NÔNG THẾ BÌNH
rp /V -*■/V 1 •
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY BẢY LÁ MỘT HOA
(PARIS POLỈPHYLLA SM) TẠI VQG BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạoChuyên ngànhKhoa Khóa học
Trang 2NÔNG THẾ BÌNH
rp /V -*■/V 1 •
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY BẢY LÁ MỘT HOA
{PARIS POLỈPHYLLA SM) TẠI VQG BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo Chuyên ngànhKhoa Khóa họcGiảng viên hướng dẫn
: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng : LâmNghiệp :2011 - 2015: ThS Trần Thị Hương Giang
Thái Nguyên, năm 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm
học của loài Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Sm) Tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ”
là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, khoá luận được thực hiện dưới sựhướng dẫn của ThS Trần Thị Hương Giang trong thời gian thực tập từ tháng 7/2014đến tháng 11/2014 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khoá luận đã đượcnêu rõ trong phần tài liệu tham khảo Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bàytrong khoá luận là quá trình điều tra diễn ra trên thực địa hoàn toàn trung thực, nếusai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhàtrường đề ra.
Thái nguyên, Tháng 06 năm 2015
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận đã chỉnh sửa saukhi hội đồngđánh giá chấm
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa Lâm Nghiệp - Trường ĐHNL Thái Nguyên,được sự đồng ý của Cô giáo hướng dẫn ThS Trần Thị Hương Giang, tôi đã tiến hànhthực hiện đề tài:
“Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Sm) tạiVQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ”.
Để hoàn thành đề tài, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáotrong khoa Lâm Nghiệp, các cán bộ ở Hạt kiểm lâm VQG Ba Bể, đặc biệt là cô giáoThS Trần Thị Hương Giang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện nghiên cứu đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất,nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong bài viết không thể tránhkhỏi những thiếu sót nhất định, mà bản thân chưa thấy được Tôi rất mong được sựđóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để bài khoáluận được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Sinh
Nông Thế Bình
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chính
huyện Ba Bể năm 2013 19Bảng 2.2 Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi huyện Ba Bể 20Bảng 2.3 Thổ nhưỡng huyện Ba Bể 22Bảng 2.4 Thành phần loài động vật có xương sống ở VQG
Ba Bể và vùng phụ cận 24Bảng 2.5.Thống kê hệ thực vật VQG Ba Bể 25Bảng 2.6 Dân số, thành phần dân tộc và tình trạng đói nghèo
ở vùng đệm 29Bảng 4.1 Bảng thống kê sự hiểu biết của người dân về loài Bảy lá
một hoa 42Bảng 4.2 Một số đặc điểm cơ bản của tầng cây gỗ tại
44Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi có loài Bảy lá một hoa
ở độ cao <500m 46Bảng 4.4 Một số đặc điểm cơ bản của tầng cây gỗ tại vị trí trên 500m 45Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi có loài Bảy lá một hoa
ở độ cao trên 500m 47Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh nơi có loài Bảy lá
một hoa ở độ cao dưới 500m 49Bảng 4.7 Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh có nơi có loài Bảy
lá một hoa ở độ cao trên 500m 50Bảng 4.8 Bảng tổng hợp độ che phủ nơi có loài Bảy lá một hoa
phân bố 51Bảng 4.9 Ảnh hưởng của đất đến tái sinh loài bảy lá một hoa ở vị trí
trên 500m và dưới 500m 52Bảng 4.10 Bảng phân tích một số tính chất đất tại khu vực nghiên cứu 53Bảng 4.11 Mật độ loài bảy lá một hoa trong các ÔTC 55
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang 7Hdc : Chiều cao dưới cành
VU : Cấp bảo tồn sắp nguy cấp theo IUCN.
IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên.
Trang 8MỤC LỤC
Phần 1 PHẦN MỞ ĐÂU 1
1.1 Đặt vấn đề11.2 Mục đích nghiên cứu 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.4 Ý nghĩa của đề tài 3
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu 5
2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 6
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 12
2.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16
Trang 92.6.7 Thương mại - dịch vụ 28
2.7 Dân số và nguồn lao động 28
2.8 Những thuận lợi và khó khăn của địa phương 29
2.8.1 Thuận lợi 29
2.8.2 Khó khăn 30
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 31
3.1 Đối tượng nghiên cứu 31
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31
3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 31
3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 31
3.3 Nội dung nghiên cứu 31
3.4 Phương pháp nghiên cứu 31
3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 31
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 33
3.4.3 Phương pháp phỏng vấn 35
3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 36
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 41
4.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây 41
4.2 Đặc điểm nổi bật về hình thái loài Bảy lá một hoa 42
4.3 Một số đặc điểm sinh thái của loài Bảy lá một hoa 43
4.3.1 Một số đặc điểm cơ bản của tầng cây gỗ nơi có loàibảy lá một hoa phân 43
4.3.2 Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi có loài bảy lá mọt hoa phân bố 45
4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Bảy lá một hoa phân bố 48
4.5 Đặc điểm tầng cây bụi, dây leo và thảm tươi nơi cóloài Bảy lá một hoa phân bố 51
4.6 Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố 52
4.7 Đặc điểm phân bố của loài 53
4.7.1 Đặc điểm phân bố trong các kiểu rừng 53
Trang 104.7.2 Đặc điểm phân bố trong các trạng thái rừng 54
4.7.3 Đặc điểm phân bố các loài Bảy lá một hoa theo độ cao 54
4.8 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh để phát triểnvà bảo tồn loài Bảy lá một hoa tại khu vực nghiên cứu 55
4.8.1 Nâng cao sự hiểu biết của người dân về giống câytrồng vật nuôi 55
Trang 11Phần 1 PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết, rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng táitạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinhtế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc.
Hơn thế nữa còngiữ vai trò hết sức quan trọng trong việc giảm thiểutác hại của thiên tai, đảmbảo đời sống dân sinh, cũng như góp phần khôngnhỏ trong cơ cấu kinh tế của đất nước Chính từ những tác động to lớn này mà côngtác bảo vệ và bảo vệ rừng ngày càng trở nên cấp thiết và cần được đầu tư, quan tâmhơn bao giờ hết Bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển rừng đang được quan tâmkhông chỉ ở phạm vi riêng lẽ của từng quốc gia mà là mối quan tâm trung của toànnhân loại Bởi vì bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với sự pháttriển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng như hạn chế của tác động của sự thay đổikhí hậu Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học là một trong những nhiệm vụ hàng đầutrong giai đoạn hiên nay trên phạm vi toàn thế giới, nó không chỉ có ý nghĩa khoa họcmà còn có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của toàn xã hội loài người trên hànhtinh.
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm cho nguồn tài nguyên đadạng sinh học của Việt Nam hiện nay đã và đang suy giảm nghiêm trọng Quá trìnhđô thị hóa diễn ra nhanh chóng, một diện tích đất rừng không nhỏ đã được chuyển đổimục đích sử dụng để xây dựng các công trình nhà cửa, xí nghiệp, đường xá, khu vuichơi Bên cạnh đó nạn phá rừng là rẫy, khai thác gỗ, củi và các nguồn tài nguyênkhác vẫn thường xuyên xảy ra Phá hủy nhiều hệ sinh thái và môi trường sống, nhiềutaxon loài và dưới loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong một tương laigần Nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì trong những năm tới, nguồn tàinguyên rừng sẽ bị suy giảm và cạn kiệt.
Trang 12Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, chínhphủ Việt Nam đã quan tâm và tiến hành công tác bảo tồn từ khá sớm Hai hình thứcbảo tồn đa dạng sinh học phổ biến được áp dụng ở Việt Nam là: Bảo tồn nội vi haynguyên vị ( Insitu conservation ) và bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị ( Exsituconservation ) tại 128 khu bảo tồn trên cả nước cùng với việc đề ra những biện pháp,chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn tài nguyên đa dạng sinh học của đất nướcthể hiện sự quan tâm của Chính phủ trong vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học.
Loài Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Sm) là một trong số những loài cây bản
địa ở Việt Nam, có phân bố tự nhiên hiện còn sót lại ở vùng núi ở VQG Ba Bể,Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn Đây là loại Cây mọc hoang ở những vực khe ẩm tối,gần suối ở độ cao trên 600m Gặp nhiều ở Lào Cai (Sapa), VQG Ba Bể, Ninh Bình(Cúc Phương), Bắc Thái (Đại Từ), Lạng Sơn, Hoà Bình, Hà Bắc Loài này mangnhiều ý nghĩa về sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnhquan Hiện nay vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng và một số cá thểtrưởng thành của loài bị giảm sút nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếulà do khai thác vì mục đích thương mại, giải độc: rắn độc cắn, sâu bọ đốt, viêm nãotruyền nhiễm, viêm mủ da, lao màng não Còn trị hen suyễn, bạch hầu, sởi, quai bị,lòi dom, điều kiện hoàn cảnh sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả năng tái sinhkém Vì vậy, loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Cần phải có ngay biệnpháp kịp thời để bảo tồn và hướng tới phát triển nhân rộng loài cây thuốc quý, hiếmnày.
Loài Bảy lá một hoa được đề nghị loài bổ xung vào danh lục các loài quýhiếm và nguy cấp theo nghị định 32/NĐ-CP/2006 nghiêm cấm khai thác và sử dụngvới mục đích thương mại Thuộc bậc VU theo sách đỏ Việt Nam 2007 và danh lục đỏIUCN.
Những nghiên cứu về Loài Bảy lá một hoa ở nước ta còn nhiều hạn chế, cácnghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc sơ bộ mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái,những thông tin về khả năng tái sinh ngoài tự nhiên còn rất ít.
Trang 13Để bảo tồn loài quý hiếm này cần thiết phải có những nghiên cứu sâu về đặcđiểm hình thái, sinh thái học và vật hậu Vì vậy việc nghiên cứu sâu về hiện trạngphân bố, đặc điểm lâm học và khả năng tái sinh tự nhiên là điều cần thiết, góp phầngiải quyết các các vấn đề đang đặt ra cho bảo tồn một loài quý hiếm, đặc hữu, có giátrị về nhiều mặt nhưng đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại và tuyệt chủng Trướcthực tiễn như vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề:
“Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Sm) tạiVQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Bảy lá một hoa ( Paris
polyphylla Sm ) làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp bảo tồn nguồn gen thực vật
hiếm ở VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên cơ sở điều
Bảy lá
một hoa làm cơ sở cho việc đề suất một số biện pháp quản lý, bảo tồn và đềxuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng, nuôi dưỡng nhằm bảo tồn và pháttriển loài Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Sm) tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
1.4 Ý nghĩa của đề tài
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinhviên vận dụng những kiến thức đã học trong trường vào công tác nghiên cứu khoahọc và thực tiễn sản xuất lâm nghiệp một cách có hiệu quả Sinh viên có khả năng lậpkế hoach nghiên cứu hợp lý phân tích và đánh giá kết quả.
Trang 14chủng ngoài tự nhiên để đưa ra phương hướng giải quyết nhằm giúp các nhà làm côngtác trong khu bảo tồn một cách có hiệu quả cao nhất.
Trang 15Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu
Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đa dạng sinh học đang ngày càng suygiảm làm cho số lượng các loài động thực vật giảm sút nhanh chóng, đặc biệt là cácloài động, thực vật quý hiếm [1] Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loàicủa IUCN, chính phủ Việt Nam đã công bố trong Sách đỏ Việt Nam để hướng dẫn,thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên Đây cũng là tài liệu khoahọc được sử dụng vào việc soạn thảo và ban hành các qui định, luật pháp của Nhànước về bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng sinh học và môi trườngsinh thái Các loài được xếp vào các bậc theo các tiêu chí về mức độ đe dọa tuyệt
chủng như tốc độ suy thoái (rate of decline), kích thước quần thể (population size),phạm vi phân bố (area of geographic distribution), và mức độ phân tách quần thể vàkhu phân bố (degree of population and distribution fragmentation).
• Tuyệt chủng (EX)
• Tuyệt chủng trong tự nhiên (EW)• Cực kì nguy cấp (CR)
• Nguy cấp (EN)• Sắp nguy cấp (VU)• Sắp bị đe dọa• Ít quan tâm• Thiếu dữ liệu
• Không được đánh giá
Để bảo vệ và phát triển các loài Động thực vật quý hiếm Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 32 /2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 [9], Nghị định quy định
các loài động, thực vật quý, hiếm gồm hai nhóm chính:
- Nhóm I: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mụcđích thương mại.
Trang 16- Nhóm II: Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đíchthương mại.
Dựa vào phân cấp bảotồn loài và đa dạng sinh học tại VQG Ba Bể-
huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồnCR, EN và VU cần được bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho thành phần đadạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, một trong những loài thựcvật cần được bảo tồn gấp đó chính là loài cây Bảy lá một hoa tại VQG Ba Bể, đây làcơ sở khoa học đầu tiên giúp tôi tiến đến nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đối với bất kì công tác bảo tồn một loài động thực vật nào đó thì việc đi tìmhiểu kĩ tình hình phân bố, hiện trạng nơi phân bố là điều cấp thiết nh ất Tại VQG BaBể, tỉnh Bắc Kạn, tôi đi tìm hiểu tình hình phân bố loài bảy lá một hoa, thống kê sốlượng, tình hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái học của chúng tại địa bàn nghiêncứu Đây là cơ sở thứ hai để tôi thực hiện nghiên cứu của mình Nhưng do giới hạncủa đề tài và năng lực của bản thân còn hạn chế nên tôi chưa thể phân tích đánh giámột cách cụ thể mà chỉ tiến hành tìm hiểu và đánh giá khái quát để đưa ra những biệnpháp bảo tồn và phát triển loài 2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, các tổ chức hợp tác bảo vệ rừng như chương trình hợp tác củaTFAP (Tropical Forestry Action Plan), kế hoạch hành động bảo vệ rừng nhiệt đới vàITTA, Hiệp ước quốc tế về gỗ nhiệt đới Các công ước quốc tế đã được ký kết nhằmmục đích bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học nh ư: công ước Cites1973, IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources)- liên minh quốc tế về bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Những công ước quốc tếđã được kí kết nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh họctrên thế giới như có nguy cơ tuyệt chủng (Công ước Cites 1973) [4], công ước bảo vệcác vùng đất: Công ước bảo vệ di sản văn hóa thế giới (1973), Nghị định thưmontreal về
Trang 17các chất làm suy giảm tầng Ozone (1987), ngày 5/6/1992 Công ước đa dạng sinh họcđược kí kết và có 170 nước tham gia.
Trong lịch sử phát triển của thực vật học thì giải phẫu hình thái được phát triểntương đối sớm, hơn 2300 năm trước đây Theophrastus (371-286 TCN) lần đầu tiênđã đề cập đến các dẫn liệu về hình thái và cấu tạo cơ thể thực vật trong các tác phẩm“lịch sử thực vật”, “nghiên cứu về cây cỏ” Nhiều kiến thức về sự phân biệt trong cơquan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản cũng được trình bày trong tác phẩm củaTheophrastus.
Eugene P.Odum (1975) [13], đã phân chia ra sinh thái học cá thể và sinh tháihọc quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật hoặc từng loài.Trong đó chu kì sống và tập tính cũng như khả năng thích nghi với môi trường đặcbiệt Ngoài ra mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái, sinh trưởng có thể định lượngbằng các phương pháp toán học thường được mô phỏng phản ánh các đặc điểm, quyluật tương quan phức tạp trong tự nhiên.
W.Lacher (1978), đã chỉ rõ các vấn đề nghiên cứu về sinh thái thực vật nh ư sựthích nghi ở các điều kiện khác nhau: dinh dưỡng, khoáng, ánh sáng, chế độ nhiệt,chế độ ẩm
Trong Lâm nghiệp, nhiều tác giả đi sâu về sinh thái rừng làm cơ sở đề xuất cácbiện pháp tác động hợp lý và xây dựng các hệ thống kĩ thuật lâm sinh Một số côngtrình tiêu biểu nh ư: Rừng mưa nhiệt đới của Richard (1952), Baru (1974), Meyer(1952).
- Nghiên cứu quy luật phân bố:
Theo Meryer ông đã xây dựng rừng chuẩn với phương trình hồi quy để tínhtoán cho chu kỳ khai thác ổn định số cây và cấp đường kính; Richards trong quyển “Rừng mưa nhiệt đới” cũng đề cập đến phân bố số cây theo cấp kính , ông cho đó làmột phân bố đặc trưng của rừng tự nhiên hỗn loại Trong quyển “hệ sinh thái rừngnhiệt đới” mà FAO xuất bản gần đây tác giả cũng xét phân bố số cây theo các cấpđường kính Theo quan điểm của Richards, Wenk đã nghiên cứu thân cây theo kíchcỡ và đồng hóa với một số dạng phân bố lý thuyết để sử dụng trong tính toán quyhoạch rừng, Rollet đã dành một
Trang 18chương quantrọng để xác lập phương trình hồi quy số cây đường kính(Nguyễn Văn Trương, 1983).
Các tác giả này đã xây dựng được các phương trình hồi quy cho các kiểu rừngkhác nhau (số cây theo đường kính) Từ các nhân tố điều tra có thể suy ra được cácbiến khác thông qua tương quan hồi quy Đây là cơ sở quan trọng để ứng dụng trongđiều chế rừng góp phần tìm ra một số kết luận bổ ích cho công tác lâm sinh hướngvào mục tiêu xây dựng và nâng cao vốn rừng về lượng và chất.
Prodan (1952) nghiên cứu quy luật phân bố rừng, chủ yếu theo đường kính D13có liên hệ với giai đoạn phát dục và các biện pháp kinh doanh Theo tác giả, sự phânbố số cây theo đường kính có giá trị đặc trưng nhất cho rừng, đặc biệt là rừng hỗnloại, nó phản ảnh các đặc điểm lâm sinh của rừng (dẫn theo Trần Mạnh Cường,2007) Phân bố cây rừng tư nhiên mà ông xác định đã được kiểm chứng ở rất nhiềunơi trên thế giới Đó là phân bố số cây theo đường kính của rừng tự nhiên có mộtđỉnh lệch trái Số cây tập trung nhiều ở cấp đương kính nhỏ do có nhiều loài cây khácnhau và nhiều thế hệ cùng tồn tại trong kiểu rừng Nếu xét về một loài cây, do đặctính sinh thái nên lớp cây kế cận (cây nhỏ) bao giờ cũng nhiều hơn các lớp cây lớn doquy luật cạnh tranh không gian dinh dưỡng và đào thải tự nhiên; những nơi thuận lợitrong rừng cây mới vươn lên để tồn tại và phát triển.
- Nghiên cứu về khả năng tái sinh:
Tái sinh rừng là một quá trính sinh học mang tính đặc thù và diễn ra liên tục củahệ sinh thái rừng Sự xuất hiện của cây con của các loài cây đang phát triển dưới tánrừng, lỗ trống trong rừng sau khai thác chọn, sau phát nương làm rẫy Vai trò quantrọng của lớp tái sinh này là nguồn thay thế lớp cây đã già cỗi, là quá trình phục hồithành phần cơ bản của rừng.
Theo quan điểm của các nhà lâm học thì hiệu quả tái sinh rừng là xác định đượcmật độ tái sinh, chất lượng cây tái sinh (cây triển vọng), tổ thành loài và phân bố củacây tái sinh Sự tương đồng hay khác biệt trong tổ thành của loài cây tái sinh với tổthành loài cây gỗ đã được các nhà khoa học quan
Trang 19tâm (Richards (1933, 1939); Baur (1964) Do tính phức tạp của tổ thành loài cây, nênkhi khảo sát người ta chỉ đo đếm, nghiên cứu các loài có giá trị thực tiễn và có ýnghĩa nhất định (QPN 6-84) Trong cuốn “rừng mưa nhiệt đới”, P.W Richards nêulên ý kiến của nhiều tác giả cho rằng theo diễn thế tự nhiên thì sau khi cây tầng trênđỗ diễn thế xấu đi và sau đó có thể diễn thế lại đi lên vì cây gỗ tốt baogiờcũng mọcsau cây tiên phong ưa sáng (Nguyễn VănTrương, 1983) Điều này chúng ta đã từng thấy khi khai thác tạo ra những lỗ trống thìcây tiên phong bao giờ cũng mọc lại rất nhanh chỉ trong vòng 1- 2 năm đầu Điềuquan trọng mà chúng ta quan tâm là lớp tái sinh kế cận có đủ mật độ để diễn thế rừngđi lên hay không Đây là công việc chúng ta phải nghiên cứu, đánh giá Theo Ashton(1983), cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus) mọc cụm ở ven sông, chỉ tái sinh saunhững trận lụt lớn Nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng, kiểu cách tái sinh phổ biếncủa cây gỗ rừng mưa là tái sinh theo vệt hay theo lỗ trống (dẫn theo Lâm Xuân Xanh,1986) Van Steenis (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mưanhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh theo vệtcủa các loài cây ưa sáng (dẫn theo Thái Văn Trừng, 1978) Theo Mar’tin và cộng sự(2005) cho rằng sự tái sinh lớn lên cây rừng có liên quan chặt chẽ đến sức sản xuấtcủa đất Đặc biệt là những nơi nhạy cảm: dải ven sông, đường xá, rìa rừng và đỉnhnúi.
- Cơ sở sinh thái học của rừng:
Cấu trúc rừng: Là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong
hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác nhau có thể cùng sinhsống hoà thuận trong một khoảng không gian nhất định trong một giai đoạn phát triểncủa rừng Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quan hệ đấu tranhsinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái với nhau và vớimôi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái vàcấu trúc tuổi.
Quy luật về cấu trúc rừng Là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học,
sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho
Trang 20hiệu quả sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm 3 dạngcấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc củathảm thực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật vàgiữa thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng chính làhình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng, thực tế cấutrúc rừng nó có tính quy luật và theo trật tự của quần xã Các nghiên cứu về cấu trúcsinh thái của rừng mưa nhiệt đới đã được P W Richards (1952) [14], E P Odum(1971) [13] tiến hành Những nghiên cứu này đã nêu lên quan điểm, các khái niệmvà mô tả định tính về tổ thành, dạng sống và tầng phiến của rừng G N Baur (1964)đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái nói chung và về cơ sở sinh thái học trongkinh doanh rừng nói riêng, trong đó đi sâu nghiên Số hóa bởi Trung tâm cứu cấu trúcrừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên.
Từ đó tác giả đưa ra các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh cải thiện rừng P.Odum (1971) [13], đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật ngữ hệsinh thái (ecosystem) của Tansley (1935) Khái niệm sinh thái được làm sáng tỏ là cơsở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học Công trìnhnghiên cứu của Catinot (1965) [8], Plaudy (1987) [12], đã biểu diễn cấu trúc hình tháirừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tảphân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến.
Kết cấu của quần thụ lâm phần có ảnh hưởng đến tái sinh rừng I.D.Yurkevich(1960) đã chứng minh độ tàn che tối ưu cho sự phát triển bình thường của đa số cácloài cây gỗ là 0,6 - 0,7.
- Mô tả hình thái cấu trúc rừng:
Hiện tượng thành tầng là sự sắp xếp không gian phân bố của các thành phầnsinh vật rừng trên cả mặt bằng và theo chiều thẳng đứng Phương pháp vẽ biểu đồmặt cắt đứng của rừng do P.W Richards (1952) [14], đề xướng và sử dụng lần đầutiên ở Guam đến nay vẫn là phương pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc tầng thứcủa rừng Tuy nhiên phương pháp này
Trang 21có nhược điểm là chỉ minh họa được cách sắp xếp theo chiều thẳng đứngcủa các loài cây gỗ trong diện tích có hạn Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽmột số giải kề bên nhau và đưa lại một hình tượng về không gian ba chiều P W.Richards (1959, 1968, 1970) [14], đã phân biệt tổ thành rừng mưa nhiệt đới làm hailoại là rừng mưa hỗn hợp và rừng mưa đơn ưu có tổ thành loài cây đơn giản Cũngtheo tác giả thì rừng mưa thường có nhiều tầng (thường có 3 tầng, trừ tầng cây bụi vàtầng cây cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và các loài thânthảo còn có nhiều loại dây leo cùng nhiều loài thực vật phụ sinh trên thân hoặc cànhcây.
Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào các đặc trưngnhư cấu trúc và dạng sống, độ ưu thế, kết cấu hệ thực vật hoặc năng suất thảm thựcvật Ngay từ đầu thế kỷ 19, Humboldt và Grinsebach đã sử dụng dạng sinh trưởngcủa các loài cây ưu thế và kiểu môi trường sống của chúng để biểu thị cho các nhómthực vật Phương pháp của Humboldt và Grinsebach được các nhà sinh thái học ĐanMạch (Warming, 1094; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển Raunkiaer (1934) đãphân chia các loài cây hình thành thảm thực vật thành các dạng sống và các phổ sinhhọc (phổ sinh học là tỉ lệ phần trăm các loài cây trong quần xã có các dạng sống khácnhau) Tuy nhiên, nhiều nhà sinh thái học cho rằng phân loại hình thái, các phổ dạngsống của Raunkiaer kém ý nghĩa hơn các dạng sinh trưởng của Humboldt vàGrinsebach Trong các loại rừng dựa theo cấu trúc và dạng sống của thảm thực vật,phương pháp dựa vào hình thái bên ngoài của thảm thực vật được sử dụng nhiều nhất.Kraft (1884) lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ông phân chia câyrừng thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và chất lượng cây rừng.Phân cấp của Kraft phản ánh được tình hình phân hoá cây rừng, tiêu chuẩn phân cấprõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhưng chỉ phù hợp với rừng thuần loài đều tuổi Việcphân cấp cây rừng cho rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới là một vấn đề phức tạp, chođến nay vẫn chưa có tác giả nào đưa
Trang 22ra phương án phân cấp cây rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên được chấp nhận rộng rãi.Như vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thường đưa ra nhữngnh ận xét mang tính định tính , việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang tính cơgiới nên chưa phản ánh được sự phân tầng của rừng tự nhiên nhiệt đới.
Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nóichung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, có nhiều công trình nghiên cứu côngphu đã đem lại hiệu quả cao trong bảo vệ rừng.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Một trong những thành tựu của Việt Nam đạt được là tính đến tháng 10 năm
2006 thành lập được 30 vườn quốc gia và gần 80 khu bảo tồn (Cục kiểm ỉâm và viện
điều tra quy hoạch rừng) Để đạt được điều này, Đảng và nhà nước đã có nhiều chính
sách, bộ luật, chương trình dự án nhằm quản lí bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyênrừng Cụ thể là luật quản lí bảo vệ và phát triển rừng năm 1991, tháng 7/1993 luật đấtđai ra đời quy định cụ thể các điều khoản chính sách về đất đai.
Sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên được soạn thảo và chính thức công bố, trong thờigian từ 1992 đến 1996 đã thực sự phát huy tác dụng, được sử dụng có hiệu quả trongcác hoạt động nghiên cứu giảng dạy, quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên động thực vậtở nước ta, đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, bảo tồn đa dạng sinh học,tài nguyên sinh vật, môi trường thiên nhiên nước ta trong giai đoạn vừa qua.[15]
Việt Nam đã có những cam kết và hành động cụ thể để quản lý, bảo tồn và pháttriển nguồn tài nguyên động thực vật hoang dã Điều này được thể hiện bằng một loạtcác văn bản, chính sách đã ra đời Ba mốc quan trọng nhất trong lĩnh vực bảo tồn củaViệt Nam là sự ra đời của Nghị định 18/HĐBT (1992), Nghị định 48/2002/NĐ-CP(2002) và Nghị Định 32-CP (2006) Nghị định 32/2006 CP được Thủ tướng Chínhphủ ban hành ngày 30 tháng 3 năm 2006 nhằm quy định các loài động thực vật nguycấp quý hiếm cần được bảo vệ Theo Nghị định này, các loài thực vật được chia
Trang 23thành 2 nhóm; nhóm Ia là nhóm thuộc diện nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mụcđích thương mại, nhóm Ila là nhóm bị hạn chế khai thác sử dụng Nhóm Ia có 15 loàivà nhóm loài thực vật; nhóm Ila có 37 loài và nh óm loài [10].
Nghiên cứu của Lê Đình Khả (1990) [9] Nguyễn Hoàng Nghĩa (1990) [11] vềbảo tồn nguồn gen cây rừng nước ta, các tác giả đã đưa ra 4 nhóm đối tượng cần ưutiên bảo tồn và 2 hình thức bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo tồn In situ (bảo tồnnguyên vị) và Ex situ (bảo tồn chuyển vị) Đồng thời các tác giả cũng đưa ra kết quảbảo tồn nguồn gen một số loài và kết quả xây dựng vườn thực vật.
Khi nghiên cứu sinh thái các loài thực vật (Giáo trình Thực vật rừng), Lê MộngChân [5] đã nêu tóm tắt khái niệm và ý nghĩa của việc nghiên cứu Sinh thái thực vậtnghiên cứu tác động qua lại giữa thực vật với ngoại cảnh Mỗi loài cây sống trên mặtđất đều trải qua quá trình thích ứng và tiến hoá lâu dài, ở hoàn cảnh sống khác nhaucác loài thực vật thích ứng và hình thành những đặc tính sinh thái riêng, dần dầnnhững đặc tính được di truyền và trở thành nhu cầu của cây đối với hoàn cảnh Dođó, con người tìm hiểu đặc tính sinh thái của loài cây để gây trồng, chăm sóc, nuôidưỡng, sử dụng và bảo tồn cây đúng lúc, đúng chỗ đồng thời lợi dụng các đặc tính ấyđể cải tạo tự nhiên và môi trường.
Họ hành tỏi (Lilieceae) ở Việt Nam có 15 loài có trong 2 chi (Danh lục thực vật
Việt Nam 2003) là:
Chi ophiopogoChi Alium
Theo Phạm Hoàng Hộ (1999) [2], Nguyễn Tiến Bân (2001) [3], Võ Văn Chi(2003) [7] Chi Alium ở Việt Nam có 5 loài, tuy nhiên trong quá trình điều tra thựcvật, đã phát hiện có thêm 2 loài mới và nâng tổng số loài thành 7 loài Phân bố chủyếu ở miền Bắc Việt Nam.
Theo tác giả Thái Văn Trừng (1978) [18], khi nghiên cứu về thảm thực vật rừngViệt Nam đã kết luận: ánh sang là nhân tố sinh thái khống chế và điều
Trang 24khiển quá trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật rừng Nếu các điều kiện kháccủa môi trường như: Đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm, dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổhợp các loài cây tái sinh không có những biến đổi lớn và cũng không diễn thế mộtcách tuần hoàn trong không gian và theo thời gian mà diễn thế theo những phươngthức tái sinh có quy luật nhân quả giữa sinh vật và môi trường Thái Văn Trừng(1978) [18] khi nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta đãđưa ra mô hình cấu trúc tầng vượt tán, tầng ưu thế sinh thái, tầng dưới tán, tầng câybụi và tầng cỏ quyết Vũ Đình Phương (1987), đã đưa ra phương pháp phân chia rừngphục vụ cho công tác điều chế với phân chia theo lô và dựa vào 5 nhân tố: Nhóm sinhthái tự nhiên, các giai đoạn phát triển và suy thoái của rừng, khả năng tái tạo rừngbằng con đường tái sinh tự nhiên, đặc điểm về địa hình, thổ nhưỡng với một bảng mãhiệu dùng để tra trong quá trình phân chia.
Tác giả Lâm Phúc Cố (1994,) [6], Nhiên cứu rừng thứ sinh sau nương rẫy ở PhúLuông, Mù Cang Chải, Yên Bái đã chia thành năm giai đoạn và kết luận: diễn thế thứsinh sau nương rẫy theo hướng đi lên tiến tới cao đỉnh Tổ thành loài tăng dần theothời gian.
Tác giả Phạm Ngọc Thường (2001, 2003) [16], nghiên cứu quá trình tái sinh tựnhiên phục hồi sau nương rẫy tại hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn đã cho thấy khảnăng tái sinh của thảm thực vật trên đất rừng còn nguyên trạng có sốlượng loài cây gỗ
gỗ là khá cao.
Đối với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Thái Văn Trừng (2000) [17],dựa vào sự ghép nối của 2 hệ thống phân loại: hệ thống phân loại đặc điểm cấu trúcngoại mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thảm thực vật dựa trên yếu tố hệ thựcvật làm tiêu chuẩn đã phân chia thảm thực vật Việt Nam thành 5 nhóm kiểu thảm (gọilà 5 nhóm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ (gọi là 14 quần hệ) Mặc dù còn một số điểmcần bàn luận và chỉnh lý bổ sung thêm nhưng bảng phân loại thảm thực vật Việt Namcủa Thái Văn Trừng từ bậc quần hệ trở lên gần phù hợp với hệ thống phân loại củaUNESCO (1973).
Trang 25Trần ngũ phương(1970), khi đề cập đến rừng ở Miền Bắc Việt Nam đã xếp rừngtrên núi đá vôi vào đai rừng nhiệt đới mưa mùa với kiểu rừng nhiệt đới lá rộngthường xanh núi đá vôi, và có 4 kiểu phụ: Thổ nhưỡng nguyên sinh tầng cây gỗ,trong đó cây nghiến là cây chiếm ưu thế, đai rừng á nhiệt đới mưa mùa với kiểu rừngá nhiệt đới lá kim trên núi đá vôi.
Đặng Kim Vui (2002) [19], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi saunương rẫy để làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện ĐồngHỷ, tỉnh Thái Nguyên đã kết luận đối với giai đoạn phục hồi từ 1 - 2 tuổi (hiện trạnglà thảm cây bụi) thành phần thực vật 72 loài thuộc 36 họ và họ Hoà thảo (Poaceae) cósố lượng lớn nhất (10 loài), sau đó đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 6 loài, họ Trinhnữ (Mimosaceae) và họ Cà phê (Rubiaceae) mỗi họ có 4 loài Bốn họ có 3 loài là họLong não (Lauraceae), họ Cam (Rutaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae) và họ Cỏ roingựa (Verbenaceae) Ngoài ra, cấu trúc trạng thái thảm thực vật cây bụi này có số cáthể trong ô tiêu chuẩn cao nhất nhưng lại có cấu trúc hình thái đơn giản, độ che phủthấp nhất 75
- 80%, chủ yếu tập trung vào các loài cây bụi.Bảy lá một hoa Tên khoa học
Trang 26tràng bằng số là đài Nhuỵ màu tím đỏ, bầu thường 3 ngăn Quả mọng màu tím đen.Mùa hoa vào các tháng 10-11.
Bảy lá một hoa còn là một vị thuốc dùng trong phạm vi dân gian Theo đôngy, vị tảo hưu (thân rễ của cây bảy lá một hoa) có vị ngọt, hơi cay, tính bình khôngđộc Tác dụng chủ yếu của nó là thanh nhiệt giải độc Tại vùng Quảng Tây (TrungQuốc) trong nhân dân có câu ngạn ngữ "ồc hữu nhất diệp nhất chi hoa/Độc xà bất tiếngia" nghĩa là trong nhà mà có cây bảy lá một hoa thì rắn độc không vào được Ngoàicông dụng chữa sốt và rắn độc, vị tảo hưu còn dùng chữa mụn nhọt, viêm tuyến vú,sốt rét, ho lao, ho lâu ngày, hen xuyễn, dùng ngoài thì giã đắp lên những nơi sưngđau.
Ngày dùng 4-12g dưới dạng thuốc sắc Dùng ngoài không kể liều lượng.2.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
* Vị trí địa lý
- Vườn Quốc gia Ba Bể nằm trên địa bàn hành chính xã Nam Mẫu và mộtphần các xã: Khang Ninh , Cao Trĩ, Cao Thượng, Quảng Khê huyện Ba Bể, tỉnh BắcKạn.
- Ranh giới: Phía bắc giáp xã Cao Thượng huyện Ba Bể, phía đông giáp xãCao Trĩ, Khang Ninh; phía nam giáp xã Quảng Khê, xã Hoàng Trĩ huyện huyện BaBể, tỉnh Bắc Kạn; phía tây giáp xã Nam Cường, xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn t ỉnhBắc Kạn, xã Đà Vị, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- Tọa độ địa lý: từ 22016’12” tới 22033’45” Vĩ độ Bắc,từ 105028’31” tới105047’20” Kinh độ Đông
* Địa hình
VQG Ba Bể là một phức hệ hồ-sông-suối-núi đá vôi, từ dốc mạnh đến dốcđứng với nhiều hang động Địa hình chia cắt mạnh vừa có núi đất vừa có núi đá, độcao biến đổi từ 150-1000m, bao bọc xung quanh là các dãy núi cao 800-1500m.
Hồ Ba Bể nằm ở trung tâm Vườn, hồ là một thung lũng đá vôi thấptrũng được bao bọc bởi các vách đá hiểm trở Hồ có diện tích 450ha, chiều dài trên 8km, chỗ rộng nhất 800m, chỗ hẹp nhất 200m Trên hồ có một số đảo
Trang 27nhỏ: Bà Góa, Khẩu Cúm, An Mạ Đáy hồ có nhiều đỉnh đá ngầm, độ sâu TB 17-23m,sâu nh ất 29m, nông nh ất 8-9m.
- Địa hình karst tại Vườn quốc gia Ba Bể bao gồm các cao nguyên karst ở độcao khác nhau, một loạt các khối karst không cân đối, karst pediment, các hẻm sông,hồ Ba Bể và hệ thống các hang động xuất hiện ở cấp độ 6 - 7 Cấp độ hang cao nhấtgồm các hang hoá thạch, xuất hiện khi nước ngầm và các dòng sông chuyển động tớicấp độ thấp hơn.
- Trong nhóm bào mòn địa hình phi karst khu vực Vườn quốc gia diễn ra bàomòn theo độ dốc, bào mòn đồng bằng, tại các bề mặt san bằng, các thung lũng và cácthềm đá gốc.
- Trong sự tích tụ của nhóm địa hình phi karst, các nón phóng vật ở chân núilà hệ quả của các đợt lũ bùn đá vào thời kỳ Pleistocen giữa (cách đây 700 000 - 800000 năm) Khu vực cũng còn có các dạng địa hình tích tụ và các thềm sông ở các độcao khác nhau (từ 10 đến 120 m).
* Khí hậu thời tiết
Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm 220C, nhiệt độ cao nhất 390C, nhiệt độ thấpnhất 60C, độ ẩm trung bình năm 83%, lượng mưa trung bình năm 1343 mmm Diễnbiến thất thường của thời tiết khí hậu trong năm: 0,8 ngày có sương muối; 33,3 ngàycó mưa phùn; 41,2 ngày có mưa giông; 0,1 ngày có mưa đá, mưa lũ, hạn hán Khuvực chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
* Điều kiện thủy văn
Thủy văn: Hệ thống thuỷ văn VQG Ba Bể bao gồm 4 con sông, suối chính nốivới hồ Ba Bể Phía Nam và Tây Nam có sông Chợ Lèng, suối Bó Lù và Tà Han đổnước vào hồ với tổng diện tích lưu vực là 420 km2 (sông Chợ Lèng: 194 km 2, suối BóLù: 137 km 2 và suối Tà Han: 89km2) Ba con sông, suối này đổ nước vào hồ, sau khiđược điều tiết, một phần nước hợp lưu vớisôngNăngở phía Bắc hồ,
tiếp tục chảy vềsông Gâm SôngNăng là
thượng nguồn của sông Hồng, chảy theo hướng Đông Tây Tổng diện tích lưu vựcsông Năng là 1.420 km2 Vào mùa lũ, ngoài 3 con sông, suối ở phía Nam, nước từsông Năng có thể chảy vào hồ và mực nước ở hồ có thể dâng lên từ 2
Trang 28-3 m Khi nước lũ sông Năng giảm xuống, nước trong hồ lại tiếp tục chảy vào sôngNăng Mực nước tích lại trong hồ có thể đạt tới 80-90 triệu m3, có tác dụng phân lũsông Năng, sông Gâm và sông Hồng.
Cả 4 con sông, suối nói trên đều bắt nguồn từ những đỉnh núi cao, địa hìnhdốc, thường gây ra lũ lớn Theo kết quả điều tra cơ bản của Viện Khoa học Thuỷ lợi,thực hiện trong năm 2002, lưu lượng của ba con sông, suối phía Nam khoảng gần1.000 m3/s đổ vào hồ, còn sông Năng, lưu lượng nước chảy vào hồ đo được vào tháng8/1971 là 942 m3/s.
2.4 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Cây trồng nông nghiệp huyện Ba Bể chủ yếu là cây lúa, cây ngô và các loạicây khác như: khoai, sắn, rau đậu các loại Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất bạcmàu là nguyên nhân khách quan làm năng suất cây trồng rất thấp Cây lúa, ngô tuy làgiống cây lương thực chủ đạo nhưng giống ngô, giống lúa canh tác ở đây trong nhữngnăm trước đây chủ yếu là loại cây giống địa phương do đồng bào tự để giống có năngsuất thấp thời gian sinh trưởng dài ngày, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa vùng đồngbào dân tộc Dao, Mông Ngoài ra, một số dược liệu có giá trị cũng từng bước đượcđầu tư trồng và chăm sóc như sa nhân, sâm đất,
Tổng sản lượng lương thực năm 2005 đạt 12.627 tấn, bình quân lương thựcđầu người đạt 327 kg/người/năm Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 15 triệuđồng/ha/năm Năm 2010 tổng sản lượng lương thực đạt 15.639 tấn, lương thực bìnhquân đầu người đạt 394 kg/người/năm, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 17triệu/ha/năm.
Diện tích trồng một số cây trồng chủ yếu năm 2010:
- Diện tích trúc sào là: 1435 ha, trong đó trên 900 ha đang được khai thác.- Diện tích dong riềng: 100 ha
- Diện tích đỗ tương: 309 ha- Diện tích cây lạc: 152 ha
Trang 291 Lúa đông xuân 162 53,30 868
Trang 31(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 huyện Ba Bể)2.4.2 Lâm nghiệp
Rừng núi chiếm đại đa số diện tích tự nhiên ở các xã Hầu hết là rừng tự nhiênđã được tổ chức giao khoán đến từng hộ quản lý khoanh nuôi và bảo vệ Biện phápchính hiện nay của huyện là khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên hiện có Thông quacác chương trình dự án như 327, dự án 5 triệu ha rừng đến năm 2009 keo lai trồngđược 33,7 ha; cây Thông, Lát trồng được 96,1 ha Trong những năm qua rừng đãđược phục hồi và phát triển, thảm thực vật rừng khá phong phú, tập đoàn cây phongphú, nhiều tầng lớp khác nhau nhưng tỷ lệ các nhóm gỗ quý như lát, nghiến còn rất ítdo bị khai thác tràn lan không kiểm soát được.
Thực hiện mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc và phát triển kinh tế rừng,huyện đã tiếp tục triển khai giao đất, giao rừng, trồng rừng, chăm sóc khoanh nuôibảo vệ rừng Đến nay công tác giao đất lâm nghiệp cơ bản hoàn thành Và đã thu hútcác nhà đầu tư tham gia khai thác và trồng rừng kinh tế, nâng tỷ lệ che phủ rừng củahuyện từ 45% năm 2005 lên 50,8% năm 2010 Tuy nhiên vẫn còn hiện tượng phárừng làm nương rẫy, khai thác vận chuyển tài nguyên rừng trái phép Đầu năm 2010,do khô hạn kéo dài và ý thức kém của một số người dân dẫn đến tình trạng cháy rừngxảy ra ở một số xã.
Nhìn chung, trong những năm qua, đất lâm nghiệp có rừng đã ngày càng đượcmở rộng Đã có sự đầu tư thích đáng cho công tác khoanh nuôi, tái sinh và trồng rừngmới Nhiều khu vực gỗ quý như lát, nghiến được chăm sóc, bảo vệ; nạn phá rừngchuyển mục đích đất lâm nghiệp sang mục đích khác từng bước được hạn chế.
2.5 Các nguồn tài nguyên
2.5.1 Tài nguyên đất
Nhìn chung tài nguyên đất của huyện Ba Bể khá phong phú Theo kết quả tổnghợp trên bản đồ thổ nhưỡng 1/25.000 thì trên địa bàn huyện có 18 loại đất chính trongbảng dưới đây.
Trang 32Tập trung ở các xã Bành Trạch,Chu Hương.
4 Đất đỏ vàng biến đổi dotrồng lúa
Fl 1.242 1,48 Tập trung ở các xã: Yến Dương,Địa Linh
5 Đất nâu đỏ trên đá mắcBazơ và trung tính
Fk 1.630 1,95 Xã Quảng Khê.
6 Đất đỏ nâu trên đá vôi Fv 240 0,29 Xã Cao Trĩ
7 Đất nâu vàng trên đá vôi Fn 360 0,43 Xã Khang Ninh, Đồng Phúc.
8 Đất mùn nâu đỏ trên đámắc ma Bazơ trung tính
Hk 2.410 2,88 Xã Quảng Khê
9 Đất mùn đỏ trên đá mắcma axít
Ha 4.680 5,59 Xã Quảng Khê, Đồng Phúc
10 Đất mùn vàng nhạt trênđá cát
Hq 922 1,1 Xã Thượng giáo
11 Đất mùn vàng trên núicao
Trang 33(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của huyện Ba Bể)2.5.2 Tài nguyên nước
Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt và nước ngầm Nước mặt phân bốchủ yếu ở hệ thống sông, suối, ao, hồ, kênh, rạch và nguồn nước ngầm tập trung ởcác thung lũng.
Đặc điểm chung của huyện nơi vùng núi đá vôi cao có nhiều hang độngcatxtơ, nên nguồn nước mặt cũng như nguồn nước ngầm rất nghèo, gây khó khăn chonhững xã vùng cao núi đá của huyện.
2.5.3 Tài nguyên rừng
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đá vôi: Kiểu rừng nàycó diện tích 6.766 ha, chiếm 67,3% tổng diện tích Vườn quốc gia, phân bố thành cácmảng tương đối lớn trên địa hình núi đá vôi.
Kiểu rừng thường xanh bị tác động trên núi đá vôi: Kiểu phụ rừng kín thườngxanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đá vôi thứ sinh nhân tác có diện tích 3.345 ha, chiếm33,29%, đây là kiểu rừng bị tác động bởi những hoạt động khai thác nhưng đã phụchồi thành rừng theo hướng hồi nguyên Kiểu phụ này phân bố rải rác hầu như khắpVQG, nhưng tập trung nhiều ở phần phía Nam Vườn quốc gia và các khu vực giápvới vùng đệm và các khu dân cư Rừng phân thành 3 tầng rõ rệt.
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đất: Kiểu rừng nàychiếm một diện tích không đáng kể trong Vườn quốc gia khoảng 637 ha, chiếm6,34% diện tích tự nhiên và phân bố chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc Vườn quốc gia.Kiểu rừng này ít nhiều đã bị tác động, nhưng căn bản còn giữ được tính nguyên sinh.Điều này được thể hiện qua tổ thành thực vật và cấu trúc rừng.
Đất dưới tán rừng là đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá Phiến sét có tầng đấttrung bình đến dày Nhiệt độ không khí trung bình năm luôn trên 220c, lượng mưa vàđộ ẩm tương đối dồi dào.
Khu hệ động vật, thực vật rừng
Trang 35Trong giai đoạn 2006- 2010 huyện đã thực hiện chương trình số 04- CTr/HUngày 13/3/2006 về việc phát triển giao thông nông thôn đạt được kết quả như sau:
- Đường huyện đầu tư xây dựng mới và cải tạo, nâng cấp được 67,7 km, trongđó 6,5 km mặt đường nhựa, 53,3 km mặt đường cấp phối, 13,9 km nền đường đất.
- Đường xã đầu tư xây dựng được 224,8 km trong đó: 0,3 km mặt đườngnhựa; mặt đường BTXM 2,6 km; 70,8 km mặt đường cấp phối; 151,09 km nền đườngđất.
Trang 36-Cầu dân sinh đầu tư được 13 công trình với tổng chiều dài là 231 km Côngtác duy tu sửa chữa thường xuyên đến 2010 đường huyện quản lý là 166,4 km; đườngxã quản lý là 319,6 km.
Nhìn chung huyện chỉ có phương thức vận tải bằng đường bộ, mạng lướiđường phân bố hợp lý theo sự phân bố của dân cư, tuy nhiên nhu cầu đi lại của ngườidân cao, mặt khác cư dân lại sinh sống rải rác nên để đa dạng hóa loại hình vận tải rấtkhó khăn Với điều kiện nền kinh tế nh ư hiện tại do có cơ chế đúng nên đã phát huyđược tác dụng tích cực đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của yêu cầu vận tải.
Tính đến nay trên địa bàn Huyện gồm có:
-336 Hệ thống kênh mương các loại với chiều dài hàng trăm km với diện tíchkhoảng 15,50 ha.
-28 Hệ thống phai đập dâng nước (chủ yếu là phai tạm bằng tre, gỗ, đá) chiếmdiện tích khoảng 0,8 ha.
-Một hệ thống hồ chứa nước chiếm diện tích 3 ha.-182 Khe lạch, guồng cọn chiếm diện tích 4,55 ha.
Ngoài ra trên địa bàn Huyện còn có 854 bể nước ăn phục vụ cho 787 hộ Nhìnchung trong những năm qua huyện đã chú ý đến việc đầu tư sửa chữa nâng cấp cáccông trình nên hầu hết các công trình thuỷ lợi đều phát huy tác dụng tốt đảm bảo diệntích được tưới tiêu ổn định Nhưng đến mùa mưa các phai đập tạm thường bị hưhỏng.
Hiện nay huyện có 16/16 xã, thị trấn có lưới điện quốc gia đến trung tâm, gần90% số hộ được sử dụng điện Do dân cư phân tán, việc đầu tư lưới điện tốn kém,nên tỷ lệ hộ chưa được sử dụng điện quốc gia còn khá nhiều, chủ yếu ở vùng sâu,vùng xa.
Thực hiện Nghị Quyết của Đảng công tác giáo dục thực sự được coi là quốcsách hàng đầu, trong 5 năm qua ngành giáo dục - đào tạo có nhiều
Trang 37chuyển biến tiến bộ, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, cơ sở vật chấtphục vụ cho sự nghiệp giáo dục được đầu tư ngày càng nhiều cả về số lượng lẫn chấtlượng Số trẻ trong độ tuổi đi học được được huy động ra lớp đạt từ 95% trở lên.
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, bất cập nh ư việc chống mù chữ ở một sốxã chưa được quan tâm thường xuyên, còn khoán cho ngành giáo dục, xẩy ra hiệntượng tài mù chữ trở lại; số trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chưa đến lớp họcchiếm khoảng 4% so với tổng số trẻ trong độ tuổi, chất lượng dạy và học chưa đồngđều, nhiều phân trường, lớp trẻ cơ sở vật chất còn thiếu thốn, tạm bợ.
2.6.5 Ytế
Mạng lưới y tế từ huyện đến xã được quan tâm, đầu tư xây dựng Đến nay, có20/20 xã, thị trấn được xây dựng nhà trạm kiên cố để phục vụ cho việc khám và chữabệnh cho nhân dân Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ y tế từ huyện đến xã, nângcao chất lượng khám chữa bệnh, thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia,đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống các bệnh xã hội, quan tâm đào tạo bồidưỡng đội ngũ cán bộ y tế để thực hiện tốt chương trình tăng cường cán bộ y tế vềcác xã và từng bước nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ở tuyến huyện và các phânviện.
2.6.6 Văn hóa - Thể thao
Trong những năm qua, hoạt động văn hóa thông tin, thể thao của huyện cónhiều tiến bộ Thông qua đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, các phương tiệnthông tin đại chúng, báo chí đã góp phần tích cực vào tuyên truyền các chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước đến nhân dân Các hoạt động văn nghệquần chúng được tổ chức vào các dịp lễ, tết.qua đó từng bước nâng cao phong tràovăn hóa nghệ thuật, duy trì khôi phục bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, làm chođời sống tinh thần của người dân thêm phong phú Hiện nay huyện có 57 làng, xóm,khu phố đạt tiêu
Trang 38chuẩn văn hóa, trong đó có 8 gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa cấp tỉnh, 100% cơ quan,đơn vị chức năng đăng ký xây dựng cơ quan văn hóa Thể dục thể thao có nhiều hoạtđộng sôi nổi ở các xã Về xây dựng nhà văn hóa ở các làng, bản, đến nay có 28 xómlàm được nhà văn hóa.
2.6.7 Thương mại - dịch vụ
ỡ • • •
Ngành thương mại - dịch vụ đã có những bước phát triển nhất định, mạng lướibán lẻ của các hộ cá thể và một số đại lý trạm thương nghiệp phát triển đến trung tâmcụm xã và cụm dân cư vùng sâu với các mặt hàng phục vụ đời sống, vật tư nôngnghiệp, vật liệu xây dưng Hiện nay trên địa bàn huyện có 05 chợ và khoảng 300 hộsản xuất kinh doanh Giá trị ngành dịch vụ tăng bình quân 14,7% Bên cạnh đó, việcthu hút đầu tư trong lĩnh vực chế biến chưa đáng kể, nhịp độ phát triển công nghiệpchậm, hệ thống hạ tầng chợ còn yếu, chưa có các đại lý thu mua nông sản.
2.7 Dân số và nguồn lao động
Vườn quốc gia Ba Bể nằm trong địa giới hành chính huyện Ba Bể, tỉnh BắcKạn, phía Tây giáp huyện Na Hang thuộc tỉnh Tuyên Quang, có chung vùng đệm vớikhu BTTN Na Hang (xã Đà Vị, huyện Na Hang).
Xung quanh VQG hiện có 25.510 người sinh sống trong 5.248 hộ thuộc 99thôn của 9 xã, trong đó có 87 thôn của 8 xã thuộc vùng đệm với 4.561 hộ, 22.924khẩu Vùng lõi của VQG bao gồm xã Nam Mẫu, 2 thôn của xã Khang Ninh và 2 thôncủa xã Quảng Khê; có 2.856 người sinh sống trong 687 hộ.
98% dân số xung quanh VQG là dân tộc thiểu số và sống tập trung thành cácvùng Nhóm người Dao, Tày đã định cư từ lâu đời trong khi đó người Mông đến địnhcư ở khu vực này vào những năm chiến tranh biên giới phía bắc.
Nhìn chung an ninh lương thực ở cả vùng đệm và vùng lõi của VQG vẫn chưađảm bảo Thu nhập bình quân mỗi năm (tính chung cho các dân tộc khác nhau) vàokhoảng 394 kg lương thực quy ra lúa/người Có đến 46% số hộ ở cả vùng đệm vàvùng lõi là hộ nghèo, trong đó có nhiều hộ thiếu lương thực từ 2 đến 4 tháng trongnăm.
Trang 392Khang Ninh139214.115 257 (28)98%Mông, Dao, Tày, Nùng
Trang 40-Nguồn: UBND các xã xung quanh VQG, tháng 01/2012
2.8 Những thuận lợi và khó khăn của địa phương
2.8.1 Thuận lợi
Điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi, có điều kiện để phát triển một nền nônglâm nghiệp toàn diện, từ trồng trọt đến chăn nuôi và lâm nghiệp, làm cơ sở cho nhữngnghành công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao sau này và qua đó tạo tíchlũy tại chỗ cho nền kinh tế.
Có đầy đủ các điều kiện cho sự phát triển công nghiệp như đất đai, nguồnnước, năng lượng ( lưới điện quốc gia ).
Tỷ lệ gia tang dân số trong những năm qua duy trì ở mức khá thấp, nguồn laođộng dồi dào, quen với nhiều loại hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn ( khai thácgỗ, vật liệu xây dựng )
Là khu vực đã và đang nhận được sự đầu tư của đảng và nhà nước, các dự ánchính phủ, phi chính phủ cả trong phát triển kinh tế cũng nh ư xã hội và môi trường.
Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tốn kém, do san lấp nhiều, suất đầu tư cao,chậm mang lại hiệu quả Hệ thống đường hình thành do chương trình của nh à nướcđang bị xuống cấp ngiêm trọng do bị quá tải.
Trình độ dân trí, kĩ năng lao động xã hội thấp là những trở ngại lớn trong giaiđoạn phát triển tới.