1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng các loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia ba bể huyện ba bể, tỉnh bắc kạn nhằm đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài

119 543 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TÙNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TÙNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI C u n n n : L m ọc M số: 6 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc: GS TS Đặn Kim Vui Ths La Quan Độ Thái Nguyên - 2015 i LỜI CÁM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật quý Vườn quốc gia Ba Bể - huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nhằm đề xuất biện phát bảo tồn phát triển loài” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn GS TS Đặng Kim Vui, Giám đốc Đại học Thái Nguyên Thầy giáo ThS La Quang Độ người tận tâm hướng dẫn tác giả thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo phòng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Bể nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tác giả thêm phong phú hoàn thiện Tác iả xin tr n trọn cảm ơn! Thái Nguyên, 10 tháng năm 2015 Tác iả luận văn N u ễn Du Tùn ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Tính khoa học 3.2 Tính thực tiễn Đóng góp luận văn .3 C ƣơn : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài sở khoa học nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm thực vật rừng quý 1.1.2 Tính cấp thiết sở nghiên cứu vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học 1.1.3 Những nghiên cứu đa dạng thực vật giới 10 1.1.3.1 Những nghiên cứu đa dạng thành phần loài 10 1.1.3.2 Những nghiên cứu tính đa dạng dạng sống 10 1.1.3.3 Tình hình nghiên cứu thực vật quý 12 1.1.4 Những nghiên cứu đa dạng thực vật Ở Việt Nam 15 1.1.4.1 Những nghiên cứu thành phần loài 15 1.1.4.2 Những nghiên cứu phổ dạng sống 17 1.1.4.3 Tình hình nghiên cứu thực vật quý Việt Nam 18 1.1.4.4 Hệ thống văn sách 21 iii 1.1.4.5 Quy định pháp luật quản lý bảo vệ loài thực vật quý 21 1.1.4.6 Phân bố loài thực vật nguy cấp quý Việt Nam 22 1.1.4.7 Tình hình quản lý bảo vệ hoạt động buôn bán thực vật quý 24 1.1.4.8 Hoạt động khai thác buôn bán thực vật quý Việt Nam 25 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 1.2.1 Vị trí địa lý 26 1.2.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn .27 1.2.3 Đặc điểm đất đai .28 1.2.4 Đặc điểm hệ động thực vật .28 1.2.5 Điều kiện giao thông, thủy lợi 29 1.2.6 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 30 1.2.7 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 31 C ƣơn : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.2.1 Nghiên cứu trạng loài quý vườn quốc gia 33 2.2.2 Nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH khu vực nghiên cứu 33 2.2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bảo tồn loài thực vật quý 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Công tác chuẩn bị .33 2.3.2 Phương pháp tiếp cận .34 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .34 2.3.4 Phương pháp điều tra .34 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 C ƣơn 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Hiện trạng loài thực vật quý khu vực nghiên cứu .41 iv 3.1.1 Danh lục dạng sống loài thực vật quý Vườn quốc gia Ba Bể 41 3.1.2 Tần suất xuất loài thực vật quý 43 3.1.3 Đa dạng bậc phân loại 44 3.1.4 Mức độ nguy cấp loài thực vật quý 46 3.1.5 Phân bố loài thực vật quý 51 3.1.6 Tình hình tái sinh số loài quý 55 3.1.7 Đa dạng loài thực vật quý sinh cảnh nghiên cứu .56 3.2 Nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH khu vực nghiên cứu .59 3.3 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật quý .64 3.3.1 Tăng cường thể chế bảo vệ ĐDSH Vườn quốc gia Ba Bể 64 3.3.2 Nâng cao lực quản lý Vườn quốc gia Ba Bể 64 3.3.3 Nâng cao nhận thức bảo vệ đa dạng sinh học Vườn quốc gia 65 3.3.4 Chính sách kinh tế 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh III Tài liệu điện tử PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CR : Cực kì nguy cấp D1.3 : Đường kính ngang ngực ĐDSH : Đa dạng sinh học H : Chiều cao HST : Hệ sinh thái EN : Nguy cấp LSNG : Lâm sản gỗ IUCN : Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng PRCF : Tổ chức Con người, tài nguyên bảo tồn TĐT : Tuyến điều tra UNEP : Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc VU : Sắp nguy cấp WWF : Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên giới VQG : Vườn Quốc Gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Danh mục quý ưu tiên bảo vệ 20 Bảng 1.2: Phân bố loài thực vật nguy cấp quý Việt Nam .22 Bảng 1.3: Hiện trạng tài nguyên tình hình sử dụng đất VQG Ba Bể 28 Bảng 1.4 Tổng hợp tài nguyên thực vật Vườn quốc gia Ba Bể 28 Bảng 1.5: Thống kê lớp động vật Vườn quốc gia Ba Bể 29 Bảng 1.6 Dân số xã vùng đệm vùng lõi VQG Ba Bể .30 Bảng 3.1: Kết dạng sống loài thực vật quý 42 Bảng 3.2: Tỷ lệ thực vật quý ngành 44 Bảng 3.3: Kết tổng hợp số họ - chi - loài 45 Bảng 3.4: Kết tổng hợp loài Sách đỏ Thế giới (IUCN - 2011) 47 Bảng 3.5: Kết tổng hợp loài thực vật quý khu vực nghiên cứu theo Sách đỏ Việt Nam 48 Bảng 3.6: Kết tổng hợp loài thực vật quý theo Sách đỏ Việt Nam .49 Bảng 3.7: Tỷ lệ mức độ nguy cấp loài thực vật Sách Đỏ Việt Nam 50 Bảng 3.8: Tỷ lệ mức độ nguy cấp loài thực vật Nghị định 32/2006/NĐ-CP 50 Bảng 3.9: Phân bố loài thực vật quý theo tuyến điều tra 52 Bảng 3.10: Phân bố loài thực vật quý theo trạng thái rừng 53 Bảng 3.11: Phân bố loài thực vật quý theo độ cao .54 Bảng 3.12: Nguồn gốc chất lượng loài tái sinh quý .56 Bảng 3.13 Thống kê loài thực vật quý sinh cảnh 57 Bảng 3.14: Kết mức độ tác động người vật nuôi đến hệ thực vật rừng VQG Ba Bể .59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ phân cấp mức độ đe dọa IUCN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam có tổng diện tích phần đất liền 330.541km2 kéo dài 15 độ vĩ (từ 8030’ - 23022’ độ vĩ Bắc) trải rộng kinh tuyến (từ 102010’ - 109021’ độ kinh Đông), đồng thời lịch sử phát triển địa chất tạo nên kiểu địa hình, đai độ cao vùng khí hậu khác Đó yếu tố làm cho Việt nam có hệ thực vật thảm thực vật rừng đa dạng phong phú Việt Nam coi nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu ĐDSH Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc, Indonesia Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo 826 loài nấm Trong có khoảng 5.000 loài nhân dân sử dụng: làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu nhiều nguyên vật liệu khác Hệ thực vật Việt Nam chứa đựng luồng di cư chính: từ Nam Trung Quốc xuống, từ Himalaya - Mianma sang từ Indonesia - Malaysia lên Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao với khoảng 33% số loài thực vật miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) 40% tổng số loài thực vật toàn quốc (Thái Văn Trừng, 1978) [22] ĐDSH có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống thịnh vượng loài người bền vững thiên nhiên trái đất Vấn đề Bảo tồn ĐDSH có ý nghĩa chiến lược thời đại Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro ngày tháng năm 1992 tiếng chuông thức tỉnh toàn giới “Hãy cứu lấy trái đất”, ĐDSH liên quan đến sống trái đất Việt Nam trung tâm ĐDSH cao giới, nên vấn đề bảo tồn ĐDSH yêu cầu cấp bách, từ lâu, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới điều Xuất iện tron OTC Stt Tên loài 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Nưa hoa vòng Phá lửa Qua lâu Răng cưa Rau sắng Re hương Sến mật Sồi đĩa Sồi phảng Song mật Tắc kè đá Thanh thiên quỳ Thiết Sam giả Thổ tế tân Thông đỏ Thông nhựa Thông tre Thung Trai lý Trám đen Trân châu chen Tuế balansa Vàng tâm Vương tùng Xưn xe tạp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 4 1 1 1 1 1 Số lần xuất iện 1 2 1 1 Fi(%) Rfi 3.33 3.33 6.67 3.33 6.67 6.67 3.33 3.33 3.33 3.33 10.00 0.61 0.61 1.23 0.61 1.23 1.23 0.61 0.61 0.61 0.61 1.84 3.33 0.61 1 1 1 3.33 3.33 3.33 3.33 3.33 3.33 13.33 6.67 0.61 0.61 0.61 0.61 0.61 0.61 2.45 1.23 10.00 1.84 1 3.33 6.67 3.33 3.33 543.33 0.61 1.23 0.61 0.61 100 Ghi P ụ lục 7: N uồn ốc v c ất lƣợn c TT Tên loài Huỳnh đường Kim giao Muồng trắng Nghiến 10 11 Rau Sắng Re hương Sến mật Trai lý Vàng Tâm Vương Tùng Gội nếp OTC xuất 30 9,10 6,11 3,4,7,8,14,16, 17,18,19,20,21 23,24,26,29,30 20 29 16 9,22 19 15 Số lƣợn tái sinh C ất lƣợn c 486 18 31.07 38.89 37.5 Trung bình (%) 46.3 55.56 25 1335 14.91 57.38 10 3 Tốt (%) 25 25 50 100 100 50 33.33 100 75 tái sin tái sin Hìn t ức Xấu (%) Hạt (%) C ồi (%) 22.63 5.56 37.5 100 100 75 25 27.72 96.63 3.37 25 66.67 50 100 100 75 66.67 66.67 62.5 100 25 33.33 33.33 37.5 P ụ lục 8: Một số ìn ản lo i c quý, iếm v tác độn n ƣời, độn vật v o rừn VQG Ba Bể Hình 8.1 Thông đỏ bắc-Taxus chinensis P n ạn : VU - IUCN: VU; Hình 8.2 Kim tuyến- Anoectochilus setaceus P n Hạn : EN A1a,c,d - SĐVN - VU; IIA - NĐ 32 SĐVN; IIA - NĐ 32 Hình 8.3 Phá lửa-Tacca subflabellata Hình 8.4 Dẻ tùng sọc trắngAmentotaxus yunnanensis P n ạn : VU A1a,c,d - SĐVN P n ạn : A2acd- IUCN Hình Cầu diệp đỏ Bulbophyllum purpureifolium P n ạn : EN B1+2b,c - SĐVN Hình Kim tuyến đá vôi Anoectochilus calcareus Aver Phân hạn : EN A1d - SĐVN; IA NĐ 32 Hình 8.6 Máu chó bắc Knema tonkinensisi P n ạn : VU D2- IUCN’ Hình 8.8 Tiên hài vàng xanh P n ạn : EN B1+2e - SĐVN; IA NĐ 32 Hình 8.10 Thanh thiên quỳ-Nervilia Hình 8.9 Bình vôi nhị ngắnfordii (Hance) Schechter Stephania brachyandra P n ạn : EN A1a,b,c,d - SĐVN; IIA - P n ạn : EN A1d+2d - SĐVN; IIA - NĐ 32 NĐ 32 Hình 11 Hài mạng đỏ tía P n ạn : EN A1a,c+2d, B1+2e SĐVN; IA - NĐ 32 Hình 12 Củ dòm - Stephania dielsiana C Y Wu P n ạn : EN A1a,b,c,d - SĐVN Hình 13 Chò đãi - Annamocarya sinensis P n ạn : EN B1+2c,d,e - SĐVN Hình 8.15 Dẻ phảng- Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus P n ạn : EN A1c,d - SĐVN Hình 8.14 Lá khôi Ardisia silvestris n ạn : VU A1a,c,d+2d - SĐVN P Hình 8.16 Đinh vàng - Fernandoa collignonii (Dop) Steenis P n ạn : EN B1+2e - SĐVN Hình 8.17 Re hương - Cinnamomum parthenoxylon P n ạn : DD - IUCN; CR A1a,c SĐVN; IIA - NĐ 32 Hình 8.19 Trai lýGarcinia fagreoidea P n ạn : IIA - NĐ 32 Hình 8.18 Bát giác liên-Podophyllum tonkinense P n ạn : EN A1a,c,d - SĐVN Hình 8.20 Nghiến-Excentrodendron tonkinense P n ạn : EN A1a-d+2c,d - SĐVN; IIA - NĐ 32CP Hình 21 Bổ béo đen-Goniothalamus vietnamensis P n ạn : VU A1a,c,d, B1+2b,e SĐVN Hình 23 Ba gạc Rauvolfia verticillata P n ạn : VU A1a,c - SĐVN Hình 22 Mã tiền lôngStrychnos ignatii Berg P n ạn : VU A1a,c Hình 24: Cà ổi (lá) đỏCastanopsis hystrix P n ạn : VU A1c,d - SĐVN Hình 25: Chò nâu-Dipterocarpus retusus P n ạn : VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e - Hình 26: Chò nước_Platanus kerrii P n ạn : VU B1+2e - SĐVN; SĐVN VU - IUCN Hình 27: Cốt toái bổ-Drynarya fortunei P n ạn : EN A1,c,d - SĐVN Hình 28: Dần toòng-Gynostemma pentaphyllum P n ạn : EN A1a,c,d - SĐVN Hình 29: Đảng sâm-Codonopsis javanica P n ạn : VU A1a,c,d+2c,d-SĐVN, IIA - NĐ - 32CP P Hình 31: Giổi lông - Michelia balansae n ạn : VU A1c,d -SĐVN P Hình 30: Dó đất hoa thưaBalanophora laxiflora Hemsl n ạn : EN B1+2b,c,e - SĐVN P Hình 32: Gội nếp-Aglaia sppectabilis n ạn : VU A1a,c,d+2d - SĐVN Hình 33: Hài henry-Paphiopedilum henryanum P n ạn : CRA2acd+3cd+4acd IUCN; IA - NĐ 32CP Hình 35: Hoa tiên Asarum glabrum Merr P n ạn : VU A1c,d - SĐVN; IIA - NĐ 32CP Hình 34: Hoàng tinh cách Disporopsis longifolia P n ạn : VU A1c,d - SĐVN; IIA NĐ 32CP P Hình 36: Rau sắngMelientha suavis n ạn : VU B1+2e - SĐVN Hình 37: Hồi đá vôi Illicium difengpi P n ạn : VU B1+2b,c,e - SĐVN Hình 38: Hồi nướcLimnophila rugosa n ạn : VU B1+2b - SĐVN P Hình 39: Huỳnh đường- Dysoxylum loureiri P n ạn : VU A1a,c,d+2d - SĐVN Hình 40: Trân châu chen-Lysimachia chenii P n ạn : EN A1a,b,c,d - SĐVN Hình 8.41 : Tuế đá vôi Cycas balansae Warb P n ạn : VU A1a,c - SĐVN LR/nt - IUCN IIA - NĐ 32CP Hình 42 Mã hồ- Mahonia nepalensis DC P n ạn : EN A1c,d - SĐVN; Cây ưu tiên bảo tồn nghị định 160 CP Hình 43 Trọng lâu nhiều (Bẩy hoa)-Paris polyphylla Smith P n ạn : EN A1c,d - SĐVN Hình 44: Lát hoa- Chukrasia tabularis A Juss P n ạn : VU A1a,c,d+2d - SĐVN Hình 8.45 Khai thác gỗ nghiến Hình 8.46 Thu hái Hoàng mộc Hình 8.47 Phát rừng làm nương Hình 48 Chăn thả gia súc [...]... trên các vách đá quanh Hồ và dọc sông Năng Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về tài nguyên thực vật được triển khai tại vườn quốc gia Ba Bể, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ Vì vậy, chúng tôi đề xuất đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tính đa dạng các loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia Ba Bể - huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nhằm đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài ... vực nghiên cứu 3.2 Tính thực tiễn - Xác định được tính đa dạng thực vật quý hiếm và các kiểu thảm thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp bảo tồn và nâng cao đa dạng thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Ba Bể 4 Đón óp mới của luận văn - Xác định được thành phần loài, đa dạng sống và yếu tố địa lý của thảm thực vật tại Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, ... Nghiên cứu tính đa dạng các loài thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài là nghiên cứu mới, đầy đủ hơn và không trùng với các công trình trước đây đã nghiên cứu Điều kiện tự n i n k u vực n i n cứu 1.2.1 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Ba Bể cách thị xã Bắc Kạn 70 km và cách Hà Nội 250 km về phía Bắc, thuộc địa bàn huyện Ba Bể, ... quan và bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được sự đa dạng các loài thực vật quý hiếm ở khu vực nghiên cứu - Đề xuất các biện pháp bảo tồn thực vật quý hiếm ở khu vực nghiên cứu 3 Ýn ĩa k oa ọc v t ực tiễn của đề t i 3.1 Tính khoa học - Góp phần bổ sung thêm số giải pháp trong bảo tồn, nâng cao tính đa dạng thực vật quý hiếm tại khu... phần bảo tồn và phát triển các 3 nguồn gen thực vật quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh học trong khu vực và nâng cao vai trò của vườn quốc gia Ba Bể đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Kạn và cộng đồng dân cư sinh sống quanh khu vực này Mục ti u n i n cứu của đề t i 2.1 Mục tiêu chung Góp phần nghiên cứu tính đa dạng các loài thực vật quý hiếm làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp bảo. .. với thực vật rừng) + IIA,B Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại (IIA đối với thực vật rừng) Căn cứ vào phân cấp bảo tồn loài và ĐDSH tại Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn CR, EN và VU cần được bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho thành phần đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế... chính đối với các loài thực vật nguy cấp quý hiếm vẫn là: Tại Vườn quốc gia Ba Bể công tác bảo tồn nói chung và công tác bảo tồn các loài thực vật nói riêng chưa được tiến hành một cách đầy đủ và hệ thống Tuy còn nhiều loài thực vật quý hiếm nhưng do nhiều lý do nên công tác bảo tồn còn gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại Vì vậy việc điều tra đánh giá thực trạng các loài thực vật quý hiếm là việc rất... loài thực vật và 83 loài động vật 15 giống cây tròng và 6 giống vật nuôi hiện đang trong tình trạng nguy cấp, quý hiếm cần được ưu tiên bảo vệ và có biện pháp bảo tồn 1.1.2 Tính cấp thiết và cơ sở nghiên cứu của vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học Năm 1992 Hội nghị thượng đỉnh bàn về môi trường và đa dạng sinh vật được tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil) có 150 nước ký vào Công ước về đa dạng sinh vật và. .. để nhằm mục đích cảnh báo * Cơ sở nghiên cứu của vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học: Hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam đa dạng sinh học đang ngày càng suy giảm làm cho số lượng các loài động thực vật giảm từng ngày từng giờ, đặc biệt là các loài động, thực vật quý hiếm Yêu cầu đặt ra là phải phân cấp đánh giá các loài động thực vật để từ đó có thể đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn chúng một cách... nhiều loài động thực vật mang tính đặc trưng cho từng vùng 1.1.4.7 Tình hình quản lý bảo vệ và hoạt động buôn bán thực vật quý hiếm * Bảo vệ nguyên vị (insitu) Việt Nam đã và đang quan tâm nhiều đến vấn đề bảo tồn loài và giá trị đa dạng sinh học Năm 1986, Chính phủ Việt Nam đã ra quyết định thành lập một hệ thống 87 Vườn quốc gia được gọi là các khu rừng đặc dụng, trong đó có 56 Vườn quốc gia và Vườn quốc

Ngày đăng: 05/05/2016, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w