Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
791 KB
Nội dung
Danh mục các từ viết tắt:+Bộ NN-PTNT:Bộ Nông nghiệp vàPháttriển Nông thôn+Bộ KH&ĐT:Bộ Kế hoạch vàĐầu tư.+TDMNBB:Trung du Miền núi Bắc Bộ+BTB:Bắc Trung Bộ+DHNTB:Duyên hải Nam Trung Bộ+TN:Tây Nguyên+ĐNB:Đông Nam Bộ+ĐBSCL:Đồng bằng Sông Cửu Long.+TMN:Tấn mía/ngày.+DT:Diện tích+NS:Năng suất+SL:Sản lượng+USD/T:USD/Tấn+NMĐ:Nhà máy đường.+NHTM và QHTPT:Ngân hàng Thương mại và Quỹ Hỗ trợ phát triển.+CSTK:Công suất Thiết kế. 1
Lời mở đầu Ta biết rằng,nước ta vẫn đang là 1 nước Nông nghiệp,đang trongquá trình Hiện đại và Công nghiệp hóa.Mặt khác,với những yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi,rất phù hợp đối với pháttriển Nông nghiệp.Vì vậy,Nông nghiệp vẫn là 1 nghành cần được ưu tiên đầutưtừ trước đến nay. Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta,nghành Míađường là 1 trong những nghành có thuận lợi để pháttriểnvà ưu tiên đầutư hàng đầu.Đầu tư vào Mía đường,thứ nhất để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đườngtrong nước đang dẫn được nâng cao theo điều kiện mức sống của người dân ngày càng được nâng lên.Thứ hai là để phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận cho Quốc gia. Tuy nhiên trên thực tế thì nghànhMíađường vẫn còn 1 số thựctrangvà tồn tại cần đáng lưu tâm,ảnh hưởng đến pháttriển của nghànhMíađường nói riêng và của cả nền Nông nghiệp nước ta nói chung.Những tồn tại đó có thể là trong công tác phát triển,trong quản lý,trong kỹ thuật trồngvà sản xuất đường,… Trong những năm 90,nghành Míađườngở Việt Nam chưa thực sự phát triển,với nhu cầu tiêu thụ trước mắt,và xuất khẩu lâu dài sau này,Nhà nước và Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện chương trình “1 triệu tấn đường”.Sau chương trình được hoàn thành,nước ta nói chung đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước,rất nhiều nhà máy đường được mọc lên,tuy nhiên sau đó,đã có khá nhiều nhà máy làm ăn thua lỗ,dường như nghànhMíađường đã có thờigian bị chững lại.Hơn nữa,sau “chương trình 1 triệu tân đường”,nói chung,các nội dung đầutư chủ yếu vào nghànhMíađường là đầutư cải tiến kỹ thuật,máy móc thiêt bị,hầu như không có 1 sự đầutư mới nào cho việc pháttriểnMía đường. Vì vậy,việc nghiên cứu để đưa ra các giảipháp nhằm hoàn thiện hơn nữa việc ĐầutưpháttriểnnghànhMíađường sẽ có ý nghĩa to lớn trong lý luận thực tiễn,đáp ứng cho việc nâng cao sự pháttriểnvà tồn tại cũng như những đóng góp của nghànhMíađường cho nền Kinh tế Quốc dân. Xuất pháttừ những nhận thức trên cùng với những nghiên cứu tại đơn vị thực tập là Vụ Kinh tế Nông nghiệp-Thuộc Bộ Kế Hoạch vàĐầu Tư,em quyết định chọn Đề tài:”Thực trạngvàgiảiphápĐầutưpháttriểnnghànhMíađườngở Việt Nam trong 2
thời gian qua”,nhằm đưa ra 1 số giảipháp cần thiết cho sự pháttriển bền vững nghànhMíađường của Việt Nam trongthờigian tới. Nội dung của Bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài phần Mở đầuvà Kết luận,bài viết của em được bao gồm 2 phần: Chương I:Thực trạng Hoạt động Đầutưpháttriển của NghànhMíađườngở Việt Nam trongthờigianqua Chương II:Một số giảipháp nhằm nâng cao hoạt động ĐầutưpháttriểnnghànhMíađườngở Việt Nam trongthờigian tới. Đề tài này đã được hoàn thành dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô,cán bộ tại đơn vị thực tập và bạn bè.Em xin chân thành cám ơn sự giúp đõ của mọi người. 3
Chương I:Thực trạng hoạt động Đầutưpháttriểnnghànhmíađườngở Việt Nam trongthờigian quaI.Vài nét chung về nghànhmíađườngở Việt Nam1.Về sản xuất mía của Việt Nam1.1.Về điều kiện khí hậu Ta biết cây mía là cây trồng nhiệt đới,phát triển tốt trong phạm vi từ 35° vĩ tuyến Bắc đến 35° vĩ tuyến Nam.Cây mía là cây không kén đất,có thể trồng được trên nhiều loại đất từ cất đến sét nặng.Mía sinh trưởng vàpháttriển tốt ở nhiệt độ từ 21°C-35°C,thời kì mía chín nhiệt độ thấp từ 14°C-25°C là thích hợp nhất để tích lũy đườngtrong thân.Cây mía thích ứng rất rộng từ vùng khô có lượng mưa từ 800-900mm/năm đến những vùng mưa nhiều từ 2000-3000 mm/năm.Tuy nhiên,mía là một cây ưa nắng,thông thường khoảng thờigian nắng từ 2400 giờ trở lên trong 1 năm mới đut để cây míapháttriển hết tiềm năng cuả nó. Việt Nam nằm ở vị trí từ 8°-23° vĩ tuyến Bắc nên hoàn toàn thích hợp cho cây mía sinh trưởng vàphát triển.Theo đánh giá của các chuyên gia thì “Việt Nam có điều kiện nông nghiệp trên mức trung bình thế giới nếu đảm bảo đủ tưới” để pháttriểnmía cây.Căn cứ vào 4 yếu tố khí hậu chính ảnh hưởng đến sinh trưởng vàpháttriển của cây mía là:nhiệt độ,thời gian nắng,biên độ nhiệt và lượng mưa hàng năm,có thể xác định như sau: -Các vùng thuận lợi nhất để pháttriển cây míaở Việt Nam là Duyên hải Nam Trung Bộ(DHNTB),Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ; -Các vùng có tiềm năng để pháttriển cây mía là Thanh Hóa-Nghệ An,Đồng bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL) -Các vùng có tiềm năng hạn chế là Đồng Bằng Sông Hồng(ĐBSH),Hà Tĩnh-Quảng Bình-Thừa Thiên Huế,trung du và miền núi phía Bắc. Điều kiện khí hậu cũng quyết định đến tiềm năng thờigian vụ ép và lượng đường mía.Các vùng như Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên,Đông Nam Bộ,ĐBSCL,Thanh 4
Hóa-Nghệ An và Trung du Bắc Bộ có tiềm năng tốt về thờigian ép mía(>150 ngày/năm) và chữ đường(>10 CCS)². Tính chung cả tiềm năng về năng suất,chữ đườngvàthờigian ép thì các vùng phù hợp nhất với trồngmía là Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.Các vùng ĐBSCL và Thanh Hóa-Nghệ An có tiềm năng khá.Trong khi đó,các vùng ĐBSH,Hà Tĩnh-Quảng Bình-Thừa Thiên Huế và miền núi-trung du phía Bắc không thực sự có điều kiện tự nhiên-khí hậu thích hợp để pháttriển cây mía với quy mô lớn.1.2.Tình hình sản xuất mía a.Giai đoạn 1980-1994.Vào đầu những năm 80,diện tích mía của cả nước tăng đạt 162.000 ha vào năm 1984.Sau đó diện tích mía giảm dần,chủ yếu là do giá đường thế giới giảm mạnh,đường nhập khấu nhiều và thậm chí có lúc vượt quá nhu cầu tiêu dùng trong nước,làm giá đườngvà giá míatrong nước giảm mạnh.Vì vậy,nhiều nông dân đã giảm diện tích trồng mía.Tốc độ tăng diện tích mía bình quân trong 10 năm 1980-1990 là 1,77%/năm. Đầu thập niên 90,sản xuất mía đã được phục hồi dần và có tốc độ pháttriển khá hơn giai đoạn trước,những năm 1990-1994 đạt tốc độ tăng diện tích bình quân hàng năm là 6,23%.Năm 1994,cả nước có 166,6 nghìn ha,tập trung chủ yếu ở các vùng như:đồng băng Sông Cửu Long,Duyên hải miền Trung,khu 4 cũ và Đông Nam Bộ. Trước năm 1994,bộ giống míatrồngở nước ta hầu hết là giống mía cũ,đã thoái hóa,năng suất thấp.Trong giai đoạn 1980-1990,năng suất mía bình quân cả nước chưa bao giờ vượt quá mức 40 tấn/ha,tốc độ tăng năng suất thâp,ở mức 0,4%.Từ năm 1990 đến 1994,năng suất mía trung bình của cả nước cải thiện đáng kể,tăng từ 41,3 tấn/ha lên 45,1 tấn/ha với tốc độ tăng là 2,3%.Tuy nhiên ở những vùng đất xấu,năng suất mía cây vẫn chỉ đạt là 30-32 tấn/ha.Do kĩ thuật canh tác lạc hậu,trình độ thâm canh thấp,chất lượng mía kém,chữ đường thấp(dưới 9 CCS) Tronggiai đoạn 1980-1990,sản lượng mía của cả nước tăng thấp,bình quân 2,18%/năm.Sau đó sản lượng mía tăng nhanh hơn trong những năm từ 1990-1994,bình quân 8,71%/năm,chủ yếu nhờ tăng diện tích hơn năng suất.Năm 1994,sản lượng mía cả nước đạt 7,5 triệu tấn. b.Giai đoạn từ năm 1995 đến nay5
Trong 5 năm thực hiện Chương trình 1 triệu tấn đường,diện tích và năng suất mía trên cả nước đã có tốc độ tăng vọt.Nếu như năm 1994,cả nước chỉ có xấp xỉ 170 nghìn ha thì đến niên vụ mía năm 1999/2000,diện tích mía của cả nước lên tới 344,2 nghìn ha,tăng bình quan 15,2%/năm.Năng suất mía bình quân cả nước đạt 51,6 tấn/ha vào năm cuối cùng của Chương trình mía đương,tăng đáng kể với mức xấp xỉ 45 tấn/ha của năm 1994. Nhờ tăng trưởng nhanh cả về năng suất và diện tích,sản lượng mía cây tăng đột biến đạt 17,8 triệu tấn vào niên vụ 1999/2000,gấp 2,4 lần sản lượng cao nhất trước khi có chương trình mía đượng.Tốc độ tăng sản lượng bình quân đạt 18,8 %/năm,thấp hơn đôi chút so với bông(19,7%/năm),nhưng cao hơn nhiều so với lạc(1,6 %) vàđậu tương(3,1%).So với các cây công nghiệp lâu năm,tốc độ tăng sản lượng mía cây cũng chỉ thấp hơn so với cà phê(22%),nhưng cao hơn nhiếu so với cây cao su(10,8%) và chè(9%). Tuy nhiên,sự tăng trưởng này là không bền vưng.Trong ba niên vụ mía sau khi kết thúc Chương trình mía đương,diện tích trồngmía giảm xuồng 300 nghìn ha trong năm 2000/2001,tiếp tục giảm xuông 291 nghìn ha trong niên vụ 2001/2002 và chỉ tăng đôi chút lên 315 nghìn ha trong vụ 2002/03.Năng suất mía cây cũng có xu hướng chững lại trong 3 niên vụ vừa qua,chỉ đạt 49,8 tấn/ha vào năm 2000,49,2 tần/ha trong năm 2001 và 49,8 tấn/ha trong niên vụ 2004/2005.Trong trong các vùng nguyên liệu được quy hoạch và chăm sóc tốt hơn của các nhà máy chế biến đương,năng suất mía bình quân vẫn còn rất thấp.Niên vụ 2002/2003,năng suất míatrong vùng quy hoạch của Công ti míađường Lam Sơn đạt mức cao nhất cả nước là 60 tấn/ha.Phần lớn vùng mía quy họch của các nhà máy đường như Bình Thuân,Trị An,Quảng Nam,Quảng Bình có năng suất mía bằng vàmía 40 tấn/ha. Do diện tích trồngmía giảm và năng suất mía có dấu hiệu chững lại,tổng sản lượng mía cây của cả nước đã giảm mạnh xuống xấp xỉ 15 triệu tấn năm 2000/2001,còn 14,3 triệu tấn niên vụ 2003/2004 và tăng lên 15,7 triệu tấn trong niên vụ 2004/2005. Năm 2006,diện tích mía của cả nước ước đạt 266 nghìn ha,năng suất đạt 55,3 tấn/ha,sản lượng khoảng 14,7 triệu tấn.So với năm 2001,dienẹ tích chỉ bằng 88%,sản lượng đạt khoảng 98%,năng suất tăng 11%.Diện tích và sản lượng đạt cao nhất năm 2002 với 320 nghìn ha và trên 17 triệu tấn,đạt thấp nhất năm 2001 với 291 tấn và trên 6
14,3 triệu tấn mía.Năng suất năm 2005 cao nhất với 55,3 tấn/ha và năm thấp nhất 2001 là 49,2 tấn/ha.So với 1 số nước trong khu vực như Thái Lan,Philippin,Indonexia thì năng suất mía của Việt Nam kém từ 8-18 tấn/ha,còn so với Úc,Braxin thì năng suất mía của Việt Nam chỉ bằng 60-65%.1.3.Đặc điểm vùng nguyên liệu và giống mía Trên phạm vi cả nước,mía được trồng tập trung ở 4 vùng chính là:+Bắc Trung Bộ với diện tích 49,9 nghìn ha(chiếm 17,1% tổng diện tích mía của cả nước) tập trung ở Thanh Hóa(27,8 nghìn ha),Nghệ An(19,5 nghìn ha);+Duyên hải Nam Trung Bộ với diện tích 53,2 nghìn ha(chiếm 18,3% tổng diện tích mía của cả nước) chủ yếu Phú Yên(19,5 nghìn ha),Khánh Hòa(15,9 nghìn ha),Quảng Ngãi và Bình Định(xấp xỉ 7 nghìn ha);+Đông Nam Bộ với diện tích 56,8 nghìn ha(chiếm 19,5%) tập trung ở Tây Ninh(30,5 nghìn ha),Đồng Nai(11,8 nghìn ha);+Đồng bằng Sông Cửu Long với diện tích 76,1 nghìn ha(chiếm 26,1%).Các tỉnh có diện tích trồngmía lớn như Long An(16,5 nghìn ha),Cần Thơ(15,4 nghìn ha),Bến Tre và Sóc Trăng(khoảng trên 12 nghìn ha) và Trà Vinh(6,9 nghìn ha) Sự phân bố các vùng trồngmía cho thấy sản xuất míaở Việt Nam rải rác ở mọi vùng trên cả nước kể cả những vùng có điều kiện tự nhiên và khí hậu không thuận lợi cho trồngmía công nghiệp như ĐBSH hay miến núi phía Bắc cũng có tới hàng nghìn ha mía.Những vùng trồngmía có tiềm năng lớn nhất đã phần nào tận dụng được lợi thế về tự nhiên và khía hậu,những năm gần đây tại các vùng này,các vùng nguyên liệu lớn tập trung đang dần được hình thanh,đặc biệt là 3 vùng như:Thanh Hóa-Nghệ An,Quảng Ngãi-Bình Định-Phú Yên-Khánh Hòa và Tây Ninh-Long An với diện tích trồngmía chiếm tới một nửa tổng diện tích mía của cả nước. Ở Việt Nam,cây mía được trồngở 3 chân ruộng chính là:-Đất đồi và ruộng bậc thang thấp.Đất đồi dốc thường là vùng mới canh tác,được khai hoang,cày bừa theo đường cong,chia thành từng cấp.-Ruộng trồng lúa.Chân ruộng lúa đã được canh tác không xây dựng kết cấu hạ tầng,kể cả hệ thống tiêu nước.-Chân ruộng thấp ở đồng bằng sông Cửu Long.7
Tính đến năm 2002,diện tích trồngmía chủ yếu là đất đồi và đất ruông.Diện tích đất đồi chiếm 46%,diện tích đất ruộng chiếm 44%. Quy hoạch và đặc điểm đất trồngở các vùng cũng rất khác nhau.Đất đồi dốc thường là vùng mới canh tác và được khai khoang,cày bừa theo đường cong,chia thành từng cấp và có hệ thống tiêu.Chân ruộng lúa đã được canh tác không theo quy hoạch,đặc biệt là thường không có hệ thống tiêu nước. Bảng 1.1.Phân loại đất trồngmía vùng nguyên liệu các NMĐI.Năm 2003-20041.Đất ruộng 8512 12.5 11817 14.5 101553 81.7 121882 44.272.Đất đồi 44150 66.3 64466 79.1 15040 12.1 126057 45.793.Đất bãi 14428 21.2 5216 6.4 7707 6.2 27361 9.94Tổng cộng 68100 100 81499 100 124300 100 275300 100II.Dự kiến năm 20061.Đất ruộng 21440 18.59 13361 18.69 87568 85.06 113454 40.572.Đất đồi 65841 57.1 51597 72.19 9885 9.6 126638 45.293.Đất bãi 28020 24.3 6515 9.12 5500 5.34 39535 14.14Tổng cộng 115301 100 71473 100 102953 100 279627 100Nguồn:Niên giám thống kê và Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệpVề giống,ngoài các loại giống cũ trong nước thì Việt Nam nhập 1 số giống mới từ một số nước như Đài Loan,Trung Quốc,Cu Ba,Úc,Ấn Độ và Pháp.Trong những năm Loại đấtMiền Bắc Miến Trung và Tây NguyênMiền Nam Cả nướcDT(ha) Tỷ lê(%)DT(ha) Tỷ lê(%)DT(ha) Tỷ lê(%)DT(ha) Tỷ lê(%)8
qua,Việt Nam đã nhập nội và chọn lọc được hơn 10 giống có năng suất,có chữ đường cao từ Đài Loan,Trung Quốc,Cuba,Pháp,Thái Lan,Úc và Ấn Độ.Nhiều giống cho thấy năng suất vượt trội so với các giống mía cũ.Chỉ tính riêng trong 5 năm thực hiện chương trình mía đường,chúng ta đã nhập và thu thập trên 11.000 tấn với 20 giống míatừ các nước khác nhau. Mỗi năm diện tích míatrồng mới khoảng 100.000-110.000 ha(trồng tái canh vàtrồng mở rộng).Nhu cầu về giống mỗi năm khoảng 1 triệu tân.Lực lượng sản xuất và cung ứng giống mía hiện nay bao gồm: -Các điểm giữ giống mía của các hộ nông dân ở ngay trong vùng nguyên liệu -13 trại,cơ sở nhân giống mía của các nhà máy đường(như Lam Sơn,Nông Công,Quảng Ngãi,Bình Định,Tuy Hòa,Bình Thuận,Hiệp Hòa,Bình Dương,Bourbon TN,Thô Tây Ninh,Nước Trong,La Ngà,Cần Thơ). -Một số nông lâm trường,trại giống trực thuộc sở NN-PTNT và cơ sở sản xuất của các tổ chức chính trị xã hội ởtrong vùng nguyên liệuCác cơ sở trên mỗi năm cung cấp 150.000-180.000 tấn giống mía các loại,chỉ đáp ứng được 15% nhu cầu giống cho sản xuât,trong đó giống mía mới có năng suất chữ đường cao là 15 đến 20 nghìn tân.2.Về chế biến đườngở Việt Nam.2.1.Tăng trưởng của công nghiệp chế biến đường.a.Trước năm 1995 Tính đến năm 1994,cả nuwocs có 12 nhà máy chế biến đường công nghiệp với tổng công suất 10.300 tấn mía/ngày(TMN).Một số nhà máy có công suất 1500-2000 TMN do các doanh nghiệp nhà nước trục thuộc Trung ương quản lý như Lam Sơn,Quảng Ngãi,Hiệp Hòa,Bình Dương,La Ngà với các máy móc thiết bị tương đối hiện đai.Hầu hết các nhà máy đường còn lại do doanh nghiệp Nhà nước thuộc các tỉnh quản lý chỉ có công suất thiết dưới 500 TMN/nhà máy với công nghệ chế biến lạc hậu. Do vùng nguyên liệu chưa đáp ứng đủ mía cho nhà máy,nên hầu hết các nhà máy chỉ huy động công suất ép dưới 70%.Công suất ép của những nhà máy công suất nhỏ(dưới 1000 TMN) do địa phương quản lý rất thấp như Việt Trì,Vạn Điểm,Vĩnh Trụ chỉ đạt 9
dưới 30%.Nguyên nhân chủ yếu là do máy móc thiết bị đã quá cũ,lạc hậu,thiết bị thay thế thiếu đồng bộ,không có vùng nguyên liệu ổn định,phải thu gom nguyên liệu ở xa.b.Từ năm 1995. Kể từ khi thực hiện chương trình míađường vào năm 1995,số lượng các nhà máy chế biến đường tăng lên một cách nhanh chóng.Bảng 1.2 – Tình hình xây mới và mở rộng nhà máy đường.Niên vụ Số nhà máy mớiSố nhà máy mở rộngTổng số nhà máyTổng công suất (TMN)Công suất bình quân (TMN\ nhà máy)1994/95 5 12 12.700 1.0581995/96 2 14 15.200 1.0681996\97 10 24 32.600 1.3581997\98 11 35 51.800 1.4801998/99 6 1 41 69.050 1.6841999/00 2 1 43 74.050 1.7222000\01 1 1 44 78.200 1.7772001\02 3 44 79.700 1.8112002\03 2 44 82.950 1.885Nguồn:Theo Báo cáo của các Nhà máy đường.Như vậy tính đến niêm vụ 2002/03 cả nước có 44 nhà máy với ttổng công suất thiết kế là 82.950 TMN, với công suất bình quân đạt xấp xỉ 1900 TMN\ nhà máy. Bên cạnh sự gia tăng về số lượng nhà máy,quy mô bình quân của các nhà máy mới(hoặc mở rộng) cũng tăng đáng kể,từ 1086 TMN/nhà máy niên vụ 1995/1996 lên 1885 TMN/nhà máy như hiện nay. Các nhà máy chế biến đường chủ yếu sản xuất 2 sản phẩm chính là đườngtrắngvàđường tinh luyện,trong đó có 40% đường tinh luyện RE.Một số nhà máy sản xuất đường thô nhưng chỉ là sản phẩm trung gain được dùng làm nguyên liệu chế biến đường tinh luyện. Kết thúc vụ 2002/03,các nhà máy đã ép được 11,54 triệu tấn mía,đạt 93% công suất thiết kế.Đây là niên vụ có hệ số tận dụng công suất thiết kế cao nhất cho đến nay,tăng đáng kể so với 50% niên vụ 1997/98,64% niên vụ 1998/99 và 70% của 2 niên vụ 00/01 và 01/02.10
[...]... với giá đường trung bình trên thế giới (tháng 8/2005 là 631,9 Euro, tư ng tư ng 764,1 USD) đã bóp mép thị trường đường của các nước đang pháttriển Việt Nam cũng không nằm ngoài chịu sự tác động này II .Thực trạng hoạt động Đầu tưpháttriển sản xuất nghànhmíađườngở Việt Nam trongthờigianqua 1.Vốn và cơ cấu nguồn vốn 1.1.Quy mô và tốc độ tăng vốn trong hoạt động đầu tưpháttriển nghành mía đường. .. dụng vàtừ Ngân sách của Nhà nước 2.Nội dung đầu tưpháttriển sản xuất nghànhmíađườngở Việt Nam Ở nước ta ,nghành míađường nói chung và các nhà máy đường nói riêng,vẫn chỉ là 1 nghành còn non trẻ,các Nhà máy đườngtrong nước vẫn chỉ là những nhà máy sản xuất với quy mô sản xuất nhỏ và trung bình,chưa thể là quy mô lớn như những nhà máy đườngở những nước đã có nghành sản xuất míađườngtừ lâu đời và. .. đườngvà bên cạnh đường, trong đó,32.300 lao động công nghiệp chuyên nghiệp trong chế biến đường II.Đánh giá tác động của Hoạt động đầutư đến pháttriểnnghànhmíađườngở Việt Nam trongthờigianqua 1.Về Giá trị,kết quả sản xuất 1.1.Về sản xuất mía Nói chung ,trong 5 năm 2001-2005,sản xuất mía không ônt đinh,biến đôngk lớn cả về diện tích,năng suất và sản lượng,không đáp ứng được nhu cầu mía nguyên liệu... trồngmía , nguyên liệu và khả năng mở rộng CSTK của nhà máy là : Lam Sơn và Nghệ An Tate &Lyle + Nhóm NMĐcó vùng mía nguyên liệu tư ng đố ổn định đất trồngmíavà sản lượng mía cho chế biến là NMĐ Nông công và Sông con + Nhóm các NMĐ có vùng mía nguyên liệu còn khó khăn do đất trồngmía phân tán , thiếu đất và bị cạnh tranh với cây trồng khác là : Việt –Đài và Sông Lam 2.1.3 Đầu tưpháttriển mía. .. lâu đời vàpháttriển mạnh.Để đầu tưpháttriển sản xuất nghànhmía đường, xây dựng được 1 nhà máy sản xuất mía đường, cần tập trung đầutư vào 5 lĩnh vực chính.Bao gồm:Thứ nhất là vùng nguyên liệu nhằm đáp ứng được nguyên liệu.Thứ hai là Máy móc thiết bị sản xuất đường của các Nhà máy đường, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ quá trình sản xuất như:Năng lượng,nước xử lý,mặt bằng,…Thứ 3 là Đầutư nguồn nhân... đương lậu quađường biên giới đã buộc các nhà máy phải hạ giá bán để tiêu thụ sản phẩm Trong hai năm vừa qua giá đuờng thị trường trong nước tư ng đối ổn định, ở mức thấp nên góp phần hạn chế tình hình nhập lậu đườngquađường biên giới.Riêng ởthời điểm cuối năm 2005 mặc dù giá đườngtrong nước tăng lên tư ng đối cao so với các nước nhưng giá đường thế giới cùng kỳ cũng ở mức cao;do vậy,hiện tư ng nhập... 4.2.Điều kiện thời tiết,khí hậu Ngành míađường Việt Nam chịu tác động rủi ro rất lớn bởi thời tiết hạn hán và bão lũ, các vùng nguyên liệu phần lớn nằm ở các vùng trung du và miền núi, nông dân và nông thôn vốn là những vùng khó khăn, chưa được đầutư các công trình thuỷ lợi, giao thông… 4.3.Quan hệ cung cầu thị trường Ngành míađường Việt Nam cũng đang chịu tác động lớn bởi quan hệ cung cầu và giá đường. .. số;giá đườngvà các sản phẩm thay thế đường; truyền thống văn hóa và năng lực tụ cung cấp đường, v.v… +Độ co giãn của cầu theo thu nhập: Theo thống kế ,ở các quốc gia đang phát triển, tăng thu nhập dẫn đến tăng tiêu thụ đường. Trong khi đó,thu nhập và mức tiêu thụ đườngở các quốc gia pháttriển có quan hệ tỉ lệ nghịch do lo ngại về sức khỏe,chế độ ăn kiêng và sự xuất hiện của các chất ngọt thay thế khác .Trong. .. đất trồngmíavà sản lượng mía cung cấp cho nhà máy là :Trà Vinh ,Sóc Trăng ,Bến Tre, Phụng Hiệp và Vị Thanh + Nhóm NMĐ có vùng mía nguyên liệu không ổn định, không đủ đất trồngmía ,sản lượng mía so với yêu cầu là : Hoà Hiệp ,Nagarjuna Kiên Giang ,và Thới Bình 2.2 Đầutư Nhà máy đường( NMĐ), Máy móc thiết bị sản xuất đườngvà Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 2.2.1.Các Nhà máy đường 29 Ta biết nghànhmía đương... trongthờigianqua 23 Từ năm 2002, cả nước đã xây dựng 44 nhà máy đường, tổng công suất thiết kế là 82.950 tấn mía/ ngày Tổng số vốn đầu tư, mở rộng, xây dựng mới các nhà máy lên tới 10.050 tỉ đồng, trong đó có hơn 6.677 tỉ đồng thiết bị và hơn 3.372 tỉ đồng xây lắp Tổng sản lượng đường đạt trên một triệu tấn Hơn nữa,ta biệt rằng nghành công nghiệp chế biến đường đòi hỏi một số vốn đầutư lớn .Đầu tư . tài: Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong 2
thời gian qua ,nhằm đưa ra 1 số giải pháp cần thiết cho sự phát triển. I :Thực trạng Hoạt động Đầu tư phát triển của Nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua Chương II:Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Đầu tư