Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trên địa bàn huyện trảng bom, tỉnh đồng nai

121 0 0
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trên địa bàn huyện trảng bom, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN SỸ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Đồng Nai, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Đồng Nai, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Học viên thực Nguyễn Sỹ Minh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học Trƣờng, em đƣợc Quý Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức xã hội kiến thức chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn Những kiến thức hữu ích ln hỗ trợ em công tác hữu tƣơng lai Với tất lịng tơn kính, em xin gửi đến Quý Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Minh Nguyệt tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Anh, Chị, Em Cục thống kê tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, Phịng nơng nghiệp, Chi cục thống kê huyện Trảng Bom, Lãnh đạo xã bà nông dân địa bàn huyện Trảng Bom nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Sau tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân ln bên cạnh tơi, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Nguyễn Sỹ Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp vai trị nơng nghiệp kinh tế 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.1.4 Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 19 1.1.5 Lý luận chung nguồn lực hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp 24 1.1.6 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp 28 1.2 Cơ sở thực tiển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 28 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 29 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 35 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm chung huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Trảng Bom 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom 43 2.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Trảng Bom 50 2.1.4 Ảnh hưởng điều kiện đến SXNN huyện 51 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 52 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 53 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 53 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1 Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông nghiệp huyện Trảng Bom giai đoạn 2011 – 2015 55 3.1.1 Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế huyện Trảng Bom 55 3.1.2 Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Trảng Bom 57 3.1.3 Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần nông nghiệp 73 3.2 Hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 77 3.2.1 Thực trạng hiệu sử dụng lao động nông nghiệp huyện Trảng Bom 77 3.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng đất đai nông nghiệp huyện Trảng Bom 81 3.2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn nông nghiệp huyện Trảng Bom 3.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu KTNN huyện Trảng Bom 3.3.1 Những mặt tích cực 86 3.3.2 Những khó khăn, vướng mắc cần giải 87 3.3.3 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 88 3.4 Quan điểm, phƣơng hƣớng mục tiêu chuyển dịch cấu KTNN huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thời gian tới 90 3.4.1 Quan điểm đạo huyện chuyển dịch cấu KTNN thời gian tới 90 3.4.2 Phương hướng chuyển dịch cấu KTNN huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thời gian tới 91 3.4.3 Mục tiêu chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Trảng Bom năm tới 94 3.5 Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu KTNN huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai theo hƣớng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp 96 3.5.1 Tổ chức quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp 96 3.5.2 Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp 98 3.5.3 Đảm bảo nguồn vốn để đầy mạnh chuyển dịch cấu KTNN 100 3.5.4 Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, tăng cường khuyến nơng 3.5.5 Đẩy mạnh giới hố nông nghiệp, áp dụng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 104 3.5.6 Tổ chức hệ thống cung ứng yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản xuất nông nghiệp 105 3.5.7 Đổi vận dụng linh hoạt chế sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu KTNN theo hướng phát triển nâng cao hiệu sử dụng nguồn lự 108 KẾT LUẬN: 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trƣờng rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu cho phát triển đất nƣớc Ở nƣớc ta, “tam nông” xuất từ xa xƣa, bƣớc kết thành hệ thống có cấu trúc ngày hợp lý giữ vai trò kinh tế - xã hội quan trọng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tất yếu khách quan nơng nghiệp có vị trí quan trọng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có tác động mạnh đến phát triển kinh tế quốc dân Bản thân ngành nông nghiệp, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp đòi hỏi tất yếu khách quan Huyện Trảng Bom huyện tỉnh Đồng Nai, huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 323,70 km2 (trong đất nơng nghiệp 26.445ha, chiếm 80% diện tích đất tự nhiên huyện) Dân số 275.388 ngƣời (trong 60% dân số sống nơng thơn hầu hết hoạt động lĩnh vực nông nghiệp) với phần lớn ngƣời dân sống nghề nông nên đời sống cịn khó khăn, sở vật chất cịn thiếu thốn Trong năm qua, kinh tế nông nghiệp huyện có chuyển biến tích cực, nhiều vùng đất trƣớc chƣa đƣợc khai thác, khai thác chƣa có hiệu đƣợc sử dụng tƣơng đối hiệu vào lĩnh vực kinh tế khác Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực huyện tốc độ phát triển kinh tế nơng nghiệp cịn thấp, cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch chậm, chƣa hợp lý Một nguyên nhân ngƣời nơng dân chƣa phát huy hết đƣợc hiệu từ việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp nhƣ nguồn vốn, đất đai, lao động, khoa học công nghệ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện phải chuyển dịch nhƣ cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vấn đề đáng qua tâm Việc nhìn lại cách khái quát tình hình nơng nghiệp, nơng thơn, từ có cách tiếp cận đắn, có luận khoa học, hệ thống hóa lơgíc để phân tích, luận giải chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc ta thời kỳ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn đồng thời đƣa định hƣớng cho nông nghiệp, nông thôn phát triển tƣơng lai - tất việc nhiệm vụ nặng nề địi hỏi phải có đầu tƣ nghiên cứu nghiêm túc Vì vậy, việc tìm giải pháp góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện theo hƣớng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực việc làm cần thiết để kinh tế địa phƣơng phát triển tình hình Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: ‘‘ t u ển dị tr n v ả p p ấu kinh tế nông nghiệp t eo ướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn l ịa bàn huyện rản om t n ồn n ’’ đƣợc tác giả lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện nhằm đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp địa bàn huyện Trảng Bom, - tỉnh Đồng Nai - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp + Đánh giá đƣợc thực trạng cấu kinh tế nơng nghiệp, q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2015 + Đánh giá đƣợc hiệu sử dụng nguồn lực huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai + Đề xuất đƣợc số giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Trảng Bom- tỉnh Đồng Nai 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về mặt không gian: Nghiên cứu địa bàn Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng nai - Về mặt thời gian: Nghiên cứu từ năm 2011 - 2015 - Về mặt nội dung: Tập trung vào vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nội dung: Cơ cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế ngành, cấu vùng Trong đó, luận văn tập trung chủ yếu vào nghiên cứu cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Trảng Bom bao gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, dịch vụ lâm nghiệp gắn với sử dụng nguồn lực nông nghiệp bao gồm: Nguồn vốn, lao động, đất đai, khoa học kỹ thuật Nội dung nghiên cứu đề tài Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Nghiên cứu thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Trảng Bom giai đoạn 2011 – 2015 Đánh giá thành công, tồn nguyên nhân trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện - Nghiên cứu thực trạng hiệu sử dụng nguồn lực huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp địa bàn Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận Tăng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế nhằm đảm bảo vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; mở rộng quy mô sản xuất huyện yêu cầu cấp thiết Việc đa dạng hóa nguồn đầu tƣ từ thành phần kinh tế, từ khu vực dân doanh phải có định hƣớng phát triển theo quy hoạch, kế hoạch sản phẩm chủ lực có hiệu kinh tế cao, giải pháp chủ yếu sau: - Tạo lập môi trƣờng thúc đẩy tổ chức tín dụng chủ động tiếp cận khách hàng, đổi phong cách phục vụ, cạnh tranh lành mạnh Đa dạng hóa hình thức cho vay, bƣớc giảm dần tín dụng ƣu đãi, tăng tín dụng với lãi suất linh hoạt theo diễn biến thị trƣờng - Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Thúc đẩy mở rộng hình thức liên kết tay ba “Doanh nghiệp - Tổ chức tín dụng - Nơng dân” Mở rộng hình thức liên kết, liên doanh doanh nghiệp với nơng dân thơng qua hình thức góp vốn đất cho doanh nghiệp thuê đất hợp đồng sản xuất theo yêu cầu doanh nghiệp - Tạo khn khổ pháp lý, sách để tổ chức tài - tín dụng mở rộng tài trợ cho doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại nông nghiệp, nơng thơn dƣới hình thức cho th tài nhằm giảm bớt khó khăn tài sản chấp, khuyến khích ngƣời vay đầu tƣ máy móc cơng nghệ tiên tiến, đồng thời hạn chế rủi ro ngƣời cho vay - Khuyến khích nơng dân tiêu dùng tiết kiệm, tăng tích lũy vốn đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp thông qua thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án hỗ trợ nông dân nâng cao thu nhập, hộ nghèo - Tăng cƣờng xúc tiến chƣơng trình hợp tác tranh thủ nguồn đầu tƣ, kể nguồn vốn tài trợ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 101 - Đổi cấu vốn đầu tƣ nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn Đổi cấu vốn đầu tƣ theo hƣớng giảm dần tỷ trọng vốn đầu tƣ trực tiếp từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, tăng dần tỷ trọng vốn đầu tƣ gián tiếp từ hệ thống tín dụng nguồn đầu tƣ từ thành phần kinh tế, đồng thời nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tƣ Các tổ chức trị - xã hội làm trung gian tín dụng, tổ chức không tổ chức cho vay mục đích, đối tƣợng, mà cịn giúp hộ vay vốn kinh nghiệm kiến thức sản xuất kinh doanh 3.5.4 Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, tăng cường khuyến nơng Tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao cho nông dân phải phù hợp với trình độ dân trí, khả kinh tế điều kiện sinh thái địa phƣơng Với khuynh hƣớng phát triển sản xuất ngày đa dạng, việc đào tạo lao động nông nghiệp không tập trung vào lãnh vực sản xuất mà trọng lĩnh vực khác nhƣ quản lý, thƣơng mại, sơ chế, chế biến, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, kho vận phục vụ nông nghiệp, nông thôn Để thay đổi tập quán canh tác nông dân cần đào tạo nông dân kiểu mới, không sản xuất tự phát theo ý mà phải làm theo khoa học gắn nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ Để nông dân chuyển đổi đƣợc quan điểm, thái độ; tăng cƣờng khả nhận thức vấn đề tự đƣa định tốt nhằm giải khó khăn họ, phải giúp ngƣời dân nâng cao kỹ sản xuất, giúp ngƣời nông dân chuyển sang nghề khác… vai trị khuyến nơng Hồn thiện cơng tác khuyến nơng huyện số giải pháp nhƣ sau: - Khuyến khích thành phần xã hội tham gia vào hoạt động khuyến nông 102 - Đối với khuyến nông Nhà nƣớc: Tăng cƣờng hệ thống khuyến nông từ huyện xuống sở, xây dựng lực lƣợng cán khuyến nông đủ số lƣợng giỏi kỹ chuyển giao; tích cực phối hợp quan khuyến nông với quan nghiên cứu đào tạo; bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc đủ để hàng năm tổ chức hoạt động khuyến nông theo lộ trình kỹ thuật - Đối với tổ chức đồn thể: có chế, sách để gắn hoạt động khuyến nơng với chƣơng trình, kế hoạch hoạt động tổ chức đoàn thể, hội phụ nữ, đồn niên, hội nơng dân hội cựu chiến binh - Đối với doanh nghiệp: Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh vật tƣ nơng nghiệp, chế biến nông sản tham gia vào hoạt động khuyến nơng thơng qua chƣơng trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, đầu tƣ vùng nguyên liệu - Đối với nông dân: Nông dân vừa đối tƣợng hƣởng lợi, vừa đối tƣợng tham gia vào trình chuyển giao tiến kỹ thuật theo hình thức lan rộng, cần khuyến khích nơng dân tham gia vào mạng lƣới tuyên truyền viên khuyến nông tự nguyện sở - Đa dạng hóa nội dung đổi phƣơng pháp khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu áp dụng thành công tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Đa dạng hóa ngành nghề hình thức đào tạo phù hợp với trình độ đối tƣợng đào tạo yêu cầu chuyển dịch cấu KTNN theo hƣớng hội nhập sở: - Tăng cƣờng mở lớp tập huấn, lớp khuyến nông, khuyến ngƣ hình thức đào tạo khác để đào tạo tay nghề cho nông dân, kỹ chế biến bảo quản sản phẩm, giới hóa nơng nghiệp, thú y, bảo vệ thực vật, kiến thức quản lý sản xuất - kinh doanh nông nghiệp 103 - Xây dựng kế hoạch đào tạo đồng từ công nhân kỹ thuật bán lành nghề, đến công nhân kỹ thuật lành nghề cơng nhân có kỹ sản xuất nông nghiệp cao, nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trang trại doanh nghiệp - Chú trọng đào tạo đội ngũ quản lý sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, trƣớc hết cán hợp tác xã, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn - Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp, xác định số lƣợng lao động, cấu ngành nghề cấu trình độ cần đào tạo; đào tạo theo hƣớng gắn lý thuyết với thực tiễn; tăng vốn đầu tƣ xây dựng sở vật chất trƣờng lớp đào tạo; có sách hỗ trợ theo đối tƣợng ngành nghề trọng ngành hàng chủ lực, vùng sâu, vùng xa hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc; có sách khuyến khích để thu hút đội ngũ cán giảng dạy có trình độ kinh nghiệm tham gia vào công tác đào tạo nghề cho nơng dân huyện - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ cho phát triển đào tạo dạy nghề cho nông dân kỹ sản xuất nông, ngƣ nghiệp, chế biến kinh doanh nơng nghiệp - Hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho nơng dân em họ có nhu cầu tham gia vào lớp học nghề - Thúc đẩy ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển, xúc tiến mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp mà huyện mạnh nhƣ đan lát, ; khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề mới; hỗ trợ vốn tín dụng để hộ làm nghề nơng thôn đổi trang thiết bị công nghệ; hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân để tạo hội cho họ tìm kiếm việc làm đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh nghề mới; có sách ƣu đãi đất đai, thuế hộ phát triển ngành nghề 104 ym n 3.5.5 ới hố nơng nghiệp, áp dụng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp: Giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn đồng nghĩa với việc xây dựng trƣớc hết cho nông dân kiến thức cao khoa học công nghệ Kiến thức khoa học nhƣ công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ thủy canh, cơng nghệ nhà có mái che, cơng nghệ sau thu hoạch, khí hóa dụng cụ nơng nghiệp, ứng dụng quy trình nơng nghiệp VietGAP giúp quy hoạch đất đai, mạnh dạn khoanh vùng; giúp ứng dụng phƣơng pháp sản xuất hữu cơ, IPM, GAP để bảo vệ môi trƣờng, phƣơng pháp xử lý làm nƣớc, nâng cao chất lƣợng nƣớc dùng nơng nghiệp; giúp ứng phó với thiên tai bão lụt, tìm giải pháp thích ứng khí hậu biến đổi, tạo giống trồng, vật nuôi phù hợp Thứ nhất, tăng cƣờng giới hóa nơng nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, tăng chất lƣợng sản phẩm giảm bớt nhu cầu lao động lúc thời vụ căng thẳng, vùng sản xuất lúa tập trung Cần tiếp tục đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, đặc biệt khâu sử dụng nhiều lao động có tỷ lệ giới hóa thấp nhƣ gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy Thứ hai, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện nay, để khoa học công nghệ phát huy hiệu cần tập trung vào ba khâu nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng vào sản xuất Nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp huyện Tăng cƣờng sách khuyến khích hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật, hộ nghèo - Về giống công nghệ sinh học: Thực chƣơng trình trợ giá giống hỗ trợ vật tƣ mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lƣợng nơng sản hàng hóa 105 - Về giới hóa nơng nghiệp: Hỗ trợ vốn tín dụng để nơng dân đầu tƣ loại máy móc nơng nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh máy nông nghiệp áp dụng phƣơng thức bán trả chậm; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc tiêu chuẩn chất lƣợng, quy trình cơng nghệ kỹ thuật giới hóa nơng nghiệp - Về thuỷ lợi hóa nơng nghiệp: Miễn, giảm thuỷ lợi phí hộ nằm vùng dự án đầu tƣ, hộ vùng sâu, vùng xa; mở rộng hình thức khốn quản lý vận hành, khai thác, tu, bảo dƣỡng cơng trình thủy lợi có quy mơ thích hợp cho tổ chức cá nhân để nâng cao hiệu cơng trình - Về điện khí hóa nơng nghiệp: Hỗ trợ nơng dân đầu tƣ hệ thống điện phục vụ sản xuất nguồn vốn ứng trƣớc ngành điện nguồn vốn tín dụng; trợ giá điện cho nơng dân vùng dự án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhƣ vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến - Về ứng dụng quy trình canh tác nơng nghiệp tiên tiến: Hỗ trợ nơng dân thay đổi tập quán canh tác, tƣ sản xuất cũ để nâng cao chất lƣợng nông sản hàng hóa thơng qua dự án đầu tƣ vùng ngun liệu; mở rộng hình thức liên kết sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 3.5.6 Tổ chức hệ thống cung ứng yếu tố ầu vào tiêu thụ sản ph m ầu cho sản xuất nơng nghiệp: Có thể nói hiệu sản xuất cao giá thành thấp yếu tố quan trọng phƣơng diện đảm bảo độ bền vững sản xuất trƣớc biến động thị trƣờng Đây vấn đề nan giải khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom làm để có sản phẩm hàng hóa có chất lƣợng tốt cung cấp theo nhu cầu thị trƣờng hỗ trợ nơng dân tiêu thụ nơng sản có hiệu cao 106 Điều thực tổ chức tốt hệ thống cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu phù hợp với yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp kinh tế thị trƣờng, bao gồm hệ thống hỗ trợ nhà nƣớc hệ thống thị trƣờng nông nghiệp Các thị trƣờng cung ứng yếu tố sản xuất cho nông nghiệp nhƣ: thị trƣờng đất, thị trƣờng vốn, thị trƣờng thiết bị, vật tƣ nông nghiệp, thị trƣờng dịch vụ kinh tế, kỹ thuật nông nghiệp Các thị trƣờng tiêu thụ nông sản nhƣ: thị trƣờng lƣơng thực, thực phẩm, thị trƣờng nguyên liệu nông sản, thủy sản cho công nghiệp chế biến xuất Để giải vấn đề cần phải giải tốt hai khía cạnh là: Mở rộng quy mô sản xuất tăng cƣờng liên kết từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa chủ thể tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp thủy sản huyện Đồng thời, thực giải pháp tác động dƣới đây: Đối với Nhà nước: Giữ vai trị trung tâm điều hồ mối quan hệ nhà nông nhà doanh nghiệp việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản thông qua số nội dung cụ thể: - Quy hoạch lập dự án đầu tƣ vùng sản xuất nguyên liệu; xác định cây, chủ lực có lợi phát triển, xây dựng danh mục chƣơng trình, dự án trọng điểm cần đƣợc ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn từ đến năm 2020; điều chỉnh quy hoạch thiết kế hệ thống cơng trình hạ tầng, cơng trình thủy lợi giao thông cho phù hợp với yêu cầu sản xuất - Hoàn thiện chế tài việc thực hợp đồng nhà nông với nhà doanh nghiệp, quy định rõ quyền lợi vật chất bên tham gia hợp đồng; nhân rộng mơ hình liên kết hiệu giúp nơng dân nâng cao trình độ hiểu biết quyền lợi trách nhiệm việc thực hợp đồng 107 - Tăng cƣờng phối hợp ngành, địa phƣơng tổ chức trị - xã hội việc xây dựng thƣơng hiệu, tổ chức hệ thống thu mua tiêu thụ nông sản, khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, gây biến động giá làm thiệt hại đến lợi ích ngƣời sản xuất, chế biến tiêu dùng - Hỗ trợ doanh nghiệp việc quảng bá hàng hóa, trƣớc hết phát triển hệ thống thơng tin thị trƣờng, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng nơng sản hàng hóa theo u cầu thị trƣờng - Củng cố tăng cƣờng lực hoạt động trung tâm xúc tiến thƣơng mại Mở rộng thị trƣờng xuất đôi với khai thác có hiệu thị trƣờng nội địa - Nghiên cứu ban hành chế giúp hiệp hội, tổ chức trị xã hội làm trung gian trình ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nơng sản hộ - Tăng cƣờng vai trị cấp quyền việc điều chỉnh, xử lý kịp thời bất cập, tranh chấp xảy trình thực hợp đồng - Hỗ trợ đầu tƣ, nâng cấp chợ buôn bán nông sản hàng hóa, xây dựng kho chứa đạt chuẩn để nơng dân thƣơng lái gửi hàng hóa nơng sản Tổ chức phịng trƣng bày, giao dịch tiêu thụ nông sản - Phát triển cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa phƣơng để thu hút nguồn nguyên liệu, hình thành vùng sản xuất tập trung Thúc đẩy thị tứ, thị trấn cụm dịch vụ nông thôn phát triển nhằm góp phần nâng cao khả giao dịch, tiêu thụ nơng sản hàng hóa Đối với Nhà doanh nghiệp: Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, dịch vụ, ngân hàng quỹ tín dụng giữ vai trị hạt nhân mối liên kết nhà Đối với Nhà khoa học: Các tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ hỗ trợ nhà nông huấn luyện tay nghề, 108 đào tạo, chuyển giao tiến kỹ thuật thông qua hình thức ký kết hợp đồng trực tiếp với hộ nông dân ký kết hợp đồng tay ba với doanh nghiệp hộ nông dân Đối với Nhà nông: Nâng cao nhận thức nhà nông (kinh tế hộ, kinh tế trang trại kinh tế tập thể) vai trò trách nhiệm họ việc thực thi hợp đồng kinh tế, đồng thời tăng cƣờng củng cố phát triển mạnh kinh tế tập thể; phát triển kinh tế trang trại làm hạt nhân hỗ trợ cho hộ vệ tinh việc thu mua, chế biến tiêu thụ nông sản Phát triển hệ thống kho chứa nơng sản, góp phần điều tiết cung cầu Phát triển hiệp hội nông dân tổ chức khuyến nông, Thực tốt việc gắn kết chặt chẽ “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn, đảm bảo hài hồ lợi ích ngƣời sản xuất, ngƣời chế biến ngƣời tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn 3.5.7 ổi vận dụng linh ho t y nhanh q trình chuyển dị ế sách kinh tế l ên qu n ể ấu K NN t eo ướng phát triển nâng cao hiệu sử dụng nguồn l c: Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp phù hợp với xu hƣớng hội nhập kinh tế, thúc đẩy ngành nông nghiệp có hiệu quả, sách phát triển nơng nghiệp phạm vi nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng cần đƣợc hồn thiện theo hƣớng chủ yếu sau đây: - Tăng mức hỗ trợ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển nông nghiệp Hiện mức hỗ trợ thấp so với mức cam kết tham gia vào tổ chức kinh tế, thƣơng mại quốc tế Tuy nhiên, để tăng mức hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, tất sách hỗ trợ phải đƣợc xây dựng thành chƣơng trình Chính phủ, cần thiết triển khai áp dụng - Rà soát, xem xét, điều chỉnh kịp thời sách khơng cịn phù hợp với lộ trình thực cam kết, sách can thiệp 109 trực tiếp làm bóp méo thị trƣờng nơng sản (nhƣ sách trợ giá, trợ cấp giá biến động; hỗ trợ tín dụng ƣu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển cho dự án lớn chế biến hàng xuất hỗ trợ cho doanh nghiệp có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm xuất ) theo hai hƣớng là: Xây dựng chƣơng trình thu mua nơng sản can thiệp thị trƣờng để cần thiết sử dụng chuyển hình thức hỗ trợ xuất sang hình thức hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, ƣu đãi cƣớc phí vận tải cần thiết - Nâng mức hỗ trợ lên cao sách hỗ trợ phù hợp, bao gồm: đầu tƣ, hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, khuyến nơng, bảo vệ thực vật thú y, phịng chống kiểm soát dịch bệnh; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; công nghệ sinh học, giống trồng vật nuôi; đầu tƣ ƣu đãi cho số ngành hàng cạnh tranh yếu theo quy định - Nghiên cứu, xây dựng chƣơng trình phát triển đảm bảo bình đẳng ngành, bao gồm: Chƣơng trình hỗ trợ phát triển nơng nghiệp nơng thơn vùng sâu, vùng xa; chƣơng trình hỗ trợ tín dụng ƣu đãi phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng nhà máy chế biến bảo quản nông sản - Đổi kinh tế hợp tác, đề cao vai trị kinh tế hộ gia đình Đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc nông nghiệp Khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân nơng thơn - Đổi sách đất đai nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất để phát triển sản xuất hàng hố quy mơ lớn, giảm bớt lao động nông nghiệp để chuyển sang phát triển công nghiệp dịch vụ nông thơn - Đổi sách huy động khoản đóng góp nơng dân, kiên bải bỏ khoản thu bất hợp pháp - Phát triển hình thức bảo hiểm phù hợp nông nghiệp 110 Cùng với đổi hồn thiện sách phát triển kinh tế xã hội nói trên, cần kiện tồn công tác quản lý nhà nƣớc cấp, ngành từ huyện đến xã, thị trấn, phát huy dân chủ rộng rãi lĩnh vực có liên quan đến lợi ích dân với phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 111 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tất yếu khách quan nơng nghiệp có vị trí quan trọng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có tác động mạnh đến phát triển kinh tế quốc dân Bản thân ngành nông nghiệp, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp đòi hỏi tất yếu khách quan Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện phải chuyển dịch nhƣ cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vấn đề đáng qua tâm Việc nhìn lại cách khái quát tình hình nơng nghiệp, nơng thơn, từ có cách tiếp cận đắn, có luận khoa học, hệ thống hóa lơgíc để phân tích, luận giải chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc ta thời kỳ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn đồng thời đƣa định hƣớng cho nông nghiệp, nông thôn phát triển tƣơng lai - tất việc nhiệm vụ nặng nề địi hỏi phải có đầu tƣ nghiên cứu nghiêm túc Với tinh thần đó, luận văn đạt đƣợc số kết chủ yếu nhƣ sau: - Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực - Trên sở khung lý thuyết đƣợc xây dựng, phân tích đƣợc thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thực trạng sử dụng nguồn lực huyện Trảng Bom giai đoạn 2011-2015 - Từ lý thuyết, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thực trạng sử dụng nguồn lực huyện Trảng Bom, dự báo thuận lợi khó khăn nhƣ định hƣớng phát triển nơng nghiệp huyện thời gian tới, luận văn đề 112 xuất phƣơng hƣớng nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2010), Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2010- 2015 tỉnh ĐNB, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010 - 2015 nước, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Nguyễn Minh Châu (2002), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Mình Nguyễn Thị Cành (2004), Các mơ hình tăng trưởng dự báo kinh tế lý thuyết thực nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Mình Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2015), Niên giám Thống kê huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2015), Niên giám Thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2015 Vũ Kim Dũng (2006), Giáo trình Ngun lý kinh tế học vi mơ, Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân Bùi Huy Đáp (1983), Về cấu nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Luân (2000), Kinh tế học vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Huy Ngọ (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quốc Tế (2008), Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Những vốn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố NIEs Đơng Nam Á Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Tất Thắng (1996), Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 20 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp, nông thôn - Những cảm nhận đề xuất, Nxb Nông nghiệp, TP HCM 22 Uỷ ban nhân dân huyện Trảng Bom (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn đến 2020 23 Uỷ ban nhân dân huyện Trảng Bom (2009), Đề án đào tạo nghề giải việc làm huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2015 24 Viện Chiến lƣợc Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2008), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Bộ Thủy sản (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2015 định hướng 2020, Hà Nội 115

Ngày đăng: 12/07/2023, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan