Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển giao thông đường bộ

76 592 1
Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển giao thông đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển giao thông đường bộ

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Chương I :Những vấn đề chung về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 5 1. Những vấn đề lí luận về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 5 1.1. Khái niệm đặc điểm của đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ 5 1.1.1.Khái niệm 5 1.1.2. Đặc điểm đầu hạ tầng phát triển giao thông đường bộ 6 1.2.Vai trò của đầu phát triền giao thông đường bộ 8 1.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế 8 1.2.2.Phát triển văn hoá-xã hội 9 1.2.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .10 1.2.4.Bảo đảm an ninh quốc phòng 10 1.2.5. Đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế 11 1.3. Nguồn vốn NSNN đầu phát triển giao thông đường bộ 11 1.3.1.Khái niệm về vốn ngân sách nhà nước 11 1.3.2. Đặc điểm vốn ngân sách trong phát triển giao thông đường bộ. 13 1.3.3.Vai trò của vốn ngân sách trong phát triển giao thông đường bộ 14 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng hiệu quả vốn NSNN trong phát triển hạ tầng GTĐB 15 1.4.1.Các nhân tố về kinh tế 15 1.4.2. Đặc điểm tự nhiên của cả nước từng vùng 16 1 1. 4.3.Các nhân tố về chính trị,pháp luật 16 1.4.4.Các chính sách của nhà nước trình độ quản lý 16 1.4.5.Thực trạng xuống cấp của giao thông vận tải đường bộ 17 1.4.6.Các nhân tố khác 18 2.Nội dung đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 18 2.1.Nội dung 18 2.1.1. Đầu vào hạ tầng GTĐB theo chu kì của dự án 18 2.1.2. Đầu vào hạ tầng GTĐB theo lĩnh vực đầu 20 2.1.3. Đầu vào hạ tầng GTĐB theo khu vực đầu 21 2.1.4. Đầu vào hạ tầng GTĐB theo vùng lãnh thổ 21 2.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả đầu phát triển 22 Chương II: Thực trạng đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam bằng nguồn vốn NSNN 23 1.Sự cần thiết phải tăng cường đầu phát triển giao thông đường bộ 23 1.1.Vị trí của ngành giao thông đường bộ 23 1.2.Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ 24 2.Thực trạng đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ 28 2.1.Tình hình huy động vốn NSNN đầu phát triển giao thông đường bộ 28 2.2.Tình hình sử dụng vốn NSNN cho phát triển giao thông đường bộ. 31 2.2.1.Cơ chế quản lý sử dụng vốn NSNN cho giao thông đường bộ 31 2.2.2. Đầu phát triển giao thông đường bộ phân theo lĩnh vực đầu 35 2 2.2.3. Đầu phát triển giao thông đường bộ theo khu vực nông thôn thành thị 37 2.2.3.1. Đầu vào giao thông nông thôn 37 2.2.3.2. Đầu vào giao thông đường bộ đô thị 39 2.2.4. Đầu phát triển giao thông đường bộ theo vùng lãnh thổ 40 3.Đánh giá tình hình thực hiện đầu phát triển giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 43 3.1. Kết quả hiệu quả đạt được 43 3.2.Tồn tại nguyên nhân 49 3.2.1.Tồn tại 49 3.2.2. Nguyên nhân 49 Chương III:Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam 54 1.Chiến lược đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam đến 2020 54 1.1 Quan điểm đầu phát triển giao thông đường bộ đến 2020 54 1.2. Mục tiêu quy hoạch phát triển 55 1.3.Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 57 1.4.Nhu cầu vốn cho đầu của NSNN phát triển giao thông đường bộ. 64 2. Giải pháp đẩy mạnh đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSN 66 2.1.Hoàn thiện công tác lập quy hoạch,kế hoạch phát triển giao thông đường bộ 66 2.2.Các giải pháp về chính sách tạo vốn NSNN phát triển giao thông đường bộ 67 2.3.Các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước 68 3 2.4. Tăng cường công tác giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng thanh tra, kiểm tra tài chính đối với các dự án đường bộ 69 2.5.Các giải pháp làm tăng hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng 71 2.6.Các giải pháp về bảo vệ môi trường 73 2.7.Các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 73 2.8.Các giải pháp về đầu phát triển khoa học công nghệ 74 2.9.Hoàn thiện cơ chế đầu thầu tăng cường quản lý công tác đấu thầu. 75 4 Chương I :Những vấn đề chung về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN 1. Những vấn đề lí luận về đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 1.1. Khái niệm đặc điểm của đầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ. 1.1.1.Khái niệm. Đầu phát triển giao thông đường bộ(GTĐB) là 1 phần của đầu phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT) vì vậy trước khi tìm hiểu hiểu về khái niệm của GTVT ĐB chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về CSHT. CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cầu kinh tế của một xã hội, là tổ hợp các công trình vật chất kĩ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất, đời sống của dân cư được bố trí trên một phạm vi lãnh thổ nhất định. Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển thì quá trình sản xuất chỉ là sự kết hợp giản đơn giữa 3 yếu tố là lao động, đối tượng lao động liệu lao động. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nào đó thì cần phải có sự tham gia của CSHT thì mới tạo ra được sự phát triển tối ưu nhất bởi lẽ CSHT có vai trò quyết định đến kiến trúc thượng tầng hay tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế. CSHT chỉ thực sự phát triển sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào thế kỉ thứ 19. CSHT được chia làm 3 nhóm chính: CSHT kỹ thuật, CSHT xã hội, CSHT môi trường : +CSHT kỹ thuật bao gồm các công trình phương tiện vật chất phục vụ cho sản suất đời sống sinh hoạt của xã hội như các con đường, hệ thống điện, bưu chính viễn thông,… +CSHT xã hội là các công trình phương tiện để duy trì phát triển các nguồn lực như các cơ sở giáo dục đào tạo, các cơ sở khám chữa bệnh, các cơ sở 5 đảm bảo đời sống nâng cao tinh thần của nhân dân như hệ thống công viên, các công trình đảm bảo an ninh xã hội. +CSHT môi trường bao gồm các công trình phục vụ cho bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước cũng như môi trường sống của con người như các công trình xử lý nước thải, rác thải… *Khái niệm GTĐB: GTĐB là một bộ phận của CSHT kỹ thuật bao gồm toàn bộ hệ thống cầu đường phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân cũng như nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa những người dân trong cùng một vùng hay giữa vùng này với vùng khác hoặc giữa nước này với nước khác. 1.1.2. Đặc điểm đầu hạ tầng phát triển giao thông đường bộ. GTĐB là các kết quả của các dự án đầu phát triển nên nó mang đặc điểm của hoạt động đầu phát triển là : -GTĐB là các công trình xây dựng nên nó có vốn đầu lớn, thời gian thu hồi vốn dài thường thông qua các hoạt động kinh tế khác để có thể thu hồi vốn.Do đó vốn đầu chủ yếu để phát triển GTĐB ở Việt Nam là từ nguồn vốn NSNN. -Thời kì đầu kéo dài: thời kì đầu được tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi dự án hoàn thành đưa vào hoạt động, nhiều công trình có thời gian kéo dài hàng chục năm. - Thời gian vận hành kết quả đầu kéo dài: thời gian này được tính từ khi công trình đi vào hoạt động cho đến khi hết hạn sử dụng đào thải công trình. -Các thành quả của hoạt động đầu thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được xây dựng . - Vì đầu phát triển GTĐB đòi hỏi cần có vốn đầu lớn cùng với thời kì đầu kéo dài nên nó thường có độ rủi ro cao trong đó có nguyên nhân chủ quan là do công tác quy hoạch ở nước ta còn nhiều hạn chế nên nhiều công trình xây dựng không phát huy được hiệu quả cần thiết. Bên cạnh những đặc điểm chung của hoạt động đầu phát triển thì đầu phát triển GTĐB cũng có những đặc điểm riêng của nó: 6 *Đầu phát triển GTĐB mang tính hệ thống đồng bộ: Tính hệ thống đồng bộ là một đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu phát triển GTĐB.Tính hệ thống đồng bộ được thế hiện ở chỗ mọi khâu trong quá trình đầu phát triển GTĐB đều liên quan mật thiết với nhau ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hoạt động đầu tư: bất kì sai lầm nào từ khâu kế hoạch hoá hệ thống GTĐB đến khâu lập dự án hay thẩm định các dự án đường bộ…cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận hành của toàn bộ hệ thống đường bộ gây ra những thiệt hại lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội.Tính hệ thống đồng bộ không những chi phối đến các thiết kế,quy hoạch mà còn được thế hiện ở cả cách thức tổ chức quản lý theo ngành theo vùng lãnh thổ.Chính đặc điểm này đã đòi hỏi khi lập kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển GTĐB không được xem xét tới lợi ích riêng lẻ của từng dự án mà phải xét trong mối quan hệ tổng thể của toàn bộ hệ thống để đảm bảo được tính đồng bộ hệ thống của toàn bộ mạng lước GTĐB tránh tình trạng có một vài dự án ảnh hưởng đến chất lượng của toàn bộ hệ thống. *Đầu phát triển GTĐB mang tính định hướng: Đây là đặc điểm xuất phát từ chức năng vai trò của hệ thống GTĐB.Chức năng chủ yếu của GTĐB là thoả mãn nhu cầu đi lại vận chuyển hàng hoá của người dân cũng như của các doanh nghiệp, GTVT đường bộ được coi là huyết mạch của nền kinh tế đảm bảo giao thương giữa các vùng miền mở đường cho các hoạt động kinh doanh phát triển hơn nữa hoạt động đầu phát triển GTĐB cũng cần phải có một lượng vốn lớn cũng như cần thực hiện trong khoảng thời gian dài do đó để đảm bảo đầu được hiệu quả loại trừ được các rủi ro thì cần phải có những định hướng lâu dài.GTĐB cần mang tính định hướng vì nó là ngành đi tiên phong thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. *Đầu phát triển GTĐB mang tính chất vùng địa phương: Việc xây dựng phát triển GTĐB phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như đặc điểm địa hình, phong tục tập quán của từng vùng từng địa phương, trình độ phát triển kinh tế của mỗi nơi quan trọng nhất là chính sách phát triển của nhà nước… Do đó đầu phát triển GTĐB mang tính vùng địa phương nhằm đảm bảo cho 7 mỗi vũng địa phương phát huy được thế mạnh của mình đóng góp lớn vào sự phát triển chung của cả nước.Vì vậy trong kế hoạch đầu phát triển GTĐB không chỉ chủ yếu đến mục tiêu phát triển chung của cả nước mà phải chú ý cả đến điều kiện, đặc điểm tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ. *Đầu phát triển GTĐB mang tính xã hội hoá cao có nhiều đặc điểm giống với hàng hoá công cộng: Các công trình GTĐB là những hàng hoá công cộng vì mục đích sử dụng của nó là để phục vụ cả chức năng sản xuất đời sống; là tổng hoà mục đích của nhiều ngành, nhiều người, nhiều địa phương của toàn xã hội. Điều này cho thấy đầu phát triển GTĐB cần phải giải quyết cả mục tiêu phát triển kinh tế cả mục tiêu cộng đồng mang tính chất phúc lợi xã hội. Điều này là rất quan trọng đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam trong điều kiện NSNN của hạn hẹn cùng với đó là thu nhập của người dân vẫn còn thấp nên không thế đáp ứng hết nhu cầu đầu phát triển GTĐB. 1.2.Vai trò của đầu phát triền giao thông đường bộ. Việt Nam là quốc gia nằm ở cực đông nam của bán đảo Đông Dương có diện tích khoảng 330.991 km2 nằm trải dài từ bắc tới nam với chiều dài khoảng 1650 km do đó hệ thống đường bộ có một vị trí rất quan trọng.Giao thông vận tải bằng đường bộ là loại hình vận tải có chi phí thấp, thuận lợi đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu lưu thông hàng hoá đi lại của con người là rất lớn.Xây dựng hạ tầng GTĐB tạo tiền đề cho nền kinh tế phát triển, giao lưu văn hoá, hội nhập quốc tế bảo vệ an ninh quốc gia. 1.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế. Những đóng góp tích cực của hệ thống giao thông đường bộ vào sự phát triển kinh tế là rất rõ ràng được thế hiện ở các vai trò sau: -GTĐB góp phần thu hút đầu trong nước cũng như đầu nước ngoài, rút ngắn được khoảng cách địa lý giữa các tỉnh thành trong cả nước do đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, rút ngắn trình độ phát triển kinh tế giữa các địa phương, tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh của từng địa phương thúc đẩy các địa 8 phương phát triển kinh tế.Hệ thống GTĐB phát triển sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các vùng địa phương với nhau, giữa quốc gia này với quốc gia khác từ đó sẽ tìm ra được những cơ hội đầu tốt tiến hành đầu tư, các hoạt động xúc tiến thương mại phát triển cùng với đó là thu hút các nguồn vốn trong nước ngoài nước cho mục tiêu phát triển kinh tế. -GTĐB góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua kích thích tạo việc làm tăng năng suất lao động.Sự phát triển của hạ tầng giao thông đường bộ đã góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong thời gian qua.Các công trình GTĐB sẽ thu hút một lượng lớn lao động do đó góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp cho quốc gia, mặt khác khi vốn đầu cho hệ thống GTĐB lớn sẽ kích thích thu hút vốn đầu cho các ngành trực tiếp sản xuất sản phẩm phục vụ cho sự phát triển của các công trình giao thông như sắt, thép, xi măng, gạch … -Hạ tầng GTĐB phát triển sẽ đóng góp tích cực vào việc tiết kiệm chi phí thời gian vận chuyển, từ đó tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm, kích thích tiêu dùng phát triển của các ngành khác.Trong các loại hình vận tải ở Việt Nam thì vận tải bằng đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất do đó nếu hạ tầng GTĐB tốt sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, có thể lấy số chi phí tiết kiệm được để thực hiện phát triển các ngành khác. 1.2.2.Phát triển văn hoá-xã hội. Phát triển văn hoá xã hội là phát triển đời sống tinh thần của người dân, điều nay góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của quốc gia.Dân số Việt Nam tính đến năm 2008 là khoảng hơn 100 triệu người đến từ các dân tộc khác nhau sống trong các vùng không đồng đều về lịch sự, địa lý… do đó đời sống tinh thần cũng khác nhau đặc biệt là giữa thành thị nông thôn các vùng xa xôi hẻo lánh.Nhờ có hạ tầng GTĐB phát triển mà khoảng cách đó ngày càng được xoá bỏ, sự giao lưu văn hoá giữa các vùng ngày càng đuợc tăng cường làm phong phú thêm đời sống của người dân Việt từ đó kích thích người dân hăng say lao động đóng góp vào sự phát triển của đất nước. 9 Hệ thống đường bộ phát triển sẽ nảy sinh các ngành nghề mới, các cơ sở sản xuất mới phát triển từ đó tạo cơ hội việc làm sự phát triển không đồng đều giữa các vùng cũng được giảm, hạn chế sự di cư bất hợp pháp từ nông thôn ra thành thị, hạn chế được sự phân hoá giàu nghèo từ đó giảm được các tệ nạn xã hội góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường sinh thái. 1.2.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu quan trọng của bất kì một doanh nghiệp nào khi hoạt động cũng đều là lợi nhuận.Có nhiều cách để doanh nghiệp áp dụng để có được lợi nhuận tối đa một trong những cách đó là giảm chi phí một cách tối thiểu.Hạ tầng GTĐB sẽ đóng góp đáng kể vào việc giảm chi phí của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có chi phí vận tải chiếm một tỷ trọng lớn.Khi hạ tầng GTĐB phát triển thì các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí nhiên liệu, chi phí vận chuyển hàng hoá tới nơi tiêu thụ, chi phí nhập nguyên liệu; ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể tiết kiệm được một số chi phí khác như chi phí quản lý bảo quản hàng hoá, chi phí lưu trữ hàng tồn kho…Nhờ đó mà doanh nghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm nâng cao cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Hệ thống GTĐB phát triển cũng sẽ giúp các doanh nghiệp giao hàng đúng nơi đúng thời gian từ đó tạo được uy tín cho doanh nghiệp, trong kinh doanh thì điều này là rất quan trọng.Mặt khác khi giao thông đường bộ phát triển thì sản phẩm dễ dãng đến tay người tiêu dùng do đó hàng hóa sẽ được tiêu thụ nhanh hơn, điều này sẽ rút ngắn thời gian quay vòng vốn làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cũng như tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp. 1.2.4.Bảo đảm an ninh quốc phòng. Hệ thống GTĐB đóng góp tích cực vào việc giữ gìn trật tự an ninh xã hội, bảo vệ quốc phòng.Với hạ tầng GTĐB hiện đại sẽ giảm thiểu đuợc tình trạng ùn tắc đường đang xảy ra trong thời gian qua đặc biệt là ở các thành phố lớn, giảm tai nạn giao thông, giữ gìn trật tự xã hội. Đây là một trong những vấn đề mà đảng chính phủ đang rất quan tâm. 10 [...]... lộ tỉnh lộ đạt các tiêu chuẩn quốc tế, năng lực vận tải của ngành giao thông đường bộ, khối lượng hành khách vận chuyển bằng đường bộ, khối lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ 22 Chương II: Thực trạng đầu phát triển giao thông đường bộ Việt Nam bằng nguồn vốn NSNN 1.Sự cần thiết phải tăng cường đầu phát triển giao thông đường bộ 1.1.Vị trí của ngành giao thông đường bộ Đường lối phát triển. .. GTĐB 2.2.2 Đầu phát triển giao thông đường bộ phân theo lĩnh vực đầu 2.2.2.1 Đầu xây dựng mới đường bộ Đây là các dự án chiếm phần lớn vốn đầu trong tổng số vốn đầu từ NSNN cho đầu phát triển hạ tầng GTĐB.Nhân thấy thực trạng hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta đang rất thiếu không thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội trong thời gian tới nên nhà nước đã chú tâm đầu xây dựng... đầu nhu cầu sử dụng vốn là căn cứ quan trọng để nhà nước có thể phân bổ huy động vốn cho đầu phát triển hạ tầng GTĐB hàng năm Công tác huy động vốn cho đầu phát triển GTĐB được thực hiện gắn liền với cơ chế chính sách huy động vốn cho các hoạt động đầu phát triển nói chung phụ thuộc vào nhu cầu vốn đầu cũng như vào thực trạng nền kinh tế-xã hội trong từng giai đoạn phát triển. .. đồ về dự án đầu Chuẩn bị đầu Thực hiện đầu Hình 1: Sơ đồ chu kì dự án đầu 18 Vận hành các kết quả đầu Ý đồ về dự án đầu Cũng như các dự án đầu phát triển thông thường thì chu kì của dự án đầu phát triển hạ tầng GTĐB cũng trải qua các giai đoạn như trong sơ đồ chu kì dự án: -Ý đồ về dự án đầu tư: Đây là bước rất quan trọng vì là sự khởi đầu cho bất cứ một dự án đầu nào đặc... đầu tư- Bộ tài chính Đây được coi là xu hướng phát triển đúng đắn,không thể quá lệ thuộc vào nguồn vốn NSNN eo hẹp, đây là bước đi mà các nước phát triển đã làm từ rất lâu đạt được những kết quả to lớn 2.2.Tình hình sử dụng vốn NSNN cho phát triển giao thông đường bộ 2.2.1.Cơ chế quản lý sử dụng vốn NSNN cho giao thông đường bộ *Cơ chế quản lý: Tham gia quản lý sử dụng vốn NSNN cho đầu phát. .. hạ tầng GTĐB hoàn chỉnh, chất lượng tốt để phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 2 .Thực trạng đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ 2.1.Tình hình huy động vốn NSNN đầu phát triển giao thông đường bộ Muốn đầu phát triển hệ thống hạ tầng GTĐB thì vốn là yếu tố quyết đinh,quá trình huy động sử dụng vốn luôn gắn mật thiết với nhau đặc biệt là đối với nguồn vốn NSNN.Lượng... tiều đầu cấp bách khác 2.1.3 Đầu vào hạ tầng GTĐB theo khu vực đầu *Đầu vào giao thông nông thôn: Đây là chủ trương đúng đắn của đảng nhà nước ta nhằm xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước .Giao thông đi lại chủ yếu của nông thôn là giao thông đường bộ bao gồm các con đường bên trong các xã nối liền với các đường quốc lộ; các con đường. .. 2003) Đầu vào ngành GTVT tăng cũng có nghĩa là đầu vào XDCB GTĐB cũng tăng theo đó: năm 2003 là 4289.3 tỷ đồng, đến năm 2007 là 7552.7 tỷ đồng (tăng 3263.4 tỷ đồng ng đương 76.08%).Có thể dễ dàng nhận thấy tốc độ tăng đầu phát triển vào hạ tầng GTĐB nhanh hơn so với tốc độ tăng vốn đầu vào ngành GTVT.Dựa vào kết quả trên có thể nhận thấy rằng giao thông đường bộ đã đang là huyết mạch giao. .. hoạch đầu của các địa phương Đây là công việc rất quan trọng vì dựa vào đó để phân bổ vốn một cách hợp lý nhất -Cục đường bộ tổng hợp kế hoạch vốn đầu xây dựng của các đơn vị trực thuộc gửi bộ giao thông vận tải -Bộ giao thông vận tải sẽ tổng hợp rồi gửi cho Bộ tài chính Bộ kế hoạch đầu tư, rồi sau đó sẽ trình chính phủ phê duyệt - Sau khi được chính phủ chấp nhận kế hoạch, bộ giao thông. .. mới:Nền kinh tế phát triển không ngừng hạ tầng GTĐB cũng phải phát triển cùng với nền kinh tế để có thể hỗ trợ tối đa cho nhau trong mục tiêu phát triển chung của quốc gia do đó sau mỗi một công trình hoàn thành thì lại xuất hiện các kế hoạch chiến lược phát triển nhằm hỗ trợ tốt nhất cho sự phát triển chung 2.1.2 Đầu vào hạ tầng GTĐB theo lĩnh vực đầu *Đầu xây dựng mới đường bộ: Đây là nội . Đầu tư phát triển giao thông đường bộ theo khu vực nông thôn và thành thị 37 2.2.3.1. Đầu tư vào giao thông nông thôn 37 2.2.3.2. Đầu tư vào giao thông đường bộ đô thị 39 2.2.4. Đầu tư phát triển. số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển giao thông đường bộ Việt Nam 54 1.Chiến lược đầu tư phát triển giao thông đường bộ Việt Nam đến 2020 54 1.1 Quan điểm đầu tư phát triển giao thông. 23 1.2 .Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ 24 2 .Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ 28 2.1.Tình hình huy động vốn NSNN đầu tư phát triển giao thông đường bộ 28 2.2.Tình

Ngày đăng: 25/05/2014, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương I :Những vấn đề chung về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN

    • 1. Những vấn đề lí luận về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

      • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ.

        • 1.1.1.Khái niệm.

        • 1.1.2. Đặc điểm đầu tư hạ tầng phát triển giao thông đường bộ.

        • 1.2.Vai trò của đầu tư phát triền giao thông đường bộ.

          • 1.2.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

          • 1.2.2.Phát triển văn hoá-xã hội.

          • 1.2.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

          • 1.2.4.Bảo đảm an ninh quốc phòng.

          • 1.2.5. Đẩy mạnh hội nhập và giao lưu quốc tế.

          • 1.3. Nguồn vốn NSNN đầu tư phát triển giao thông đường bộ.

            • 1.3.1.Khái niệm về vốn ngân sách nhà nước.

            • 1.3.2. Đặc điểm vốn ngân sách trong phát triển giao thông đường bộ.

            • 1.3.3.Vai trò của vốn ngân sách trong phát triển giao thông đường bộ

            • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng hiệu quả vốn NSNN trong phát triển hạ tầng GTĐB.

              • 1.4.1.Các nhân tố về kinh tế.

              • 1.4.2. Đặc điểm tự nhiên của cả nước và từng vùng.

              • 1. 4.3.Các nhân tố về chính trị,pháp luật.

              • 1.4.4.Các chính sách của nhà nước và trình độ quản lý.

              • 1.4.5.Thực trạng xuống cấp của giao thông vận tải đường bộ.

              • 1.4.6.Các nhân tố khác.

              • 2.Nội dung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn NSNN.

                • 2.1.Nội dung.

                  • 2.1.1. Đầu tư vào hạ tầng GTĐB theo chu kì của dự án.

                  • 2.1.2. Đầu tư vào hạ tầng GTĐB theo lĩnh vực đầu tư.

                  • 2.1.3. Đầu tư vào hạ tầng GTĐB theo khu vực đầu tư.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan