung M., Tamang M D., Moon D C., Kim S R., Jeong J H., Jang G C., Jung S.C., Park Y., H., Lim S K., 2015, Molecular basis of resistance to selected antimicrobial agents in the emerging zoonotic pathogen Streptococcus suis, J Clin Microbiol 53 (7) pp 2332-2336 61 35 Heath PJ, Hunt BW, Duff JP, Wilkinson JD (1996), Streptococcus suis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK, Vet Rac, No 139 pp 450-451 36 Hendriksen R S., Mevius D.J., Schroeter A.,Jouy E., Butaye P., Franco A., Utinane A.,Amado A., Moreno, M., Greko C., Stark K.D., Berghold C., Myllyniemi A L.,Hoszowski A., Sunde M., Aarestrup F M.,2008, Occurrence of antimicrobial resistance among bacterial pathogens and indicator bacteria in pigs in differentEuropean countries from year 2002-2004: the ARBAO-II study, Acta Veterinaria Scandinavia, 50: 19 37 Higgins R ND Gottschalk M (2002) Streptococcal diseases Diseases of swine pp 563-573 38 Higgins R, Gottschalk M, Beaudoin M (1990), Streptococcus suis infection in swine: A sixteen month study, Can J Vet Res, No 54 pp 170-173 39 Higgins, R and Gottschalk, M., 1990 An updte in Streptococcus suis identification, J Vet Diagn Invest 2: 249-252 40 Hoa N T., Chieu T T B., Nga T T T., Dung N V., Campbell J., Anh P.H., Tho H.H., Chau N V V., E Bryant J., Hien T T., Farrar J and Schultsz C., 2011 b Slaughterhouse pigs are a major reservoir of Streptococcus suis serotype capable of causing human infection in Southern Vietnam PLoS ONE, 6(3) e17943 41 Hoa N T., Chieu T T B., Nghia H D T., Mai N H., Anh P H., Wolbers M., Baker S.,Campbell J I., Chau N V V., Hien T T.,Farrar J and Schultsz C., 2011a, The antimicrobial resistance patterns and associated determinants in Streptococcus suis isolated from humans in southern Vietnam, 1997-2008 BMC Infectious Diseases, 11: 42 Hoffman, L and Henderson, L, 1985 The significance of Strep suis in swine diseases clinical pathologic and bacteriologic data from a two year study, Proc Annu Mect Assoc Vet Lab Diagn 28.pp 201-210 43 Hogg A, Amass SF, Hoffman LJ, Wu C C and Clark L K (1996), A survey of Streptococcus suis isolations by serotype and tissue of origin, In Proc Am Assoc Swine Pract pp 79-81 44 Hommer, L.; Wullepil, Casimors, P.; Castric, F.; Ceyssens, P and Dervise, L.A.1988, Streptococcus suis and other Streptococcal species as a cause of extramanmary infection in ruminants, Vet Rec.123 pp 626-627 62 45 Hommez J, Devriese LE, Henrichsen J and Castryck F (1986), Idencification and characterization of Streptococcus suis, Vet Microbiol, No 11 pp 349-355 46 Jansen, E J and Van Dorsen, C A 1951, Meninggoencephalitis by varkens door Streptococcen 76: 815-832 47 Kataoka Y, Sugimoto C, Nakazawa M, Morozumi T and Kashiwazaki M (1993), The epidemiological studies of Streptococcus suis infections in Japan from 1987 to 1991, J Vet Med Sci, No 55 pp 623-626 48 Keymer, I.F.; Haeth, S.E and Wood, J.G.P.1983, Streptococcus suis typ II infection in a reation dog family canidae, Vet Rec 113: 624 49 Koehne G, Maddux RL and Cornell WD, (1979) Lancefield group R streptococci associated with pneumonia in swine, Am J Vet Res, No 40 pp 1640-1641 50 Lamomt MH, Edward PT, Windsor RS, (1980) Streptococcal meningitis in pigs; results of a five-year survey, Vet Ret, No 107 pp 467-469 51 Lun Z R., Wang Q P., Chen X G., Li A X., Zhu, X.Q., 2007 Streptococcus suis: an emerging zoonotic pathogen, Lancet Infect Dis., 7(3): 201 -209 52 Mac Lennan M, Foster G, Dick K, Smith W J and Nielsen B (1996),Streptococcus suis serotypes 7, and 14 from dieased pigs in Scotland, Vet Rec No 139 pp 423-424 53 Mai N T., Hoa N T., Nga T V., Linh L D., Chau T T., Sinh D.X., Phu N H., Chuong L V., Diep T S., Campbell J., Nghia H D., Minh T N., Chau N V., de Jong M D., Chinh N T., Hien, T T., Farrar, J., Schultsz, C., 2008, Streptococcus suis meningitis in adults in Vietnam, Clin.Infect.Dis., 46 pp 659-667 54 Nga T V., Nghia H D., Tu L T P., Diep T S., Mai N T., Chau T T., Sinh D X., Phu N H., Nga T T., Chau N V., Campbell J., Hoa N T., Chinh N T., Hien T T., Farrar J., Schultsz C., 2011, Real-time PCR for detection of Streptococcus suis serotype in cerebrospinal fluid of human patients with meningitis Diagn Microbiol Infect Dis., 70 pp 461-7 55 Nghia H D T., Tu L T P., Wolbers M., Hoang N V M., Vinh N T., Minh P V., Nga T V.T., Tan L V., Diep T S., Phuong L T., Thao N T P., Cong B V., Tang V., Tuan H N A., Dong N., Trung T P., Lien N T N., Hao T K., Tam N T T., Campbell J., Caws M., Day J., de Jong M D., Vinh C N V., Van Doom H R., Tinh H T., Farrar J., Schultsz C., the VIZIONS CNS infection network 2012, Aetiologies of Central Nervous System Infection in Viet Nam: A Prospective 63 Provincial Hospital-Based Descriptive Surveillance Study, PLoS ONE, 7(5): e37825 doi:10.1371/journal.pone 0037825 56 Perch B, Pedersen K B, Henrichsen J (1983), Serology of capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 17 pp 993-996 57 Princivalli M S., Palmieri C., Magi G., Vignaroli C., Manzin A., Camporese A., Barocci S., Magistrali C., Facinelli B., 2009, Genetic diversity of Streptococcus suis clinical isolates from pigs and human in Italy, Eurosurveillance, 14: 33 58 Reams RY, Glickman LT, Harrington DD, Thacker HL, Bowersock TL (1994) Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms, J Vet Diagn Invest, No pp 326-334 59 Sala V, Colombo A, Gerola L (1989) Infection asks of Streptococcus suis type localizations in slaughtered swine, Arch Vet Italiano, No 40 pp 180-184 60 Sanford Sem (1987a) Gross and histopathological findings in unusual lesions caused by Streptococcus suis in pigs I Cardiac lesions, Can J Vet Res, No 51 pp 481-485 61 Sanford SE (1987b), Gross and histopathological findings in unusual lesions caused by Streptococcus suis in pigs II Central nervous system lesions, Can J Vet Res, No 51 pp 486-489 62 Sanford, S E.; Schmitz, J.A Olson, L.D 1982 Prevention of Streptococci lymphadenitis in swine Effectiveness of medication with chlotetracyclin isolation from other swine in an infected herd, J Am Vet Med Assoc 162: 5-57 63 Sanford, S.E and Tilker, A.M.E 1992, Strep Suis type II associated diseases in swine Observation of a one year study, J Am vet Med Assoc 181: 673-676 64 Schueler, R.L.; Morettouse, L.G and Olson, L.D.1973 A direct fluorescent antibody test for identification of group E Streptococci, Can J p Med.37: 327-329 65 Sihvonen L, Kurl D N, Henrichsen J (1988) Streptococcus suis isolated from pigs in Finland, Acta Vet Scand, No 29 pp 9-13 66 Soares T C S., Paes A C P., Megid J., Ribolla P.E.M., Paduan K S., Gottschalk M., 2013 Antimicrobial susceptibility of Streptococcus suis isolated from clinically healthy swine in Brazil, The Canadian Journal of Veterinary Research, 78:145-149 64 67 Staats J J., Feder I., Okwumabua O., Chengappa M M., 1997 Streptococcus suis: past and present Veterinary Research Communication, 21: 381 -407 68 Talkington, F.D.; Touil, F.; Higgins, R and Nadeau, M 1981-1988 Isolation of Streptococcus suis from diseases pigs in Canada, Vet Microbiol 17: 171-177 69 Tang J., Wang C., Feng Y., Song H., Chen Z., Yu H., Pan X., Zhou X., Wang H., Wu B., Wang H., ZhaoH., Lin Y., Yue J., Wu Z., He X., Gao F., Khan A.H., Wang J., Zhao G.P., Wang Y., Wang X., Chen Z., Gao G.F., 2006 Streptococcal toxic shock syndrome caused by Streptococcus suis serptype PLos Med., 3(5): e151 70 Taylor WR., Nguyen K., Nguyen D., Nguyen H., Horby P et al., 2012 The Spectrum of Central Nervous System Infections in an Adult Referral Hospital in Hanoi, Vietnam PLoS ONE 7(8): e42099.doi:10.1371/ journal.pone.0042099 71 Thal, V.E and Morberg, K., 1953 Serologish gruppenbestimmung der beltieren vorkommenden betahaemolytishen Streptokoken, Nord Vet Med 5: 835- 846 72 Tian Y., Aarestrup F.M., Lu C.P., 2004 Characterization of Streptococcus suis serotype isolates from diseased pigs in Denmark Vet Microbiol., 103(1 -2) pp 55-62 73 Varela N P., Gadbois P., Thibault C., Gottschalk M., Dick P., Wilson J., 2013, Antimicrobial resistance and prudent drug use for Streptococcus suis Anim Health.Res Rev 14 (1) pp 68-77 74 Vasconcelos D, Middleton DM, Chirino Trejo JM (1994), Lesions caused by natural infection with Streptococcus suis type in weaned pigs, J Vet Diagn Invest, No pp 335-341 75 Vecht U, Van Leengoed LAMG, Verheijen ERM, (1985) Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I), Vet Quart , No pp 315-321 76 Vecht, U., Arends, M.D.; Vander Molen, E.J and Van Leengoel, L.A.M.G 1989 Difference in virulence between two strain of Strep.suis typ II after experimentally induced infection of new germ-free pigs, Am J Vet Red 50.pp 1037-1043 77 Wertheim H F., Nguyen H N., Taylor W., Lien T T M., Ngo H T., , Nguyen T Q., Nguyen B N T., Nguyen H H., Nguyen H M., Nguyen C T., Dao T T., Nguyen T V., Fox A., Farrar J., Schultsz C., Nguyen H D., Nguyen K V., Horby P., 2009 Streptococcus suis, an important cause of adult bacterial meningitis in northern Vietnam, PLoS One, 4: e5973 65 78 Wessman, G.E and Wood, R.L 1979 Immune response in swine given soluble antigen from group E Streptococcus, Am J Vet Res 40.pp 1553- 1557 79 William, A.E.; Blakemore, W.F and Alexander, T.J.L 1988, Observation on the pathogenesis of manigitis caused by Streptococcus suis type 2, Proc 10th Int Congr Pig Vet Soc Riode Janeiro pp.151 80 Windsor RS, Elliott SD (1975) Streptococcal infection in young pigs IV An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs, J Hyg Camb, No 75 pp 69-78 81 Windsor, R.S 1977 Menigitis in pigs caused by Streptococcus suis type Veterinary record 101, 378 82 Wisslink HJ Reek FH, Vecht V, StockhofeZurwieden N, Detection of virulent strains of Streptococcus suis type and highy virulent strains of Streptococcus suis type in tonsillar speciments of pigs by PCR Vet Microbiol 1999; 67:14357; PMID: 10414368 83 Wood, R.L 1984 Susceptibility of colostrum deprived piglets to lymphadenitis caused by group Streptococcus, In: Proc 8th Int Pig Vet Soc Congr Ghent Belgium pp 136 84 Ye C., Bai X., Zhang J., Jing H., Zheng H., Du H., Du H., Cui Z., Zhang S., Jin D., Xu Y., Xiong Y., Zhao A., Luo X., Sun Q., Gottchalk M., Xu J., 2008 Spread of Streptococcus suis sequence type 7, China Emerg Infect Dis 14(5) pp.787-91 85 Yu H., Jing H., Chen Z., Zheng H., Zhu X.,Wang H., Wang S., Liu L., Zu R., Luo L.,Xiang N., Liu H., Liu X., Shu Y., Lee SS., Chuang S.K., Wang Y., Xu J., Yang W and the Streptococcus suis study groups., 2006, Human Streptococcus suis Outbreak, Sichuan, China, Emerg Infect Dis 12 (6) pp 914-920 86 Zhang C., Ning Y., Zhang Z., SongL., Qiu H and Gao H., 2008 In vitro antimicrobial susceptibility of Streptococcus suis strains isolated from clinically healthy sows in China, Vet Microbiol 131 (3-4) pp 386-92 66 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Hình thái vi khuẩn S.suis kính hiển vi Hình 2.Phản ứng chủng S.suis hệ thống API 20 Strep 67 Hình Phổi lợn nghi mắc bệnh vi khuẩn Streptococcus suis Hình Marphamox-LA sử dụng phác đồ điều trị 68 Hình Marflo 45% sử dụng phác đồ điều trị 69 ... sản xuất để xây dựng sở lý luận khoa học cho nghiên cứu phòng trị bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn, tiến hành chọn đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Streptococcus suis phân. .. ngoại thành Hà Nội đề xuất biện pháp phòng trị Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Tên sở đào tạo: Học vi? ??n Nơng nghiệp Vi? ??t Nam Mục đích nghiên cứu: - Phân lập, xác định số đặc tính sinh vật hóa học vi khuẩn. .. phân lập từ lợn số địa phương ngoại thành Hà Nội đề xuất biện pháp phòng trị? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định tỷ lệ nhiễm S suis lợn huyện Đơng Anh, Hồi Đức, Phú Xun – Hà Nội - Xác định số yếu

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w