Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
230 KB
Nội dung
Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Tên đề tài: Cáctranhchấpphátsinhtừhợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọcởviệtnamvà phơng phápgiảiquyết ngời viết: nguyễn Thế Bậng lớp a1 cn9 ngời hớng dẫn: Tiến sĩ Bùi Ngọc Sơn KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 1 Hà nội 2003 Mục lục mụ c Trang Lời nói đầu 3 Chơng I: Khái quát chung về hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoávà những tranhchấpphátsinhtừ loại hợpđồng này 7 I Khái niệm về hợpđồng xuất nhậpkhẩu 7 1 Khái niệm về hợpđồng xuất nhậpkhẩu 7 2 Điều kiện để hợpđồng xuất nhậpkhẩu có hiệu lực 8 3 Quy trình ký kết hợpđồng 12 II Nghĩa vụ cơ bản của ngời mua và ngời bán 15 1 Nghĩa vụ giao hàng của ngời bán 16 2 Nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng của ngời mua 18 3 Quyền ngừng thực hiện nghĩa vụ của ngời bán và ngời mua 19 4 Chế tài vàcác trờng hợp miễn trách nhiệm vật chất 20 III Nguồn luật điều chỉnh hợpđồng xuất nhậpkhẩu 21 1 Các điều ớc quốc tế 21 2 Tập quán thơng mại quốc tế 22 3 Luật quốc gia 24 Chơng II: Thực trạng tranhchấpvà việc giảiquyếttranhchấpphátsinhtừhợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọcởViệtNam 25 I Cơ chế điều hành nhậpkhẩuphânbónhoáhọcởViệtNam 25 1 Tình hình nhậpkhẩuphânbónhoáhọc của ViệtNam trớc 1990 25 2 Tình hình NK phânbónhoáhọc của ViệtNamtừ 1990 đến nay 26 II Các loại tranhchấp do ngời mua vi phạm hợpđồngvà cách giảiquyết 27 1 Tranhchấp do ngời mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán tiền hàng 28 2 Tranhchấp do ngời mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng 39 III Các loại tranhchấp do ngời bán vi phạm hợpđồng 44 1 Tranhchấp do ngời bán giao hàng kém phẩm chất 45 2 Ngời bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng 50 IV Nguyên nhân dẫn đến tranhchấp 60 1 Nguyên nhân khách quan 60 2 Nguyên nhân chủ quan 62 Chơng III: Các biện pháp ngăn ngừa vàgiảiquyết có hiệu quả những tranhchấpphátsinhtừhợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọc 64 I Các tổ chức giảiquyếttranhchấp 64 1 Trọng tài thơng mại 65 2 Toà án thơng mại 67 II Những biện pháp ngăn ngừa vàgiảiquyết hiệu quả tranhchấp trong 69 KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 2 hoạt độngnhậpkhẩuphânbónhoáhọc 1 Các biện pháp ngăn ngừa tranhchấp 69 2 Các biện phápgiảiquyết hiệu quả cáctranhchấpphátsinh 79 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo 89 Lời nói đầu Tính cấp thiết của đề tài. Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, từnăm 1986 đến nay, nền kinh tế cả nớc nói chung và nông nghiệp nói riêng đã đạt đợc những thành tựu to lớn và quan trọng. Trong nông nghiệp thành tựu nổi bật là đã sản xuất đủ lơng thực cho đất nớc và nớc ta trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Đóng góp vào những thành tựu này, hoạt độngnhậpkhẩuphânbónđóng vai trò rất quan trọng, góp phần vào mức tăng trởng chung và giữ vững ổn định chính trị, kinh tế và xã hội. Nhu cầu về sử dụng phânbónhoáhọc trong nông nghiệp ở nớc ta có xu hớng ngày càng tăng, Theo số liệu của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê Tổng cục Hải quan năm 1995, 1998, 2002 số lợng nhậpkhẩuphânbón toàn quốc tơng ứng là: 2.085.737, 3.287.900, 3.823.863 tấn. Hiện tại ngành sản xuất phânbón trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu chăm bón. Theo báo cáo đánh giá hiệu quả công tác điều hành giá cả trong 10 năm về xuất khẩu gạo vànhậpkhẩuphânbón (1991-2000) của Ban Vật giá Chính phủ thì ViệtNam phải nhậpkhẩu 100% phân MOP (muriah of potash), 100% phân DAP, 100% SA và 92% phân đạm urea. Ngoài ra nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất phânbón tổng hợp NPK (urea, kali, DAP) là thành phẩm phải nhập khẩu. Thị trờng phânbónhóahọc trong nớc phần lớn phụ thuộc vào thị trờng nớc ngoài. Từ khi Nghị định th thơng mại giữa ViệtNamvà Liên Xô kết thúc (1990) nớc ta phải tựnhậpkhẩuphânbóntừcác nớc khác ngoài các nớc xã hội chủ nghĩa cũ. Dự kiến những năm tới nhu cầu sử dụng phânhoáhọc tăng lên trên 4 triệu tấn các loại. Kim ngạch nhậpkhẩuphânbón cũng ngày càng tăng; kim ngạch nhậpkhẩunăm 1997 là: 427,32 triệu USD, năm 2002 là 477.295,569 triệu USD (số liệu Cục KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 3 Công nghệ Thông tin và Thống kê Hải quan), làm cho quan hệ thơng mại giữa ViệtNamvàcác nớc ngày càng phát triển. Khi ký kết cáchợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọc do có sự khác nhau về ngôn ngữ, tập quán, luật pháp . và đặc biệt là sự khác nhau về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên nên dễ dẫn đến tranh chấp. Khi xảy ra tranhchấpcác nhà nhậpkhẩuphânbón cần phải biết những phơng pháp nào có thể áp dụng để giảiquyết những tranhchấpphátsinhtừ loại hợpđồng này. Trong thực tiễn giảiquyếttranhchấp đã xảy ra ởViệt Nam, các doanh nghiệp nhậpkhẩuphânbón nên chọn phơng pháp nào để có hiệu quả cao nhất. Do vậy, việc nghiên cứu các loại tranhchấpphátsinhtừhợpđồngnhậpkhẩuphânbónhóahọcvà phơng phápgiảiquyếttranhchấp là hết sức cần thiết, góp phần quan trọng vào sự tồn tại vàphát triển doanh nghiệp đang kinh doanh ngành hàng này. Mục đích của đề tài Đề tài sẽ giúp các nhà kinh doanh phânbón hiểu sâu hơn những tranhchấp có thể phátsinh trong quá trình ký kết và thực hiện hợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọcởViệt nam, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết Cùng với mục đích trên khoá luận còn giúp các nhà nhậpkhẩuphânbónhóahọc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình, thông qua việc hạn chế vàgiảiquyết tốt nhất cáctranhchấpphátsinh trong hoạt độngnhậpkhẩuphân bón, qua đó góp phần thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc vàđóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Trong hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá nói chung vàhợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọc nói riêng thờng xảy ra cáctranhchấpphátsinh giữa ng- ời mua với ngời bán, giữa ngời nhậpkhẩu với ngời chuyên chở hàng hoá, giữa ngời mua, ngời nhận hàng với cảng, giữa ngời nhậpkhẩu với ngân hàng về thanh toán tiền hàng v.v . Song trong phạm vi của khoá luận này, đề tài chỉ tập KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 4 trung nghiên cứu những tranhchấpphátsinh giữa ngời mua và ngời bán trong hoạt độngnhậpkhẩuphânbónhoá học. Đây là tranhchấp phổ biến phátsinh trong thời gian qua, thực tiễn áp dụng các phơng phápgiảiquyếttranhchấp này ởViệt Nam. Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận áp dụng các phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin. Bên cạnh đó có áp dụng các phơng pháp thống kê, phân tích-tổng hợp, phơng pháp đối chiếu-so sánh, phơng pháp mô tả khái quát hoá đối tợng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu - Đề tài hệ thống hoá lý luận về tranhchấpvàgiảiquyếttranhchấp trong kinh doanh xuất nhập khẩu, cụ thể là trong việc ký kết và thực hiện hợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọc giữa các doanh nhiệp ViệtNam với thơng nhân n- ớc ngoài. - Đề tài chỉ ra u, nhợc điểm trong thực tiễn giảiquyếttranhchấpphátsinhtừhợpđồngnhậpkhẩuphânbón trong thời gian qua ởViệt Nam. Qua đó giúp các nhà nhậpkhẩuphânbón có đợc những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào việc giảiquyếttranhchấp nếu gặp phải trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng. - Đề tài đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa cáctranhchấpvà một số phơng phápgiảiquyết hiệu quả cáctranhchấp giữa ngời bán và ngời mua trong trong quá trình thực hiện hợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoá học. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận có kết cấu gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát chung về hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoávàcáctranhchấp thờng phátsinhtừ loại hợpđồng này KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 5 Chơng 2: Thực trạng cáctranhchấpvà việc giảiquyếtcáctranhchấpphátsinhtừhợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọcởViệtNam Chơng 3: Cácgiảipháp ngăn ngừa vàgiảiquyết có hiệu quả những tranhchấpphátsinhtừhợpđồngnhậpkhẩuphânbónhoáhọc Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu đề tài này, nhng với năng lực có hạn nên khoá luận không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót nhất định. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp và phê bình để khoá luận hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Tiến sĩ Bùi Ngọc Sơn cùng các thầy các cô trờng đại học Ngoại thơng, cũng xin cám ơn Tổng công ty Vật t Nông nghiệp và một số doanh nghiệp nhậpkhẩuphânbón khác đã tận tình cung cấp tài liệu để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 6 chơng I Khái quát chung về hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoávàcáctranhchấpphátsinhtừ loại hợpđồng này I - Khái niệm về hợpđồng xuất nhậpkhẩu 1. Khái niệm về hợpđồng xuất nhậpkhẩu 1.1. Khái niệm chung Hợpđồng xuất nhậpkhẩu còn gọi là hợpđồng mua bán quốc tế hoặc hợpđồng mua bán ngoại thơng là sự thoả thuận giữa các bên có trụ sở kinh doanh ởcác nớc khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhậpkhẩu (bên mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng. 1.2. Khái niệm theo luật Thơng mại ViệtNam 1997 Hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá hay còn gọi là hợpđồng mua bán quốc tế, hợpđồng mua bán ngoại thơng, hợpđồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài. Theo quy định tại điều 80 của luật Thơng mại ViệtNamnăm 1997, hợpđồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài là hợpđồng mua bán hàng hoá đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân ViệtNam với một bên là thơng nhân nớc ngoài. 1.3. Đặc điểm của hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá: So với một số loại hợpđồng khác thì hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá có những đặc điểm quan trọng sau đây: - Chủ thể của hợpđồng xuất nhậpkhẩu là những bên có trụ sở thơng mại đặt ởcác nớc khác nhau. KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 7 - Hàng hoá là đối tợng của hợpđồng xuất nhậpkhẩu là hàng có thể đợc chuyển qua biên giới của một nớc, tức là có thể đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác. - Tiền tệ dùng để thanh toán giữa hai bên, ngời mua và ngời bán, có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên. - Nguồn luật điều chỉnh và cơ quan giảiquyếttranhchấpphátsinhtừhợpđồng này cũng có yếu tố nớc ngoài. 2. Điều kiện để hợpđồng xuất nhậpkhẩu có hiệu lực Hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá cũng nh các loại hợpđồng khác muốn có điều kiện hiệu lực phải thoả mãn 4 điều kiện sau: Chủ thể của hợpđồng phải có đủ t cách pháp lý Nội dung của hợpđồng phải hợppháp Hình thức của hợpđồng phải hợpphápHợpđồng phải đợc ký kết trên nguyên tắc tự nguyện 2.1. Chủ thể của hợpđồng xuất nhậpkhẩu phải có đủ t cách pháp lý Chủ thể của hợpđồng xuất nhậpkhẩu có thể là các cá nhân, pháp nhân có trụ sở kinh doanh ởcác nớc khác nhau. Luật các nớc khác nhau quy định khác nhau về địa vị pháp lý của các chủ thể. Vì thế, khi đàm phán ký kết hợpđồng cần tìm hiểu địa vị pháp lý của đối tác, thẩm quyền ngời ký hợp đồng, ng- ời đó nhân danh mình hay đại diện cho ngời khác. Cá nhân hay còn gọi là tự nhiên nhân (natural person) khi ký kết hợpđồng xuất nhậpkhẩu phải có đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi theo quy định của pháp luật. Năng lực pháp luật của cá nhân bắt đầu từ khi sinh ra đến khi họ chết đi. Còn năng lực hành vi của cá nhân chỉ bắt đầu khi công dân đến tuổi trởng thành theo quy định của pháp luật. Năng lực hành vi của tự nhiên nhân nớc ngoài, về nguyên tắc chung, do luật quốc tịch của ngời đó quy định. Ví dụ: ởViệtNam năng lực hành vi của cá nhân từ 18 tuổi, ở Mỹ năng lực hành vi đối với nữ từ 19 tuổi, namtừ 21 tuổi. KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 8 Pháp nhân (legal person) là một tổ chức đợc thành lập theo pháp luật và đợc dùng danh nghĩa này của mình trong quan hệ kinh doanh. Muốn xem xét một tổ chức nớc ngoài có đủ t cách pháp nhân hay không thì trớc tiên phải tìm hiểu xem tổ chức đó có quốc tịch nớc nào, sau đó dựa vào luật nớc đó, sẽ tìm hiểu xem tổ chức đó có đủ t cách pháp nhân hay không Một pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự ViệtNam (điều 94) phải có đủ bốn điều kiện sau: (1). Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập, đăng ký hoặc công nhận; (2). Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; (3). Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác vàtự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; (4). Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. ởViệtNam hiện nay thẩm quyền ký kết hợpđồng xuất nhậpkhẩu đối với các thơng nhân đã đợc mở rộng, nghị định 33/CP ngày 19 tháng 4 năm 1994 không còn phù hợp. Theo tinh thần của nghị định này các doanh nghiệp cha có giấy phép kinh doanh xuất nhậpkhẩu không phải là chủ thể của hợpđồng xuất nhập khẩu. Mọi hợpđồng xuất nhậpkhẩu do các doanh nghiệp này ký đều không có hiệu lực pháp luật, vì theo pháp luật ViệtNam chủ thể không có năng lực hành vi ký kết hợpđồng xuất nhập khẩu. Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 đợc ban hành, điều 8 khoản 1 quy định Thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của pháp luật đợc phép xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nh vậy, theo tinh thần của Nghị định này các doanh nghiệp không cần có giấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu, cũng có thẩm quyền ký kết hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá. 2.2. Hình thức của hợpđồng xuất nhậpkhẩu phải hợppháp KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 9 Luật các nớc cũng quy định khác nhau về vấn đề này. Theo luật Mỹ - Anh thì bắt buộc hợpđồng phải bằng văn bản khi giá trị hợpđồng trên 10 bảng Anh (luật Anh); hoặc 500 Đôla theo Bộ luật thơng mại thống nhất Mỹ. Nhìn chung, theo tập quán thơng mại quốc tế hầu hết cáchợpđồng đợc lập dới dạng văn bản. Tuy nhiên, Công ớc Viên 1980 lại quy định: hợpđồng mua bán không cần phải đợc ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng. Hợpđồng có thể chứng minh bằng mọi cách, kể cả bằng những lời khai của nhân chứng (điều 11 Công ớc Viên). Đây là điều khoản Công ớc Viên cho phép bảo lu. Vì vậy, nhiều nớc khi tham gia Công ớc này đã tuyên bố không áp dụng điều 11. Luật Thơng mại ViệtNamnăm 1997, điều 81 khoản 4 quy định: Hợpđồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài phải đợc lập thành văn bản. Ngoài ra, luật ViệtNam còn quy định cụ thể thêm rằng mọi sửa đổi, bổ sung hợpđồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá cũng phải đợc làm bằng văn bản. Điều 49 khoản 3 luật Thơng mại ViệtNam quy định: Đối với các loại hợpđồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải đợc lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó; điện báo, telex, fax, th điện tửvàcác hình thức thông tin điện tử khác cũng đợc coi là hình thức văn bản. Do điều ớc quốc tế cũng nh luật phápcác nớc quy định khác nhau về hình thức của hợpđồng nên trong khi đàm phán ký kết hợpđồngcác bên cần ký kết hợpđồng bằng văn bản để tránhtranhchấpphátsinh sau này. 2.3. Nội dung của hợpđồng xuất nhậpkhẩu phải hợppháp Nội dung của hợpđồng chính là những điều khoản mà các bên đã thoả thuận với nhau. Các điều khoản này là luật cao nhất đối với các bên và có thể chia làm 3 loại điều khoản: Điều khoản chủ yếu; điều khoản thông thờng và điều khoản tuỳ nghi. Điều khoản chủ yếu là những điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng, nếu thiếu một trong các điều khoản này thì hợpđồng không có giá trị pháp lý. Luật phápcác nớc cũng quy định khác nhau về vấn đề này. KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 10 . quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở Việt Nam 25 I Cơ chế điều hành nhập khẩu phân bón hoá học ở Việt Nam 25 1 Tình hình nhập. tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở Việt Nam Chơng 3: Các giải pháp ngăn ngừa và giải quyết có hiệu quả những tranh chấp phát sinh