1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây trai (Garcinia fragraeoides) tại khu bảo tồn Na Hang Tuyên Quang

69 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA DUY BA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY TRAI (GARCINIA FRAGRAEOIDES) TẠI KHU BẢO TỒN NA HANG - TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm Nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA DUY BA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY TRAI (GARCINIA FRAGRAEOIDES) TẠI KHU BẢO TỒN NA HANG - TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm Nghiệp : 43 - QLTNR : 2011 - 2015 : TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA DUY BA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY TRAI (GARCINIA FRAGRAEOIDES) TẠI KHU BẢO TỒN NA HANG - TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm Nghiệp : 43 - QLTNR : 2011 - 2015 : TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2011 - 2015 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trí khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực tập KBTTN Na Hang thuộc huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Với cố gắng thân cộng với giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhưng trình độ có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới BGH Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nơi gắn bó với suốt năm học tập tu dưỡng trở thành người có ích cho xã hội Tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới BCN khoa Lâm nghiệp, nơi trực tiếp đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Khoa Lâm nghiệp dìu dắt, giúp đỡ tôi, cho kiến thức khoa học dạy cách làm người có ích Đặc biệt, cho gửi lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hồ Ngọc Sơn, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên Ban quản lý rừng đặc dụng Na Hang, tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Ma Duy Ba ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích trữ lượng loại rừng 19 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 20 Bảng 2.3: Hiện trạng rừng đặc dụng 21 Bảng 2.4: Hiện trạng rừng phòng hộ 21 Bảng 4.1: Kích thước Trai khu bảo tồn Na Hang 33 Bảng 4.2: Kết đo kích thước Trai 34 Bảng 4.3: Đặc điểm vật hậu loài thời gian từ tháng - 36 Bảng 4.4: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa nơi có Trai phân bố 37 Bảng 4.5: Kết điều tra mô tả phẫu diện đất khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.6: Điều tra tầng cao OTC1 38 Bảng 4.7: Điều tra tầng cao OTC 39 Bảng 4.8: Điều tra tầng cao OTC 39 Bảng 4.9: Điều tra tầng cao OTC 39 Bảng 4.10: Điều tra tầng cao OTC 40 Bảng 4.11: Điều tra tầng cao OTC 40 Bảng 4.12: Cấu trúc tổ thành OTC tính theo số 40 Bảng 4.13: Mật độ tầng cao lâm phần Trai 43 Bảng 4.14: Thành phần loài gỗ kèm với Trai OTC 44 Bảng 4.15: Thành phần loài bụi, thảm tươi nơi Trai phân bố 45 trạng thái rừng 45 Bảng 4.16 Đặc điểm độ tàn che tầng cao trạng thái rừng nơi có Trai phân bố 46 Bảng 4.17 Điều tra tác động người vật nuôi đến hệ thực vật rừng khu vực 47 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình thái thân Trai 34 Hình 4.2: Hình thái vỏ Trai 34 Hình 4.3: Hình thái cành, tán Trai 34 Hình 4.4: Mặt sau Trai 35 Hình 4.5: Mặt trước Trai 35 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Nghĩa đầy đủ Viết tắt D1.3 Đường kính ngang ngực Ha Hecta Hvn Chiều cao vút N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TB Trung bình TT Thứ tự T Tốt 10 KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên 11 QXTV Quần xã thực vật 12 ĐDSH Đa dạng sinh học 13 GPS Dụng cụ đo tọa độ, diện tích v MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Phần 2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 2.1.3 Nghiên cứu trai 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 10 2.3 Nhận xét, đánh giá chung 12 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.4.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.4.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 19 2.4.4 Nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội khu bảo tồn 22 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Trai 24 3.2.2 Đặc điểm sinh thái loài Trai 24 3.2.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Trai phân bố 24 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Hồ Ngọc Sơn Ma Duy Ba Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Con người thiên nhiên có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Vai trò tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên rừng nói riêng sống người nhiều tài liệu đề cập đến bàn cãi nhiều Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khác làm ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên làm cho tính đa dạng sinh học bị suy giảm trầm trọng Bên cạnh việc nhiều loài, nhiều taxon phát mô tả cho khoa học nhiều loài khác loài chưa biết đến đối diện với nguy bị đe dọa tuyệt chủng, số có loài có giá trị đặc biệt khoa học sống người Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang thuộc huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang; khu bảo tồn thiên nhiên thành lập theo Quyết định 274/UB-QĐ ngày tháng năm 1994 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Nằm địa bàn xã Khâu Tinh, Côn Lôn, Sơn Phú, Thanh Tương huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang Tọa độ: 22°16’ - 22°31’ vĩ độ Bắc; 105°22’ - 105°29’ kinh độ Đông Diện tích: 22.401,5 Là khu có hệ sinh thái rừng núi đá vôi, hệ sinh thái điển hình miền Bắc Việt Nam với kiểu rừng nhiệt đới nhiệt đới tồn nhiều loài động, thực vật quý đặc trưng cho vùng núi Bắc bộ, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang coi “lá phổi xanh” điểm du lịch hấp dẫn, có tác dụng to lớn việc điều hòa khí hậu, hấp thụ bon khí thải công nghiệp Đây nơi phòng hộ đầu nguồn, nơi cung cấp nước cho thủy điện Na Hang, nước sản xuất, sinh hoạt người dân sinh sống quanh khu vực 46 có Trai phân bố Độ che phủ trung bình bụi đạt từ 32 -38 % Độ che phủ thảm tươi cao Tất trạng thái rừng có độ che phủ trung bình thảm tươi > 34,2 % 4.3.5 Cấu trúc độ tàn che tầng cao Bảng tổng hợp độ tàn che tầng cao trạng thái có Trai phân bố Bảng 4.16 Đặc điểm độ tàn che tầng cao trạng thái rừng nơi có Trai phân bố TT OTC Độ tàn che TB OTC 0,65 0,5 0,6 0,6 0,5 0,5 (Nguồn : Số liệu điều tra) Qua bảng 4.16 thấy độ tàn che trung bình trạng thái có Trai phân bố có trị số trị số trung bình 0.55 % Các OTC có độ tàn che tương đối khu vực nghiên cứu rừng đặc dụng it tác động Vậy Trai loài ưa sáng, có độ tàn che lớn 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Trai khu bảo tồn Na Hang * Đánh giá tác tác động người tới hệ thực vật khu vực nghiên cứu Tác động người tới KBT loài nghiên cứu: Có thể nói tác động người động vật lên rừng tự nhiên nơi có loài Trai phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu khóa luận nhỏ, có số tượng đốt rừng làm nương rẫy, khai thác trái phép lâm tặc Do tập quán sinh sống, Từ công nhận khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang trở thành khu giao lưu,tiêu điểm nghiên cứu khoa học tổ chức nước quốc tế.là điểm đến lý tưởng nhiều du khách nước Tuy nhiên công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến đa dạng sinh học khu bảo tồn Đặc biệt việc khai thác trái phép loài thực vật lâm sản gỗ Sự đa dạng thực vật mức độ đa dạng sinh học,các loài thực vật phận quan trọng cấu thành nên tổ thành rừng, bở nguồn thực vật có nguy bị tác động có nghĩa nguồn tài nguyên đa dạng sinh học bị tác động áp lực người dân vùng Nếu biện pháp hữu hiệu, cần thiết,can thiệp kịp thời nguồn tài nguyên bị cạn kiệt tương lai khó tránh khỏi Cây Trai số loài mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học loài sinh sống phát triển núi đá nghiên cứu ứng dụng công nghệ khoa học, từ phát đến nay, việc mô tả công bố cho khoa học loài Trai chưa mở rộng điều tra phân bố loài, chưa có nghiên cứu đặc điểm vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài trai (Garcinia fragraeoides) khu bảo tồn Na Hang Tuyên Quang” Đề tài thực thành công đồng nghĩa với việc thực vật bảo tồn phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân vùng, qua bước nâng cao đời sống hiểu biết cho người dân giản áp lực cho tài nguyên thiên nhiên, đề xuất hướng bảo tồn đa dạng sinh học loài có triển vọng quý Vườn Quốc gia Na Hang 48 có giá trị bảo tồn cao Nếu tình trạng vấn đảm bảo công tác bảo tồn vấn phát ủng hộ người dân tương lai khu nguyên sinh Vì vậy, cá nhân, đặc biệt người sống gần nơi KBT nâng cao ý thức, trách nhiệm thân để góp thêm phần vào bảo vệ loài động thực vật quý hiến khu vực, cần thu hút quan tâm cấp ngành, quyền địa phương nhà khoa học để giúp đỡ để tương lai có hội phát triển * Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Trai khu bảo tồn Na Hang Mục đích việc nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố tình trạng loài Trai (Garcinia fragraeoides) để góp phần vào công tác bảo tồn phát triển loài KBTTN Na Hang Vì vậy, sau nghiên cứu có kết cần thiết việc cần thực việc đề xuất giải pháp để bảo vệ nhân rộng loài Hiện nay, loài Trai (Garcinia fragraeoides) xếp vào danh mục loài thực vật quý hiến, số lượng loài khu bảo tồn không nhiều, theo cần đưa số giải pháp bảo tồn phát triển loài sau: Ban quản lý KBT cần kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương tổ chức có liên quan, trọng đến công tác bảo tồn loài nguồn gen quý hiến khu vực nói chung Trai (Garcinia fragraeoides) nói riêng Tỷ lệ tái sinh Trai Lý thấp độ che phủ loài bụi thảm tươi lớn, không gian dinh dưỡng cho tái sinh Vì cần phát dọn thực bì quang Trai Lý để tạo không gian dinh dưỡng nâng cao khả tái sinh Trai Cần nghiên cứu thử nghiệm phương pháp khác giâm hom để nhân giống, theo dõi tình hình sinh 49 trưởng, phát triển để đưa biện pháp gây trồng, bảo vệ, bảo tồn, phát triển nhân rộng nguồn gen quý Trồng hỗn giao Trai với loài Mạy tèo, Dẻ gai, Nhãn rừng, Nghiến, Ô rô, Lòng mang, kháo…do chúng quan hệ mật thiết, tương hỗ lẫn thông qua nghiên cứu công thức tổ thành tầng cao Vai trò người dân công tác bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn gen quý hiến động thực vật nói chung Trai nói riêng KBT vô quan trọng Do công tác tuyên truyền cần quan tâm đẩy mạnh Gắn liền quyền lợi người dân sống KBT với phát triển KBT tương lai, nhằm lôi kéo người dân tích công tác bảo tồn, bảo vệ, gìn phát triển nguồn gen dần bị tuyệt chủng Trên số giải pháp đưa nhằm đóng góp chút ý khiến vào công tác bảo tồn loài Trai phát triển Trai khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, điều quan trọng giúp cho loài tồn phát triển ý thức trách nhiệm người sống sum quanh KBT Do người nâng cao ý thức trách nhiệm thân để góp phần vào bảo vệ loài bảo vệ phong phú đa dạng hệ thực vật KBTTN Na Hang 50 Phần KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, tình trạng phân bố loài Trai góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen sinh cảnh KBTTN Na Hang Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: Cây Trai thuộc: Ngành hạt kín (Magnoliophyta), Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida), Họ măng cụt (clusiaceae lindl) Trai gỗ lớn cao 20m, ròn thẳng, gốc có bạnh lớn vỏ xám nâu nâu đen, nứt dọc, vết vỏ đẽo trắng, chảy nhựa vàng Phân cành ngang, cành non vuông cạnh, xanh lục Lá đơn mọc đối kèm, phiến hình trái xoan đầu có mũi nhọn dài 10-17 cm, rộng 5-6 cm, dây, mặt nhãn, gân bên 6-8 đôi rõ, gân nhỏ thẳng góc với gân chính, mặt chằng chịt đường ranh nứt, non màu đỏ thấm, mập hình trái xoan thuôn Cây trai loài sinh trưởng chậm, ưa sáng thường mọc vùng núi đá vôi rễ phát triển ăn sâu vào ke hốc đá, mùa hoa tháng 3-4, chín tháng 8-9 Tái sinh hạt khó khăn Trong khu vực nghiên cứu, Trai có biên độ sinh thái tương đối rộng, phân bố nơi có độ cao nhỏ 800m, nhiệt độ trung bình năm từ 22°C tới 24°C , Trai phân bố khu vực có lượng mưa trung bình năm cao (1.780 mm/năm) Cây Trai phân bố khu vực có độ dốc lớn 20° thường mọc nơi núi đá loại địa hình caxto với đỉnh đá tai mèo, vách đứng, vực sâu, hướng phơi chủ yếu hướng Đông - Bắc Trong quần xã rừng nơi có Trai phân bố Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt loài tham gia tổ thành rừng Hệ số tổ thành Trai khác Cây Trai xuất độ cao khác số 51 lượng , hệ số tổ thành thấp nên tham gia vào công thức tổ thành nhỏ Trong cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng, Trai phần lớn tham gia vào tầng tán rừng chính, phát triển Vì cho thấy rừng tự nhiên trai loài gỗ lớn, trưởng thành ưa sáng, thường hay gặp tầng tán tầng tán rừng Từ kết thành phần loài gỗ kèm với Trai OTC Trai loài sinh sống gỗ lớn, có tầng tán phức tạp loài ưa sáng Trai thường loài như: Mạy tèo, Dẻ gai, Nhãn rừng, Nghiến, Ô rô, Lòng mang, kháo Trong cấu trúc tầng thứ lâm phần Trai thường tham gia vào tầng tán tầng tán Mật độ lâm phần có Trai phân bố khu vực nghiên cứu 15 cây/ha Số cá thể khu vực nghiên cứu Cho nên tùy điều kiện hoàn cảnh rừng mục đích bảo tồn, trồng rừng ta bảo vệ, trồng Trai với loài nói Cây bụi thảm tươi nơi Trai phân bố chủ yếu ưa sáng mọc nhanh Các loài thảm tươi Tô kén, Cò kè số loài bụi Dương xỉ, ba, bùng bục… thấy xuất nhiều lần khu vực có Trai phân bố Độ che phủ trung bình bụi đạt từ 32 -38 % Độ che phủ thảm tươi cao Tất trạng thái rừng có độ che phủ trung bình thảm tươi > 34,2 % Sự tác động người đến hệ thực vật khu bảo tồn nhỏ Các hoạt động người liên quan đến rừng cưa xẻ gỗ, chặt cây, đốt phát quang, khai thác LSNG… đến dấu vết động vật, vật nuôi làm ảnh hưởng đến rừng hệ sinh thai rừng khu vực nhỏ, trung bình cưa chặt mức ( tác động ) Hệ sinh thái rừng ko bị ảnh hưởng vấn nhiều loài quý hiến tài nguyên động thực vật vấn phong phú 5.2 Tồn Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế thân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nhằm cung cấp thông tin số đặc điểm lâm học loài Trai vườn quốc gia Na Hang, tỉnh Tuyên Quang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học loài tỉnh Tuyên Quang Việt Nam Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Trai - Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh loài Trai khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài tỉnh Tuyên Quang Việt Nam 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Về mặt khoa học: Bổ sung thông tin khoa học sở khoa học cho nhà quản lý bảo tồn Về mặt thực tiến: Nghiên cứu loài trai (Garcinia fragraeoides) làm sở để đề suất hướng bảo tồn loài giám sát bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Tuyên Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Nguyễn Thanh Bình (2003) Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Vũ Văn Cần (1997) Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Nguyễn Bá Chất (1996) Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Hoàng Văn Chúc (2009) công trình “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang Đỗ Hoàng Chung (2006), Bài giảng Phân loại thực vật học, Khoa lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Đăng Cường (2011), Bài giảng Thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Khoa lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) Vương Hữu Nhị (2003) Vương Hữu Nhị, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Phúc (2012), Bài giảng Môn điều tra rừng, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Toàn Thắng (2008) Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội 11 Lê Phương Triều (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 12 Trần Minh Tuấn (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 13 Nguyễn Thị Hương Giang, 2009)[20]Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang “ Báo cáo kết điều tra phân bố động thực vật KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” 16 Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang “ Thông tin đa dạng sinh học KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” 17 P.W Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Dich dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 18 Ly Meng Seang (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 19 P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Website điện tử: 21 Cổng thông tin điện tử: http://vi.wikipedia.org/ 22 Cổng thông tin điện tử: http://www.botanyvn.com 23 Cổng thông tin điện tử: http://www.cayxanh.com.vn PHỤ LỤC Danh mục tên khoa học số loài TT Tên Việt Nam Tên khoa học nghiến burretiodendron hsienmu Ô rô Streblus ilicifolius Mạy tèo Dimerocarpus brenieri Lòng mang Pterospermum heterophyllum Kháo Cinnadenia paniculata Gội Aglaia sp Re hương Cinnamomum parthenoxylon Dâu da xoan Allospondias lakonensis Thôi ba Alangium kurzii 10 Bùng bục Mallotus barbatus 11 Cò ke Grewia microcos 12 Dương xỉ Polypodiaceae 13 Tổ kén Helicteres sp Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Việc nghiên cứu sinh học loài có đặc điểm hình thái vật hậu thực từ lâu giới Đây bước đầu tiên, làm tiền đề cho môn khoa học khác liên quan Có nhiêu công trình liên quan đến hình thái phân loại loài Những nghiên cứu tập trung vào mô tả phân loại loài, nhóm loài, Có thể kể đến vài công trình quen thuộc liên quan đến nước lân cận như: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật chí Ấn độ tập (1872 - 1897), Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia (1892 - 1925), Thực vật chí Hải Nam (1972 - 1977), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí Quảng Đông, Trung Quốc (9 tập) Sự đời thực vật chí góp phần làm tiền đề cho công tác nghiên cứu hình thái, phân loại đánh giá tính đa dạng vùng miền khác Ở Nga, từ 1928 đến 1932 xem thời kỳ mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I.[21] cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao chùm phong phú nơi sống phân hoá mặt địa lý” Ông gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop đưa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thường 1500 - 2000 loài Về vật hậu học: Hoạt động sinh học có tính chất chu kỳ quan sinh dưỡng quan sinh sản Chu kỳ vật hậu loài phân bố vùng sinh thái khác có sai khác rõ rệt Điều có ý nghĩa Phụ biểu 02: Điều tra phân bố loài theo tuyến Ngày điều tra………………………… Nơi điều tra……………………… Người điều tra ……………………… Loài cây: Cây Trai Số hiệu Thứ Tọa Độ cao tuyến tự độ (m) Chiều cao (m) HVN HDC D1.3 Ghi Phụ biểu 03: Điều tra tầng cao Số OTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: TT Tên Chu vi D1.3 Hvn Hdc loài (cm) (cm) (m) (m) Dtan Chất Ghi lượng Phụ biểu 04: Điều tra đặc tính vật hậu học - Số hiệu: .Người ghi chép: - Tên cây: Họ: - Địa điểm: - Đặc tính bên (cao, đường kính): - Điều kiện nơi sinh trưởng: Ngày theo dõi Tháng Đặc 10 11 12 điểm thời Gh i Vật hậu tiết Ký hiệu ghi chép: (-) thời kỳ bắt đầu; (x) thời kỳ đương thịnh; (O) Kết thúc Phụ biểu 05: Điều tra bụi, thảm tươi tán rừng Số OTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: ODB Tên loài Số bụi Chiều cao Độ che phủ (cm) (%) Trạng thái rừng: Dạng sống Bộ phận sử dụng Tình hình sinh trưởng Phụ biểu 06: Điều tra ô hình tròn OTC Địa danh: Người điều tra: Vị trí: Độ tàn che: Ngày điều tra: Trạng thái rừng: TT Trung tâm TT Khoảng D1.3 Hvn cách (cm) (m) xung đến quanh TrT (m) Tên loài D1.3 Hvn Chất lượng Phụ Biểu 07 Bảng điều tra tác động người vật nuôi đến hệ thực vật rừng khu vực Tuyến: .Chiều dài tuyến: .Địa điểm: Người điều tra: Ngày điều tra: Tuyến Tuyến Đo (km) Khoảng Chặt/ Khai Đốt/ Dấu Đặc Ghi cách cưa thác phát động điểm (m) LSNG quang vật khác [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Loài cây Trai (Garcinia fragraeoides) phát triển tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Tuyên Quang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Nghiên cứu được thực hiện tại KBTTN Na Hang thuộc huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Thời gian tiến hành: Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu, phân tích... hậu của loài cây Trai - Xác định được một số đặc điểm sinh thái và phân bố, đặc điểm tái sinh của loài cây Trai tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài cây này ở tỉnh Tuyên Quang và Việt Nam 1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài Về mặt khoa học: Bổ sung các thông tin khoa học và là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý bảo tồn Về mặt thực tiến: Nghiên cứu loài cây trai (Garcinia fragraeoides). .. hướng bảo tồn đa dạng sinh học loài cây có triển vọng và quý hiếm này tại Vườn Quốc gia Na Hang 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nhằm cung cấp thông tin về một số đặc điểm lâm học cơ bản của loài cây Trai tại vườn quốc gia Na Hang, tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học loài cây này ở tỉnh Tuyên Quang và Việt Nam Mục tiêu cụ thể - Xác định được những đặc điểm. .. Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, nội dung của đề tài được xác định như sau: 3.2.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu của cây Trai - Đặc điểm hình thái cây - Đặc điểm vật hậu 3.2.2 Đặc điểm sinh thái của loài cây Trai - Đặc điểm địa hình nơi có cây Trai phân bố - Đặc điểm khí hậu nơi có cây Trai phân bố - Đặc điểm đất đai nơi có cây Trai phân bố 3.2.3 Một số đặc điểm cấu trúc... để đề suất hướng bảo tồn loài và giám sát bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Tuyên Quang 4 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thế giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây Việc nghiên cứu sinh học loài cây trong đó có các đặc điểm hình thái và vật hậu đã được thực hiện từ lâu trên thế giới Đây là bước đầu tiên, làm tiền đề cho các môn khoa học khác liên quan... việc nghiên cứu về thực vật của Việt Nam 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài cây Ở nước ta, nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của các loài cây bản địa chưa nhiều, tản mạn, có thể tổng hợp một số thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sau: Nguyễn Bá Chất (1996)[3] đã nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa, ngoài những kết quả nghiên cứu về các đặc điểm. .. (2003)[11] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài ra tác giả còn kết luận là: có thể dùng hàm khoảng cách để biểu thị phân bố N-D1.3, N-Hvn, các mối quan hệ H-D1,3, Dt-D1,3 Vương Hữu Nhị (2003)[8] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây. .. nhận là khu bảo tồn thiên nhiên của quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang đã trở thành khu giao lưu,tiêu điểm nghiên cứu khoa học của tổ chức trong nước và quốc tế.là điểm đến lý tưởng của nhiều du khách trong và ngoài nước Tuy nhiên công tác bảo tồn và phát triển bền vững của tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên đang gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến đa dạng sinh học tại khu bảo tồn Đặc biệt... đặc điểm vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây trai (Garcinia fragraeoides) tại khu bảo tồn Na Hang Tuyên Quang Đề tài được thực hiện thành công đồng nghĩa với việc thực vật được bảo tồn và phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân trong vùng, qua đó sẽ từng bước nâng cao đời sống và hiểu biết cho người dân giản áp... tránh khỏi Cây Trai là một trong số những loài mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học và là loài cây sinh sống phát triển trên núi đá có thể nghiên cứu và ứng dụng trong công nghệ khoa học, nhưng từ khi phát hiện đến nay, ngoài việc mô tả và công bố mới cho khoa học thì loài cây Trai này chưa được mở rộng điều tra về phân bố của loài, cũng chưa có những nghiên cứu tiếp theo về các đặc điểm vật hậu,

Ngày đăng: 24/02/2016, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w