1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và biện pháp bảo tồn phát triển làng nghề tò he xuân la (phú xuyên hà nội) (2017)

97 190 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN CAO VĂN LỢI TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỊ HE XN LA (PHÚ XUN – HÀ NỘI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN CAO VĂN LỢI THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỊ HE XN LA (PHÚ XUN – HÀ NỘI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt nam học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài: “Thực trạng biện pháp bảo tồn, phát triển làng nghề Tò he Xuân La”, tác giả khóa luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm Hà Nội Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Nhung, tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Do lực nghiên cứu có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Cao Văn Lợi LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Nhung Trong thực có tìm hiểu, tham khảo số tài liệu tác giả, nhà nghiên cứu Tuy nhiên, xin cam đoan khóa luận: “Thực trạng biện pháp bảo tồn, phát triền làng nghề Tò he Xuân La (Phú Xuyên – Hà Nội)” kết nghiên cứu riêng cá nhân không trùng lặp với kết trước Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Cao Văn Lợi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: .4 Phƣơng pháp nguyên cứu, nguồn tài liệu: .4 Đóng góp đề tài: Bố cục đề tài: CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA 1.1 Lý luận làng nghề 1.1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm làng nghề 1.1.2 Điều kiệt hình thành làng nghề .7 1.1.3 Tiêu chuẩn công nhận làng nghề .8 1.2 Khái quát làng Xuân La 10 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .10 1.2.2 Dân cư, kinh tế 13 1.2.3 Di tích lịch sử Xuân La .14 1.2.4 Đời sống văn hóa người dân Xuân La .16 Chƣơng THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TÒ HE Ở XUÂN LA (PHÚ XUYÊN – HÀ NỘI) 19 2.1 Lịch sử nghề tổ nghề 19 2.2 Nghề nặn Tò he Xuân La 22 2.2.1 Nguyên liệu cách sơ chế 22 2.2.2 Dụng cụ thực 27 2.2.3 Kỹ thuật 29 2.2.4 Thế hệ nghệ nhân làng nghề Tò he Xuân La 30 2.2.5 Vị trí, vai trị sản phẩm Tị he 33 2.2.6 Giá trị văn hóa Tị he .34 2.3 Bí cách thức truyền nghề 36 2.4 Thị trƣờng tiêu thụ Tò he .38 2.5 Thực trạng nghề Tò he 39 2.6 Vấn đề thu nhập 41 CHƢƠNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA .45 3.1 Giải pháp bảo tồn, phát triển Tò he 45 3.1.1 Tuyên truyền nghề Tò he 45 3.1.2 Mở rộng phát triển thị trường 47 3.2 Tăng cƣờng tổ chức đào tạo làng nghề Xuân La .50 3.3 Nâng cao vai trị quyền nhà nƣớc nghề Tò he .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghề thủ cơng Việt Nam có truyền thống q báu từ lâu đời, truyền thống gắn liền với làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống với nét độc đáo tinh xảo hoàn mỹ Các sản phẩm nghề thủ cơng truyền thống có vị trí quan trọng đời sống văn hóa - vật chất người dân xuất phát từ nhu cầu người dân Đúng lời đánh giá cựu Bộ trưởng Trần Hoàn hội nghị: “Làng nghề truyền thống Việt Nam 1995”, có nói: “Làng nghề thủ công Việt Nam linh hồn tinh hoa văn hóa dân tộc Nó kết hợp sáng tạo với tài lao động nghệ nhân Sự đa dạng sản phẩm thủ cơng truyền thống góp phần tạo nên khởi sắc, đa dạng cho ngành nghề thủ công Việt Nam, đưa làng nghề truyền thống trở thành nhân tố quan trọng bảng màu văn hóa dân tộc Thế nhưng, cịn có làng nghề thủ cơng truyền thống mang giá trị độc đáo kết tinh từ sắc văn hóa dân tộc lại đứng trước nguy mai thất truyền Làng nghề mà muốn nhắc tới nghề nặn Tị he làng Xn La xã Phượng Dực huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội Tò he sản phẩm đồ chơi dân gian độc đáo, vừa mang sắc dân tộc vừa mang tính khoa học, Tị he có tầm quan trọng sống học tập vui chơi giải trí rèn luyện tính thẩm mỹ cho trẻ em Những người tạo chưa đủ nâng sản phẩm lên hàng mỹ nghệ (vì sản phẩm không để lâu) sản phẩm để lại cho người xem tình cảm thấm đượm Ngơn ngữ khối Tị he giàu tính biểu cảm, tính nhịp điệu mang nét gợi nhớ Nó giản dị ca dao, tích tụ từ trí tuệ nhân dân qua hệ Tò he thực ăn tinh thần gần gũi với người dân Việt Nam Mới thơi (2005) Tị he chọn mặt hàng nghệ thuật truyền thống tiêu biểu Việt Nam tham gia chương trình giao lưu văn hóa Việt - Mỹ Sự kiện đánh dấu cho khởi sắc làng nghề thủ công truyền thống mà có thời gian tưởng chừng bị mai Nó luồng gió mát thổi vào tranh làng quê Xuân La vốn ảm đạm nghèo nàn Tuy nhiên bẵng sau kiện làng Tò he Xuân La lại tiếp tục thở nhọc nhằn vùng quê nghèo Sự quan tâm quan chức thưa dần mà làng quê với nghề truyền thống giàu sắc dân tộc vậy, nhiều bạn bè giới biết đến lại khơng có đủ kinh phí để xây dựng trì Câu lạc làng nghề để gìn giữ, phát triển quảng bá nét đẹp truyền thống làng nghề Quả điều đáng buồn Hơn trước xu hội nhập phát triển nghề Tị he có dấu hiệu bị mai manh mún, người chạy nơi tha phương cầu thực mà không đủ ăn Nếu để tình trạng khơng có quan tâm giúp đỡ Đảng Nhà nước, quan, quyền địa phương cách thiết thực sâu sắc dễ dẫn đến nghề truyền thống độc đáo cịn q khứ đẹp mà thơi Do vấn đề cấp thiết đặt lúc phải tìm hiểu nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc nhằm đưa biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghề thủ cơng độc đáo - nghề nặn Tị he Vì lý nêu định chọn đề tài nghề nặn Tị he Xn La cho Khóa luận tốt nghiệp Tơi hy vọng thơng qua Khóa luận đóng góp phần khơng nhỏ vào cơng tác bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Lịch sử nghiên cứu Nguyên cứu làng nghề thủ cơng truyền thống hình thức trị chơi dân gian nói chung có nhiều báo, tạp chí nghiên cứu khoa học đề cập đến Bên cạnh cịn có nhiều học giả tiếng nghiên cứu vấn đề như: tác giả Nguyễn Mạnh Hùng với cuốn: “ Phong trào làng sản phẩm”; tác giả Bùi Văn Vượng với: “ Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”; Cố GS Trần Quốc Vượng: “ Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm” với Đỗ Thị Hảo tác phẩm: “ Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội”,…Và nhiều học giả khác có đề cập đến nhiều làng nghề thủ công truyền thống tiếng Việt Nam như: Gốm Bát Tràng, dệt lụa Hà Đông, đúc đồng Ngũ Xã, nghề thêu Xuân Nẻo,…Trong nghề nặn Tị he Xn La nhắc đến báo, tạp chí hay phóng mang tính chất giới thiệu cịn chưa có mặt sách, cơng trính nghiên cứu khoa học Nó chưa thực trở thành sở tài liệu khoa học để độc giả quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Luận văn thạc sĩ tác giả Trương Công Nguyên số đề tài nghiên cứu nghề nặn Tị he đề cập lâu từ năm 2001 Do với tình hình có nhiều thay đổi địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu khoa học mới, sâu tìm hiểu cách tồn diện sâu sắc nghề thủ công truyền thống với sản phẩm trị chơi dân gian độc đáo Đó sở để gìn giữ phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu: Thơng qua khóa luận mục đích nghiên cứu tập trung vào điểm sau: - Tìm hiểu giá trị văn hóa độc đáo, nét tiêu biểu, đặc sắc mà sản phẩm Tò he mang lại người dân địa phương nói riêng người dân Việt Nam nói chung Thơng qua thấy giá trị to lớn từ tun truyền giáo dục việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc La nhận quan tâm tồn xã hội nguồn động viên, khích lệ thiết thực Tò he Xuân La tự tn phát huy hết nội lực mình, góp phần gìn giữ nét văn hóa q báu để tự hào với bạn bè giới 3.1.2 Mở rộng phát triển thị trường Để bảo tồn phát triền làng nghề truyền thống Việt nam nói chung, nghề nặn Tị he nói riêng việc mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu tố quan trọng nói định đến tồn phát triển làng nghề Có “cung” phải có “cầu” khơng có “cầu” “cung” khơng thể tồn phát triển Và để tồn “cung” buộc phải làm cho cầu “tăng” lên Do tình hình xã hội làng nghề truyền thống thụ động chờ đợi hội đến với mà cần chủ động tiến hành tìm kiếm thị trường mới, tm kiếm hình thức têu thụ sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng Có sản phẩm têu thụ phát triển Tò he để phát triển mạnh mẽ thị trường tiêu thụ cần phát triển: * Phát triển du lịch làng nghề Xuân La Vì phải phát triển du lịch làng nghề Tò he? Phát triển du lịch làng nghề Tò he du lịch làng nghề Tò he có nhiều nét văn hóa cổ xưa, mang đậm tnh chất cội nguồn cho phát triển du lich làng nghề không làm phá vỡ giá trị văn hóa cổ truyền lưu giữ qua đời mà cịn có nhiều tác động tích cực vào vốn văn hóa như: + Làm tăng thu nhập dân địa phương thông qua hoạt động khinh doanh khác: cửa hàng bán đồ lưu niệm, hiệu ăn, homestay, dịch vụ khác… + Tăng cường hiểu biết nhân dân địa phương du khách đặc biệt gợi nhớ ký ức tuổi thơ + Góp phần trách nhiệm vào việc bảo tồn bảo vệ di sản lịch sử văn hóa q hương đất nước + Cộng đồng địa phương có hiểu biết hơn, tốt khác văn hóa cộng đồng đến du lịch địa phương Du lịch làng nghề Tò he tạo cho du khách nước hiểu tài hoa sáng tạo đơi bàn tay khối óc ơng cha ta Chính sản phẩm giúp du khách tiếp cận văn hóa Việt Nam góc độ gần gũi Bởi nghề Tò he có sức hút đề cập chương trình du lịch, tập gấp quảng cáo cho khách Gần công ty du lịch nước quan tâm đến việc phát triển du lịch làng nghề Xuân La Một số công ty, trung tâm du lịch phát triển loại hình du lịch làng nghề theo tuyến du lịch văn hóa thương mại Khách nước quốc tế qua chuyến tận mắt thấy trình sản xuất tái tạo sản phẩm Tị he thủ cơng truyền thống người thợ Không sửng sốt trước khéo léo nghệ nhân thích thú với sản phẩm độc đáo Họ hiểu biết văn hóa truyền thống đất nước người Việt Nam *Phát triển du lịch làng nghề Tò he trước hết phải quảng bá giới thiệu Đây cơng việc quan trọng mang tính tch cực chủ động Với sản phẩm Tò he muốn quan tâm cạnh tranh trải qua thời kỳ quảng cáo giới thiệu sản phẩm Muốn tăng sức thu hút làng nghề Tò he với du khách tất yếu ta phải có tuyên truyền quảng bá rộng rãi làng nghề sản phẩm cách đầy đủ có hệ thống khoa học * Làm tốt công tác tổ chức chương trình du lịch văn hóa làng nghề Xuân La Để đạt chất lượng cao, chương trình du lịch văn hóa với điểm nhấn nghề nặn Tò he cần phải phối hợp hiệu nghệ nhân Tò he Xuân La với nhà nghiên cứu văn hóa, nhân viên maketing hướng dẫn viên du lịch Sự kết hợp yếu tố nhằm nâng cao chất lượng chương trình du lịch tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách du lịch Cần có sâu tm hiểu, nắm bắt tâm lý du khách từ ta có hội thành công công việc xây dựng chương trình du lịch quảng cáo rộng rãi Thêm xây dựng số trung tâm điều hành hướng dẫn địa phương Xuân La để khách du lịch tm đến Xuân La cách thuận tiện Xây dựng đội ngũ nghệ nhân vừa làm nghề Tò he vừa hướng dẫn viên để giới thiệu làm cho khách du lịch để họ hiểu cách chuyên sâu nghề truyền thống Tò he * Kết hợp với việc giới thiệu cơng trình văn hóa Xuân La Việc nâng cao sở hạ tầng bảo tồn phát huy cơng trình văn hóa phụ cận đình, chùa, đền, hệ thống dịch vụ du lịch…Là yếu tố quan trọng góp phần làm phong phú, sinh động làm cho chất lượng tour du lich nâng cao Khách đến du lịch thăm quan làng nghề không cảm thấy đơn điệu nhàm chán xem hoạt động sản xuất làng nghề mà cịn tìm hiểu văn hóa người nơi Để từ khách du lịch hiểu giá trị làng nghề kết tnh khơng đơi bàn tay khối óc mà cịn tình cảm, đam mê tâm huyết với nghề nghề trải qua khơng khó khăn để đứng vững Làm diều chắn gây nhiều thiện cảm với khách Tạo nên thành công cho chương trình hoạt động du lịch làng nghề * Phát triển hình thức tiêu thụ sản phẩm Tị he Với lỗi bán hàng truyền thống, người nặn Tò he Xuân La phải rong ruổi khắp nẻo đường từ làng quê với lễ hội cổ truyền đến phố phường công viên, cổng trường học khắp nẻo đất nước để hành nghề Phương thức hành nghề phương pháp để người nặn Tò he Xuân La làm việc Công việc vừa vất vả thu nhập lại không ổn định Để phát triển việc têu thụ sản phẩm buộc phải mở rộng đối tượng tiêu thụ sản phẩm như: - Tạo khơng gian bán hàng để tự tay làm giống mà thích Ngồi việc u cầu người thợ nặn cho giống Tị he đẹp mắt ưng ý người khách cịn nặn cho giống đơi bàn tay, óc sáng tạo hướng dẫn người thợ nặn Tò he Bước đầu sản phẩm không đẹp chắn người khách cảm thấy hào hứng thích thú với cơng việc vừa mang tính giải trí vừa mang tính nghệ thuật Hình thức chắn gây tị mị khơng với đối tượng em nhỏ mà với nhiều đối tượng khác Làm điều giúp cho người thợ Tò he phần ổn định tạo lập gian hàng với địa cố định điểm đến u thích cơng việc Đồn thời trách cho việc xua đuổi hành nghề - Liên kết tham gia vào số chương trình tour du lịch để quảng bá nghề Tò he làm tăng thu nhập cho người dân 3.2 Tăng cƣờng tổ chức đào tạo làng nghề Xuân La Nếu việc tuyên truyền giáo dục giá trị văn hóa nghề coi sở lý thuyết việc tăng cường hoạt động làng nghề phần thực tế Có thể nói hoạt động thiết thực hoạt động trực tiếp người làm nghề Dưới số hoạt động thiết thực cần tổ chức làng nghề * Thành lập Câu lạc làng nghề Có thể nói câu lạc làng nghề sở hoạt động tập thể có tổ chức Với mục đích thành lập Câu lạc Tị he làng nhằm để giữ gìn phát triển làng nghề Có Câu lạc có thành viên hoạt động Nơi diễn hoạt động dạy nghề truyền nghề Lớp già dạy cho lớp trẻ để truyền thống không bị mai thất truyền Câu lạc làng nghề Tò he nơi để thành viên nghề gặp mặt trao đổi kinh nghiệm, cách thức làm việc làm cho thành viên gắn kết Họ tự giáo dục cho cháu giá trị nghề bảo ban cố gắng làm ăn để giữ nghiệp tổ này, ngồi Câu lạc cịn nơi tổ chức buổi khen thưởng người có nêu gương đóng góp việc phát triển làng nghề Anh Nguyễn Văn Thành, Chủ nhiệm Câu lạc (CLB) Tò he Xuân La cho biết: “CLB Tò he Xuân La thành lập vào ngày 26/5/2009 với số hội viên ban đầu 54 người CLB mở với tiêu chí đồn kết, tập hợp nghệ nhân làng nghề lại với nhau, chung tay giữ gìn phát triển làng nghề cha ông xưa để lại Đến nay, CLB đạt số thành công bước đầu Trung ương Hội Di sản Văn hóa Việt Nam chấp nhận cho thành lập Chi hội Di sản Văn hóa Làng nghề truyền thống, lấy nòng cốt CLB, nhằm trì phát triển làng nghề số hội viên tăng lên 250 người” Ngoài ra, vào năm 2010, CLB tổ chức Hội thi nặn Tò he lần thứ làng với tham gia lãnh đạo Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, đại điện Sở Công Thương, Huyện ủy quan báo chí nước Đặc biệt, dịp kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm triển lãm Vân Hồ, làng Xuân La mang đến ba sản phẩm Tò he kỉ lục bao gồm rồng thời Lý nặng 300kg, rùa nặng 250kg mâm ngũ nặng 25kg tay nghệ nhân làng làm để quảng bá thương hiệu làng nghề truyền thống với người dân Thủ du khách gần xa Tiếp đó, vào tháng 4/2011, CLB phối hợp với đội Sife Ussh - nhóm bạn sinh viên trường Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn hoạt động với mục đích giúp đỡ cộng đồng dự án kinh tế, xã hội triển khai dự án Tò he Việt nhằm bảo tồn nét văn hóa truyền thống tị he Xn La, giúp nghệ nhân nâng cao thu nhập từ Tò he Cho tới nay, đội giúp đỡ nghệ nhân cách giới thiệu sản phẩm dịch vụ tới nhiều đối tượng khách hàng công ty, trường tiểu học, mầm non, khách du lịch Với giúp đỡ Sife Ussh, nghệ nhân có thêm nhiều hội biểu diễn kiện dành cho thiếu nhi có đơn đặt hàng sản phẩm từ khách du lịch Singapore, Hungary * Tổ chức ngày hội làng nghề thường niên Vì đến chưa xác định tổ nghề Điều thiệt thòi lớn cho nghề nặn Tò he Tò he chưa tự tơn vinh người dân Xuân La chọn lấy ngày (có thể coi ngày giỗ tổ nghề Tò he) Tiến hành tổ chức ngày hội thi tài vừa để tưởng nhớ đến tổ nghề vừa để tơn vinh nghề truyền thống ơng cha Với sản phẩm thi tài đẹp nhất, tinh xảo chọn để làm mẫu trưng bày câu lạc làng để chiêm ngưỡng, học tập từ đúc rút kinh nghiệm cho thân Cịn chủ nhân sản phẩm có phần thưởng cụ thể vừa để động viên vừa khích lệ vừa để nâng cao lịng tự hào yêu nghề họ * Giao lưu trao đổi với nghề, làng nghề truyền thống khác Mở lớp dạy nghề, thi tay nghề nghệ nhân Ở Xuân La vùng lân cận, ngồi nghề nặn Tị he cịn phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống khác Các nghề thủ công truyền thống nghề khác chúng hầu hết có đặc điểm chung Việc giao lưu trao đổi với nghề, làng nghề khác giúp cho việc giữ gìn phát triển làng nghề có nhiều thuận lợi Các nghề, làng nghề trở nên gắn kết với hơn, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm quý báu việc quản lý nghề tm bước cho nghề hay để giáo dục nâng cao lòng tự hào, tinh thần yêu nghề cho lớp cháu Để cho nghề, làng nghề truyền thống ngày vững vàng ngày phát triển 3.3 Nâng cao vai trị quyền nhà nƣớc nghề Tị he Đã có thời gian người dân Tị he Xuân La sống niềm vui sướng, lòng tự hào quê hương nới sản sinh nghề thủ công truyền thống độc đáo bạn bè quốc tế yêu mến Những Tò he mang giới thiệu chương trình giao lưu văn hóa Việt – Mỹ (2005) số nước khác nét văn hóa truyền thống Báo chí tìm đến Xuân La để ca ngợi nghề thủ cơng truyền thống Đó quan tâm chưa có Tị he Xn La kể từ có chủ trương khơi phục làng nghề truyền thống Hà Tây cũ (1992) Thế bẵng sau kiện này, Tò he lại trở với sống đời thực nhọc nhằn vất vả Bởi số phận Tò he đến lận đận, người làm Tò he thưa dần Điều cần có quan tâm hỗ trợ nhà nước để vực dậy làng nghề độc đáo mà có nơi Để gìn giữ phát triển nghề nặn Tị he Xuân La, Nhà nước quyền quan cấp cần có biện pháp tch cự thể quan tâm coi trọng vị làng nghề đất nước số điểm sau: Nhà nước cần hỗ trợ tạo điều kiện phần cho thợ nặn làm việc cách thuận lợi nơi họ hành nghề: địa điểm, thời gian, lại… Nhà nước có sách ưu đãi nghệ nhân nhằm khuyến khích họ đem lại hết tài năng, nhiệt tình để dạy nghề truyền nghề cho lớp cháu đời sau Và để tạo người thợ tài hoa cho quê đất nước, gìn giữ lưu truyền nét tinh hoa, truyền thống làng quê Nhà nước cần tổ chức xét công nhận, trao tặng danh hiệu cao quý thưởng vật xứng đáng cho người thợ giỏi tâm huyết với nghề, người có cống hiến việc gìn giữ phát triển nghề Sở văn hóa Thể thao Du lịch cần phối hợp với cán ngành, cấp nhanh chóng lên kế hoạch đầu tư phát triền du lịch văn hóa làng nghề, biến nơi trở thành điểm du lịch đặc biệt quan trọng loại hình du lịch tham quan làng nghề Nhà nước quyền địa phương cần có biện pháp thu thập cung cấp thông tin thị trường giá cả, mẫu mã, chất lượng, thị hiếu khách hàng, đặc biệt quan tâm đến thị trường quốc tế để có biện pháp điều chỉnh thức ứng linh hoạt Nhà nước cần tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ việc quảng bá sản phẩm đến với thị trường nước việc đưa thợ nước biểu diễn quảng bá giới thiệu với bạn bè quốc tế thuận lợi Nhà nước cịn phải khuyến khích hỗ trợ để phát triển hoạt động làng nghề cấp vốn bước đầu để người dân thành lập trì Câu lạc làng nghề, tổ chức ngày hội làng nghề để người dân phấn khỏi hoạt động Ngồi việc khuyến khích hỗ trợ người dân làm nghề, nhà nước cịn cần có quan tâm hỗ trợ việc nâng cao sở hạ tầng đường xá giúp giao thông lại thuận tiện Kết hợp với việc bảo tồn phát huy giá trị cơng trình văn hóa phụ cận đình, chùa, miếu…góp phần thực tốt chương trình du lịch làng nghề Đó vấn đề cần quan tâm thực nhà nước, cấp quyền dành cho nghề Tị he Xuân La Nếu vấn đề thực cách triệt để sâu sắc tin nguồn động viên thiết thực đới với người dân nghèo Xuân La Họ cảm thấy tự tin để yêu nghề, phát triển nghề gìn giữ nghề gìn giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Kết luận chƣơng 3: Trong thời đại phát triển việc gìn giữ, bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống điều khơng đơn giản chút nào, trước tác động kinh tế thị trường giá trị văn hóa thường cịn khơng giữ giá trị vốn có Vậy phải để bảo lưu gìn giữ Ngồi phát triển nội lực chúng cịn cần đến ý thức chủ nhân sản sinh sở hữu chúng Tò he Xuân La vậy, trước xu phát triển thời đại Tò he có dấu hiệu bị mai Người làm nghề dần hệ sau có u thích nghề đến khơng khỏi băn khoăn lo lắng với chuyện có nên gắn bó với nghề khơng Bởi sống nghề Tò he chật vật Thu nhập tạm đủ chi têu làm giàu được, để hành nghề phải xa nhà lang thang khắp chốn, khắp nơi Đã đến cổng trường, công viên, di tích ln bị xua đuổi Tất duờng ngày khó khăn với người vốn hiền lành chân đất Nhưng khơng họ trở nên bi quan mà bỏ nghề ngược lại họ tự tôn nghề truyền thống lại cao hết, cần có quan tâm giúp đỡ Nhà nước, quan quyền địa phương với toàn thể xã hội bao gồm cá nhân tập thể nguồn cổ vũ giúp họ vững vàng đường bảo vệ nghề truyền thống Tò he KẾT LUẬN Đến với Xuân La người ta thường nói với “thứ bánh đa, thứ nhì bánh cuốn, thức ba chim cị”, “chim cị” nghề làm giống có tên gọi Tị he Đã bao đời người dân nghèo Xuân La gắn bó tạo đồ chơi giản dị mộc mạc mang đến cho trẻ thơ Từ sản phẩm nông nghiệp gần gũi với người, người Xuân La sáng tạo thứ vô độc đáo Bằng phương pháp hồn tồn thủ cơng đơi bàn tay khéo léo, người nặn Tị he Xuân La tạo cho đời loại hình nghệ thuật đơn giản giá trị khơng dễ nói hết lên Hình ảnh Tị he gắn liền với hình ảnh tuổi thơ Việt Nam nói chung người Xuân La nói riêng Nó quen thuộc đỗi thân thương, nhìn mà khơng thích, khơng u mến cho Thế Tò he đẹp giá trị mà số phận Tò he đến lận đận Nghề cổ truyền bối cảnh kinh tế thị trường giá trị kinh tế đề cao Tị he nhận biết đánh giá giá trị văn hóa Thế nên sống Tò he chẳng người quan tâm đến Bởi người đất Xuân La phải gồng lên mà làm nghề để giữ lấy nghề, giữ lấy vốn văn hóa từ cổ xưa để lại Với hòm trang đơn sơ nhỏ bé, người Xuân La tỏa khắp nơi nẻo đường phố phường quê hương, lễ hội tưng bừng náo nhiệt từ Bắc tới Nam để mang lại niềm vui cho trẻ nhỏ, mang lại hoài niệm thủa thiếu thời cho người ... quan nghề Tò he Xuân La Chương 2: Thực trạng làng nghề nặn Tò he Xuân La Chương 3: Biện pháp bảo tồn phát triển làng nghề Tò he Xuân La CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA 1.1 Lý luận làng. .. CHƢƠNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA .45 3.1 Giải pháp bảo tồn, phát triển Tò he 45 3.1.1 Tuyên truyền nghề Tò he 45 3.1.2 Mở rộng phát triển. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN CAO VĂN LỢI THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA (PHÚ XUYÊN – HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Vượng: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam. NXB Văn hóa - thông tin (2007) Khác
2. Bùi Văn Vượng: Tinh hoa nghề nghiệp ông cha. NXB - VH (1997) Khác
3. Dương Bá Phượng: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa, NXB KHXH HN (2001) Khác
4. Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua các đời. NXB Văn Sử Địa, Hà Nội (1958) Khác
5. Đỗ Văn Vinh: Sổ tay địa danh Việt Nam. NXB Lao động Hà Nội (1996) Khác
6. Huỳnh Đức Thiện: Tìm hiểu về làng nghề và vai trò của làng nghề Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Khác
7. Tô Ngọc Thanh: Làng nghề truyền thống và những vấn đề cấp bách đặt ra.Tạp chí VHNT số 1-1996 Khác
8. Trần Hoàn: Nghề thủ công mỹ nghệ là tinh hoa, tâm hồn, trí tuệ và nhân văn dân tộc. Tạp chí VHNT số 1 - 1996 Khác
9. Trần Minh Yến: Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa Khác
10. Trần Quốc Vượng: Đôi lời về nghề thủ công Việt Nam - Hà Nội 1996 Khác
11. Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo: Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội. Trung tâm triển lãm VHNT, Hà Nội (2000) Khác
12. Trần Quốc Vượng: Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề - NXB Dân tộc, Hà Nội Khác
13. Trần Quốc Vượng: Việc nghiên cứu phục hồi - phát triển hội các ngành nghề truyền thống Việt Nam - tạp chí VHNT số 4 - 1995 Khác
14. Vũ Từ Trang: Nghề cổ nước Việt. NXB – VHDT (2001) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w