1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tỉnh Bắc Kạn.

76 954 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

§¹i häc Th¸i Nguyªn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ VĂN TUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY CHÒ ĐÃI (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 §¹i häc Th¸i Nguyªn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ VĂN TUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY CHÒ ĐÃI (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Việt Hưng Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên môn dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại những khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngoài thực tế thì việc thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được trong nhà trường đồng thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Th.S La Quanng Độ và Th.s Nguyễn Việt Hưng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tỉnh Bắc Kạn ” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Th.S La Quang Độ và Th.S Nguyễn Việt Hưng và các thầy cô giáo trong khoa cùng với sự phối hợp giúp đỡ của các ban ngành lãnh đạo khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Bắc Kạn) và người dân xã Bản Thi, tôi đã hoàn thành khóa luận đúng thời hạn. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy giáo Th.S La Quang Độ và Th.S Nguyễn Việt Hưng người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Bên cạnh đó tôi xin cảm ơn đến các ban nghành lãnh đạo, các cán bộ kiểm lâm viên khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Bắc kạn) và bà con trong khu bảo tồn đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa luận. Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế do vậy khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lò Văn Tuyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 5 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội đồng khoa học! ThS. Nguyễn Việt Hưng Lò Văn Tuyền Xác nhận của hội đồng chấm phản biện (ký, ghi rõ họ tên) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình dân số xã Xuân Lạc và xã Bản Thi 18 Bảng 4.1. Thống kê sự hiểu biết của người dân về loài cây Chò đãi 29 Bảng 4.2.Một số đặc điểm về sử dụng loài cây Chò đãi của người dân địa phương 30 Bảng 4.3: Kích thước lá chét ở các vị trí khác nhau trên lá kép (cm) 32 Bảng 4.4: Kích thước trung bình cây Chò đãi tại khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.5: Kích thước lá chét ở các vị trí khác nhau trên lá kép (cm) 35 Bảng 4.6: Công thức tổ thành cây tầng cao lâm phần có cây Chò đãi phân bố 36 Bảng 4.7: Đặc điểm độ tàn che nơi có loài cây Chò đãi 38 Bảng 4.8: Nguồn gốc và chất lượng cây Chò đãi tái sinh 39 Bảng 4.9: Mật độ tái sinh của loài Chò đãi ở ÔTC 15 và 16 39 Bảng 4.10: Tổng hợp tái sinh khu vực có loài Chò đãi phân bố tự nhiên 40 Bảng 4.11: Cấp chiều cao cây tái sinh ÔTC 15 và 16 41 Bảng 4.12: Tổng hợp độ che phủ dây leo và thảm tươi của các ÔTC có cây Chò đãi phân bố 42 Bảng 4.13: Tổng hợp độ che phủ cây bụi của các ÔTC có cây Chò đãi phân bố 42 Bảng 4.14: Kết quả tổng hợp điều tra đất nơi phân bố loài Chò đãi 43 Bảng 4.15: Tổng hợp số liệu tác động của con người và vật nuôi trên các tuyến điều tra 44 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Hình ảnh cây Chò đãi tại KBT Loài & SC Nam Xuân Lạc (Bắc Kạn) . 32 Hình 4.2: Hình ảnh cây Chò đãi tái sinh 33 Hình 4.3 Hình ảnh khai thác gỗ trái phép 45 Hình 4.4 Hình ảnh cây bị chặt đổ 45 Hình 4.5 Hình ảnh đốt rừng làm nương 46 Hình 4.6 Hình ảnh phát quang làm nương 46 Hình 4.7 Hình ảnh chăn thả gia súc 47 Hình 4.8 Hình ảnh khai thác LSNG 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích D 1.3 : Đường kính ngang ngực ĐDSH : Đa dạng sinh học KBTL&SCNXL : Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc KBT : Khu bảo tồn IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế LSNG : Lâm sản ngoài gỗ ÔDB : Ô dạng bản ÔTC : Ô tiêu chuẩn VQG : Vườn quốc gia MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích 3 1.3 Mục tiêu 3 1.4. Ý nghĩa của khóa luận 4 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 4 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu 5 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 7 2.2.1. Trên thế giới 7 2.2.2. Ở Việt Nam 10 2.3. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của khu vực nghiên cứu 15 2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.1.1. Vị trí địa lý 15 2.3.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn 16 2.3.1.3. Đặc điểm địa hình 16 2.3.1.4. Đặc điểm hệ động thực vật 17 2.3.2. Tình hình dân cư kinh tế 18 2.3.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 19 2.3.3.1. Tình hình phát triển ngành trồng trọt 19 2.3.3.2. Tình hình phát triển lâm nghiệp 19 2.3.4. Nhận xét chung về những thuận lợi và khó khăn của địa phương 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 21 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 22 3.4.1.1 Phương pháp phỏng vấn người dân 22 3.4.1.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 22 3.4.1.3 Phương pháp lập ÔTC 23 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp (phương pháp xử lý số liệu) 27 3.4.2.1. Xử lý số liệu điều tra 27 3.4.2.2. Đánh giá tác động của con người đến hệ thực vật 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây 29 4.1.1. Sự hiểu biết của người dân về loài cây Chò Đãi 29 4.1.2. Đặc điểm sử dụng loài cây Chò đãi 30 4.2. Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài. 31 4.2.1. Đặc điểm về phân loại của loài Chò đãi trong hệ thống phân loại 31 4.2.2. Đặc điểm hình thái thân cây 31 4.2.2.1. Cây tái sinh 31 4.2.2.2. Cây trưởng thành 33 4.2.2.3. Đặc điểm cấu tạo hình thái lá 34 4.2.3. Đặc điểm cấu tạo hoa, quả 35 4.3. Một số đặc điểm sinh thái của loài 35 4.3.1.Các loài cây đi kèm 35 4.3.2. Đặc điểm độ tàn che nơi phân bố của loài Chò đãi phân bố 38 4.3.3. Đặc điểm về tái sinh của loài 38 4.3.4. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao 40 4.3.5. Đặc điểm cây bụi, dây leo và thảm tươi nơi có loài phân bố 41 4.3.6. Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố 43 4.4. Đặc điểm phân bố của loài 43 4.4.1. Đặc điểm phân bố trong các trạng thái rừng 43 4.4.2. Đặc điểm phân bố theo độ cao 43 4.5. Sự tác động của con người đến khu vực nghiên cứu 44 4.6. Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn loài 47 4.6.1. Đề xuất biện pháp bảo tồn 47 4.6.2. Đề xuất biện pháp phát triển loài 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục Phục lục 1 Phục lục 2 Phục lục 3 [...]... Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý hiếm tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tỉnh Bắc Kạn ” 1.2 Mục đích Dựa trên cơ sở điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái và sự phân bố của Loài Chò đãi làm cơ sở để đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ Loài Chò đãi và bảo tồn nguồn... người đến tài nguyên rừng - Có cơ sở và biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài cây Chò đãi cùng các loài thực vật quý hiếm khác tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu • Về cơ sở sinh học Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài hết sức cần thiết và quan trọng, đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên... cứu Một số đặc điểm sinh học và tình trạng của loài cây loài Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) phân bố tự nhiên tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Bắc Kạn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc trong diện tích rừng tự nhiên thuộc các xã Bản Thi và Xuân Lạc 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm tiến... KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn, tôi đi tìm hiểu một số đặc điểm sinh học loài Chò đãi, thống kê số lượng, tình hình sinh trưởng và 7 đặc điểm sinh thái học của loài tại địa bàn nghiên cứu Đây là cơ sở thứ hai để tôi thực hiện nghiên cứu của mình 2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Trên thế giới Các hoạt động hướng tới phát triển bền vững và bảo tồn Đa dạng sinh học. .. với các nội dung chính sau: - Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây Chò đãi - Một số đặc điểm sinh học của loài cây Chò đãi - Tổ thành sinh thái tầng cây cao - Ánh sáng (độ tàn che) - Tổ thành tái sinh 22 - Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi tới tái sinh cây Chò đãi - Đặc điểm đất nơi cây Chò đãi phân bố - Đặc điểm phân bố của loài - Tác động của con người tới khu bảo tồn và loài cây. .. nguồn gen loài thực vật quý hiếm còn tồn tại trong KBT 1.3 Mục tiêu - Xác định được tình hình phân bố tự nhiên của loài Chò đãi tại khu bảo tồn Nam Xuân Lạc - Xác định được một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài Chò đãi, từ đó đề xuất một số giải pháp để bảo tồn và phát triển nguồn gen của loài, được coi là một trong những loài quý hiếm có trong KBT - Dựa trên những kết quả đã nghiên, ... việc sau này - Giúp tôi làm quen và biết áp dụng khoa học vào nghiên cứu và bảo tồn các nguồn gen quý - Kết quả thực hiện đề tài có thể làm cơ sở cho giảng viên, sinh viên tiếp tục nghiên cứu khoa học chuyên sâu về tìm hiểu một số một số đặc điểm sinh học của loài Chò đãi 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thông qua kết quả nghiên cứu thấy được sự đa dạng của các loài và sự suy giảm của các loài thực vật trong... đề tài nghiên cứu một vài đặc điểm sinh thái và tạo giống cây Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) tại vườn quốc gia Cúc Phương), loài Chò đãi thuộc họ Hồ Đào (Juglandaceae) là loài gỗ lớn Gỗ dùng trong gia dụng và xây dựng Hạt Chò đãi to, bên trong có nhiều tinh bột có thể dung làm thức ăn cho chăn nuôi và thực phẩm cho con người [10] 15 Các công trình nghiên cứu về cây Chò đãi tại Việt Nam. .. cây nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn các loài Chò đãi tại khu vực nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 3.4.1.1 phương pháp phỏng vấn người dân Tiến hành chọn đối tượng phỏng vấn và sử dụng công cụ RRA để đánh giá, những người được phỏng vấn gồm những người từng được khai thác và sử dụng các loài cây gỗ và lâm sản ngoại gỗ để sử dụng trong sinh. .. Nặm Phiêng Số liệu thu thập các tuyến điều tra là tần số gặp loài cây Chò đãi và phân bố của nó theo các dạng địa hình: - Phân bố: chân núi, đỉnh núi, sườn núi - Loài cây sinh sống cùng cây Chò đãi khác trong khu vực Nếu gặp các loài cây nghiên cứu cần tiến hành đo dếm chi tiết đặc điểm hình thái, sinh thái để làm cở sở cho việc phân biệt loài cây nghiên cứu với các loài cây khác Tiến hành đo đếm kích . ĐÃI (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy. ) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC . (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy. ) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tỉnh Bắc Kạn ” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ VĂN TUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY CHÒ ĐÃI (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy. ) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w