Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây nghiến gân ba (excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

78 25 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây nghiến gân ba (excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON TONKINENSIS) TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON TONKINENSIS) TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47- QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến gân ba – (Excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý, xã Vũ Chấn, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” nội dung chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Đặng Thị Thu Hà thuộc Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cô trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện khóa luận Nhân dịp này, xin cảm ơn thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo xã Vũ Chấn cán kiểm lâm công tác trạm kiểm lâm xã Vũ Chấn tạo điều kiện thời gian cho suốt trình nghiên cứu Mặc dù đẵ cố gắng qua trình thực chưa có kinh nghiệm thực tiễn thời gian học tập cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Ngọc Sơn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Tôi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Xác nhận GVHD Người cam đoan TS Đặng Thị Thu Hà Hoàng Ngọc Sơn XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tìm hiểu tri thức địa hiểu biết Nghiến người dân 25 Bảng 4.2: Kích thước thân Nghiến xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.3: Kết đo đếm kích thước trung bình Nghiến 29 Bảng 4.4 Phân bố Nghiến tuyến điều tra 29 Bảng 4.5: Phân bố Nghiến theo vị trí 30 Bảng 4.6 : Mật độ tầng gỗ lâm phần Nghiến 31 Bảng 4.7: Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi có Nghiến phân bố 32 Bảng 4.8: Thành phần loài gỗ kèm với Nghiến OTC 35 Bảng 4.9: Tổng hợp độ tàn che OTC có Nghiến phân bố 36 Bảng 4.10: Chất lượng nguồn gốc loài Nghiến 37 Bảng 4.11: Bảng tổng hợp độ che phủ trung bình bụi nơi có lồi Nghiến phân bố 38 Bảng 4.12: Bảng tổng hợp độ che phủ trung bình thảm tươi dây leo nơi có lồi Nghiến phân bố 39 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp trữ lượng lâm phần loài Nghiến gân ba khu vực nghiên cứu 40 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Thân Nghiến xã Vũ Chấn 27 Hình 4.2: Hình thái nghiến 28 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 2.3.2 Những lợi để phát triển kinh tế xã hội 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Điều tra hiểu biết, khai thác sử dụng loài Nghiến gân ba15 vi 3.3.2 Đặc điểm bật hình thái lồi Nghiến gân ba xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 15 3.3.3 Đặc điểm phân bố loài Nghiến gân ba xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 15 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái loài Nghiến gân ba xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 15 3.3.5 Đánh giá trữ lượng Nghiến gân ba khu vực nghiên cứu xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 15 3.3.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài Nghiến gân ba xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 15 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài Nghiến gân ba 25 4.1.1 Sự hiểu biết người dân địa phương loài Nghiến gân ba 25 4.1.2 Đặc điểm khai thác sử dụng loài Nghiến gân ba 26 4.2 Đặc điểm bật hình thái lồi Nghiến gân ba 26 4.2.1 Đặc điểm hình thái rễ, thân Nghiến gân ba 26 4.2.2 Đặc điểm hình thái 28 4.3 Đặc điểm phân bố loài Nghiến gân ba xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 29 4.3.1 Tần xuất xuất loài Nghiến tuyến điều tra 29 4.3.2 Đặc điểm phân bố Nghiến theo vị trí 30 4.4 Một số đặc điểm sinh thái loài Nghiến gân ba xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 30 4.4.1 Cấu trúc mật độ tầng gỗ lâm phần Nghiến 30 vii 4.4.2 Chất lượng nguồn gốc tái sinh nơi có Nghiến phân bố 36 4.4.3 Đặc điểm bụi thảm tươi nơi có lồi Nghiến gân ba phân bố 38 4.5 Đặc điểm trữ lượng Nghiến gân ba xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 40 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài Nghiến gân ba xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 42 4.6.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn phát triển Nghiến gân ba Võ Nhai 41 4.6.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn 41 4.6.3 Đề xuất biện pháp phát triển loài 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 44 5.3 Khuyến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT D1.3: Đường kính ngang ngực Dt: Diện tích tán ĐDSH: Đa dạng sinh học Hdc: Chiều cao cành Hvn: Chiều cao vút LSNG: Lâm sản gỗ N: Số N/ha: Số ODB: Ô dạng bảng OTC: Ô tiêu chuẩn STT: Số thứ tự T: Tốt TB: Trung bình TS: Tiến sĩ X: Xấu Mẫu biểu 3.3: PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: y: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Độ cao: Ngày đo đếm: Người điều tra: STT Tên loài D1.3 Dt Hvn (cm) (cm) (m) Hdc Sinh trưởng Ghi * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Mẫu biểu 3.4: PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY TÁI SINH OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: y: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Độ cao: Ngày đo đếm: Người điều tra: ODB Loài Cây Chiều cao (m) 0–1 -

Ngày đăng: 29/12/2020, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan