Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGUYÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2016” VƯỜN TRÁI CÂY ĐẶC SẢN LÁI THIÊU - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGUYÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2016” VƯỜN TRÁI CÂY ĐẶC SẢN LÁI THIÊU - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN Sinh viên thực chính: Nguyễn Đình Tùng Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12LS02 - Sử Năm thứ Số năm đào tạo: năm Ngành học: Sư phạm Lịch sử Các thành viên tham gia: Hà Quốc Phòng, Mã Thị Trang, Trịnh Thị Linh, Châu Hữu Tú Người hướng dẫn: Ts Lê Quang Hậu UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Vườn trái đặc sản Lái Thiêu - thực trạng giải pháp bảo tồn, phát triển Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ số năm đào tạo Nguyễn 1220820077 D12LS02 Sử 4/4 D14LS03 Sử 2/4 D14LS03 Sử 2/4 D14LS03 Sử 2/4 D12LS02 Sử 4/4 Đình Hà Quốc Phòng Mã Thị Trang Trịnh Thị Linh 142140218019 142140218020 142140218021 Châu Hữu Tú 1220820078 Người hướng dẫn: T.s Lê Quang Hậu Mục tiêu đề tài Xuất phát từ nhận thức tình hình vườn trái đặc sản Lái Thiêu, đề tài đặt giải yêu cầu khoa học cụ thể sau đây: Tìm hiểu lịch sử vườn trái đặc sản Lái Thiêu qua thời kỳ nhằm khái qt cho bạn đọc cách nhìn tồn diện vườn trái tiếng Bình Dương Nêu lên trạng vườn trái đặc sản Lái Thiêu để thấy mặt tích cực hạn chế, từ tìm giải pháp thiết thực để bảo tồn phát triển vườn Tìm giải pháp để khắc phục tác nhân ảnh hưởng đến phát triển vườn trái Lái Thiêu Đổng thời, tìm giải pháp để định hướng cho phát triển bền vững vườn trái tương lai Tính sáng tạo Đây đề tài dựa nhiều khía cạnh khác chuyên ngành có mối quan hệ mật thiết với như: lịch sử địa phương, địa lý học, kinh tế học, xã hội học để người có nhìn rõ nét vườn trái đặc sản Lái Thiêu dựa nguồn tài liệu tin cậy Vườn trái đặc sản Lái Thiêu nguồn sống hàng ngàn hộ dân khu vực, kết tinh thành lao động hàng trăm năm nhiều hệ Do đó, cần coi di sản văn hóa vật thể Đơng Nam bộ, Nam Kết nghiên cứu Kết đề tài nghiên cứu góp phần làm phong phú nguồn tài liệu vườn trái Lái Thiêu nói riêng, lịch sử địa phương Bình Dương nói chung Đóng góp khả ứng dụng đề tài Kết đề tài góp phần giúp cho người đọc hiểu trình hình thành phát triển vườn trái đặc sản Lái Thiêu Cung cấp thêm nguồn tư liệu cho đọc giả quan tâm đến vườn trái cây, giúp đọc giả có cách nhìn thực tế thực trạng vườn trái Lái Thiêu Và từ đó, có cơng trình nghiên cứu khác góp phần tạo điều kiện cho vườn trái Lái Thiêu nói riêng tất vườn trái nói chung phát triển Vườn trái đặc sản Lái Thiêu - trạng giải pháp bảo tồn, phát triển trở thành tài liệu giúp cho quyền địa phương nhìn nhận đánh giá vấn đề cách khách quan, khoa học hơn; đồng thời gợi mở giải pháp mang tính tham khảo góp phần đổi phát triển Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Kỷ yếu hội thảo khoa học 20 năm đô thị hố Bình Dương vấn đề thực tiễn - Lê Quang Hậu, Nguyễn Đình Tùng (2016), Vườn trái đặc sản Lái Thiêu q trình thị hố - thực trạng giải pháp để phục hồi phát triển, Bình Dương Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực Ạ • Ạ _ 1_ -> Ạ J Ạ • đề tài: Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Đình Tùng Sinh ngày: 01 tháng 09 năm 1994 Nơi sinh: Thọ Xuân Thanh Hoá Lớp: D12LS02 Khoá học: 2012 - 2016 Khoa: Lịch Sử Địa liên hệ: phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0974.844.914 Email: nguyendinhtungls2@gmail.com Q TRÌNH HỌC TẬP • Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Trung bình Khá Sơ lược thành tích: Đạt học bổng học kì II năm học 2012 - 2013 • Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đạt học bổng năm học 2013 - 2014 • Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Đạt học bổng năm học 2014 - 2015, khen thưởng đợt kiến tập năm 2014 - 2015 Đăng tạp chí khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương - Th.s Phạm Thúc Sơn, Nguyễn Đình Tùng (2015) “Chính sách khai thác thương mại thực dân Pháp Nam Kỳ từ 1874 - 1914'’”, tạp chí số 38 • Năm thứ 4: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Học kỳ I đạt loại giỏi Sơ lược thành tích: Được vinh dự học lớp cảm tình Đảng, đăng viết kỷ yếu hội thảo khoa học 20 năm thị hố Bình Dương vấn đề thực tiễn - Lê Quang Hậu, Nguyễn Đình Tùng (2016), Vườn trái đặc sản Lái Thiêu q trình thị hố - thực trạng giải pháp để phục hồi phát triển, Bình Dương Bình dương, ngày tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên thực đề tài Nguyễn Đình Tùng UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” ” ” • • • • Tên tơi (chúng tơi) là: Nguyễn Đình Tùng, Hà Quốc Phòng, Mã Thị Trang, Trịnh Thị Linh, Châu Hữu Tú Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đình Tùng Sinh ngày: 01 tháng 09 năm 1994 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: năm Lớp: D12LS02 Khoa: Lịch sử Ngành học: Sư phạm Lịch sử rrii A _ J • _ _ r A • _1 Ạ _1 • J_r_1 Ạ • -> Á J A • Thơng tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm đề tài: Địa liên hệ: D12LS02 Số điện thoại: 0974.844.914 Địa email: nguyendinhtungls2@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nguyên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2014 Tên đề tài: Vườn trái đặc sản Lái Thiêu - thực trạng giải pháp bảo tồn phát triển Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn T.s Lê Quang Hậu; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước Khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn Nguyễn Đình Tùng LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một mở thi nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên để giúp mở rộng, học hỏi, trau dồi tri thức rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Chúng xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn tiến sĩ Lê Quang Hậu thầy tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn cho suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời cảm ơn thạc sĩ Phạm Thúc Sơn, thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Ánh tất thầy cô giáo khoa định hướng giúp chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Chúc tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ông Trương Công Thạch - phó trưởng phịng kinh tế thị xã Thuận An, cô Vũ Thị Cẩm Hà - chủ tịch hội nông dân xã An Sơn, cô Hồng Vân chị Phượng tồn thể nhà vườn cho chúng tơi hội vấn cho nhiều vấn đề giúp chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn quý mến sâu sắc đến gia đình, bạn bè quan tâm, hỗ trợ ủng hộ, động viên Đồng thời, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quan anh chị nhân viên thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một hết lòng giúp đỡ việc tìm hiểu đề tài “Vườn trái đặc sản Lái Thiêu - thực trạng giải pháp bảo tồn, phát triển” để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nguyên cứu vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp khả ứng dụng đề tài .8 Bố cục .8 PHẦN NỘI DUNG Chương Khái quát lịch sử vườn trái đặc sản Lái Thiêu 1.1 1.1.1 1.1.2 Tổng quan vườn trái đặc sản Lái Thiêu .9 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đặc điểm kinh tế, xã hội dân cư .11 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển vườn trái đặc sản Lái Thiêu 12 Từ hình thành đến năm 2000 12 Thời kỳ suy thoái (từ 2001 đến 2012) 13 Thời kỳ khôi phục tiềm năng, mạnh (từ 2013 - nay) .14 Những thành tựu hạn chế chủ yếu lịch sử vườn trái đặc sản Lái Thiêu 15 Thành tựu lịch sử vườn trái 15 Một số hạn chế vấn đề đặt 17 Chương Thực trạng vườn trái đặc sản Lái Thiêu 22 2.1 2.2 Diện tích, cấu diễn biến diện tích vườn ăn trái Lái Thiêu .22 Những vấn đề khó khăn từ thực tiễn vườn trái Lái Thiêu năm gần 24 2.2.1 Những vấn đề khó khăn từ thực tế 24 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề khó khăn 27 2.3 Những dự án đổi phương thức quản lý, nâng cao suất sản lượng áp dụng kết đạt 28 2.3.1 Những dự án đổi phương thức quản lý, nâng cao suất sản lượng áp dụng 28 2.3.2 Những thành tựu hạn chế việc áp dụng số dự án đổi phương thức quản lý, nâng cao suất sản lượng 32 2.3.2.1 Những thành tựu 32 2.3.2.2 Những hạn chế 35 2.4 Những loại ăn trái đặc sản vườn trái Lái Thiêu 36 2.4.1 Măng cụt .36 2.4.2 Sầu riêng .40 2.4.3 Mít tố nữ .42 2.4.4 Một số loại trái phổ biến khác .43 2.5 Thực trạng sản xuất, quản lý kinh doanh 44 2.5.1 Thực trạng sản xuất, quản lý, kinh doanh 44 2.5.2 Quan điểm, chủ trương quyền địa phương tâm lý nguyện vọng nhà vườn .46 Chương Giải pháp bảo tồn, phát triển vườn trái đặc sản Lái Thiêu .49 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Những giải pháp giữ vững diện tích vườn ăn trái 49 Tiếp tục thực sách hỗ trợ nhằm phục hồi phát triển vườn trái đặc sản Lái Thiêu 49 Giải pháp giữ vững diện tích vườn ăn trái gắn với phát triển du lịch sinh thái 49 3.1.2.1 Phát triển vườn kết hợp với du lịch sinh thái 49 3.1.2.2 Phát triển vùng du lịch sinh thái bền vững 50 3.1.2.3 Định hướng phát triển mơ hình nơng nghiệp đô thị địa bàn 51 Những giải pháp nâng cao suất chất lượng vườn ăn trái 53 Triển khai đồng khâu tổ chức phổ biến tuyên truyền kỹ thuật trồng chăm sóc vườn 53 3.2.1.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc Măng cụt 54 3.2.1.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc Sầu riêng 65 Đầu tư phát triển đồng kết cấu hạ tầng 71 Ứng dụng đồng khoa học - kỹ thuật 72 3.2.4 3.3 3.4 Đổi phương thức sản xuất, quản lý kinh doanh 73 Tiếp tục xây dựng thương hiệu “Trái Lái Thiêu” 74 Một số đề xuất để phát huy hiệu công tác bảo tồn phát triển vườn trái đặc sản Lái thiêu bền vững .74 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 86 Sầu Trồng riêng Diện tích cho sản Ha 0.15 0.15 Ha 57.95 5.35 18 14.6 20 Tạ/h a 30 30 30 30 30 Tấn 173.85 16.05 54 Diện tích có Ha 660.59 244.1 42 Trồng Ha 5.55 4.55 Ha 655.04 239.5 41 Tạ/h a 35 35 35 Tấn 2301.6 838.4 143.5 Diện tích có Ha 54.48 8.65 10 14.8 17.03 Trồng Ha 0.4 0.4 Ha 50.8 8.25 10 14.52 17.03 Tạ/h a 60.55 61 61 61 61 61 Sản lượng thu hoạch Tấn 309.88 50.33 61 88.57 103.8 6.1 Diện tích có Ha 114.4 21 25 57.4 Dâu, Trồng Ha 0.4 0.4 bòn Diện tích cho sản Ha 102.5 57.4 bon phẩm phẩm NS DT cho sản d) Măng cụt phẩm Sản lượng thu hoạch Diện tích cho sản phẩm NS DT cho sản e) phẩm Sản lượng thu hoạch 43.8 60 243.9 130.5 243.9 130.5 35 35 853.9 465.7 Mít Diện tích cho sản phẩm NS DT cho sản phẩm f) 18.65 0.1 25 NS DT cho sản phẩm Sản lượng thu hoạch Diện tích có Cây Tạ/h a Tấn Ha 35 35 392.17 220.23 65.27 40.5 35 35 35 35 28 87.5 200.9 10.5 73 26.4 57.28 86.05 ăn khác Phụ lục 3.2: Bảng thống kê công tác xây dựng sở hạ tầng xã, phường An Sơn, An Thạnh, Hưng Định, Bình Nhâm Bảng 1: Tổng hợp kết thực giao thông thị xã từ 2008 - 2012 [35; 4] STT Xã - Phường Đường r rr Tuyến Cầu Chiều Kinh phí dài (m) (triệu Số Chiều Kinh phí lượng dài (m) (triệu đồng) An Sơn 2,361 10,738 An Thạnh 1,050 11,798 Hưng Định 1,850 27,000 Bình Nhâm 2,946 54,393 10 8,207 103,929 TỔNG CỘNG đồng) 37 12,114 37 12,114 Bảng 2: Tổng hợp kết thực giao thông nông thôn từ 2008 - 2012 [35; 3] STT Đường Xã - Phường r rr Tuyến Cầu Chiều Kinh phí Số Chiều Kinh phí dài (m) (triệu lượng dài (m) (triệu đồng) đồng) An Sơn 4,040 17,182 45 650 An Thạnh 17 6,734 31,172 150 Hưng Định 18 6,519 12,430 16 6,110 Bình Nhâm 3,315 14,737 50 20,608 79,521 69 6910 TỔNG CỘNG Bảng 3: Tổng hợp thực cơng trình thuỷ lợi từ 2008 - 2012 [35; 5] STT Xã - Phường Rạch Chiều dài (m) Kinh phí (triệu đồng) An Sơn 21 14,211 6,993 An Thạnh 28 19,262 6,418 Hưng Định 8,030 2,300 Bình Nhâm 33 18,082 7,421 91 59,585 23,132 TỔNG CỘNG Phụ lục 4: Phỏng vấn sâu Phụ lục 4.1: Phỏng vấn ông Trương Công Thạch - quyền địa phương Ngày vấn: 04/03/2016 Người vấn: Nguyễn Đình Tùng, Hà Quốc Phòng, Mã Thị Trang, Trịnh Thị Linh Người vấn: Trương Cơng Thạch - Phó trưởng Phịng Kinh tế tx.Thuận An Địa điểm vấn: UBND thị xã Thuận An, phường Lái Thiêu, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Nội dung vấn: NPV: Chúng chào chú, chúng vui hơm giành cho tụi buổi để trao đổi giúp đỡ tụi ạ! NTL: Gọi a Mấy em học trường nào? NPV: Dạ! Tụi em học trường Đại học Thủ Dầu Một NTL: À, gần NPV: Dạ! Tụi e chạy xuống gần ạ! Họ tên đầy đủ anh ạ? NTL: Trương Cơng Thạch! A Phó trưởng Phòng Kinh tế thị xã Thuận An Mấy em làm luận án trường hả? NPV: Dạ không! Tụi em làm đề tài nghiên cứu khoa học NTL: Mấy em làm đề tài gì? NPV: Vườn trái đặc sản Lái Thiêu - Thực trạng giải pháp bảo tồn phát triển NTL: Em có mang đề cương khơng? NPV: Dạ! Có Anh xem giúp em NTL: Về đề cương ổn rồi! Vừa anh có báo cáo măng cụt hai trang lọc lại coi, vườn ăn trái anh có số liệu, lấy số liệu 2013, 2014, 2015 lấy năm gần ha, in danh sách Trong có nhiều loại cây, ví dụ măng cụt Lái Thiêu, anh in thứ báo cáo điều tra măng cụt, thực măng cụt lại quan trọng có 660ha, trồng 5.55 ha, suất đạt 35 tạ/ha Vườn chủ yếu tập trung An Sơn , An Thạnh, Hưng Định, Bình Nhâm tức xã, phường ven sơng Sài Gịn em giới thiệu hết có Lái Thiêu với Vĩnh Phú có diện tích mang tính thị rồi, nên diện tích có giảm, hai bị manh mún Cịn An Sơn, An Thạnh, Hưng Định, Bình Nhâm làm em nên in đồ Thuận An đẻ có tình thuyết phục người ta coi thấy có tranh khái quát NPV: Dạ! A cho em hỏi tổng diện tích trồng khu vực ạ? Loại chủ lực ạ? NTL: Hiện nay, có 1230 Trong đó, diện tích măng cụt chủ yếu, sầu riêng ăn ngon diện tích khơng nhiều, cịn dâu thua miền Tây, bòn bon Hương vị măng cụt ngon, có hương vị đặc thù Hiện nay, măng cụt mặt hàng xuất có nhu cầu lớn nhất, bán với giá cao lại sâu bệnh, mạnh suất vùng chuyên canh Đối với suất tạ/ha, sản lượng tấn, lấy suất nhân diện tích nhân cho 10 để quy Đặt nặng vấn đề liên kết, không đem thương lái bấp bênh NPV: Giống măng cụt trồng Lái thiêu giống ạ? NTL: Ở người ta thường mua ươm hạt Ươm hạt phương pháp nhân giống chủ yếu Tuy có mua ngoài, theo điều tra, khảo sát nhiều năm cho thấy măng cụt trồng hạt trái đồng đều, chất lượng ổn định mua NPV: Cách trồng măng cụt đạt hiệu cao ạ? NTL: Thực tế điều tra ghi nhận vườn bố trí rộng, khoảng cách hợp lý khơng có cạnh tranh ánh sáng bung tán rộng khoẻ cho suất cao vườn bố trí khoảng cách hẹp có nhiều trồng xen NPV: A cho e hỏi giống Sầu riêng Thuận An giống giống phổ biến ạ? NTL: Sầu riêng Ri (SR Ri 6), Sầu riêng Monthong (SR MT), chủ yếu giống sầu riêng địa phương NPV: Trồng sầu riêng hạt có ảnh hưởng đến suất khơng ạ? NTL: Sầu Riêng trồng nhiều hột thụ phấn chéo nên có phân ly lớn, hệ sau khơng cịn tính chất giống nguồn gốc bố mẹ Vì vậy, để trồng Sầu Riêng có thời gian cho trái nhanh, người ta không trồng hột Đa số trồng nhân giống vơ tính, để có giống đạt tiêu chuẩn phương pháp ghép NPV: Trồng sầu riêng thích hợp nhất? Vì ạ? NTL: Nếu chủ động nước tưới trồng quanh năm, tốt trồng vào đầu mùa mưa Khơng nên trồng lúc mưa dầm chậm phát triển chết nghẹt rễ NPV: Những loại sâu bệnh phổ biến măng cụt ạ? NTL: Cây măng cụt có bệnh sâu vẽ bùa, bọ trĩ, rệp sáp, bệnh nấm hồng, bệnh đóm rong đỏ đốm đồng tiền Trong đó, bọ trĩ rệp sáp gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng Ngoài ra, bệnh cháy chảy mủ hai bệnh phổ biến hầu hết vườn măng cụt Đối với bệnh cháy lá, không đáng lo ngại măng cụt rụng sau mùa thu hoạch nên thay bệnh khơng cịn Bệnh chảy mủ thường xảy vào cuối mùa thu hoạch nên không gây hại nặng lắm, bệnh mưa nhiều NPV: Hiện tượng chết, suy thoái năm gần diễn ạ? NTL: Từ năm 2000 trở đi, tượng chết suy thoái diễn phổ biến, suất thấp, nhiều vụ coi trắng Từ năm 2013 đến nay, vườn trái có dấu hiệu phục hồi, suất tăng, nông dân phấn khởi Nhưng Bây giờ, nguồn thu nhập người dân Lái Thiêu không đến từ vườn trái Lái Thiêu Nhiều người chuyển sang kinh doanh, làm xí nghiệp NPV: Để khuyến khích nơng dân tích cực trồng cây, quyền địa phương có biện pháp ạ? NTL: Chính sách hỗ trợ vườn người ta bó hẹp loại măng cụt, sầu riêng, bịn bon, dâu mít tố nữ có Cịn riêng măng cụt có măng cụt Lái Thiêu nhãn hiệu tập thể cấp năm 2013, có giá trị 10 năm, 10 năm sau gia hạn lại nghĩa đến năm 2023 gia hạn thêm 10 năm, cịn sau 10 năm khơng gia hạn lại người ta xóa thương hiệu đó, thường người ta xóa lắm, có cơng ty người ta xóa được, cơng ty khơng gia hạn lại đăng kí tên người ta cấp cho người sau, anh không gia hạn lại nghĩa anh bỏ rồi, măng cụt Lái Thiêu mang tính địa danh khó xoá được, dễ giữ lâu bền Trong danh sách có xuất ln nè, từ 2013-2015, thu nhập NPV: Dạ! Lễ hội “Lái Thiêu mùa trái chín” diễn nhằm mục đích ạ? NTL: Để rõ em phải xuống hộ vườn hỏi Lái Thiêu mùa trái chín, muốn nắm rõ liên hệ Phịng Văn hóa Thơng tin ngã chợ Lái Thiêu, qua hỏi Lễ hội “Lái Thiêu muà trái chín” nhằm mục đích anh em bên cung cấp thơng tin, số liệu Lái Thiêu mùa trái chín diễn hai năm: 2013 2015, 2014 bị gián đoạn ngày 13 - công nhân đốt xí nghiệp, nhà máy khơng dám tổ chức, hiệu ứng đám đơng vơ phá sao, năm bị ngừng, nên tổ chức năm, qua xin số liệu Vậy nha, có anh in chắt lọc thêm NPV: Dạ! Em cảm ơn anh ạ! Theo em đọc tài liệu tham khảo thấy anh có nhiều báo nhiều nhận định vườn trái cây, anh cho tụi em mượn không ạ? NTL: Được em Lúc trước Thuận An có số anh em làm đề tài luận văn tốt nghiệp trường Nông Lâm cách lâu từ 2004, làm giải pháp để đưa khơng có tuyệt đối để tham khảo Anh in báo cáo, lúc trước anh có tham luận em coi thêm ha, hồi anh viết cho Đảng bộ, tham luận sách 106, sách 45, sách 106 2008 - 2012, sách 45 2013 - 2016 Rồi luận văn tốt nghiệp, có anh photo nhiêu Thứ hai thống kê diện tích vườn 2013 2015 số gần nắm cho dễ ha, cịn giá măng cụt bình qn liên hệ điểm bán trái người ta nói cụ thể Đây giấy chứng nhận măng cụt Lái Thiêu, tiếp tục xoáy vào măng cụt Lái Thiêu nha, tức loại nêu ra, anh có bảng loại có trích đánh Thực xốy sâu vào loại Mít tố nữ thực trồng để bảo bờ thơi, cịn người ta thường thống kê dâu với bòn bon Chủ yếu nhấn mạnh vào măng cụt, người ta đến với này, ngày 7-8-2013 công nhận nhãn hiệu Xây dựng thương hiệu từ 2010, đến 2013 công nhận Lễ hội muà trái chín người ta đến với ăn trái, khơng có du lịch vườn ăn trái khó có thu nhập lắm, ví vườn ăn trái năm người ta thu tiên đâu, người dân bán nhiều hơn, ăn trái huy động từ nhiều nơi miền Tây nữa, ví dụ màu em du lịch miền Tây đâu phải người ta lấy vườn đâu, người ta lấy nhiều nguồn NPV: Dạ! Cảm ơn anh giành cho tụi em buổi nói chuyện ạ! NTL: Tụi em làm, xong gửi qua mail cho a sửa cho NPV: Dạ! Em cảm ơn ạ! Có chưa rõ em gửi mail làm phiền anh ạ! NTL: Có gửi a Chúc em thành công NTL: Dạ! Cảm ơn anh Chúc anh thành công ạ! Phụ lục 4.2: Phỏng vấn cô Vũ Thị Cẩm Hà - quyền địa phương Ngày vấn: 14/03/2016 Người vấn: Hà Quốc Phòng, Mã Thị Trang, Trịnh Thị Linh Người vấn: Vũ Thị Cẩm Hà - Chủ tịch Hội Nông dân xã An Sơn Địa điểm vấn: UBND xã An Sơn, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Nội dung vấn: NPV: Chúng chào cơ, vui hôm cô giành cho tụi buổi để trao đổi, vấn giúp đỡ tụi ạ! NTL: Khơng có con, tụi học Đại học Nông Lâm hả? NPV: Dạ không! Tụi học trường Đại học Thủ Dầu Một NTL: Trường gần mà NPV: Dạ! Họ tên đầy đủ cô già ạ? NTL: Cơ tên Vũ Thị Cẩm Hà NPV: Hiện làm chức vụ ạ? NTL: Cô chủ tịch Hội Nông dân xã An Sơn NPV: Dạ! Hơm có bận không ạ? NTL: Lát cô phải họp NPV: Dạ! Vậy để không thời gian cô, tụi xin phép hỏi cô số vấn đề ạ? NTL: Con hỏi NPV: Cô cho hỏi thực trạng vườn trái Lái Thiêu ạ? NTL: Vườn trái An Sơn nói riêng, Thuận An nói chung có dấu hiệu phục hồi Đến nay, xã An Sơn khôi phục lại 250 trái NPV: Để phục hồi vườn trái cây, quyền địa phương có sách để khơi phục phát triển ạ? NTL: Xã An Sơn nói riêng, thị xã Thuận An nói chung có sách hổ trợ vườn trái cây, ngày trước có sách 106 sau có sách 45 Về sách 106 hỗ trợ 20% vốn phân bón, sách 45 lại hỗ trợ 50% vốn phân bón, hai sách có hiệu lực khiến nhà vườn phấn khởi Trong năm gần nhờ sách hỗ trợ vườn trái vườn trái xã An Sơn trở nên xanh tốt hơn, đem lại hiệu kinh tế cao cho nhà vườn Các năm trước có cho mùa 2, mùa sau cho trái tiếp Nhờ sách hỗ trợ, giữ gìn phát triển vườn ăn đặc sản tỉnh Bình Dương, tạo hiệu ứng tích cực, giúp người nơng dân giảm nhẹ chi phí, có điều kiện phục hồi ăn trái, tăng thêm thu nhập cho gia đình, vừa thiết thực để gây dựng lại vườn đặc sản nức tiếng thời NPV: Thưa xã có sách để phát triển vườn giai đoạn tới không ạ? NTL: Xã An Sơn thị xã Thuận An có đề xuất lên quan ban ngành sách hỗ trợ để vườn xanh tốt, tăng hiệu kinh tế cho nông dân Xã An Sơn thị xã Thuận An chọn làm nơi để phát triển du lịch sinh thái Với nhãn hiệu tập thể “Măng cụt Lái Thiêu” công nhận điều tạo điều kiện thuận lợi cho xã An Sơn phát triển du lịch sinh thái NPV: Thưa cô! Thuận An loại trái đặc trưng đạt hiệu kinh tế cao ạ? NTL: Ở có măng cụt, sầu riêng, mít tố nữ, dâu, bòn bon cho kinh tế cao Trong đó, măng cụt sầu riêng bậc NPV: Măng cụt trồng từ ạ? NTL: Măng cụt chủ yếu trồng hạt Trồng hạt cho suất cao ghép NPV: Giống sầu riêng trồng Lái Thiêu mua hay ươm ạ? NTL: Cả ươm, mua tùm lum hết Ở người ta chủ yếu trồng NPV: Thưa cơ! Mít tố nữ gốc Lái Thiêu cịn phải khơng ạ? NTL: Đúng con! Mít tố nữ loại trái lớn nửa cân, cuống nhỏ, da nở, gai mắt to, muốn có múi mít vàng nghệ bón cho bếp, than củi Cịn người ta nhập nhiều giống mít nước ngồi NPV: Dạ! Bây cô phải họp cô NTL: Cứ đến hàng tuần phải họp Tụi để bảng hỏi lại có trả lời sau cho NPV: Dạ! Tụi cảm ơn cô ạ! Chúc cô thành công ạ! NTL: Cảm ơn NPV: Tụi xin phép cô tụi ạ! NTL: Chào Phụ lục 4.3: Phỏng vấn cô Hồng Vân - chủ nhà vườn, nhà hàng, cafê Hồng Vân Ngày vấn: 04/03/2016 Người vấn: Nguyễn Đình Tùng, Hà Quốc Phịng, Mã Thị Trang, Trịnh Thị Linh Người vấn: Cô Hồng Vân - chủ vườn Hồng Vân, dịch vụ thăm quan, ăn uống, giải khát Địa điểm vấn: 116KP, Hưng Thọ, Hưng Định, Thuận An, Bình Dương Nội dung vấn: NPV: Cảm ơn cô giành cho tụi buổi vấn ạ! NTL: Khơng có NPV: Vườn rộng hecta ạ? NTL: Hơn hecta NPV: Hiện tượng chết có cịn khơng ạ? NTL: Trước bị nhiễm nước xí nghiệp, nước xí nghiệp thải sơng á, sau ngấm vơ gần mương làm chết Giờ đỡ nhiều rồi, lúc xí nghiệp làm khơng có xử lý nên thải nước ngấm vơ NPV: Do thị hóa nên đất trồng nhiều, quyền thị xã Thuận An họ có hỗ trợ khơng cơ? NTL: Hết mùa người ta cho phân tro, theo diện tích người ta phân tro lãnh cho cây, cịn thiếu tự mua thêm NPV: Cịn họ có hỗ trợ tiền mà mùa khơng cơ? NTL: Khơng, khơng có hỗ trợ tiền, cho tiền bỏ tro với vét mương à, cịn mùa tự chịu, khơng có hỗ trợ NPV: Thường biện pháp mà nhà vườn hay áp dụng để tăng suất cho cơ? NTL: Thường thường hết mùa trái bỏ phân cho thơi à! Cũng tùy vào thời tiết nữa, cho dù bỏ nhiều mà thời tiết khơng thích hợp đâu có trái, thời tiết lạnh trổ nhiều, cịn nóng đâu có trổ NPV: Thường thường năm cho trái sai cơ? NTL: Chừng khoảng mười năm, nhỏ q đâu có tán nhiều đâu mà có trái, mà lớn q già rồi, khoảng mười năm tán nhiều sum sê, tán to trái nhiều NPV: Nhà kinh doanh tham quan, đồ ăn, nước uống nhà có niêm yết giá khơng ạ? NTL: Có Bây phải niêm yết giá để người ta biết, người ta có lựa chọn ăn, nước uống NPV: Dạ! Con cảm ơn Chúc gia đình ln mạnh khoẻ, hạnh phúc thành công ạ! NTL: Cảm ơn Chúc thành công NPV: Dạ! Tụi cảm ơn cô ạ! Bây tụi xin phép cô cho tụi tham quan khu vườn nhà cô ạ! NTL: Để cô gọi chị Phượng dẫn NPV: Dạ! Cảm ơn cô Phụ lục 4.4: Phỏng vấn chị Phượng - làm thuê cho nhà hàng, cafê Hồng Vân Ngày vấn: 04/03/2016 Người vấn: Nguyễn Đình Tùng, Hà Quốc Phịng, Mã Thị Trang, Trịnh Thị Linh Người vấn: Chị Phương - người làm thuê cho nhà vườn Hồng Vân, dịch vụ thăm quan, ăn uống, giải khát Địa điểm vấn: 116KP, Hưng Thọ, Hưng Định, Thuận An, Bình Dương Nội dung vấn: NPV: Chị nhà Hồng Vân ạ? NTL: Chị làm thuê cho nhà cô Nhà chị kế bên, có khách chị qua chị phụ NPV: Dạ! Chị làm cho nhà cô Hồng Vân lâu chưa ạ? NTL: Được cỡ năm e NPV: Dạ! Lá vườn không dọn dẹp chị? NTL: Tuỳ vào nhà e, mùa nắng mà, nên rụng xuống, vun đắp vào gốc để giữ độ ẩm cho vườn mùa nắng, gần đến mùa mưa dọn dẹp cẩn thận để đưa nước vào dễ dàng NPV: Các gia đình đây, ngồi trồng người ta cịn làm khác khơng chị? NTL: Ai có vườn nhà, cịn đâu làm xí nghiệp hết rồi, vơ nơi Việt Nam - Singapo với Việt Hương làm xí nghiệp hết rồi, ngồi vườn khơng cịn nghề hết cả, cịn trẻ làm xí nghiệp, học, cịn nhà làm vườn, chẳng có nghề hết NPV: Thu nhập làm vườn không chị? NTL: Ừ vườn, khơng có vườn làm mướn, làm xí nghiệp thơi à, khơng có làm lúa, làm vườn năm có mùa Ở người ta hay ni chó để giữ vườn, mùa chưa có măng cụt, đa số trồng măng cụt nhiều, măng cụt có giá NPV: Diện tích có bị thu hẹp không chị, so với trước á? NTL: Cái tùy, vườn tư nhân mà Có đất nhiều rộng thơi à! Năm thấy không sai trái năm trước NPV: Ở trồng bờ mương chị? NTL: Đó trà, trồng cho khơng bị sạt đất, rễ bám nên cứng bờ NPV: Cách lấy nước ạ? NTL: Mấy rạch lấy nước sơng Sài Gịn, ngồi sơng Sài Gịn rút vơ rạch nhỏ, mở bọng lên, giống cống ngồi đó, mở nắp cho nước chảy vơ, đầy đóng nắp lại Giờ nước chảy ra, đến chiều 12 chiều rút vơ nữa, mà chống lại rút ít, cịn mở nắp rút nhiều NPV: Dạ! Tụi em cảm ơn chị ạ! Giờ tụi e xin phép chụp hình ạ! NTL: Tụi e chụp đi, có gọi chị NPV: Dạ! Cảm ơn chị ạ! Phụ lục 4.5: Phỏng vấn Mai Hoàng Sơn - nhà vườn Ngày vấn: 06/03/2016 Người vấn: Nguyễn Đình Tùng Người vấn: Chú Mai Hoàng Sơn; sinh năm 1954 Địa điểm vấn: 2/131, Bình Thuận, phường Bình Nhâm, Thuận An, Bình Dương Nội dung vấn: NPV: Cảm ơn giành cho buổi vấn ạ! NTL: Khách sáo quá, bạn Thanh hả? NPV: Dạ! Con bạn Thanh NTL: Con học năm rồi? NPV: Dạ! Con năm NTL: Rồi! Con hỏi NPV: Chú tên họ đầy đủ NTL: Mai Hồng Sơn NPV: Dạ! Vườn rộng ạ? NTL: Gần hecta NPV: Nhà chủ yếu trồng ạ? NTL: Chủ yếu trồng sầu riêng, bòn bon với dâu NPV: Nhà không trồng măng cụt ạ? NTL: Có thơi NPV: Hiện tượng chết có cịn khơng ạ? NTL: Giờ đỡ nhiều so với trước NPV: Tại trước lại chết nhiều ạ? NTL: Do nhà máy khu công nghiệp gần thải nước thải nhiều mà Bây thải đỡ NPV: Chính quyền địa phương có quan tâm đến nhà vườn khơng chú? NTL: Cũng có hỗ trợ phân bón nạo vét kênh mương NPV: Trong vài năm gần đây, vườn nhà có dấu hiệu tích cực khơng ạ? NTL: Mấy năm gần đây, cho suất cao hơn, với thu nhập bình quân ngày 400.000 đồng từ vườn trái, mùa trái năm 2015 cho gia đình thu nhập thêm vài ba chục triệu NPV: Ngoài làm vườn nhà có làm khác khơng ạ? NTL: Khơng ơi! Có Thanh làm thêm thơi! Gia đình trồng hàng chục năm nay, nguồn thu nhập gia đình, mà năm qua suất đạt chẳng bao nhiêu, nhiều lúc gia đình khơng muốn trồng Nhận quan tâm quyền địa phương, gia đình tiếp tục trồng cây, mùa thu hoạch năm trước gia đình phấn khởi NPV: Dạ! Con cảm ơn ạ! Con xin phép cho tham quan, chụp hình ạ! NTL: Con đi NPV: Dạ! Con cảm ơn NTL: Đi cẩn thận nha, có cầu cũ NPV: Dạ Phụ lục 4.6: Phỏng vấn cô Nguyễn Thị Bồi - nhà vườn Ngày vấn: 06/03/2016 Người vấn: Nguyễn Đình Tùng Người vấn: Cơ Nguyễn Thị Bồi; sinh năm 1963 Địa điểm vấn: 2/129, Bình Thuận, phường Bình Nhâm, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Nội dung vấn: NPV: Cảm ơn cô giành cho buổi vấn ạ! NTL: Chú Sơn nói qua hả? NPV: Dạ! Con bạn Thanh Sơn Cơ tên ạ? NTL: Nguyễn Thị Bồi Con học chung với Thanh hả? NPV: Dạ không! Làm chung siêu thị ạ! NTL: À! Con vườn tham quan đi, đợi cô xíu NPV: Dạ! NTL: Năm trời nóng nên trái chưa NPV: Dạ! Với kinh nghiệm lâu năm cơ, năm suất năm trước không cô? NTL: Không ơi? Nắng q khơng trái nổi, đến cịn chưa có trái nhiều Đang lo NPV: Nhà trồng ạ? NTL: Tùm lum hết ơi! Chủ yếu măng cụt NPV: Hằng năm thu hoạch cô? NTL: Hàng năm trái thu hoạch khoảng tháng từ tháng đến tháng âm lịch Bình quân thu nhập khoảng 50 triệu đồng/ha mùa NPV: Măng cụt có giá cao khơng cơ? NTL: Năm trước, măng cụt có giá vườn 32.000 đồng/kg, bà trồng ăn trái phấn khởi, có thêm thu nhập NPV: Dạ! quyền địa phương có hỗ trợ khơng cơ? NTL: Có con! Họ có hỗ trợ phân, bình phun số khác NPV: Dạ! Những sách có hiệu ứng tích cực khơng NTL: Nhờ sách hỗ trợ tỉnh, nhờ tỉnh can thiệp vào việc xây dựng hệ thống đê bao, nạo vét kênh mương, vườn gia đình khơng bị nhiễm mặn, ngập úng NPV: Chính quyền địa phương có tun truyền khoa học kỹ thuật đến nhà vườn không cô? NTL: Có Nhà có ứng dụng NPV: Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật có tích cực không ạ? NTL: Nhà cô bắt đầu ứng dụng khoa học kỹ thuật cho măng cụt từ năm 2002, Nhờ áp dụng quy trình khoa học - kỹ thuật, bón phân chu kỳ, xịt thuốc bệnh, xuất đạt cao, khoảng 500 trái/cây/vụ đạt tấn/ha/vụ Bình qn cho nhà thu nhập 25 triệu đồng năm, trừ chi phí đầu tư cịn lời 20 triệu đồng NPV: Vườn nhà có bị chết năm gần không ạ? NTL: Cách 10 năm, vườn trái nhà cô xanh tốt lắm, năm đem lại thu nhập cho gia đình khoảng 40 triệu đồng Vậy mà, khoảng từ năm 2001, khơng hiểu lý gì, rụng lá, cành gãy không thấy trổ kết trái NPV: Dạ! Con cảm ơn cô ạ! Con chúc gia đình ln mạnh khoẻ, hạnh phúc thành công ạ! NTL: Cảm ơn Giờ hả? NPV: Dạ! qua nhà khác ạ! NTL: Con tranh thủ đi NPV: Dạ! Con cảm ơn nhiều ạ! Có dịp đến nhà cô ạ! NTL: Ừ! Sắp đến mùa đó, có ghé nhà chơi NPV: Dạ! Con chào cô NTL: Chào Phụ lục 4.7: Phỏng vấn anh Trần Hữu Trường - kinh doanh nhà hàng Ngày vấn: 10/03/2016 Người vấn: Nguyễn Đình Tùng Người vấn: Anh Trần Hữu Trường - quản lý nhà hàng sinh thái DAN Địa điểm vấn: 223, An Mỹ, xã An Sơn, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Nội dung vấn: NPV: Cảm ơn anh giành cho buổi vấn ạ! NTL: Không có em? NPV: Dạ! Anh họ tên đầy đủ ạ? NTL: Trần Hữu Trường em Anh quản lý nhà hàng NPV: Dạ! Nhà hàng mở cửa lâu chưa anh? NTL: Được năm e NPV: Dạ! Khách đến quán vào mùa trái chín đông không anh? NTL: Đông em, nhiều lúc nhà hàng phải mướn thêm nhân viên NPV: Khách đến chủ yếu người địa phương anh? NTL: Khai trương vào cuối năm 2013, nhà hàng DAN thu hút lượng khách tương đối ổn định, với gần 70% lượng du khách đến từ địa phương khác, nhiều từ TP Hồ Chí Minh NPV: Chính quyền địa phương có sách tạo điều kiện cho nhà hàng hoạt động khơng anh? NTL: Cũng có em Họ tạo điều kiện cho làm ăn Những thủ tục để đăng ký kinh doanh tương đối dễ dàng NPV: Dạ! Mình kinh doanh có kết hợp với du lịch sinh thái không anh? NTL: Nhà hàng DAN có dịch vụ tham quan vườn ăn trái, thưởng thức ẩm thực ven bờ sông có Karaoke để du khách giải trí NPV: Dạ! cảm ơn a giành cho em buổi nói chuyện NTL: Khơng có e Phụ lục 4.8: Phỏng vấn cô Lê Thị Hoa - kinh doanh trái Ngày vấn: 10/03/2016 Người vấn: Nguyễn Đình Tùng Người vấn: Cô Lê Thị Hoa - kinh doanh trái khu vực cầu Ngang Địa điểm vấn: Cầu Ngang, Hưng Định, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Nội dung vấn: NPV: Con chào cô! Cô bán cho kg măng cụt ạ? Bao nhiêu tiền kg cô? NTL: 50.000 NPV: Cô ơi! Măng cụt măng cụt Lái Thiêu cô NTL: Đúng Cả Lái Thiêu nơi khác NPV: Con thấy măng cụt Lái Thiêu chưa có trái NTL: Năm nắng nóng q nên nhà siêng tưới nước trái thu hoạch rồi! Nhà khơng chăm sóc tốt chưa có trái NPV: Dạ! Cơ tên ạ? NTL: Hoa, Hoa NPV: Cô cho họ tên không ạ? Con sinh viên làm nghiên cứu đến vườn trái Lái Thiêu NTL: À, cô Lê Thị Hoa NPV: Cô cho hỏi câu hỏi không ạ? NTL: Được NPV: Cô buôn bán lâu chưa ạ? NTL: Cô bán phải cỡ 10 năm rồi, 10 năm NPV: Buôn bán tốt không cô? NTL: Cũng đủ ăn, đủ sống thơi Năm có khách bán nhiều, khơng có khơng bán NPV: Mấy năm gần buôn bán tốt hồi chết nhiều cô? NTL: Đúng Hai, ba năm khách đông trở lại, nên bán nhiều NPV: Đó dấu hiệu tích cực Như tốt cơ? NTL: Là người kinh doanh trái cây, vui du khách trở lại, khách đông hàng bán chạy, có thêm thu nhập NPV: Dạ! ngồi trái Lái Thiêu ra, người kinh doanh có phải nhập nhiều trái nơi khác khơng cơ? NTL: Có con, năm trước chết khơng có trái, buôn bán hầu hết phải nhập nơi khác Hai, ba năm nay, vườn nhiều trái nên đỡ nhập bớt NPV: Dạ! Con cảm ơn cô nhiều ạ? NTL: Khơng có NPV: Dạ! Con gửi tiền mua trái ạ? NTL: Cảm ơn 119 NPV: Con chào cô ... đặc sản Lái Thiêu Chương 2: Thực trạng vườn trái đặc sản Lái Thiêu Chương 3: Giải pháp bảo tồn, phát triển vườn trái đặc sản Lái Thiêu CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VƯỜN TRÁI CÂY ĐẶC SẢN LÁI THIÊU... III GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VƯỜN TRÁI CÂY ĐẶC SẢN LÁI THIÊU 3.1 3.1.1 Những giải pháp giữ vững diện tích vườn ăn trái Tiếp tục thực sách hỗ trợ nhằm phục hồi phát triển vườn trái đặc sản Lái. .. cứu khác góp phần tạo điều kiện cho vườn trái Lái Thiêu nói riêng tất vườn trái nói chung phát triển Vườn trái đặc sản Lái Thiêu - trạng giải pháp bảo tồn, phát triển trở thành tài liệu giúp cho