1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ong opius phaseoli fischer ký sinh trên ruồi đục lá đậu rau liriomyza sativae blanchard vụ đông xuân 2008 – 2009 tại gia lâm – hà nội

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LƯU ðỨC HUY NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI ONG Opius phaseoli Fischer KÝ SINH TRÊN RUỒI ðỤC LÁ ðẬU RAU Liriomyza sativae Blanchard VỤ ðÔNG XUÂN 2008 – 2009 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ THỊ THU GIANG HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2009 Tác giả luận văn Lưu ðức Huy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i LỜI CẢM ƠN ðề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi ong Opius phaseoli Fischer ký sinh ruồi ñục ñậu rau Liriomyza sativae Blanchard vụ ñông xuân 2008 – 2009 Gia Lâm – Hà Nội” Trước hết, xin bày tỏ long cảm ơn chân thành ñến TS Hồ Thị Thu Giang, Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin tỏ long biết ơn đến Thầy, Cơ giáo Bộ mơn Cơn trùng, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ long biết ơn ñến Khoa Nông học, Viện ðào tạo Sau ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội sở đào tạo tạo điều kiện để tơi học tập nghiên cứu tốt Tôi xin bày tỏ long biết ơn đến bà xã viên, Bác Nơng dân huyện Gia Lâm – Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian thực ñề tài Tôi xin cảm ơn ñến bạn bề, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2009 Tác giả luận văn Lưu ðức Huy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chũ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu ñề tài CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học ñề tài 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.3 Kết nghiên cứu nước 13 ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 21 3.2 Vật liệu nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp làm mẫu phân loại 26 3.5 Chỉ tiêu theo dõi 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thành phần mức ñộ phổ biến ruồi ñục họ Agromyzidae số trồng Gia Lâm - Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 30 iii 4.2 Thành phần ong ký sinh ruồi đục họ agromyzidae 4.3 Tình hình gây hại ruồi ñục Liriomyza sativae tỷ lệ ký sinh ong đậu ve vụ đơng năm 2008 vùng nghiên cứu 4.4 37 Tính lựa chọn ký chủ ruồi ñục rưa chuột, đậu trạch, đậu đũa phịng thí nghiệm 4.5 34 40 Một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học ong Opius paseole Fischer 41 4.5.1 Vị trí phân loại ong Opius phaseoli Fischer 42 4.5.2 ðặc ñiểm hình thái pha ong ký sinh Opius phaseoli Fischer 42 4.5.3 Tập tính hoạt động ong ký sinh Opius phaseoli Fischer 47 4.5.4 Thời gian phát dục pha vịng đời ong ký sinh Opius phaseoli Fischer 48 4.5.5 Ảnh hưởng nhiệt ñộ ñến vòng ñời ong O phaseoli 50 4.5.6 Ảnh hưởng thức ăn bổ sung ñến thời gian sống khả ký sinh ong trưởng thành Opius phaseoli Fischer 4.5.7 51 Khả sinh sản nhịp điệu đẻ trứng ong Opius phaseoli phịng thí nghiệm 54 4.5.7 Ảnh hưởng tuổi ký chủ tới khả ký sinh ong Opius phaseoli 55 4.5.8 Ảnh hưởng mật ñộ ký chủ ñến tỷ lệ ký sinh khả ñẻ trứng ký sinh vào cá thể ký chủ ong Opius phaseoli 4.6 57 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật ñến trưởng thành ong Opius phaseoli ký sinh ruồi ñục Liriomyza sativae 60 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 ðề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Từ viết tắt BVTV CS Cộng KC Ký chủ FAO KS NXB Nhà xuất STT Số thứ tự T0 Nhiệt ñộ Bảo vệ thực vật Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc Ký sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần ruồi ñục ñậu rau Gia Lâm - Hà Nội 4.2 Mức ñộ phổ biến ruồi Chromatomyia horticola số trồng Gia Lâm, Hà Nội 4.3 33 Thành phần ong ký sinh ruồi ñục họ Agromyzidae hại rau vụ đơng xn 2008 - 2009 Gia Lâm - Hà Nội 4.5 32 Mức ñộ phổ biến ruồi Liriomyza sativae số trồng Gia Lâm, Hà Nội 4.4 31 35 Diễn biến mật ñộ ấu trùng ruồi ñục Liriomyza sativae tỷ lệ ruồi bị ký sinh ñậu cơve vụ thu đơng năm 2008 ða Tốn – Gia Lâm – Hà Nội 4.6 38 Sự gây hại ruồi Liriomyza sativae dưa chuột, ñậu trạch, ñậu đũa phịng thí nghiệm 40 4.7 Kích thước pha phát dục ong ký sinh Opius phaseoli Fischer 45 4.8 Thời gian phát dục pha vòng ñời ong O phaseoli 49 4.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến vịng đời ong ký sinh O phaseoli 4.10 50 Ảnh hưởng thức ăn thêm ñến thời gian sống khả ký sinh trưởng thành ong O phaseoli 52 4.11 Khả ñẻ trứng ong ký sinh O phaseoli 54 4.12 Ảnh hưởng tuổi ký chủ tới tỷ lệ ký sinh hiệu ký sinh ong O phaseoli (thí nghiệm khơng có lựa chọn tuổi ký chủ) 4.13 56 Ảnh hưởng tuổi ký chủ tới tỷ lệ ký sinh hệ số lựa chọn tuổi ký chủ ong Opius phaseoli ký sinh ruồi ñục Liriomyza sativae (thớ nghiệm có lựa chọn tuổi ký chủ) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 57 vi 4.14 Ảnh hưởng mật ñộ ký chủ ñến tỷ lệ ký sinh ong O phaseoli 4.15 Ảnh hưởng mật ñộ ký chủ ñến khả ñẻ trứng ký sinh vào cá thể ký chủ ong O phaseoli 4.16 58 59 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật ñến trưởng thành ong Opius phaseoli ký sinh ruồi ñục Liriomyza sativae Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 61 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 C horticola 31 4.2 L sativae 31 4.3 Một số loài ong ký sinh ruồi ñục Liriomyzae sativae 36 4.4 Diễn biến mật ñộ ấu trùng ruồi ñục Liriomyza sativae tỷ lệ ruồi bị ký sinh ñậu cơve vụ đơng năm 2008 ða Tốn - Gia Lâm Hà Nội 4.5 38 Tương quan mật ñộ ấu trùng ruồi ñục Liriomyza sativae tỷ lệ ấu trùng ruồi bị ký sinh đậu cơve vụ ñông năm 2008 ða Tốn – Gia Lâm – Hà Nội 39 4.6 Trưởng thành ñực (ong ký sinh O phaseoli) 43 4.7 Trưởng thành ong ký sinh O phaseoli) 43 4.8 Hình thái pha ong O phaseoli 46 4.9 Nhộng ong O phaseoli vũ hoá 47 4.10 Nhộng ong vũ hoá vỏ nhộng ruồi L sativae 47 4.11 Ảnh hưởng thức ăn thêm ñến thời gian sống khả ký sinh trưởng thành ong O phaseoli 53 Nhịp ñiệu đẻ trứng ong O phaseoli phịng thí nghiệm 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… viii 4.12 MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Cây rau loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết khơng thể thay đời sống hàng ngày người, rau giữ vị trí quan trọng ñối với sức khỏe người Rau xanh ñặc biệt rau an tồn có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao (Hà Quang Hùng, 2002) [4] Phần lớn loại rau dược liệu ñược sử dụng thuốc để chữa trị phịng ngừa nhiều loại bệnh thông thường (ðường Hồng Dật, 2002) [5] Từ xưa, giá trị rau ñã ñược thừa nhận qua câu ca dao “Cơm không rau đau khơng thuốc” Cây rau cung cấp cho thể chất quan trọng protein, lipit, vitamin, chất khống ðặc biệt, rau có ưu trồng khác vitamin vitamin A, B1, B2, C, E, PP, chất khoáng, chất xơ-xenluloza, axit hữu chất tinh dầu thơm khác (Nguyễn Hữu Doanh, 2001) [6] ðặc biệt, lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ người (Trần Khắc Thi cs, 2002) [21] Một nguyên nhân quan trọng kìm hãm phát triển ngành trồng rau, ñặc biệt việc chuyên canh rau cơng lồi sâu bệnh hại rau Vì vậy, việc phịng trừ sâu bệnh hại rau ln mối quan tâm hàng đầu nghề trồng rau Sử dụng thuốc hoá học cách thiếu thận trọng để phịng trừ sâu bệnh hại rau gây nhiều tác hại làm phá vỡ cân sinh thái tự nhiên sẵn có hệ sinh thái nơng nghiệp; làm tăng tính chống thuốc nhiều lồi dịch hại sâu tơ, ruồi đục lá, bọ nhảy….; số loài sâu hại thứ yếu trở thành chủ yếu khó phịng trừ ruồi đục (thuộc họ ruồi Agromizydae, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 66,00%, 12 ấu trùng/1 cặp ong tỷ lệ ký sinh 54,17% 15 ấu trùng/1 cặp ong tỷ lệ ký sinh 42,67% ðiều nói lên rằng, phản ứng số lượng ong O phaseoli số lượng ký chủ tăng tới mức ñịnh 4.5.8.2 Ảnh hưởng mật ñộ ký chủ ñến khả ñẻ trứng ký sinh vào cá thể ký chủ ong O phaseoli Bảng 4.15 Ảnh hưởng mật ñộ ký chủ ñến khả ñẻ trứng ký sinh vào cá thể ký chủ ong O phaseoli Mật Số KC Số KC Số KC (con) tỷ lệ KC (%) bị nhiễm trứng Số độ thí bị KS mức khác trứng KC nghiệm nhiễm (con/ (con) KS Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ KC (con) KC KC KC KC KC KC (quả/ (con) (%) (con) (%) (con) (%) con) cặp ong) quả TB/1 30 18 11 61,11 27,78 11,11 0,90 50 34 28 82,35 17,65 0,00 0,80 80 57 51 89,47 8,77 0,00 0,76 10 100 66 63 95,45 4,55 0,00 0,69 12 120 65 64 98,46 1,54 0,00 0,55 15 150 64 63 98,44 1,56 0,00 0,48 Ghi : + Nhiệt độ trung bình: 24,2oC, ẩm độ trung bình: 87,1% + KC :ký chủ, KS : ký sinh Kết bảng 4.15 cho thấy: mật ñộ ấu trùng/1 cặp ong ong ký sinh O phaseoli ñẻ trứng/1 ấu trùng số trứng đẻ trung bình cặp ong/1 ký chủ ñạt cao (0,90 quả/con) mật ñộ này, 61,11% số ký chủ bị nhiễm trứng ký sinh mức quả, 27,78% số ký chủ bị nhiễm trứng ký sinh mức 11,11% số ký chủ bị nhiễm trứng ký sinh mức Khi mật độ ký chủ tăng lên số trứng đẻ trung bình cặp ong/1 ký Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 59 chủ giảm dần Mặc dù tỷ lệ ký sinh ong ñạt cao mật ñộ ấu trùng/1 cặp ong song mật ñộ số trứng đẻ trung bình cặp ong/1 ký chủ giảm xuống mật ñộ 15 ấu trùng/1 cặp ong số trứng đẻ trung bình cặp ong/1 ký chủ thấp (0,48 quả/con), số ký chủ bị nhiễm trứng ký sinh mức 98,44% 0,48%, hồn tồn khơng tìm thấy ký chủ bị nhiễm trứng ký sinh mức Như có đủ số lượng ký chủ, ong O phaseoli thường ñẻ trứng/1 ký chủ 4.6 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật ñến trưởng thành ong Opius phaseoli ký sinh ruồi ñục Liriomyza sativae Trong sản xuất nay, việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật để phịng trừ lồi sâu hại nói chung ruồi đục nói riêng trở nên phổ biến Sử dụng thuốc hoá học cách tràn lan, thiếu thận trọng, lạm dụng thuốc hoá học bừa bại đồng ruộng khơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người mơi trường mà gây ảnh hưởng xấu, tiêu diệt nhiều lồi thiên địch sâu hại Theo Trần Thị Thiên An (2007) [2], có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng ñến ñến mẫn cảm thiên ñịch ñối với thuốc trừ dịch hại Việc ñánh giá ảnh hưởng thuốc hố học thiên địch khía cạnh quan trọng ñể ñịnh hướng sử dụng thuốc hợp lý, cần phải luôn kiểm tra lại hiệu thuốc ñối với thiên ñịch ruồi ñục loại sâu hại khác trước sau thời gian sử dụng chúng ñồng ruộng Do vậy, chúng tơi tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật ñến trưởng thành ong O phaseoli Kết trình bày bảng 4.16 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 60 Bảng 4.16 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật ñến trưởng thành ong Opius phaseoli ký sinh ruồi ñục Liriomyza sativae STT Loại Nồng ñộ thuốc (%) 1h 12h 24h 36h 48h 0,08 0,00 0,00 6,67 16,67 43,33 0,10 43,33 96,70 100,00 100,00 100,00 0,00 0,00 0,00 10,00 13,33 Regent 800WG Padan 95SP Boverit Tỷ lệ chết sau xử lý (%) Ghi chú: Nhiệt ñộ trung bình: 17,4oC, ẩm độ trung bình: 79,7% Kết bảng 4.16 cho thấy: Padan 95SP loại thuốc có tác ñộng gây chết nhanh cao ñối với ong O phaseoli, thuốc bắt ñầu gây chết sau xử lý với tỷ lệ chết 43,33%, sau 24 tỷ lệ chết lên tới 100,00% Thuốc Regent 800WG bắt ñầu gây chết sau 24 xử lý với tỷ lệ chết 6,67%, sau 48 tỷ lệ chết 43,33% Thuốc Boverit thuốc chế phẩm từ nấm Beauveria bassiana có ảnh hưởng chậm gây chết ong thấp nhiều so với hai loại thuốc trên, thuốc gây chết sau 36 xử lý, với tỷ lệ ong chết 10,00%, tỷ lệ ong chết sau 48 xử lý thuốc 13,33% Như vậy, thuốc trừ sâu chế phẩm sinh học Boverit tương ñối an toàn ñối với ong ký sinh O phaseoli Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 61 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thực đề tài, chúng tơi có kết luận sau: Về thành phần ruồi ñục rau họ Agromyzidae chúng tơi thu lồi gây hại Liriomyza sativae Blanchard Chromatomyia horticola Về thành phân ong ký sinh ruồi đục họ Agromyzidae chúng tơi thu lồi, gồm họ Braconidae Eulophidae Trong có lồi ký sinh sâu non - nhộng Opius phaseoli Fischer Ecphylus sp., loài ký sinh sâu non Neochrysocharis formosa Westwood, Asecodes delucchii Boucek, Neochrysocharis sp Quadratichus liriomyzae Hansson & La Salle Ruồi ñục L sativae xuất gây hại đậu ve sớm từ giai đoạn có ñơn, với mật ñộ 0,59 con/lá, tỷ lệ hại 56,00% Mật ñộ ấu trựng ruồi ñục tăng dần ñạt ñỉnh cao vào giai ñoạn hoa với 2,53 con/lá tỷ lệ hại 75,00% Sau ñó, mật ñộ ruồi giảm dần giảm nhanh vào cuối vụ Vào cuối vụ, mật ñộ ruồi xuống thấp 0,05 con/lá Một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái loài ong O.phaseoli Fischer - Vịng đời ong O.phaseoli Fischer trung bình 11,95 ± 2,66 ngày điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm Nhiệt độ cao vịng đời ong O phaseoli rút ngắn: 30oC vịng đời ong 12,08 ± 2,46 ngày 20oC vòng ñời ong 27,40 ± 1,90 ngày - Các loại thức ăn bổ sung khác có ảnh hưởng khác ñến tuổi thọ trưởng thành ong ký sinh Opius phaseoli Khi ñược cung cấp mật ong nguyên chất, ong O phaseoli có tuổi thọ cao (29,00 ± 1,41 ngày ñối với trưởng thành ñực 30,60 ± 1,26 ngày ñối với trưởng thành cái) Trong ñiều kiện thí nghiệm, ong trưởng thành có tuổi thọ cao ong trưởng thành ñực - Ong O phaseoli ñẻ trứng nhiều vào ngày thứ sau vũ hố, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 62 trung bình ong đẻ 11,06 quả/ngày, nhiều 15 quả/ngày quả/ngày Ong O phaseoli thường ñẻ trứng ñến chết sinh lý Ong O phaseoli ký sinh tất tuổi ấu trùng ruồi ñục lá, ấu trùng ngày tuổi có hệ số lựa ký sinh cao 0,43 Khi cho ong tiếp xúc với riêng tuổi ấu trùng ruồi đục ấu trùng ngày tuổi cho tỷ lệ ký sinh hiệu ký sinh cao tương ứng 68% 48% - Mật độ ký chủ có ảnh hưởng lớn ñến tỷ lệ ký sinh ong O phaseoli Tỷ lệ ký sinh tăng dần mật ñộ ký chủ tăng dần, tỷ lệ ký sinh ñạt cao 71,25% mật ñộ ký chủ ấu trùng/cặp ong, tỷ lệ ký sinh giảm dần mật ñộ từ 10 - 12 ấu trùng/cặp ong Mật ñộ ký chủ ảnh hưởng ñến khả ñẻ trứng ký sinh vào cá thể ký chủ ong O phaseoli Số lượng trứng đẻ trung bình cặp ong/1 ký chủ ñạt cao mật ñộ ấu trùng/cặp ong Khi mật độ tăng lên số trứng đẻ trung bình cặp ong/1 ký chủ giảm dần Số trứng đẻ trung bình cặp ong/1 ký chủ thấp mật ñộ ký chủ 15 ấu trùng/cặp ong - Các loại thuốc bảo vệ thực vật khác có ảnh hưởng khác ñến trưởng thành ong ký sinh O phaseoli Thuốc Padan 95SP có ảnh hưởng nhanh gây chết ong cao nhất, thuốc gây chết sau xử lý sau 48 tỷ lệ ong chết 100% Thuốc Boverit tương đối an tồn ong O phaseoly, thuốc ảnh hưởng chậm gây chết ong với tỷ lệ thấp (13,33% sau xử lý 48 giờ) 5.2 ðề nghị Ong ký sinh có vai trị quan trọng việc điều hồ số lượng ruồi đục lá, vậy, cần phải có biện pháp bảo vệ khuyến khích vai trị chúng đồng ruộng Tiếp tục ñi sâu nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái loài ong O phaseoli, nghiên cứu ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến lồi ong Từ thể nhân nsi ong O phaseoli cách có hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Thiên An (2000), “Một số kết nghiên cứu bước ñầu ruồi ñục rau Liriomyza sp thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí BVTV, số 2/2000, tr – 13 Trần Thị Thiên An (2007), “ Nghiên cứu số thiên địch phịng trừ ruồi đục rau Liriomyza sp (Agromyzidae – Diptera) thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Anh ðiệp cộng (1986), “Ruồi hại ñậu Agromyzidae – Diptera Việt Nam biện pháp phịng trừ”, tạp chí BVTV số 2/ 1986 Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình Cây rau – NXB Nông nghiệp ðường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau – Tập II – NXB Hà Nội Nguyễn Hữu Doanh (2001), Trồng sử dụng rau vườn, NXB, Thanh Hóa ðặng Thị Dung, Hồ Thị Thu Giang (2007), “Agromyzid leafminers and their parasitoids on vegetables in Northern Vietnam”, KK researrch journal 12(3) pp 210 – 220 Nguyễn Văn ðĩnh, Lương Thị Kiểm (2001), “ Một số ñặc ñiểm sinh học gây hại ruồi ñục xuất gây hại cà chua khoai tây - Liriomyza sativae Balanchard”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp, tr 13 -23 Hà Quang Hùng (2002), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học ong Dacnusa sibirica Telenga (Hym: Branconidae), ký sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 64 ruồi Liriomyza sativae Blanchard (Agromyzidae – Diptera) hại rau, ñậu vùng Hà Nội phụ cận”, Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc, Hà Nội, 2002 10 Hà Quang Hùng (2001), “Tình hình gây hại ruồi đục Liriomyza sativae Blanchard (Agromyzidae – Diptera) Hà Nội phụ cận”, Tạp chí BVTV (số 3), năm 2001 11 Hà Quang Hùng (2002), ”Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học ong Dacnusa sibirica Telenga (Hym: Braconidae), ký sinh ruồi Liriomyza sativae (Dip: Agromyzidae) hại rau, ñậu vùng Hà Nội phụ cận”, Báo cao khoa học Hội nghị trùng tồn quốc (lần thứ 4), tháng 04 năm 2002, NXB Nông nghiệp, 2002, trang 2003 – 2009 12 Trần Quý Hùng (2001), “Sự phát sinh ruồi đục biện pháp phịng trừ Nhật Bản”, Tạp chí BVTV số 2/2001, tr 42 -43 13 Phạm Thị Nhất (2000), “Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Lương Thị Kiểm (2003), “Nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại phịng chống ruồi đục (Liriomyza sativae Blanchard) chương trình quản lý cà chua tổng hợp (ICM) Lương Nỗ - ðông Anh – Hà Nội vụ xuân hè năm 2003”, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp 15 Phạm Văn Lầm (1997), “Phương pháp ñiều tra thu thập thiên ñịch sâu hại trồng, phương pháp nghiên cứu BVTV- tập 1”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Thị Nhung, Phạm Văn Lầm, Viện BVTV (2000), “Kết nghiên cứu bước ñầu ruồi ñục loại thực phẩm vùng Hà Nội”, Tạp chí BVTV, số 5/2000, tr – 11 17 Phạm Thị Nhất (2000), “Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 65 18 Nguyễn Thị ngọc (2002), ðánh giá hiệu lực phòng trừ số loại thuốc trừ sâu ñối với ruồi ñục (Liziomyza sativae Blanchard) hại rau vùng Hà Nội phụ cận, luận văn Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp 19 Lê Thị Kim Oanh (2003), “Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu ñến diễn biến số lượng quần thể, đặc điểm sinh học số lồi sâu hại họ hoa thập tự thiên ñịch chúng ngoại thành Hà Nội phụ cận”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Vũ Thị Thắng (1999), “Báo cáo tình hình ruồi ñục Liriomyza sp loại rau Việt Nam năm 1998”, Tạp chí BVTV, số 5, tr 16 -20 21 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2002), Kỹ thuật trồng rau (rau an tồn), NXB Nơng nghiệp 22 Trần Thị Thuần (2004), “Nghiên cứu ong ký sinh ruồi ñục (Liriomyza sativae Balanchard) hại cà chua, ñậu trạch, ñậu ñũa vụ hè xuân năm 2004 Văn Giang – Hưng Yên 23 Nguyễn Văn Thắng Trần Khắc Thi (2000), “Sổ tay người trồng rau”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24.Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Văn ðĩnh (2001),“Một số kết nghiên cứu phòng chống ruồi ñục cà chua, khoai tây”, Tạp chí BVTV số 2/2000, tr 12 – 16 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Dang Thi Dung, Ho Thi Thu Giang (2007), “Agromyzid leafminers and their parasitoids on vegetables in Northern Việt Nam”, KK researrch journal 12(3) pp 210 - 220 26 Beirit Snoan (2001), “Biology and management of Liziomyza sativae Blanchar (Dip: Agromyzidae) in longbeans in Viet Nam”, Proceedinh: Biological control of crop pest, Viet Nam Norwegian Workshop 2001 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 66 27 Gail A Mason and Marshall W Jonhnson (1987), “Assessment insecticide suseeptibility of Liziomyza sativae (Dip: Agromyzidae) bytopical and residue bioassays”, J Econ Entomol 80 (5): 1083 – 1086 28 A Rauf M Shepard (2000), “Ruồi đục hại rau Indonesia”, tạp chí BVTV số 2/ 2000 29 W J A Payne (1991), “Pest and Diseases of tropical Crop.”, Cab international mycological institute Library, 1991 30 Deeppesh sharma; usha shama (1997) 31 Xiegonghua Hetanlian, Caidejiang; Huang Heginh (1993), Infestation of Liriomyza sativae Blanchard and It’s control protection station, Haikow, 570203, China 32 Berit Snoan (2000), Biologif and management of Liriomyza sativae Blanchard (Diptera- Agromyzidae) in Longbeans in Viet Nam 33 Rauf A Shepard M (2000), “Ruồi ñục hại rau Indonesia”, Tạp chí BVTV, số 2/2000, tr 40 - 41 34 Graciela Valladares, Adriana Salvo (2001), “Community dynamics of leafminers (Diptera: Agromyzidae) and their parasitoids (Hymenoptera) in a natural habitar from Central Argentina”, Enditions scientifiques et médicales Elsevier SAS All rights reserved 35 Johnson Marshall W and Ronald F.L.Mau, (1986) “Effects of Intereropping Béan and Onions on Populations of Liriomyza spp And Associated Parasitic Hymenoptera”, Proceedings, Hawaiian entomological society 36 Johnson Marshall W and Hara Arnold H (1987), Influence of Host Crop on Parasitoids (Hymenoptera) of Liriomyza spp (Diptera: Agromyzidae), Department of Entomology, University of Hawaii, Honolulu, Hawaii 96822 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 67 37 Kenvin M Heinz and William E Chaney, “Sampling for Liriomyza huidobrensis (Diptera: Agromyzidae) larvae and damage in celery”, Pest management and sampling 38 Minkenberg Oscar P J M (1989), “Temperature effects on the life hístory of the eulophid wasp Diglyphus isaea, an ectoparasitoid of leafminers (Liriomyza spp.), on tomaoes”, Department of Entomology, Agricultural University, P O Box 8031, 6700 EH Wageningen, Nethelands 39 Rauf A., Sherpard B M., Johnson M.W (2000), Leafminers in vegetables, ornamental plants and weds in Indonesia: surveys of host crops, species composition and parasitoids, International Journal of Pest Management 40 Ho Thi Thu Giang, and Ueno T (2000), Biological characteristics of Hemiptarsenus varicornis (Hymennoptere: Eulophidae), a parasitoid wasp of the leafminer Liriomyza trifolii (Diptera: Agromyzidae) Journal Fac Agr., Kyushu Univ 47(1),: 45-54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 68 PHỤ LỤC XỬ LÝ THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE NHIET 1/ 1/ 18:35 :PAGE ảnh hởng nhiệt độ đến thời gian phát dơc c¸c pha cđa ong O phaseoli VARIATE V003 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1174.28 1174.28 289.52 0.000 2R 50.4031 5.60035 1.38 0.319 * RESIDUAL 36.5031 4.05590 * TOTAL (CORRECTED) 19 1261.18 66.3781 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHIET 1/ 1/ 18:35 :PAGE ¶nh h−ëng cđa nhiƯt ®é ®Õn thêi gian ph¸t dơc c¸c pha cđa ong O phaseoli MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ 20oC 30oC NOS 10 10 KQ 27.4000 12.0750 SE(N= 10) 0.636859 5%LSD 9DF 2.03735 MEANS FOR EFFECT R R 10 NOS 2 2 2 2 2 KQ 16.7500 17.5000 20.0000 20.7500 21.5000 19.5000 19.7500 19.7500 22.3750 19.5000 SE(N= 2) 1.42406 5%LSD 9DF 4.55565 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHIET 1/ 1/ 18:35 :PAGE ¶nh h−ëng cđa nhiệt độ đến thời gian phát dục pha ong O phaseoli F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 20) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | KQ 20 19.737 8.1473 2.0139 3.2 0.0000 0.3189 |R | Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 69 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE CON DUC2 25/12/ 10:26 :PAGE ảnh hởng thức ăn bổ sung tới thời gian sống trởng thành đực ong O phaseoli VARIATE V003 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 3260.00 815.000 852.90 0.000 2R 14.1000 1.56667 1.64 0.141 * RESIDUAL 36 34.4004 955568 * TOTAL (CORRECTED) 49 3308.50 67.5204 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CON DUC2 25/12/ 10:26 :PAGE anh h−ëng thức ăn bổ sung tới thời gian sống trởng thành đực ong O phaseoli MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS KQ MONC 10 29.0000 MO 50% 10 25.4000 MO 20% 10 19.1000 Nuoc la 10 11.2000 Khong an the 10 7.80000 SE(N= 10) 0.309123 5%LSD 36DF 0.886563 MEANS FOR EFFECT R R 10 NOS 5 5 5 5 5 KQ 17.4000 18.2000 19.0000 19.0000 18.8000 18.8000 18.0000 18.0000 19.0000 18.8000 SE(N= 5) 0.437165 5%LSD 36DF 1.25379 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CON DUC2 25/12/ 10:26 :PAGE ảnh hởng thức ăn bổ sung tới thời gian sống trởng thành đực ong O phaseoli F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 50) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | KQ 50 18.500 8.2171 0.97753 5.3 0.0000 0.1406 |R | Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 70 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE CON CAI 25/12/ 10:18 :PAGE ảnh hưởng thức ăn bổ sung tới thời gian sống trưởng thành cáI ong O phaseoli VARIATE V003 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 3136.72 784.180 602.19 0.000 2R 7.62000 846666 0.65 0.748 * RESIDUAL 36 46.8800 1.30222 * TOTAL (CORRECTED) 49 3191.22 65.1269 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CON CAI 25/12/ 10:18 :PAGE ¶nh h−ëng thức ăn bổ sung tới thời gian sống trởng thành ong O phaseoli MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS KQ MONC 10 30.6000 MO 50% 10 27.8000 MO 20% 10 21.3000 Nuoc la 10 13.6000 Khong an the 10 10.0000 SE(N= 10) 0.360863 5%LSD 36DF 1.03495 MEANS FOR EFFECT R R 10 NOS 5 5 5 5 5 KQ 20.6000 20.6000 20.2000 21.2000 20.6000 20.2000 20.8000 20.8000 20.2000 21.4000 SE(N= 5) 0.510337 5%LSD 36DF 1.46365 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CON CAI 25/12/ 10:18 :PAGE ảnh hởng thức ăn bổ sung tới thời gian sống trởng thành ong O phaseoli F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 50) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | KQ 50 20.660 8.0701 1.1411 5.5 0.0000 0.7478 |R | Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 71 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE MAT DO 1/ 1/ 10:53 :PAGE ảnh hởng mật độ ký chủ đến tû lƯ ký sinh cđa ong Opius phaseoli VARIATE V003 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2520.66 504.132 2.26 0.064 2R 1952.22 216.914 0.97 0.476 * RESIDUAL 45 10046.3 223.252 * TOTAL (CORRECTED) 59 14519.2 246.089 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MAT DO 1/ 1/ 10:53 :PAGE ¶nh h−ëng cđa mËt ®é ký chđ ®Õn tû lƯ ký sinh cña ong Opius phaseoli MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ con 10 12 15 NOS 10 10 10 10 10 10 KQ 53.0100 57.4400 61.1900 56.5600 54.1700 40.5400 SE(N= 10) 4.72496 5%LSD 45DF 3.4575 MEANS FOR EFFECT R R 10 NOS 6 6 6 6 6 KQ 58.2333 53.8167 46.0167 59.7167 57.1333 53.3167 63.2667 43.9667 50.8333 51.8833 SE(N= 6) 6.09989 5%LSD 45DF 7.3735 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MAT DO :PAGE 1/ 1/ 10:53 ¶nh h−ëng cđa mËt ®é ký chđ ®Õn tû lƯ ký sinh cña ong Opius phaseoli F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 60) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | KQ 60 53.818 15.687 14.942 4.8 0.0642 0.4762 |R | Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 72 ... học, sinh thái học lồi ong Opius phaseoli Fischer ký sinh ruồi đục đậu rau Liriomyza sativae Blanchard vụ đơng xn 2008 – 2009 Gia Lâm – Hà Nội? ?? Trước hết, tơi xin bày tỏ long cảm ơn chân thành... thành phần ruồi ñục ong ký sinh chúng đậu rau vụ đơng xuân năm 2008 – 2009 Gia Lâm – Hà Nội - ðiều tra diễn biến mật độ lồi ruồi ñục tỷ lệ ruồi bị ký sinh số giống ñậu rau vùng nghiên cứu - Nghiên. .. chế ruồi đục Vì vậy, việc nghiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học ong ký sinh ruồi ñục Liriomyza sativae Blanchard

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Thiờn An (2000), “Một số kết quả nghiờn cứu bước ủầu về ruồi ủục lỏ rau Liriomyza sp. ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí BVTV, số 2/2000, tr 8 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu bước ủầu về ruồi ủục lỏ rau "Liriomyza" sp. ở thành phố Hồ Chí Minh”, "T"ạ"p chí BVTV
Tác giả: Trần Thị Thiờn An
Năm: 2000
2. Trần Thị Thiờn An (2007), “ Nghiờn cứu một số thiờn ủịch phũng trừ ruồi ủục lỏ rau Liriomyza sp. (Agromyzidae – Diptera) tại thành phố Hồ Chớ Minh”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u m"ộ"t s"ố" thiên "ủị"ch phũng tr"ừ" ru"ồ"i "ủụ"c lỏ rau Liriomyza sp. (Agromyzidae – Diptera) t"ạ"i thành ph"ố" H"ồ" Chớ Minh
Tác giả: Trần Thị Thiờn An
Năm: 2007
3. Nguyễn Anh ðiệp và cộng sự (1986), “Ruồi hại ủậu Agromyzidae – Diptera ở Việt Nam và các biện pháp phòng trừ”, tạp chí BVTV số 2/1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ruồi hại ủậu Agromyzidae – Diptera ở Việt Nam và các biện pháp phòng trừ”, "t"ạ"p chí BVTV s"ố" 2
Tác giả: Nguyễn Anh ðiệp và cộng sự
Năm: 1986
4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình Cây rau – NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cây rau –
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
7. ðặng Thị Dung, Hồ Thị Thu Giang (2007), “Agromyzid leafminers and their parasitoids on vegetables in Northern Vietnam”, KK researrch journal 12(3) pp 210 – 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agromyzid leafminers and their parasitoids on vegetables in Northern Vietnam”, "KK researrch journal
Tác giả: ðặng Thị Dung, Hồ Thị Thu Giang
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn ðĩnh, Lương Thị Kiểm (2001), “ Một số ủặc ủiểm sinh học và gây hại của ruồi ủục lỏ mới xuất hiện và gõy hại trờn cõy cà chua và khoai tây - Liriomyza sativae Balanchard”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp, tr 13 -23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ủặc ủiểm sinh học và gây hại của ruồi ủục lỏ mới xuất hiện và gõy hại trờn cõy cà chua và khoai tây - "Liriomyza sativae" Balanchard”, "T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c k"ỹ" thu"ậ"t Nông nghi"ệ"p
Tác giả: Nguyễn Văn ðĩnh, Lương Thị Kiểm
Năm: 2001
9. Hà Quang Hựng (2002), “Nghiờn cứu ủặc ủiểm hỡnh thỏi, sinh học, sinh thái học của ong Dacnusa sibirica Telenga (Hym: Branconidae), ký sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ủặc ủiểm hỡnh thỏi, sinh học, sinh thái học của ong "Dacnusa sibirica
Tác giả: Hà Quang Hựng
Năm: 2002
10. Hà Quang Hựng (2001), “Tỡnh hỡnh gõy hại của ruồi ủục lỏ Liriomyza sativae Blanchard (Agromyzidae – Diptera) ở Hà Nội và phụ cận”, Tạp chí BVTV (số 3), năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình gây hại của ruồi ủục lỏ "Liriomyza sativae "Blanchard (Agromyzidae – Diptera) ở Hà Nội và phụ cận”, "T"ạ"p chí BVTV
Tác giả: Hà Quang Hựng
Năm: 2001
12. Trần Quý Hựng (2001), “Sự phỏt sinh của ruồi ủục lỏ và biện phỏp phũng trừ ở Nhật Bản”, Tạp chí BVTV số 2/2001, tr 42 -43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phỏt sinh của ruồi ủục lỏ và biện phỏp phũng trừ ở Nhật Bản”, "T"ạ"p chí BVTV
Tác giả: Trần Quý Hựng
Năm: 2001
13. Phạm Thị Nhất (2000), “Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu b"ệ"nh chính h"ạ"i m"ộ"t s"ố" cây th"ự"c ph"ẩ"m và bi"ệ"n pháp qu"ả"n lý
Tác giả: Phạm Thị Nhất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
14. Lương Thị Kiểm (2003), “Nghiờn cứu ủặc ủiểm phỏt sinh gõy hại phũng chống ruồi ủục lỏ (Liriomyza sativae Blanchard) trong chương trình quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) tại Lương Nỗ - đông Anh Ờ Hà Nội vụ xuân hè năm 2003”, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u "ủặ"c "ủ"i"ể"m phỏt sinh gõy h"ạ"i phòng ch"ố"ng ru"ồ"i "ủụ"c lỏ (Liriomyza sativae "Blanchard") trong ch"ươ"ng trình qu"ả"n lý cây cà chua t"ổ"ng h"ợ"p (ICM) t"ạ"i L"ươ"ng N"ỗ - ð"ông Anh – Hà N"ộ"i v"ụ" xuân hè n"ă"m 2003
Tác giả: Lương Thị Kiểm
Năm: 2003
15. Phạm Văn Lầm (1997), “Phương phỏp ủiều tra thu thập thiờn ủịch của sâu hại cây trồng, phương pháp nghiên cứu BVTV- tập 1”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp "ủ"i"ề"u tra thu th"ậ"p thiờn "ủị"ch c"ủ"a sâu h"ạ"i cây tr"ồ"ng, ph"ươ"ng pháp nghiên c"ứ"u BVTV- t"ậ"p 1
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
16. Nguyễn Thị Nhung, Phạm Văn Lầm, Viện BVTV (2000), “Kết quả nghiờn cứu bước ủầu về ruồi ủục lỏ trờn cỏc loại cõy thực phẩm ở vựng Hà Nội”, Tạp chí BVTV, số 5/2000, tr 7 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiờn cứu bước ủầu về ruồi ủục lỏ trờn cỏc loại cõy thực phẩm ở vựng Hà Nội”, "T"ạ"p chí BVTV
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung, Phạm Văn Lầm, Viện BVTV
Năm: 2000
17. Phạm Thị Nhất (2000), “Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu b"ệ"nh chính h"ạ"i m"ộ"t s"ố" cây th"ự"c ph"ẩ"m và bi"ệ"n pháp qu"ả"n lý
Tác giả: Phạm Thị Nhất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
18. Nguyễn Thị ngọc (2002), đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc trừ sõu ủối với ruồi ủục lỏ (Liziomyza sativae Blanchard) hại rau vùng Hà Nội và phụ cận, luận văn Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ánh giá hi"ệ"u l"ự"c phòng tr"ừ" c"ủ"a m"ộ"t s"ố" lo"ạ"i thu"ố"c tr"ừ" sõu "ủố"i v"ớ"i ru"ồ"i "ủụ"c lỏ (Liziomyza sativae "Blanchard) "h"ạ"i rau vùng Hà N"ộ"i và ph"ụ" c"ậ"n
Tác giả: Nguyễn Thị ngọc
Năm: 2002
19. Lờ Thị Kim Oanh (2003), “Nghiờn cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sõu ủến diễn biến số lượng quần thể, ủặc ủiểm sinh học của một số loài sõu hại họ hoa thập tự và thiên ủịch của chỳng ở ngoại thành Hà Nội và phụ cận”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u "ả"nh h"ưở"ng c"ủ"a thu"ố"c tr"ừ" sõu "ủế"n di"ễ"n bi"ế"n s"ố" l"ượ"ng qu"ầ"n th"ể, ủặ"c "ủ"i"ể"m sinh h"ọ"c c"ủ"a m"ộ"t s"ố" loài sõu h"ạ"i h"ọ" hoa th"ậ"p t"ự" và thiên "ủị"ch c"ủ"a chỳng "ở" ngo"ạ"i thành Hà N"ộ"i và ph"ụ" c"ậ"n
Tác giả: Lờ Thị Kim Oanh
Năm: 2003
20. Vũ Thị Thắng (1999), “Bỏo cỏo tỡnh hỡnh ruồi ủục lỏ Liriomyza sp. trờn các loại rau Việt Nam trong năm 1998”, Tạp chí BVTV, số 5, tr 16 -20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh ruồi ủục lỏ "Liriomyza" sp. trờn các loại rau Việt Nam trong năm 1998”, "T"ạ"p chí BVTV
Tác giả: Vũ Thị Thắng
Năm: 1999
21. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2002), Kỹ thuật trồng rau sạch (rau an toàn), NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" thu"ậ"t tr"ồ"ng rau s"ạ"ch (rau an toàn)
Tác giả: Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
22. Trần Thị Thuần (2004), “Nghiờn cứu ong ký sinh ruồi ủục lỏ (Liriomyza sativae Balanchard) hại cõy cà chua, ủậu trạch, ủậu ủũa vụ hố xuõn năm 2004 tại Văn Giang – Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u ong ký sinh ru"ồ"i "ủụ"c lỏ (Liriomyza sativae "Balanchard") h"ạ"i cõy cà chua, "ủậ"u tr"ạ"ch, "ủậ"u "ủũ"a v"ụ" hố xuõn n"ă"m 2004 t"ạ"i V"ă"n Giang – H"ư
Tác giả: Trần Thị Thuần
Năm: 2004
23. Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi (2000), “Sổ tay người trồng rau”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ổ" tay ng"ườ"i tr"ồ"ng rau
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w