1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG

64 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 405 KB

Nội dung

2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám và tập trung tìm hiểu hoạt động du lịch tại các di tích khởi nghĩa Yên Thế trên địa bàn huyện Yên Thế. 3.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm giải quyết ba mục đích chính: Tìm hiểu về lịch sử hình thành và các giá trị đặc trưng của Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám. Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch diễn ra tại Khu di tích. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động du lịch tại Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA DU LỊCH – SƯ PHẠM HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ HÀ LINH LỚP VNH - KHÓA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỘ PHẬN THỰC TẬP: BAN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM NGƯỜI HƯỚNG DẪN ThS HÀ THỊ HỒNG MAI HÀ NỘI, 02/2016 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Du lịch phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn cầu trở thành xu hướng phổ biến loài người Đây ngành mệnh danh ngành công nghiệp không khói, ngành quan tâm toàn xã hội ngày phát triển tương lai Trong điều kiện kinh tế phát triển, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá xã hội hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Du lịch không để người nghỉ ngơi giải trí, mà nhằm thoả mãn nhu cầu to lớn mặt tinh thần Mỗi quốc gia, dân tộc, Tỉnh thành có đặc trưng riêng tự nhiên, lịch sử, văn hoá, truyền thống thu hút khách du lịch Thông qua việc phát triển du lịch, hiểu biết mối quan hệ quốc gia, dân tộc, tỉnh thành nước ngày mở rộng hoà bình tình hữu nghị toàn giới Ngày du lịch du lịch mang tính nhận thức tính phổ biến với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người, củng cố hoà bình hữu nghị dân tộc Ở nước ta năm gần nghành du lịch bước phát triển ổn định.Trong hoạt động du lịch, kinh tế đối ngoại nước ta du lịch giữ vai trò quan trọng, nhân tố tích cực góp phần dịch chuyển cấu kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với trình độ phát triển nước khu vực.Với phương châm “muốn làm bạn với tất nước” Việt Nam coi điểm đến thiên niên kỉ mới, ngày “sự quyến rũ tiềm ẩn” du khách nước Thêm vào đời sống người dân ngày cải thiện du lịch trở thành nhu cầu thiếu, hội để nghành du lịch Việt Nam phát triển Trong năm gần hoạt động du lịch trở nên đa dạng, phong phú với nhiều loại hình hấp dẫn.Một loại hình quan tâm, phát triển mạnh du lịch văn hoá.Loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, lòng ham hiểu biết mang ý nghĩa giáo dục cao.Không chiếm vị trí đặc biệt quan trọng mà chúng coi tảng phát triển nghành du lịch Hệ thống di tích lịch sử văn hoá bao gồm đình, chùa, đền, miếu… Hầu hết, chúng gắn liền với lễ hội, nghi thức cầu cúng, phong tục tập quán cộng đồng vànhững trò chơi dân gian Qua phản ánh sống chiến đấu, lao động người làng quê; không gắn với danh nhân văn hoá, lịch sử dân tộc mà phản ánh khát vọng đời sống tâm linh người mang ý nghĩa giáo dục hướng tới chân - thiện - mĩ Các di tích chứa đựng giá trị to lớn kiến trúc mỹ thuật, phản ánh giai đoạn lịch sử đất nước với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; giá trị loại hình du lịch văn hoá mà có giá trị to lớn với du lịch sinh thái, có sức hút lớn khách du lịch Trong năm gần du lịch văn hoá với tour theo tuyến điểm du lịch phân bố khắp chiều dài đất nước theo thống kê di tích Tuy nhiên yếu tố đóng vai trò vô quan trọng phát triển du lịch với di tích quen thuộc không sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách.Cùng với xuống cấp mức môi trường sinh thái làm cho điểm du lịch không sức hấp dẫn mạnh với du khách.Để tạo lạ chương trình du lịch người ta hướng tới khai thác tuyến điểm du lịch với di tích độc đáo chưa biết đến bắt đầu khai thác phục vụ du lịch Bắc Giang tỉnh trung du miền núi, kinh tế phát triển.Với tiềm du lịch mình, Bắc Giang chắn phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh tương lai gần Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám tồn từ lâu với câu chuyện khởi nghĩa nông dân Yên Thế người anh hùng Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Khu di tích có giá trị đặc trưng riêng có nó.Về mặt cảnh quan, khu di tích có cảnh quan thoáng mát với đồi núi xanh xanh xung quanh Về mặt lịch sử văn hóa, khu di tích chứng tích cho lịch sử dân tộc, giúp hình dung chừng mực định diễn biến sinh động khởi nghĩa; bảo tàng sống lưu giữ vật, tài liệu khởi nghĩa Yên Thế hệ sau học tập tìm hiểu lịch sử khởi nghĩa lịch sử vùng đất Yên Thế Về với Khu di tích, du khách thắp hương tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám nghĩa sĩ để tinh thần khởi nghĩa trở thành bất diệt, niềm tự hào nhân dân Yên Thế Nhưng việc quản lí thiếu đồng bộ, chưa quan tâm thích đáng từ quyền địa phương thiếu vốn đầu tư, tôn tạo nên nay, khu di tích người biết đến Việc tham quan khu di tích chưa mang tính chất du lịch, chưa có tác động ngành du lịch.Những năm gần đây, số lượng khách du lịch đến tham quan ngày tăng Ủy ban Nhân dân tỉnh, huyện xã có quan tâm đầu tư song chưa mức Việc bảo vệ tôn tạo, quản lí khai thác giá trị Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế việc làm cấp thiết Đó trách nhiệm, nghĩa vụ không quyền nhân dân địa phương mà trách nhiệm nghĩa vụ cấp, ngành tỉnh, đặc biệt ngành Văn hóa Thể thao Du lịch… Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế nơi hội tụ nhiều yếu tố độc đáo văn hóa, lịch sử, cảnh quan điểm tham quan lí tưởng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, Khu di tích chưa thực trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn tương xứng với tiềm vị trí Thiết nghĩ, ngành Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang cần phải quan tâm đầu tư đến việc bảo vệ, tôn tạo khai thác tốt mạnh khu di tích du lịch sở giá trị đặc trưng Khu di tích Điều góp phần đưa ngành du lịch tỉnh Bắc Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai Sau thăm Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, đường trở về, em trăn trở với câu hỏi: Đến việc khai thác tiềm lịch sử văn hóa nơi trở thành thực? Đó lí em chọn đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG” đề viết báo cáo thực tập, em mong đóng góp phần nhỏ để giá trị Khu di tích Yên Thế sớm khai thác, phát huy tương lai 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám tập trung tìm hiểu hoạt động du lịch di tích khởi nghĩa Yên Thế địa bàn huyện Yên Thế 3.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm giải ba mục đích chính: - Tìm hiểu lịch sử hình thành giá trị đặc trưng Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch diễn Khu di tích - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động du lịch Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế 4.Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp hệ thống hóa xử lí tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế làng phụ cận để quan sát tìm hiểu - Phương pháp nghiên cứu văn hóa du lịch 5.Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung bảo tồn phát triển khu di tích lịch sử Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo tồn phát triển khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám thời gian qua Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp để tăng cường hoạt động bảo tồn, phát triển khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ 1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa Khái niệm di tích lịch sử văn hoá bắt nguồn từ khái niệm di tích lịch sử di tích văn hóa Vậy hiểu: Di tích lịch sử văn hoá nơi ghi dấu kiện trị quan trọng, tiêu biểu có ý nghĩa định chiều hướng phát triển đất nước, địa phương.Đây nơi ghi dấu kỉ niệm, ghi dấu chiến công xâm lược, ghi dấu tội ác đế quốc phong kiến Di tích văn hóa đặc điểm ẩn dấu phận giá trị văn hóa lịch sử, di tích gắn với công trình kiến trúc có giá trị.Những di tích không chứa giá trị kiến trúc mà chứa đựng giá trị văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần Theo Luật di sản văn hóa thì: Di tích lịch sử văn hoá hiểu công trình xây dựng, địa điểm di vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học Di tích lịch sử văn hoá không gian vật chất cụ thể khách quan chứa đựng giá trị điển hình lịch sử tập thể cá nhân người sáng lập lịch sử để lại Di tích lịch sử văn hoá tài nguyên văn hóa quý báu địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại.Nó chứng trung thành, xác thực cụ thể đặc điểm văn hóa nước.Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật quốc gia.Đó mặt khứ dân tộc, đất nước, biểu tượng chói ngời kho tàng văn hóa dân tộc nhân loại Mỗi quốc gia có quan niệm di tích lịch sử văn hoá Để quan niệm thống với cần có quy định chung sau: - Di tích lịch sử văn hoá nơi ẩn dấu phận giá trị văn hóa khảo cổ - Những địa điểm khung cảnh ghi dấu dân tộc - Những nơi diễn kiện trị quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy lịch sử đất nước, lịch sử địa phương phát triển - Những địa điểm ghi dấu chiến công xâm lược, áp - Những nơi ghi dấu giá trị lưu niệm nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nhà khoa học - Những công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị toàn quốc khu vực Những danh lam thắng cảnh thiên nhiên trí sẵn có bàn tay người tạo dựng thêm vào xếp loại di tích lịch sử văn hoá 1.2 Các loại di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu: 1.2.1 Đình làng Đình yếu tố vật chất quan trọng văn hóa làng.Ngôi đình biểu tượng cho văn hóa làng Việt nói đến văn hóa làng Việt nói đến đa, giếng nước, sân đình Đình làng đời vào khoảng kỉ XV, đình cổ lại là: đình Thụy Phiêu (Ba Vì - Hà Nội - 1531), đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hòa - Bắc Giang - 1576), đình La Phù (Thường Tín - Hà Nội - 1579), đình Tây Đằng (Ba Vì - Hà Nội - 1583) Đến kỉ XVI đình phát triển nhiều đến kỉ XVII phát triển đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc đình.Đình không biểu tượng cho làng xã Việt Nam mà hình ảnh người Việt Nam, đặc biệt trước cách mạng tháng Tám không đâu có hệ thống đình phong phú nông thôn miền Bắc nước ta.Không biết tự bao giờ, đình làng trở thành phận đời sống bà nông dân, nơi chứng kiến sinh hoạt, lề thói, thay đổi đời sống văn hóa - xã hội làng quê Việt Nam Có thể nói đình biểu tượng, linh hồn làng quê, đình dấu ấn văn hóa truyền thống Đình có ba chức là: chức hành chính, chức văn hóa chức tôn giáo Trước hết đình nơi thờ Thành Hoàng làng - người có công với làng.Tín ngưỡng Thành Hoàng làng có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào nước Việt Nam từ thời Bắc thuộc Thành Hoàng có nhiều loại: Đó nhân thần vật lịch sử (hay gọi nhân thần) có công với đất nước như: tướng Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo; tăng ni cao đạo như: Không Lộ, Minh Không, Từ Đạo Hạnh; thiên thần Thánh Tản Viên; người có công lập làng (gọi Tiền Thần), hay ông tổ họ làng, người tổ nghề (gọi Tiền Sư) Ngoài chức đình có chức hành chính.Đây nơi thực công việc làng, xã.Việc xử, việc phạt, khao tiến hành đình, phổ biến hương ước tiến hành đây.Đây nơi chứng kiến việc làng xã, thay đổi tổ chức hành làng quê Việt Nam Chức văn hóa: Đình nơi để biểu diễn kịch hay hoạt động văn hóa nghệ thuật Đặc biệt vào vào dịp lễ hội, phần lễ nghi thiếu phần hội với nhiều trò chơi dân gian như: múa hát, trọi trâu, trọi gà, đánh đu, bơi thuyền, hát xoan ghẹo Ở lễ hội, mặt người ta biểu dương, giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hương đất nước, hướng người ta đến “chân - thiện - mỹ ”, họ tìm thấy thoải mái bình đẳng Mỗi dịp lễ hội lần hẹn, vào dịp làng quê, người lao 3.3 Một số giải pháp để tăng cường hoạt động bảo tồn, phát triển khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám 3.3.1 Tăng cường vai trò quản lý chế phối hợp việc bảo tồn phát triển khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám 3.3.1.1 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước Đối với quan quản lý ngành du lịch cần rà soát, đánh giá cách khoa học nguồn tài nguyên du lịch, tiến hành điều chỉnh quy hoạch tổng thể cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội huyện toàn nghành du lịch làm sở cho việc lập quy hoạch chi tiết dự án đầu tư phát triển du lịch phê duyệt cách có hiệu Thực tốt chức tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư, quy chế quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu di tích đầu tư xây dựng, thẩm định lại dự án phát triển ngành Tăng cường công tác kiểm sát hoạt kinh doanh dịch vụ địa bàn huyện, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh du lịch địa bàn Tổ chức bồi dưỡng nguồn nhân lực cho toàn nghành, bước triển khai thực tiêu chuẩn hoá lực lượng lao động Phối hợp chặt chẽ với cấp nghành có liên quan huyện, Tỉnh đầu tư dự án điểm, khu du lịch phối hợp với địa phương nơi có điểm, khu du lịch nằm quy hoach mà chưa có điều kiện đầu tư khai thác Tăng cường quan hệ với du lich huyện, Tỉnh lân cận tạo không gian du lịch rộng lớn hơn, thiết lập tour du lịch liên Tỉnh liên huyện để đưa sản phẩm du lịch Yên Thế sớm hội nhập với du lịch nước 48 3.3.1.2 Cơ chế phối hợp tổ chức quản lý, bảo tồn phát triển khu di tích,đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra - Tăng cường công tác đạo, lãnh đạo cấp ngành Để tăng cường công tác đạo, lãnh đạo cấp ngành từ Trung ương tới địa phương hoạt động du lịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, huyện cần sớm thành lập ban phát triển du lịch Tỉnh, huyện để đạo, điều hành vấn đề tồn phát sinh quan hệ phối hợp nghành liên quan địa phương nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy du lịch phát triển Đối với ngành du lịch cần phải chủ động phối hợp với nghành quyền địa phương nơi có di tích lịch sử văn hoá việc xây dựng, quy hoạch kế hoạch tổ chức triển khai dự án du lịch trình tổ chức, kinh doanh việc bảo tồn, tôn tạo tu bổ di tích Đối với ngành có liên quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch huyện phát triển, ưu tiên dự án đầu tư phát triển nghành có liên quan tác động tích cực đến việc phát triển du lịch cụ thể như: Phát triển giao thông vận tải, bưu viễn thông, cung cấp điện nước, bảo vệ môi trường Đối với cấp quyền địa phương nơi có di tích lịch sử văn hoá cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn cho nhân dân địa phương kiến thức du lịch, kinh doanh du lịch, có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hoá, bảo vệ tài nguyên môi trường Cần phối hợp với qua chức giữ gìn tốt trật tự an toàn xã hội, trừ tệ nạn xã hội khu di tích giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống địa 3.3.2 Chú trọng công tác quy hoạch Việc phát triển du lịch vùng, địa phương Tỉnh hay quốc gia không gắn liền với việc đầu tư xây dựng hoàn 49 thiện hệ thống sở hạ tầng- sở vật chất kĩ thuật Đây yếu tố quan trọng phát triển hay không phát triển điểm du lịch Bởi điểm tham quan du lịch dù có hấp dẫn đến sở du lịch phục vụ yếu thu hút nhiều khách du lịch Đây yếu tố có mối quan hệ qua lại, khăng khít với nguồn tài nguyên du lịch giúp cho việc khai thác hết giá trị mà thân vốn có 3.3.3 Xây dựng thực sách đầu tư bảo tồn phát triển di tích - Định hướng bảo tồn tôn tạo tu bổ di tích Khi thực việc tu bổ, chống xuống cấp công trình di tích phải lập dự án sở nghiên cứu, khảo sát, đánh giá toàn diện di tích gốc Tôn trọng giữ gìn biện pháp thành tố nguyên gốc di tích, hạn chế tối đa thay thay chất liệu vật liệu mới.Giải pháp ưu tiên bảo quản, gia cố tu bổ di tích Việc khôi phục di tích bị phải dựa sở tài liệu khoa học xác thực trường hợp thật cần thiết.Việc sử dụng chất liệu bền vững để thay chất liệu dễ hư hỏng, khôi phục di tích phải nghiên cứu kĩ lưỡng, đảm bảo tính xác thực di tích cần phân biệt rõ với chất liệu gốc Trong tu bổ chống xuống cấp di tích ưu tiên vận dụng quy trình kĩ thuật thủ công truyền thống, sử dụng chất liệu vật liệu truyền thống phù hợp với di tích.Các chất liệu, vật liệu kết cấu chủ yếu sử dụng bảo quản gia cố Việc tu bổ chống xuống cấp di tích phải tuân thủ quy trình sau: nghiên cứu tư liệu khảo sát trạng - xây dựng dự án thiết kế kĩ thuật - dự toán - thẩm định - phê duyệt - thi công giám sát nhà chuyên môn trì nhật kí công trình - nghiệm thu - hoàn chỉnh hồ sơ tu bổ 50 Tôn tạo di tích nhằm tạo điều kiện làm bật mặt giá trị di tích tạo môi trường cảnh quan hài hoà với di tích Quy hoạch tuyến đường tham quan lại khu di tích phải phù hợp với tính chất lịch sử di tích Sử dụng hình thức chiếu sáng truyền thống phù hợp với di tích tạo lập hệ thống chiếu sáng đại thực cần thiết, mà không làm ảnh hưởng đến giá trị thẩm mĩ di tích Các công trình phụ trợ phép xây dựng phải nằm khu vực bảo vệ di tích bao gồm: nhà trưng bày bổ sung di tích, nhà tiếp khách nhà ban quản lý, trạm điện, hệ thống phòng chống cháy nổ, hệ thống thu gom rác thải… Vị trí công trình không ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực di tích Trong trường hợp cần phải có nội dung trưng bày giới hạn phạm vi kiện tài liệu trực tiếp liên quan đến di tích Các công trình phục vụ như: bãi để xe, quán ăn uống, giải khát, công trình vệ sinh, hàng lưu niệm… bố trí tách biệt khỏi khu vực bảo vệ di tích Không gây ô nhiễm môi trường, phải phù hợp với cảnh quan chung di tích Trong xu hướng phát triển du lịch văn hoá chung nước du lịch văn hoá Duy Tiên cần phát triển định hướng chung - Các biện pháp bảo tồn tôn tạo tu bổ di tích Để làm tốt công tác tôn tạo tu bổ di tích cần thực hiệu hoạt động sau: - Tăng cường giáo dục cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhân dân khu vực có di tích nhận thức đắn giá trị, ý nghĩa quan trọng giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc, giá trị vật chất tinh thần di tích để từ nâng cao lòng yêu nước, nâng cao tinh thần tự giác bảo vệ giá trị di tích 51 - Tăng cường công tác quản lý di tích để bảo vệ kiểm tra thường xuyên tình trạng hoạt động du lịch khu vực di tích Phải thành lập, xây dựng củng cố ban quản lý di tích cho phù hợp với tình trạng phát triển du lịch di tích đó, để tránh tình trạng di tích bị xuống cấp, bị xâm hại mức - Các quan quản lý Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép kimh doanh cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh buôn bán khu di tích Đồng thời phải khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh loại hình dịch vụ phục vụ cho hoạt động du lịch di tích - Ban hành sách pháp luật để bảo vệ di tích lịch sử văn hoá Việc bảo vệ di tích phải gắn liền với lợi ích cư dân địa phương Nghiêm cấm hành vi phá hoại đến cảnh quan môi trường xung quanh khu di tích, đặc biệt phá hoại trực tiếp đến di tích - Nhà nước cần có sách đầu tư kinh phí để nghiên cứu, trùng tu, tôn tạo bảo vệ di tích Đồng thời kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào tu bổ, tôn tạo di tích - Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên đặc biệt hướng dẫn viên điểm di tích lịch sử theo nghĩa nó, người hướng dẫn viên có vốn hiểu biết phong phú văn hoá, lịch sử hiểu sâu sắc di tích lịch sử văn hoá Họ phải trang bị kiến thức đầy đủ lĩnh vực mĩ thuật, sân khấu, lịch sử, kiến trúc, phong tục tập quán, tôn giáo… Hướng dẫn viên cần đào tạo theo hướng chuyên môn hoá để có kiến thức sâu rộng, phục vụ theo yêu cầu tiêu dùng du lịch người với đặc điểm tâm lý xã hội khác - Để công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá đạt hiệu cao phải quan tâm trước hết đến vấn đề lựa chọn đào tạo người 52 trực tiếp làm công tác bảo tồn, tôn tạo Bởi họ hiểu ý nghĩa tầm quan trọng công việc họ làm có ý thức đầy đủ chuyên môn việc bảo tồn, tôn tạo đạt hiệu Nếu công tác đào tạo cán không thưc tốt cho dù có đầy đủ vốn đầu tư hiệu đầu tư bảo tồn, tôn tạo di tích không cao 3.3.4 Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch Hoạt động du lịch có phát triển hay không phụ thuộc nhiều công tác quảng cáo, quảng bá cho diểm du lịch đến với người dân không địa bàn huyện, Tỉnh mà rộng khu vực đồng Bắc Bộ vùng phụ cận khác - Nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch để hiểu vị trí quan trọng lợi ích kinh tế - xã hội to lớn mà ngành du lịch mang lại Tuyên truyền cho nhân dân, khách du lịch nước tiền du lịch huyện, thành đạt khó khăn thử thách hướng đầu tư phát triển - Bằng nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục cho tầng lớp nhân dân, cấp ngành phát triển du lịch đôi với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, môi trường sinh thái có đồng thời làm phong phú thêm nguồn tài nguyên sẵn có - Tổ chức thực hiên quảng bá rộng rãi hình ảnh người Yên Thế với khách du lịch nước phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, tranh ảnh, panô áp phích… khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, tự quảng cáo đẩy mạnh hoạt động tiếp thị khai thác thị trường nước, phát hành nhiều ấn phẩm du lịch cho khách lữ hành nước - Không ngừng nâng cấp chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch 53 Thực quảng bá chất lượng, sản phẩm giá Đối với hoạt động du lịch liên quan đến di tích lịch sử văn hoá tiến hành hoạt động sau: - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp người dân việc tuyên truyền quảng bá cho du lịch đến với di tích lịch sử văn hoá - Liên kết với báo đài, tạp chí để giới thiệu, quảng bá di tích lịch sử văn hoá đến với người Xây dựng chuyên mục du lịch đài truyền hình Tỉnh mở rộng đài truyền hình trung ương để giới thiệu di tích lịch sử văn hoá - Biên soạn phát hành ấn phẩm du lịch để giới thiệu người, tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên huyện với thông tin cụ thể điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lich… Có thể phối hợp với ngành giao thông vận tải cung cấp miễn phí lộ trình đến Yên Thế, tài liệu dẫn thông tin sơ lược liên quan đến huyện, đến điểm du lịch - Xúc tiến việc xây dựng phát triển rộng rãi loại phim ảnh, đĩa CD… bao gồm tư liệu du lịch lịch sử, văn hoá, công trình kiến trúc, di tích , lễ hội cổ truyền… để giới thiệu với du khách nước Những thông tin bổ ích cho du khách mà cần thiết cho nhà đầu tư, nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu Yên Thế - Xây dựng trang web cho du lịch Yên Thế để qua giới thiệu di tích lịch sử mạnh kinh tế xã hội người Yên Thế với bạn bè nước để từ thu hút quan tâm, tìm đến khách du lịch đến với Yên Thế ngày tăng - Tận dụng hội thuận tiện để tham gia hội nghị, hội thảo, hội trợ… để có điều kiện tiếp thị tuyên truyền, quảng bá cho Du lịch Yên Thế, Du lịch Bắc Giang Nếu có điều kiện mở văn phòng thông tin Tỉnh 54 lân cận, khu vực đồng Bắc Bộ rộng để thực chức du lịch lữ hành xúc tiến việc tiếp thị đến di tích lịch sử văn hoá nhanh hiệu Đẩy mạnh hoạt động Marketting vào việc quảng bá cho du lịch tham quan, nghiên cứu di tích lịch sử văn hoá tạo đà thuận lợi cho việc phát triển toàn ngành du lịch.Trên sở khẳng định năm tới ngành Du lịch Yên Thế Du lịch Bắc Giang khẳng định chỗ đứng thị trường du lịch 3.3.5 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn phát triển khu di tích Để hoạt động du lịch phát triển đạt hiệu tích cực quan tâm ban ngành, quyền địa phương cộng đồng cư dân địa đóng vai trò quan trọng Họ góp phần không nhỏ tới sức hấp dẫn của điểm tham quan.Các cấp ngành chức cần phải đề chiến lược xã hội hoá hoạt động du lịch.Tiến hành hoạt động nhằm nâng cao ý thức người dân du lịch Đây vấn đề cần thiết cấp bách có ý thức tốt, nhận thức hoạt động nhân dân nhằm mục đích bảo vệ, giữ gìn phát huy hết giá trị phục vụ cho hoạt động du lịch phát triển theo phương châm “nhà nước nhân dân làm” Ở di tích phục vụ cho hoạt động du lịch tâm linh chủ yếu nghi lễ, thủ tục đón tiếp khách, mở cửa đón khách nhân dân lúng túng Vì vậy, cần có lớp đào tạo có chuẩn bị chu hoạt động đón tiếp diễn chu đáo Ở di tích có lễ hội cần chấn chỉnh quản lý chặt chẽ hoạt động để hạn chế tiêu cực giúp người dân có niềm vui lòng tin tham gia công đức tu bổ di tích dâng hương di tích Các quan chức quyền địa phương 55 cần vào sát hơn, nhanh chóng có biện pháp dẹp bỏ tượng ăn xin, trẻ lang thang khu di tích, phối hợp với đơn vị an ninh nhân dân phát xử lý kịp thời việc tổ chức hoạt động cờ bạc, nhắc nhở việc đặt hòm công đức chỗ điểm tín ngưỡng hạn chế tượng chèo kéo khách, tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh di tích, nâng cao ý thức cộng đồng du lịch với hoạt động cụ thể sau: Mỗi người dân địa phương phải tự người hướng dẫn viên trung thực, nhiệt tình để không ngừng giới thiệu cho du khách giá trị di tích mà họ trở thành người tuyên truyền viên việc tuyên truyền, quảng bá giới thiệu di tích đến với du khách Phải trích phần lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch vào việc xây dựng công trình công cộng địa phương để khuyến khích người dân tham gia nhiều vào việc khai thác di tích phục vụ du lịch Xây dựng ý thức bảo tồn di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống, phong tục tập quán tốt địa phương dân tộc Kết hợp với việc xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, đưa vào hương ước làng vấn đề nề nếp, nếp sống văn minh việc giao tiếp với người với khách du lịch Xây dựng nếp sống lành mạnh không làm hủy hoại môi trường tự nhiên môi trường xã hội, không tự tiện thải rác điểm du lịch nơi công cộng Xây dựng tập tục lành mạnh, ngăn chặn tượng mê tín dị đoan, bói toán, lệ đốt vàng mã di tích gây ô nhiễm môi trường phá hủy di tích đặc biệt di tích xây gỗ Xây dựng nếp sống văn minh lịch sự, tệ nạn xã hội Như việc tuyên truyền quảng bá nâng cao ý thức du lịch cộng đồng dân cư địa phương nơi có di tích lịch sử văn hóa quan trọng Hiểu ý nghĩa khai thác di tích lịch sử văn hóa cho hoạt động du lịch, họ có ý thức bảo vệ cảnh quan tài nguyên du lịch… Đội 56 ngũ cán lãnh đạo địa phương cán quản lý di tích nên đưa thêm chương trình lịch sử, địa lý địa phương vào trường học để nhấn mạnh tính lịch sử di tích để phục vụ tốt cho hoạt động du lịch 3.3.6 Thường xuyên chăm lo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Con người yếu tố đặc biệt quan trọng vừa mục tiêu vừa động lực trình phát triển Sẽ lãng phí tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng sở vật chất kĩ thuật mà bỏ qua yếu tố người Do việc nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch cho lực lượng lao động ngành sách quan trọng đảm bảo cho việc thực thắng lợi mục tiêu đề nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch năm tới Các nội dumg cần tập trung sách đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch huyện gồm: -Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực: Việc phát triển trước mắt lâu dài du lịch Yên Thế phải có lực lượng cán bộ, nhân viên có nghiệp vụ, đào tạo sâu chuyên môn Nhiệm vụ trước hết phải rà soát, phân loại trình độ, cấu đào tạo nguồn nhân lực ngành, nghiệp vụ cán lao động công tác nghành Du lịch Tỉnh, huyện Bên cạnh tranh thủ hỗ trợ Tỉnh, địa phương lân cận viêc hợp tác đào tạo cán Trước hết cần có đội ngũ cán chuyên trách du lịch, tiếp đến đào tạo đội ngũ cán lao động kĩ thuật giỏi, động, phù hợp với xu thế giới Việc làm trước hết có tính cấp bách lúc là: giáo dục, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cho người hoạt động du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên - người trực tiếp tiếp xúc phục vụ khách: + Đạo đức nghề nghiệp: Nhân viên theo ngành du lịch cần phải có đầy đủ nhân sinh quan giá trị đạo đức cao quý, biết tôn trọng pháp luật, tính kỉ luật, văn minh lịch sự, cởi mở, thân thiện, lễ độ, trung thực, có trách nhiệm với công việc, với môi trường, có tình yêu quê hương đất nước… 57 + Tu dưỡng văn hóa: Phải thường xuyên tìm hiểu cập nhận kiến thức văn hóa du lịch đất nước, có trách nhiệm bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc + Chuyên môn nghiệp vụ: Có kĩ trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao để đáp ứng yêu cầu khách du lịch để phục vụ du khách cách hài lòng + Ý thức nghề nghiệp: Yêu nghề, tôn trọng nghề, nhiệt tình, thân thiện với khách, đồng thời phải tinh tế để phục vụ khách hàng kịp thời vừa ý + Trình độ ngoại ngữ: yếu tố quan trọng để giao tiếp phục vụ khách quốc tế cách tốt + Mở khóa huấn luyện nghiệp vụ du lịch cho người làm việc cụm di tích thủ từ, bảo vệ, hướng dẫn viên điểm kiến thức văn hóa nghệ thuật ứng xử - Khuyến khích thu hút nhân tài: Cần có sách thỏa đáng để thu hút đội ngũ cán bộ, nhà quản lý, nhà kinh tế giỏi khắp miền đất nước đầu tư tham gia vào xây dựng ngành du lịch Có sách ưu tiên cán em địa phương đào tạo chuyên nghành du lịch làm địa phương biện pháp cụ thể tăng thu nhập cho người làm du lịch người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi - Đổi cấu nguồn nhân lực: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành du lịch thời gian tới, cần có sách phù hợp để đổi nguồn nhân lực du lịch Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán có trình độ có chuyên môn nghiệp vụ - Thực xã hội hóa du lịch: Nâng cao nhận thức cán nhân viên nhân dân địa phương du lịch Làm tốt biện pháp đào tạo nguồn nhân lực động lực lớn thúc hoạt động du lịch huyện Yên Thế ngày phát triển 58 KẾT LUẬN Ngày du lịch văn hoá với hình thức tham quan di tích kết hợp với lễ hội tham quan làng nghề truyền thống phát triển mạnh Loại hình du lịch mục đích tham quan di tích lịch sử văn hoá như: Đình, chùa, miếu, mạo, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian… mà giúp du khách có thêm nhiều kiến thức lịch sử, văn hoá, kiến trúc mỹ thuật gắn liền với giai đoạn phát triển điạ phương nói riêng đất nước nói chung Các di tích lịch sử văn hoá phong tục tập quán lễ hội yếu tố bảo lưu giá trị truyền thống tích lũy từ bao đời cộng đồng cư dân Việt Nam Những yếu tố phản ánh sống chiến đấu lao động cư dân Việt trình khai hoang mở đất, mở nước; đồng thời phản ánh ước mơ, nguyện vọng người từ khó khăn vất vả, tin tưởng lạc quan sống ấm no hạnh phúc Loại hình du lịch dịp để tầng lớp nhân dân ôn lại truyền thống quý báu quê hương, từ giáo dục nhân dân hướng cội nguồn, bồi đắp phát huy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Qua góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, giá trị truyền thống dân tộc Yên Thế huyện có bề dày lịch sử truyền thống văn hoá.Trong trình hình thành phát triển mình, người nơi tạo lên hệ thống di tích lịch văn hoá.Các di tích Nhà nước xếp hạng có giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cao, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, mạnh để phát triển du lịch văn hoá Cùng di tích lễ hội truyền thống, đến với lễ hội du khách hoà vào trò chơi dân gian độc đáo, thưởng thức tiết mục văn nghệ mang đậm sắc quê hương, từ hiểu sâu sắc đời nghiệp vị Thành Hoàng, vị anh hùng có công với dân, với nước 59 Hiện nay,Yên Thế tiến hành khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn để phục vụ du lịch Tuy nhiên, hiệu mang lại thấp tồn nhiều bất cập.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nguyên nhân di tích chưa đầu tư quan tâm mức trình độ yếu người quản lý việc quy hoạch du lịch kêu gọi nguồn vốn cho trùng tu, tôn tạo di tích Là huyện giàu tiềm du lịch sở vật chất địa phương có di tích tình trạng thiếu kém, thiếu đồng Bên cạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị sản phẩm du lịch nhiều hạn chế, chưa thật thu hút nhiều khách du lịch đến với huyện Để có sở xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh tiềm du lịch văn hoá huyện khai thác có hiệu đáp ứng cho nghành Du lịch Yên Thế Du lịch Bắc Giang có bước vững hiệu cao cần phải đầu tư tích cực công tác tuyên truyên quảng bá đặc biệt công tác tu bổ tôn tạo di tích Vì di tích lịch sử văn hoá không xem nhân tố hợp thành văn hoá dân tộc mà phận môi trường sống người, yếu tố thúc đẩy cho hoạt động du lịch, lấy truyền thống để phục vụ cho tương lai Đồng thời, quan quản lý du lịch đặc biệt người làm công tác du lịch văn hoá cần đánh giá xác khách quan mặt tích cực môi trường văn hoá Duy Tiên theo hướng kế thừa phát triển Đây công việc quan trọng việc quản lý khai thác phát triển du lịch Như vậy, khẳng định tương lai không xa với thành công đạt mặt hạn chế khắc phục hoạt động du lịch đến di tích lịch sử Yên Thế ngày sôi động hơn, khai thác có hiệu tiềm sẵn có Chắc chắn di tích lịch sử Yên Thế điểm đến hấp dẫn du khách lòng du khách nước, niềm tự hào du lịch Bắc Giang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Trung Kiên: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - H: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999 Đinh Trung Kiên: Một số vấn đề lý luận chung du lịch Việt Nam: Nxb ĐHQGHN, 2004 Vũ Ngọc Khánh: Đền, miếu Việt Nam.Nxb Thanh niên, 2000 Lê Thanh Lộc: Từ điển Mĩ thuật - H.: Nxb Văn hóa thông tin Ngô Huy Quýnh: Lịch sử kiến trúc Việt Nam - H.: Nxb văn hóa thông tin, 1998 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng: Mỹ thuật người Việt – H.: Nxb mĩ thuật, 1989 Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản, 2001 Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản, 2005 Trần Nga: Hà Nam - Điểm đến du khách Sở thương mại – du lịch Hà Nam, 2006 10.Tổng cục du lịch: Non nước Việt Nam Sách hướng dẫn du lịch, 1998 11.Trần Đức Thanh: Nhập môn khoa học du lịch – H.: Nxb ĐHQGHN, 1999 12.Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh,1997 13.Nguyễn Minh Tuệ: Địa lý du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Quốc Vượng: Cơ sở văn hóa Việt Nam - H.: Nxb Giáo dục, 1998 15.Bùi Thị Hải Yến: Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2006 61 PHỤ LỤC KHOA DU LỊCH – SƯ PHẠM [...]... thúc đẩy khách du lịch tham gia vào hoạt động du lịch văn hóa, khiến cho du lịch văn hóa ngày một phát triển không ngừng 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan về địa lý, lịch sử và văn hóa 2.1.1 Địa danh và tiến trình lịch sử Yên Thế được khai phá rất sớm Vào thời đại đồ đá cũ (10.000 năm trước công nguyên), dân cư đã... những giá trị tiêu biểu của khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám 2.2.1 Đặc điểm về khu di tích Đứng dưới tượng đài uy nghi của vị anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám tại khu di tích lịch sử Cuộc khởi nghĩa Yên Thế, mỗi người dân Yên Thế hay du khách thăm quan đều cảm nhận được âm vang và hào khí đấu tranh bất di t của Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ngày nào.Qua 127 năm, Yên Thế đang từng bước thay da, đổi thịt trên... con 28 phố dẫn tới khu di tích đều được nhân dân Yên Thế đặt tên vị thủ lĩnh anh hùng và nhiều tướng tài của nghĩa quân Yên Thế, đó là: Phố Hoàng Hoa Thám, phố Bà Ba (bà Ba Cẩn, vợ ba Đề Thám) , phố Cả Trọng, Cả Dinh (các con của Hoàng Hoa Thám) , phố Đề Nắm (một vị tướng nghĩa quân) Trong quần thể khu di tích lịch sử của Cuộc khởi nghĩa, nổi bật ở trung tâm là tượng đài Hoàng Hoa Thám đứng uy nghi ngay... Thế là huyện miền núi cao của tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 27km về phía Tây Bắc Phía Bắc giáp các huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai (Thái Nguyên); phía Đông giáp huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn); phía Đông Nam giáp huyện Lạng Giang, Tân Yên (Bắc Giang) Toàn huyện có tổng di n tích đất tự nhiên 30.308,61 ha, trong đó di n tích đất lâm nghiệp (chủ yếu là đồi núi thấp) trên 15.800ha, chiếm 52%, di n tích đất... Nguyệt Giang. Khi nhà Minh thống trị, huyện đổi tên là Thanh Yên Thời Lê, Thanh Yên được gọi là Yên Thế nằm trong phủ Lạng Giang, trấn Kinh Bắc Từ Tháng 10/1895 Yên Thế nằm trong tỉnh Bắc Giang và từ đó có sự thay đổi lớn về đơn vị hành chính Tháng 11/1957, theo Nghị định số 532-TTG của Thủ tướng Chính phủ, Yên Thế chia làm hai phần: Yên Thế hạ gồm 24 xã, 1 thị trấn gọi là huyện Tân Yên, phần Yên Thế thượng... nước Được gọi là di tích lịch sử văn hóa vì chúng được tạo ra bởi con người trong quá trình hoạt động sáng tạo lịch sử, hoạt động văn hóa, trong đó bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần Những di tích lịch sử văn hóa có khả năng rất lớn, góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn khoa học lịch sử. Đó chính là bộ mặt quá khứ của mỗi tộc người, mỗi quốc gia Di tích lịch sử văn hóa chứa đựng... - xã hội… nhưng di tích lịch sử của Cuộc khởi nghĩa Yên Thế vẫn còn đó như bản anh hùng ca bất di t về lòng yêu nước Quần thể khu di tích lịch sử văn hoá Cuộc khởi nghĩa Yên Thế nằm ở trung tâm thị trấn Cầu Gồ, trung tâm huyện Yên Thế Ngay khi đặt trên lên địa bàn của thị trấn Cầu Gồ, mỗi chúng ta như cảm nhận rõ những âm vang và lời thề một lòng đánh pháp của đội quân “Hùm thiên Yên Thế , bởi các con... cho du lịch văn hóa phát triển Hoạt động du lịch phát triển đã tạo ra nguồn thu để đầu tư cho công tác bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa Như vậy qua hoạt động du lịch các di tích lịch sử văn hóa được khai thác phục vụ du khách, mang lại nguồn lợi cho cộng đồng địa phương, giúp cho người dân nhận thức rõ về giá trị của các di tích lịch sử văn hóa, góp phần nâng cao nhận thức của họ trong việc bảo vệ... lịch với các di tích lịch sử văn hóa vừa mang tính giáo dục truyền thống vừa đáp ứng yêu cầu văn hóa tâm linh Đây chính là những yếu tố thu hút một lượng lớn khách du lịch tham gia vào hoạt động du lịch văn hóa về với các di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên xét về một khía cạnh nào đó thì du lịch cũng có những ảnh hưởng không tốt đến các di tích lịch sử văn hóa: Khi hoạt động du lịch ngày càng phát triển, ... Non… Yên Thế còn là huyện có chỉ dẫn địa lý về nông sản như: Gà đồi Yên Thế, vải thiều, mật ong Hồng Kỳ, Chè sạch Xuân Lương… Với vị trí địa lý như vậy, Yên Thế có đủ điều kiện để phát huy tiềm năng đất để phát triển kinh tế - xã hội, hòa nhập với nền kinh tế thị trường, phát triển kinh tế gắn với du lịch sinh thái – lịch sử, hàng hóa nông sản 2.2 Đặc điểm và những giá trị tiêu biểu của khu di tích lịch ... hương, nhàhộ, thượng điện; kiến trúc “Nội công ngoại quốc”, gồm: tam quan, đại bái, thiêu hương, thượng điện, dải vũ, nhà thờ tổ, nhà tăng, nhà khách; kiến trúc chữ “Tam”, gồm ba nếp nhà kiểu... vòng thành chỗ rộng 20m, hẹp 10m.Đồn có cổng.Trong đồn hệ thống nhà ở, nhà khách nhà kho.Tất nhà tranh vách đất trộn rơm.Riêng nhà vuông tiếp khách xây dựng gạch Tại đây, nghĩa quan chiến đấu... sạn, nhà hàng, nhà nghỉ chất lượng thấp Ngoài huyện chưa có khu vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển khách tham quan không nhiều chất lượng thấp, hàng hoá phục vụ cho du lịch đặc biệt mặt hàng

Ngày đăng: 31/03/2016, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Trung Kiên: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. - H: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
2. Đinh Trung Kiên: Một số vấn đề lý luận chung về du lịch Việt Nam: Nxb ĐHQGHN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận chung về du lịch Việt Nam
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
3. Vũ Ngọc Khánh: Đền, miếu Việt Nam.Nxb Thanh niên, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền, miếu Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
4. Lê Thanh Lộc: Từ điển Mĩ thuật. - H.: Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Mĩ thuật
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
5. Ngô Huy Quýnh: Lịch sử kiến trúc Việt Nam. - H.: Nxb văn hóa thông tin, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kiến trúc Việt Nam
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin
6. Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng: Mỹ thuật của người Việt. – H.: Nxb mĩ thuật, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật của người Việt
Nhà XB: Nxb mĩ thuật
7. Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản
8. Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản
9. Trần Nga: Hà Nam - Điểm đến của du khách. Sở thương mại – du lịch Hà Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nam - Điểm đến của du khách
10.Tổng cục du lịch: Non nước Việt Nam. Sách hướng dẫn du lịch, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
11.Trần Đức Thanh: Nhập môn khoa học du lịch. – H.: Nxb ĐHQGHN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
12.Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh,1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
14. Trần Quốc Vượng: Cơ sở văn hóa Việt Nam. - H.: Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13.Nguyễn Minh Tuệ: Địa lý du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh Khác
15.Bùi Thị Hải Yến: Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w