1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia cúc phương huyện nho quan, tỉnh ninh bình

110 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 20,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÊ NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TIỂU KHU 14 VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG HUYỆN NHO QUAN - TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÊ NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TIỂU KHU 14 VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG HUYỆN NHO QUAN - TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ PHƯỢNG THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận giúp đỡ, ủng hộ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Phượng tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình tơi thực đề tài Đồng thời, tơi xin cảm ơn Ban quản lý vườn quốc gia Cúc Phương - tỉnh Ninh Bình nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực đề tài địa bàn xã Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô thuộc Khoa Sinh - KTNN, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường CĐSP Hà Nam, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành tốt luận văn Trong q trình thực luận văn hạn chế thời gian trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Lê Nga i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn thạc sĩ hoàn tồn trung thực, tuyệt đối khơng chép tài liệu khơng trùng với tài liệu khác Ý kiến cán hướng dẫn Tác giả Nguyễn Thị Lê Nga ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình, biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Đa dạng sinh học 1.1.2 Đa dạng loài 1.1.3 Thảm thực vật 1.1.4 Hệ sinh thái 1.1.5 Quần xã sinh vật 1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu thảm thực vật giới 1.2.2 Những nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu hệ thực vật 1.3.1 Những nghiên cứu hệ thực vật giới 1.3.2 Những nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam 1.4 Những nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống 1.4.1 Những nghiên cứu thành phần loài 1.4.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống 13 1.5 Nghiên cứu loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng 1.5.1 Tổng quan sách đỏ giới sách đỏ Việt Nam 1.5.2 Một số cơng trình nghiên cứu lồi thực vật quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam 1.6 Những nghiên cứu bảo tồn thực vật giới Việt Nam iii 17 17 17 19 1.6.1 Những nghiên cứu bảo tồn thực vật giới 19 1.6.2 Những nghiên cứu bảo tồn thực vật Việt Nam 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 22 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Phương pháp kế thừa 22 2.5.2 Phương pháp điều tra 23 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.5.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 2.5.5 Phương pháp điều tra nhân dân Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 25 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 25 3.1.3 Khí hậu thủy văn 28 3.1.3.1 Chế độ nhiệt 28 3.1.3.2 Chế độ mưa 29 3.1.3.3 Độ ẩm khơng khí 29 3.1.3.4 Chế độ gió 30 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 30 3.1.4.1 Địa chât 30 3.1.4.2 Thổ nhưỡng 30 3.1.5 Tài nguyên động thực vật 31 3.1.5.1 Hệ thực vật 31 3.1.5.2 Hệ động vật 33 3.2 Điều kiện xã hội 33 iv 3.3 Nhận xét đánh giá chung 34 3.3.1 Thuận lợi 34 3.3.2 Khó khăn 34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đặc điểm chung thảm thực vật đa dạng kiểu thảm thực 35 vật thân gỗ KVNC 4.2 Những đặc trưng thực vật khu vực 38 4.2.1 Đa dạng hệ thực vật bậc ngành 52 4.2.1.1 Mức độ đa dạng ngành 52 4.2.1.2 Các số đa dạng 52 4.2.2 Đa dạng bậc ngành 53 4.2.2.1 Đa dạng bậc họ 53 4.2.2.2 Đa dạng bậc chi 54 4.2.3 Đa dạng dạng sống 55 4.2.4 Đa dạng giá trị tài nguyên 57 4.3 Thực vật thân gỗ quý KVNC 60 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật vườn quốc gia Cúc 61 Phương 4.4.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ ĐDSH 62 4.4.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu thập cho cộng đồng 63 4.4.3 Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 63 4.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 64 4.4.5 Giải pháp ổn định dân số 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC ẢNH 73 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt KBTTN Chữ đầy đủ Khu bảo tồn thiên nhiên The International Union for Conservation of nature and IUCN Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế WWF Quỹ bảo vệ thiên nhiên Quốc tế ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái United Nations Educational, Scientific and Cultural UNESCO Organization - Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc KVNC Khu vực nghiên cứu VQG Vườn Quốc gia VU Sẽ nguy cấp LR Ít nguy cấp CR Rất nguy cấp EN Nguy cấp TĐT Tuyến điều tra OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng UBND Uỷ ban nhân dân NXB Nhà xuất KBT Khu bảo tồn RNS Rừng nguyên sinh RTS Rừng thứ sinh ĐHSP Đại học sư phạm CĐSP Cao đẳng sư phạm BQL Ban quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá số loài thực vật mô tả giới Bảng 3.1 Các tiêu khí hậu khu vực VQG Cúc Phương năm 2013 Bảng 3.2 Số lượng taxon ngành thực vật bậc cao VQG Cúc Phương Bảng 3.3 Mười họ có số lồi lớn VQG Cúc Phương Bảng 4.1 Danh lục loài thực vật thân gỗ KVNC Bảng 4.2 Các taxon thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.3 Các số đa dạng thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.4 Các họ giàu loài tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.5 Các chi đa dạng hệ thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.6 Thành phần dạng sống HTV thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.7 Phân loại giá trị sử dụng thực vật tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.8 Các loài thực vật thân gỗ quý KVNC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí ODB OTC Hình 3.1 Bản đồ vị trí vườn Quốc gia Cúc Phương Hình 3.2 Địa hình vườn Quốc gia Cúc Phương Hình 3.3 Biểu đồ khí hậu Goussen - Walter khu vực Cúc Phương Hình 4.1 Biểu đồ phân bố bậc taxon ngành KVNC Hình 4.2 Biểu đồ dạng sống thực vật thân gỗ KVNC Hình 4.3 Biểu đồ phân loại thực vật theo giá trị sử dụng - Tăng cường mức đầu tư trang thiết bị an tồn, phương tiện kể vũ khí cho lực lượng làm công tác bảo vệ rừng - Thực sách ổn định dân cư - Xây dựng chế sách giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư - Xây dựng Trạm kiểm lâm cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng - Xây dựng biển hiệu tuyên truyền, biển báo cấp nguy cháy rừng nơi có nhiều người dân sinh sống qua 4.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng khu bảo tồn nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tượng nghiên cứu Vì vậy, đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán ngày nâng cao Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác lưu trữ mẫu vật phải hoàn thiện Do vậy, cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết: - Tăng cường lực lượng cán nghiên cứu, không ngừng nâng cao trình độ chuyên nghiệp phục vụ cho đội ngũ cán thơng qua chương trình đào tạo chun ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nước nước - Xây dựng bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lưu trữ mẫu vật, phục vụ cho nghiên cứu khoa học, đào tạo giáo dục cộng đồng - Hoàn thành việc điều tra khảo sát, lập hồ sơ tài nguyên sinh vật, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tự nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động thực vật khu bảo tồn - Hoàn thiện việc điều tra, phát khoanh ni lồi q có nguy đe dọa cao khu vực (có thể khơng nằm Sách đỏ) nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ - Nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ nhữ thuốc, song mây, măng tre - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH VQG Cúc Phương, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học khu bảo tồn với tổ chức, trường Đại học, Viện nghiên cứu nước 4.4.5 Giải pháp ổn định dân số Giữa dân số với diện tích đất ở, canh tác nhu cầu sử dụng lâm sản rừng có mối quan hệ khăng khít với Dân số tăng nhu cầu sử dụng lâm sản diện tích đất bình qn cho đầu người giảm, từ gây thách thức lớn cho phát triển kinh tế, xã hội Vì vậy, cần phải thực tốt sách dân số nhằm điều tiết phát triển dân số hợp lý, điều chỉnh trình di cư, đảm bảo phân bố dân cư, lao động hợp lý, phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra thực vật tiểu khu 14, VQG Cúc Phương, rút số kết luận: - Thảm thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương thuộc lớp quần hệ rừng rậm gồm lớp quần hệ phụ sau: Quần hệ rộng đất thấp (500m), đất nước, phong hóa từ đá vơi - Bước đầu thống kê thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương gồm 266 loài, 161 chi, 52 họ thuộc ngành Thông đất (Polypodiophyta) Mộc lan (Magnoliophyta) Trong ngành Mộc lan chiếm ưu tuyệt 98,87% tổng số lồi, có 10 họ có từ lồi trở lên, họ có nhiều lồi họ Thầu dầu (28 lồi), có họ có từ chi trở lên với 161 chi, chiếm 30,43% tổng số chi Tỷ lệ loài/chi 1,65 - Trong khu vực nghiên cứu có nhóm dạng sống thực vật thân gỗ (MM, Mi, Na, Lp, Ch), nhóm dạng sống nhóm gỗ lớn vừa có chồi đất (MM) chiếm tỷ lệ cao (139 loài chiếm tỷ lệ 52,3%), nhóm gỗ nhỏ có chồi đất (Mi) 103 lồi (chiếm tỷ lệ 38,7%), nhóm gỗ thấp có chồi đất (Na) 17 lồi (chiếm tỷ lệ 6,77%), nhóm gỗ leo quấn có chối đất (Lp) lồi (chiếm tỷ lệ 1,5%), nhóm chồi sát đất (Ch) loài (chiếm tỷ lệ 0,75%) Thành phần dạng sống thực vật thân gỗ KVNC là: SB= 52,3MM + 38,7Mi + 6,77Na + 1,5Lp + 0,75Ch - Thực vật thân gỗ KVNC đa dạng giá trị sử dụng, chúng tơi thống kê có 158 lồi lấy gỗ (chiếm 59,4%); 101 loài làm thuốc (chiếm 37,97%), có 41 ăn (chiếm 15,41% ); 27 làm cảnh (chiếm 10,15%) nhóm khác cho nhựa, tinh dầu, dầu béo, thức ăn gia súc 26 loài (chiếm 9,77%) - Trong khu vực nghiên cứu có 14 lồi thực vật nguy cấp, quý có nguy tuyệt chủng chiếm tỷ lệ 5.26% tổng số lồi khu vực Trong 02 loài mức độ nguy cấp (EN) 10 loài mức nguy cấp (VU) cần quan tâm bảo tồn nguồn gen - Chúng đề xuất giải pháp bảo tồn là: (1) Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ ĐDSH; (2) Phát triên kinh tế, nâng cao thu thập cho cộng đồng; (3) Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng; (4) Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn; (5) Giải pháp dân số Kiến nghị - Do hạn chế thời gian nên điều tra thực vật thân gỗ tiểu khu 14 vùng lõi VQG Cúc Phương, đề tài cần mở rộng thêm thảm thực vật khác thảm bụi hay thực vật ngoại tầng vùng đệm, nơi tiếp giáp với người dân để có số liệu đầy đủ Từ đưa biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật vườn - Cần có chế sách giải pháp đồng để nâng cao nhận thức, mức sống cho người dân khu vực nghiên cứu nhằm giảm thiểu tác động xấu tới công tác bảo tồn đa dạng thảm thực vật nơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu số đặc điểm thảm thực vật thứ sinh tính chất hố học đất xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nông nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học Trường Đại học Sư phạm Vinh Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên)(2003, 2005) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II, III) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (1996), Sách Đỏ Việt Nam Nxb Khoa học KT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), “ĐDSH bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam”, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2) tr 2-8 Bộ Lâm Nghiệp (1978), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba vì, Thơng tin Khoa học Lâm nghiệp số 11 Lê Trần Chấn (1990) Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Nghị định quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm” 13 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), “ Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống sa van bụi đồi trung du Bắc Thái”, thông báo khoa học Trường ĐHSP Thái Nguyên, số 14 Lê Ngọc Công (1998), “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường số mơ hình trồng rừng vùng đồi trung du số tỉnh miền núi’ Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu q trình hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật 16 Hồng Chung (1980) Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Hoàng Chung ( 2008), Các phương pháp nghiên cứu Quần xã thực vật Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 25-26 18 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000) “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy Con Cng, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 19 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB Quốc Gia Hà Nội 20 Phan Hoàng Giẻo, Đặng Minh Quân, Nguyễn Nghĩa Thìn (2012), “ Tính đa dạng thực vật núi Hàm Rồng VQG Phú Quốc”, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số 21 21 Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Yook Don”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 5, trang 696 - 698 22 Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, Danh lục loài thực vật Việt Nam tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, Danh lục lồi thực vật Việt Nam tập 1, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Đại học quốc gia Hà Nội, 2005, Danh lục loài thực vật Việt Nam tập 1, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Trần Đình Đại (2001), Những dẫn liệu hệ thực vật Tây Bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái học Tài nguyên sinh vật 1996-2000 tr 45-49, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ sinh học, Hà Nội 28 Đại học Huế (2007), Giáo trình Đa dạng sinh học 29 Nguyễn Thế Hưng Hoàng Chung (1995), “ Thành phần lồi dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh”, Thông báo khoa học Đại học sư phạm Việt Bắc số 30 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 31 Đào Văn Khương, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2002), Bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Cúc Phương Nhà xuất Nông nghiệp 32 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Bá Thụ, Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí sinh học, (12) 35 Phan Kế Lộc (1978), “Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam”, Tập san Lâm Nghiệp 36 Phan Kế Lộc (2013), Góp phần đánh giá giá trị bảo tồn thực vật khu dự trữ thiên nhiên Na Hang hai điểm lân cận, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội 37 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Vũ Thị Liên (2000), Nghiên cứu số biến đổi môi trường đất mối quan hệ với loại h́nh thảm thực vật vùng đồi núi tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 39.Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hà Nội 40 Trần Đình Lý (1998), “Sinh thái thảm thực vật”, giáo trình cao học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Hà Nội 41 Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu trình diễn lên thảm thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 42 Lã Đình Mỡi cộng (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 44.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoc học kỹ thuật, Hà Nội 45 Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật) (2007), NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội 46 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 47 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 48 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Nghĩa Thìn ( 2004), Hệ thực vật đa dạng loài NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 50 Hoàng Thị Thanh Thủy (2009), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 51 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số quần xã rừng trồng phòng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 52.Trần Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005) “Một số dẫn liệu thảm thực vật vườn quốc gia Ba vì”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr.1085-1087 53 Nguyễn Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy tỉnh Thái Nguyên- Bắc Kạn Luận án tiến sĩ sinh học, viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 54 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 55 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 56 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Việt Nam NXB khoa học kĩ thuật, TP HCM 57 Viện Điều tra quy hoạch rừng, 1978-1988 Cây gỗ rừng Việt Nam, tập (1978), tập (1981), tập (1981), tập (1982), tập (1986), tập (1988) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 58 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giầu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun” Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số12/2002, tr 1110-1112.NXB Nông nghiệp, Hà Nội *Tài liệu Tiếng anh: 59 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiersdu Tonkin 60 IUCN(2006),Red ListofThreatenedSpepecies.www.iucnredlist.org 61 IUCN (2009), Red List of Threatened Species 62 Lecomte H (1907 -1937), Flore Generale de L’indochine, I -VII, Paris 63 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 64 UNESCO (1973), International classification an mapping of vegetation, Paris 65 Raunkiaer C (1934) Plant life forms Claredon, Oxford, Pp 104 PHỤ LỤC ẢNH Một số loài quý thuộc tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Vù hương (Cinnamomum balansae) (Nguồn: Tác giả tự chụp) Kim giao (Podocarpus fleuryi) (Nguồn: Tác giả tự chụp) Tuế đất (Dolychophylla sexseminifera) (Nguồn: Tác giả tự chụp) Hồi núi(Illicium griffithii) (Nguồn: Tác giả tự chụp) Môt số kiểu thảm thực vật thân gỗ tiểu khu 14 vùng lõi VQG Cúc Phương Rừng đỉnh núi đá vôi Rừng sườn núi đá vôi Rừng chân núi thung lũng Thảm thực vật đồi đất Một số hình ảnh nghiên cứu thực địa 76 77 ... NGUYỄN THỊ LÊ NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TIỂU KHU 14 VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG HUYỆN NHO QUAN - TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành:... pháp bảo tồn, phát triển tiểu khu 14 vườn Quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định tính đa dạng hệ thực vật thảm thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu. .. có biện pháp bảo tồn kịp thời Vì vậy, việc nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật thảm thực vật cần thiết Chính lý chọn đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 12/02/2019, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w