1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh bắc ninh

127 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp phát triển với gần 60% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 70% dân số sinh sống khu vực nông thôn Đất đai, khí hậu điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống, đổi nông thôn, đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững, góp phần ổn định an ninh trị xã hội đất nước Đối với nước phát triển có ICOR (hệ số gia tăng vốn sản lượng) thấp nước phát triển ngược lại Đồng thời số ICOR nhiều ngành kinh tế khác nhau, ICOR nông nghiệp thường thấp, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp không cao Đầu tư điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống người dân xã hội, đầu tư cốt lõi, động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Ta khẳng định đầu tư chìa khoá cho phát triển quốc gia cho toàn giới Nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh bền vững, thiết phải có nhiều vốn đầu tư việc đầu tư sử dụng vốn cho hợp lý quan trọng Tuy nhiên, thực tế vốn đầu tư nước dòng vốn đầu tư nước vào lĩnh vực nông lâm nghiệp nông thôn thời gian qua hạn chế chưa tương xứng với tiềm nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam Trong xu đầu tư vào khu vực nông nghiệp giới ngày tăng Việt Nam lại xảy điều ngược lại, vốn đăng ký tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ xây dựng khó tận dụng hội thị trường lợi Việt Nam Bắc Ninh tỉnh giáp thủ đô Hà Nội, nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, có vị trí địa lý thuận lợi với tài nguyên thiên nhiên phong phú người động Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển nông nghiệp nói riêng Tuy vậy, đất nước trình công nghiệp hóa, đại hóa nên quan tâm đầu tư cấp quyền tầng lớp dân cư cho nông nghiệp trước Đất nông nghiệp bị thu hẹp để phục vụ cho mục đích khác, sở hạ tầng cho nông nghiệp cũ hỏng nhiều, chưa có sách thật phù hợp thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu tư khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp Để góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp thời gian tới, chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng, kết học kinh nghiệm việc đầu tư phát triển nông nghiệp Bắc Ninh thời gian qua, đề xuất định hướng, giải pháp cho đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ sở lý luận, đặc điểm tiêu thức đánh giá hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Phân tích nhân tố ảnh hưởng, nguyên nhân thành công, thất bại đầu tư phát triển nông nghiệp - Đề xuất giải pháp cho đầu tư phát triển nông nghiệp Bắc Ninh 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ năm 2006 đến năm 2010 - Phạm vi không gian: Tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng nguồn vốn đầu tư xây dựng nước dành cho phát triển nông nghiệp Bắc Ninh từ đánh giá tác động hiệu đầu tư vào nông nghiệp đưa giải pháp cho đầu tư phát triển nông nghiệp Bắc Ninh Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp - Những nguồn lực cho phát triển nông nghiệp Bắc Ninh - Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá tác động đầu tư đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp qua tiêu: + Giá trị sản phẩm thu 1ha đất trồng trọt mặt nước nuôi trồng thủy sản + Mức tăng giá trị sản xuất so với vốn đầu tư + Hệ số gia tăng vốn sản lượng ICOR - Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển * Khái niệm đầu tư: Theo cách hiểu thông thường kinh tế học, đầu tư định nghĩa việc sử dụng, theo cách nào, nguồn lực với mục đích làm tăng sản lượng hay thu nhập tương lai Từ điển phân tích kinh tế Bernard Guerrien định nghĩa khái niệm đầu tư sau: “Tác vụ - doanh nghiệp hay nước – nhằm gia tăng quỹ tư liệu sản xuất (máy móc, trang thiết bị loại, hạ tầng sở, sản phẩm loại, kể việc thu thập kiến thức đào tạo người), để sản xuất tương lai.” * Khái niệm đầu tư phát triển: Trong đầu tư người ta lại chia thành loại đầu tư cụ thể sau: đầu tư thương mại, đầu tư tài chính, đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị ) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ ) gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển 1.1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển - Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn Vốn đầu tư lớn nằm khê đọng lâu suốt trình thực đầu tư Qui mô vốn đầu tư lớn đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn huy động vốn hợp lý, xây dựng sách, quy hoạch,kế hoạch đầu tư đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực đầu tư trọng tâm, trọng điểm - Thời kỳ đầu tư kéo dài: thời kỳ đầu tư tính từ khởi công thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm - Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài: Thời gian vận hành kết đầu tư tính từ đưa công trình vào hoạt động hết thời hạn sử dụng đào thải công trình - Các thành hoạt động đầu tư phát triển công trình phát huy tác dụng nơi tạo dựng lên, trình thực đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng - Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao: Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao 1.1.3 Nội dung đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung, tùy theo cách tiếp cận Căn vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển bao gồm nội dung: đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư phát triển sở hạ tầng – kỹ thuật chung kinh tế, đầu tư phát triển văn hóa giáo dục, y tế dịch vụ xã hội khác, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật nội dung đầu tư phát triển khác Cách tiếp cận để xác định quy mô vốn đầu tư, đánh giá kết hiệu hoạt động cho ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Theo khái niệm, nội dung đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư tài sản vật chất(tài sản thực) đầu tư phát triển tài sản vô hình Đầu tư phát triển tài sản vật chất gồm: đầu tư tài sản cố định (đầu tư xây dựng bản) đầu tư vào hàng tồn trữ Đầu tư phát triển tài sản vô hình gồm nội dung: đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học, kỹ thuật, đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng cáo 1.1.4 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển * Nội dung vốn đầu tư phát triển bao gồm: Vốn đầu tư xây dựng chi phí tiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại khôi phục lực sản xuất tài sản cố định kinh tế quốc dân Vốn lưu động bổ sung bao gồm khoản đầu tư dùng mua sắm nguyên nhiên vật liệu, thuê mướn lao động làm tăng thêm tài sản lưu động kỳ toàn xã hội Vốn đầu tư phát triển khác tất khoản đầu tư xã hội nhằm gia tăng lực phát triển xã hội, nâng cao trình độ dân trí, cải thiện chất lượng môi trường * Nguồn vốn đầu tư phát triển thuật ngữ để nguồn tích lũy tập trung phân phối cho đầu tư Về chất, nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển phần tiết kiệm hay tích lũy mà kinh tế huy động để đưa vào trình tái sản xuất xã hội Nguồn vốn đầu tư phát triển bao gồm nguồn vốn nước nguồn vốn nước Nguồn vốn nước gồm: vốn nhà nước, vốn dân doanh vốn thị trường vốn Nguồn vốn nước bao gồm: vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn vay thương mại nước nguồn vốn thị trường vốn quốc tế 1.1.5 Tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng phát triển 1.1.5.1 Tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế * Đối với tổng cầu: Đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu ngân hàng giới, đầu tư thường chiếm từ 24 đến 28% cấu tổng cầu tất nước giới Xét mặt ngắn hạn đầu tư tác động trực tiếp tới tổng cầu theo tỷ lệ thuận Mỗi thay đổi đầu tư ảnh hưởng tới ổn định tổng cầu kinh tế Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu tư làm cho tổng cầu tăng (nếu yếu tố khác không đổi) AD = C + I + G + X - M Trong đó: C: Tiêu dùng I: Đầu tư G: Chi tiêu phủ X: Xuất M: Nhập * Đối với tổng cung: Đầu tư làm tăng nguồn lực tức tăng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ kinh tế Tổng cung kinh tế gồm hai nguồn cung nước cung từ nước Bộ phận chủ yếu, cung nước hàm yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ…Như vậy, đầu tư có tính chất lâu dài tăng quy mô vốn đầu tư nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung kinh tế, yêu tố khác không đổi Q = F (K, L, T, R…) K: Vốn đầu tư L: Lao động T: Công nghệ R: Nguồn tài nguyên Xét mặt cầu đầu tư tiêu thụ khối lượng lớn hàng hóa dịch vụ cho kinh tế đứng mặt cung làm cho sản xuất gia tăng, tạo công ăn việc làm làm tăng thu nhập từ kích thích tiêu dùng Tăng tiêu dùng nhân tố kéo tiếp tục kích thích sản xuất phát triển, tăng qui mô đầu tư Sản xuất phát triển nguồn gốc tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội Mối quan hệ đầu tư với tổng cung tổng cầu kinh tế mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đây sở lý luận để giải thích sách kích cầu đầu tư tiêu dùng nhiều nước thời kỳ kinh tế tăng trưởng chậm 1.1.5.2 Tác động đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng quy mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp lý nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu đầu tư, tăng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế… nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế * Biểu tập trung mối quan hệ đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế thể công thức tính hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio – tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng) tỷ số quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, suất đầu tư cần thiết để tạo đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm Có hai phương pháp tính hệ số ICOR: * Phương pháp thứ tính theo công thức: ICOR = Trong đó: V1 : Tổng vốn đầu tư năm báo cáo G1: Tổng sản phẩm nước năm báo cáo G0: Tổng sản phẩm nước năm trước năm báo cáo Các tiêu vốn đầu tư tổng sản phẩm nước để tính hệ số ICOR theo phương pháp phải tính theo loại giá: Giá thực tế giá so sánh Phương pháp tính thể hiện: Để tăng thêm đơn vị tổng sản phẩm nước, đòi hỏi phải tăng thêm đơn vị vốn đầu tư thực * Phương pháp thứ hai tính theo công thức: ICOR = I v (%) IG (%) Trong đó: Iv: Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm nước IG: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Hệ số ICOR tính theo phương pháp thể hiện: Để tăng thêm 1% tổng sản phẩm nước đòi hỏi phải tăng % tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP ICOR tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo quy mô vốn đầu tư cần thiết đề đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cần thiết tương lai Trong trường hợp định, hệ số ICOR xem tiêu phản ánh hiệu đầu tư ICOR giảm cho thấy: để tạo đơn vị GDP tăng thêm, kinh tế phải bỏ số lượng vốn đầu tư điều kiện khác thay đổi Hệ số ICOR kinh tế cao hay thấp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: thay đổi cấu đầu tư ngành, phát triển khoa học công nghệ, thay đổi chế sách phương pháp tổ chức quản lý 10 Tuy nhiên, hệ số ICOR phản ánh ảnh hưởng yếu tố vốn đầu tư mà chưa tính đến ảnh hưởng yếu tố sản xuất khác việc tạo GDP tăng thêm ICOR bỏ qua tác động ngoại ứng điều kiện tự nhiên, xã hội, chế sách… Hệ số ICOR không tính đến yếu tố độ trễ thời gian kết chi phí, vấn đề tái đầu tư… 1.1.5.3 Tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế hiểu thay đổi tỷ trọng phận cấu thành kinh tế Sự dịch chuyển cấu kinh tế xảy có phát triển không đồng quy mô, tốc độ ngành, vùng Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp quy luật chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ, tạo cân đối phạm vi kinh tế quốc dân ngành, vùng, phát huy nội lực kinh tế coi trọng yếu tố ngoại lực Đối với cấu ngành, đầu tư vốn vào ngành nào, qui mô vốn đầu tư ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu cao hay thấp… ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả tăng cường sở vật chất ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển ngành mới… làm dịch chuyển cấu kinh tế ngành 1.1.5.4 Tác động đến khoa học công nghệ Đầu tư nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến định đổi phát triển khoa học, công nghệ doanh nghiệp quốc gia Công nghệ bao gồm yếu tố bản: phần cứng (máy móc thiết bị), phần mềm (các văn bản, tài liệu, bí quyết…), yếu tố người (các kỹ quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức (các thể chế, phương pháp tổ chức…) Muốn có công nghệ cần phải đầu tư vào yếu tố cấu thành Trong thời kỳ, nước có bước khác để đầu tư phát triển công nghệ Trong giai đoạn đầu nước phát triển, có nhiều lao 113 37 Tỉnh uỷ bắc Ninh(2006), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ 17 38 Trường đại học KTQD(2006), Giáo trình sách KT - XH, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội (2004), Những vấn đề lý luận phát triển nông thôn theo vùng, NXB nông nghiệp, Hà Nội 40 Trần Đình Ty(2005), Đổi chế quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, NXB lao động, Hà Nội 41 UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 42 UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 43 UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 đến năm 2020 114 PHỤ LỤC 115 Phụ lục 01: Kết 2010 mục tiêu 2011 kinh tế xã hội phân theo đơn vị hành ĐVHC THÀNH PHỐ BẮC NINH Kết 2010 Mục tiêu 2011 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 17,9%/năm; - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt cấu kinh tế: công nghiệp – xây dựng 16,5%; cấu kinh tế chuyển 49,5%; dịch vụ 45,5%; nông nghiệp 4,6% dịch theo hướng tích cực: công - Thu nhập bình quân đầu người đạt 2,306 nghiệp – xây dựng 49,1%; dịch vụ USD 46,6%; nông nghiệp 4,3% - Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn - Thu nhập bình quân đầu người đạt đạt 676,5 tỷ đồng 2.700 USD - Giải việc làm cho 5,060 lao động, đạt - Tổng thu ngân sách nhà nước 101,1% kế hoạch địa bàn phấn đấu vượt dự toán tỉnh - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,9% giao 10% - 100% xã, phường đạt chuẩn Quốc gia y - Giải việc làm cho 5.100 lao HUYỆN GIA BÌNH tế xã động - 99/108 thôn, khu phố có nhà văn hóa… - Tăng cường đầu tư phát triển… - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,1%, - Tốc độ tăng trưởng GDP từ 12,5% đó: nông – lâm – ngư nghiệp tăng 5,75%, trở lên, ngành nông – lâm công nghiệp – XDCB tăng 16,49% – ngư nghiệp tăng 5,5%, công - Cơ cấu kinh tế: nông – lâm – ngư nghiệp nghiệp – XDCB tăng 17,2%, dịch chiếm 37,9%, công nghiệp – XDCB chiếm vụ tăng 15,8% 32,1%, dịch vụ chiếm 30% - Cơ cấu kinh tế: nông – lâm – ngư - Giá trị trồng trọt canh tác đạt 71,3 nghiệp chiếm 35,6%, công nghiệp – triệu đồng, tăng 7,38% so năm 2009 XDCB chiếm 33,5%, dịch vụ - Giá trị sản xuất CN – TTCN(theo giá cố chiếm 30,9% định năm 1994) đạt 320 tỷ đồng - Tổng diện tích gieo trồng năm - Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 20.482,6 đạt 12.700 trở lên triệu đồng, tăng 41,7% dự toán tỉnh giao - Giá trị sản xuất CN – TTCN đạt - Thực chi ngân sách 140512,8 triệu 360 tỷ đồng trở lên đồng, đạt 130,9% dự toán tỉnh giao - Phấn đấu tăng thu ngân sách từ 116 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 8,2% (theo tiêu 15% trở lên so dự toán tỉnh giao, chí năm 2005), Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu - Giảm 2% số hộ nghèo trở lên chí 12,78% HUYỆN - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,1%, - Tốc độ tăng trưởng kinh tế 13,2%, LƯƠNG đó: Nông, lâm nghiệp tăng 6,7%, TTCN – đó: Nông lâm – thủy sản tăng TÀI XDCB tăng 17,4%, dịch vụ tăng 15,7% (TRỒNG RAU MÀU CHO 6,7%, TTCN – XDCB tăng 19%, - Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp – thủy sản dịch vụ tăng 14,3% chiếm 33,8%, công nghiệp – TTCN – XDCB - Cơ cấu kinh tế: Nông lâm – thủy chiếm 40,9%, dịch vụ chiếm 25,3% sản chiếm 31,9%, công nghiệp – - Giá trị canh tác đạt 51 triệu đồng, TTCN – XDCB chiếm 41%, dịch vùng chuyển dịch đạt 105 triệu đồng vụ chiếm 27,1% HIỆU - Giá trị sản xuất CN – TTCN đạt 598.548 - Giá trị canh tác đạt 50 – 55 QUẢ triệu đồng triệu đồng, vùng chuyển dịch đạt KINH TẾ - Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 52714,9 105 – 110 triệu đồng CAO) triệu đồng (trong kế hoạch tỉnh giao 36984 - Giá trị sản xuất CN – TTCN đạt triệu đồng, huyện phấn đấu 43984 triệu đồng) 710.000 triệu đồng - Chi ngân sách địa phương thực - Thu ngân sách nhà nước 53.708 154961,7 triệu đồng triệu đồng - Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn - Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 11,43% 10,5% 117 HUYỆN - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,8%, Trong - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt QUẾ VÕ khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 14,5 – 15%, Trong khu vực (GỐM 4,64%; công nghiệp XDCB tăng 17,49%, dịch nông, lâm, ngư nghiệp tăng -6%; PHÙ vụ - thương mại tăng 15,79% công nghiệp – XDCB tăng 17,4% - Cơ cấu kinh tế: dịch vụ - thương mại tăng 17% LÃNG) - Nông – lâm – ngư nghiệp: 18,1%, công - Cơ cấu kinh tế: Nông – lâm – ngư nghiệp – XDCB: 52%; thương mại – dịch vụ: nghiệp:16,5%; 29,9% công nghiệp – XDCB: 53,1%, thương mại – dịch - Thu nhập bình quân theo đầu người đạt vụ: 30,4% 24,89 triệu đồng/người/năm - Thu nhập bình quân theo đầu - Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí 9,83% người - Tỷ lệ phát triển dân số 1,14% đồng/người/năm, Giải việc làm cho 2.600 lao động - Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,5 – 3% đạt 25,5 triệu - Tỷ lệ phát triển dân số 1% - Giải việc làm cho 2.700 – 3000 lao động HUYỆN - Tổng sản phẩm xã hội (GDP) đạt 935.793 tỷ - Phấn đấu GDP đạt 1069.520 tỷ THUẬN đồng tăng 17,48%, nông – lâm – đồng, tăng 14,29% so với năm THÀNH thủy sản đạt 270.513 tỷ đồng; công nghiệp – 2010 Trong khu vực nông – lâm (CHÙA DÂU) xây dựng đạt 342.656 tỷ đồng, dịch vụ – thủy sản tăng 8,52%, công nghiệp 322.624 tỷ đồng – xây dựng tăng 17,4%, dịch vụ - - Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,6 triệu thương mại tăng 15,81% đồng/người/năm - Thu nhập bình quân đầu người đạt - Giá trị sản xuất đơn vị canh tác đạt 76,4 20 triệu đồng/người/năm triệu đồng/ha/năm - Sản lượng lương thực có hạt đạt - Tỷ lệ hộ nghèo 6,79%, theo chuẩn 70.335 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo 6% theo chuẩn HUYỆN - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 16,2% - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng từ TIÊN DU - Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp, lâm nghiệp, 15% đến 16% 118 dân thủy sản 9,5% (giảm 2,6% kế hoạch), công - Giá trị sản xuất công nghiệp địa (hát ca quan nghiệp – XDCB 73,6% (tăng 5,9%), thương phương phấn đấu đạt 2.900 tỷ đồng họ mại dịch vụ 16,9% (giảm 3,3%) thuyền) - Tổng diện tích gieo trồng năm - Giá trị sản xuất bình quân tính theo giá 9.800 Trong diện tích lúa hành đạt 72 triệu đồng/1ha, tăng 6,5 triệu 8.000 ha, rau màu 1.800 đồng/1ha so với năm 2009 - Tổng sản lượng lương thực có hạt - Giá trị sản xuất CN TTCN địa phương đạt 50.500 2.554 tỷ đồng, tăng 21,6% kế hoạch tăng - Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 71,8% so kỳ 300 tỷ đồng - Tổng ngân sách nhà nước đạt 244,4 tỷ đồng, - Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch tăng 40,3% so năm 2009, vụ 1900 tỷ đồng - Giải việc làm 3.297 lao động; tỷ - Tổng thu ngân sách 318 tỷ đồng lệ hộ nghèo 6,72% - Giải việc làm 3.000 lao động (kể xuất lao động) - Giảm tỷ lệ hộ nghèo 2% so với năm 2010 theo tiêu chí THỊ XÃ - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 17,7% - Tốc độ phát triển kinh tế tăng 15,5 TỪ SƠN - Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo – 16% (sản xuất hướng tích cực: công nghiệp – xây dựng - Cơ cấu kinh tế: CN – XD: 72,5%; đồ gỗ mỹ 74,5%; thương mại – dịch vụ 21,7%; nông dịch vụ :24%; nông nghiệp 3,5% nghệ) nghiệp 3,8% - Giá trị sản xuất nông nghiệp 161,4 - Thu nhập bình quân đầu người ước đạt tỷ đồng; giá trị trồng trọt 86 triệu 2.824 USD/người/năm đồng/ha canh tác, tăng triệu - Tổng giá trị sản xuất CN-TTCN ước đạt đồng/ha so với năm 2010 4.603 tỷ đồng, tăng 22,7% so kỳ - Giá trị sản xuất CN – TTCN - Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 171,1 địa bàn 5.582 tỷ đồng, tăng 21,3% tỷ đồng 98,1% so kế hoạch - Tổng mức lưu chuyển hàng hóa, - Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ 4.005 tỷ đồng, tăng 22% dịch vụ ước đạt 3.283 tỷ đồng, tăng 26,6% so - Tổng thu ngân sách nhà nước với năm 2009 263.378 tỷ đồng (không kể thu tiền - Tổng thu ngân sách ước đạt 629,5 tỷ đồng sử dụng đất dự án quỹ đất 119 tăng 49,1% so với kế hoạch tạo vốn xây dựng hạ tầng) - Thu nhập bình quân đầu người 3.108 USD/người/năm-đồng, tăng 26,6% so với năm 2009 - Tổng thu ngân sách ước đạt 629,5 tỷ đồng tăng 49,1% so với kế hoạch HUYỆN - Tổng sản phẩm GDP ước đạt 1.013,5 tỷ - Tổng sản phẩm GDP đạt 1,215 tỷ YÊN đồng (theo giá cố định năm 1994), tăng 19,9 đồng (giá cố định nă, 1994), tăng PHONG % so với năm 2009; khu vực nông 20% so với năm 2010, (KCN) nghiệp đạt 225 tỷ đồng, khu vực CN XD đạt - Thu nhập bình quân đầu người 541 tỷ đồng, khu vực dịch vụ đạt 247,3% 10,4 triệu đồng (giá cố định năm - Giá trị sản xuất canh tác ước đạt 70 1994), tăng 20,7% so với năm 2010 triệu đồng (giá hành), tăng 17,2% so với - Giảm tỷ lệ hộ nghèo 5,5% năm 2009 - Tỷ trọng khu vực kinh tế: nông nghiệp : 22,2%, CN XD 53,4%; dịch vụ 24,4% - Thu nhập bình quân đầu người đạt 8,3 triệu đồng (giá cố định năm 1994), tăng 20,3% so với năm 2009 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 6,98% (theo điều tra năm 2010) (giảm 1,5% so với năm 2010) 120 Phụ lục 02: Bắc Ninh với nước so với tỉnh, thành phố đồng sông Hồng sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người (kg/người) 2006 2007 Thứ 2008 2009 Sản Thứ Sản lượng bậc 2010 Sản Thứ Sản lượng bậc lượng bậc Cả nước 476 477 509 504 510 ĐB Sông 370 355 367 362 366 lượng Thứ Sản bậc lượng Thứ bậc Hồng TP,Hà Nội 66 12 66 12 202 10 190 11 189 11 Vĩnh Phúc 328 262 378 349 385 Bắc Ninh 443 426 436 442 434 Hà Tây 355 339 - - - - - - Hải Dương 466 450 453 465 456 TP,Hải 273 10 260 10 266 271 269 Hưng Yên 479 477 499 484 498 Thái Bình 628 596 619 645 646 Hà Nam 549 562 581 570 584 Nam Định 535 519 519 496 531 Ninh Bình 541 534 548 559 570 Quảng 198 11 205 - 200 11 197 10 201 10 Phòng Ninh 121 Phụ lục 03: Một số tiêu KT-XH chủ yếu tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2006-2010 Nông, lâm nghiệp thủy sản Tốc độ tăng giàm bình ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 quân năm thời kỳ 2006-2010 GTSX theo giá CĐ 1994 Tỷ 2.176 2.207 2.216 2.310 2.450 2.546 3,2 đồng Trồng trọt - 1.177 1.135 1.120 1.124 1.123 1.158 -0,33 Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản - 893 955 974 1.032 1.127 1.168 5,50 Dịch vụ - 93 104 109 137 153 167 12,48 GTSX theo giá hành Tỷ 3.492 3.765 4.364 5.619 6.244 7.516 16,6 đồng Trồng trọt - 1.831 1.946 2.211 2.756 2.970 3.657 14,8 Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản - 1.488 1.632 1.947 2.565 2.845 3.345 17,59 Dịch vụ - 148 161 178 252 334 388 21,3 Cơ cấu tổng GTSX % Trồng trọt - 52,4 51,7 50,7 49,0 47,6 48,7 Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản - 42,6 43,3 44,6 45,7 45,6 44,5 Dịch vụ - 4,2 4,3 4,1 4,5 5,4 5,2 Chỉ tiêu hiệu nông nghiệp thủy sản 122 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp Lần 2,1 2,1 2,2 2,2 2,2 2,2 0,49 GTSX trồng trọt/1ha canh tác Tr,đ 37,8 40,4 48,0 60,8 66,2 82,0 16,75 GTSX nuôi trồng thủy sản/1ha mặt nước - 51,2 52,9 60,7 87,8 104,7 138,0 21,93 Tr.đ 4,81 5,48 6,29 7,21 8,01 9,34 14,20 Theo VNĐ Tr.đ 8,41 10,51 15,36 21,69 27,20 34,64 32,74 Theo USD USD 530 656 953 1,307 1,496 1,906 29,16 Tỷ.đ 4,597 5,985 9,378 12,694 16,696 20,018 34,21 GTSX ngành xây dựng (giá so sánh 1994) Tỷ.đ 1,279 1,636 1,816 1,695 2,158 2,704 16,16 41,37 Tổng sản phẩm bình quân đầu người Giá so sánh 1994 Giá hành Đầu tư xây dựng Tổng vốn ĐTPT (giá hành) Tài chính, ngân hàng tín dụng Tổng thu ngân sách địa bàn Tỷ.đ 944 1,357 1,844 2,477 3,790 5,332 Tỷ lệ huy động NS so với GDP % 12,9 11,9 11,2 13,6 14,8 Tổng chi NS địa phương Tỷ.đ 2,077 1,831 2,616 3,353 4,571 5,724 22,47 Tổng nguồn vốn huy động có đến 31/12 Tỷ.đ 3,780 4,980 8,027 8,809 11,315 14,138 30,19 Tỷ.đ 4,962 6,362 10,432 12,912 17,725 23,032 35,94 11,3 hàng năm Tổng dư nợ tín dụng có đến 31/12 123 Phụ lục 04: Một số mục tiêu chủ yếu nhiệm kỳ đại hội đảng tỉnh lần thứ XVIII (2011-2015) Đơn vị Thời kỳ (2006-2010) KH (2011- tính KH TH 2015) 1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế % 15,0 15,3 13,0 Nông, lâm nghiệp thủy sản % 4,0 0,9 1,9 Công nghiệp xây dựng % 20,0 19,1 14,7 Dịch vụ % 18,0 18,3 13,80 Tốc độ tăng GTSX NLTS theo % 3,1 3,0 3,0 % 27,0 40,3 20,5 giá cố định 1994 Tốc độ tăng GTSX công nghiệp địa bàn Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ % 33,2 15,2 Tốc độ tăng kim ngạch xuất % 33,2 26,2 % 36,8 13,6 % 34,2 20,0 Tốc độ tăng dân số % 0,7 0,90 Giai việc làm hàng Nghìn ng 22,0 22,1 26-27 Nông, lâm nghiệp thủy sản % 14,0 10,5 6,1 Công nghiệp xây dựng % 55,0 66,1 69,6 Dịch vụ % 31,0 23,44 24,30 11 GDP bình quân đầu người USD 1.300 1.782 3.500 12 Thu nhập bình quân đầu người Tr,đồng - 20,4 50,0 13 Thu ngân sách Nhà nước Tr,đồng 3.200 5.332 8.500 42,0 82,0 106,0 địa bàn Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển năm 10 Cơ cấu kinh tế địa bàn 14 Giá trị trồng trọt canh Tr,đồng 124 tác Tr,USD 1.000 2.397 4.000 16 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề % 40,5 45,0 60,0 17 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực %

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w