Thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ từ tòa án

42 49 1
Thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ từ tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÕ THỊ THU THẢO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬT KINH TẾ VÕ THỊ THU THẢO THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHÁY, NỔ KHÓA I - BÌNH DƢƠNG TỪ TỊA ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHÁY, NỔ TỪ TÒA ÁN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy Học viên: Võ Thị Thu Thảo Lớp, khóa: Bình Dƣơng – Khóa TP HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các án sử dụng để lập luận trích dẫn luận văn tác giả thu thập Tịa án nhân dân cấp Vì đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Võ Thị Thu Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TRANH CHẤP VỀ ĐỐI TƢỢNG BẢO HIỂM, MỨC BỒI THƢỜNG VÀ THỜI GIAN BỒI THƢỜNG BẢO HIỂM 1.1 Quy định pháp luật đối tƣợng hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ 1.2 Thực trạng tranh chấp đối tƣợng, mức bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng bảo hiểm 1.3 Kiến nghị 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG 2: TRANH CHẤP VỀ THỜI HẠN ĐĨNG PHÍ, THỜI ĐIỂM PHÁT SINH HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 20 2.1 Thời hạn đóng phí hợp đồng bảo hiểm 20 2.2 Quy định pháp luật nghĩa vụ đóng phí, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng 20 2.3 Thực trạng tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ đóng phí hiệu lực hợp đồng 22 2.4 Vƣớng mắc, kiến nghị 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật tổ chức Tòa án quy định chức nhiệm vụ Tòa án: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp1 Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Tranh chấp bảo hiểm loại tranh chấp hợp đồng thuộc thẩm quyền giải Tòa án So với loại tranh chấp khác tranh chấp bảo hiểm có đặc điểm riêng Do đó, giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Luật sư, Kiểm sát viên phải nắm vững kiến thức pháp luật bảo hiểm, đồng thời người tham gia tố tụng khác cần có nhìn đắn tồn diện Thực tiễn cho thấy thụ lý giải vụ án liên quan đến hoạt động bảo hiểm, đòi hỏi người tiến hành tố tụng nắm vững kiến thức bảo hiểm mà cịn phải tìm hiểu quy định pháp luật khác có liên quan nhằm nâng cao chất lượng xét xử, hạn chế đến mức thấp tỷ lệ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán Từ đó, thống đường lối giải Tòa án nhân dân cấp, Tòa án địa phương khác cho quan hệ tranh chấp, để thực mục tiêu theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Bên cạnh đó, việc giải tốt tranh chấp bảo hiểm góp phần tiết kiệm ngân sách Nhà nước chi tiêu cho hoạt động xét xử, hạn chế đến mức thấp mâu thuẫn, bất đồng thời gian người tham gia tố tụng, cụ thể đương vụ án Cùng với trình hội nhập phát triển kinh tế, doanh nghiệp thành lập ngày tăng nhu cầu phòng tránh rủi ro tổ chức, cá nhân ngày tăng lên, thị trường bảo hiểm phát triển nhanh rộng khắp Từ Khoản Điều Luật tổ chức Tòa án năm 2014 Khoản Điều Luật tổ chức Tòa án năm 2014 số lượng vụ án tranh chấp bảo hiểm Tòa án thụ lý giải tăng lên theo tỷ lệ thuận số lượng tính chất phức tạp vụ việc Là người tiến hành tố tụng tham gia giải số vụ việc có tranh chấp liên quan kinh doanh bảo hiểm Tòa án, phạm vi đề tài tác giả muốn đề cập đến việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm cháy nổ quy định Điểm e Khoản Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh bảo hiểm, hầu hết nguyên nhân dẫn đến phát sinh tranh chấp doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bồi thường bảo hiểm bên mua bảo hiểm, phát sinh kiện bảo hiểm Tuy nhiên, việc giải tranh chấp Tịa án nhân dân cấp, địa phương, bên tranh chấp gặp nhiều vướng mắc, chí việc giải loại tranh chấp thời gian qua cịn có quan điểm định trái ngược cấp Tòa án Điều làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng xét xử ngành Tịa án nói chung, đồng thời gây nên tác động tâm lý không nhỏ người tiến hành tố tụng, cụ thể tỷ lệ án bị hủy, sửa cao làm ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác tái bổ nhiệm chí có trường hợp tạm dừng cơng tác Qua tìm hiểu nghiên cứu tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu bảo hiểm khơng nhiều đề cập đến hoạt động bảo hiểm nghiên cứu nhiều góc độ khác cụ thể như: Về luận án, luận văn có luận án, luận văn sau: Nguyễn Thị Thủy (2009) Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường Đại học luật TP.HCM Trần Thị Lan Thanh (2013) Quản lý Nhà nước hoạt động bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học luật TP HCM Về sách: Bảo hiểm phi nhân thọ, Nhà xuất tài chính, Hà Nội (2010) Về viết có liên quan: Nguyễn Thị Thủy (2007), “Về nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm vấn đề xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm” Tạp chí KHPL, số (42)/2007 Ngọc Lan (2012), “Bảo hiểm cháy nổ rủi ro đặc biệt, cần nâng phí” Báo Đầu tư chứng khốn ngày 07/8/2012 Nguyễn Thị Thủy (2006), “Nhận diện hành vi trục lợi bảo hiểm tài sản” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội (số 9) Các cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo hiểm hành vi trục lợi bảo hiểm, phí bảo hiểm bảo hiểm tài sản, quản lý Nhà nước bồi thường bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, pháp luật bảo hiểm tài sản – thực trạng áp dụng Nhìn chung tài liệu tham khảo có giá trị, nguồn giúp cho tác giả định hướng việc nghiên cứu đề tài mình, nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý Nhà nước, vấn đề mang tính lý luận chung Đối với đề tài tác giả lựa chọn thực tiễn giải loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ từ Tòa án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm, hạn chế đến mức thấp trường hợp tranh chấp, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đề tài nghiên cứu hướng đến mục đích chung giúp chủ thể hiểu rõ chất, ý nghĩa tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm, từ dự đốn rủi ro, hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy phát sinh kiện bảo hiểm Ngoài ra, việc nghiên cứu hợp đồng bảo hiểm cịn giúp người tiến hành tố tụng có nhìn tồn diện hoạt động bảo hiểm Qua vận dụng để áp dụng pháp luật cách đắn phù hợp, hạn chế đến mức thấp hành vi trục lợi bảo hiểm người mua bảo hiểm Do vậy, nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm cháy nổ Tòa án, nguyên tắc phải xuất phát từ chất quan hệ pháp luật có tranh chấp, tính tất yếu khách quan quan hệ pháp luật Nhận thức vấn đề từ lý luận đến thực tiễn, từ định hướng đường lối giải cách đắn, mang lại kết tốt cho tất chủ thể tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm Luận văn nhằm đạt mục đích sau: Thứ nhất: Nhận diện loại tranh chấp có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ Thứ hai: Áp dụng pháp luật Tòa án giải tranh chấp liên quan đến cháy nổ hợp đồng bảo hiểm Thứ ba: Khó khăn, hạn chế hướng hoàn thiện việc giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Tòa án Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ chuyên ngành luật kinh tế Đặc biệt chọn đề tài liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, loại quan hệ tranh chấp phức tạp mẻ Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá kết giải số vụ án Tòa án Luận văn chủ yếu tập trung vào phân tích thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm cháy nổ Tòa án theo quy định Điểm e Khoản Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, khó khăn, vướng mắc, quan điểm Tịa án cấp việc thụ lý giải tranh chấp có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm Sau phân tích, đánh giá khó khăn, vướng mắc giúp cho đội ngũ thẩm phán hoàn thiện chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu hoàn thành luận văn trước hết dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà Nước, Nghị Bộ trị cải cách tư pháp Đồng thời, với đề tài cụ thể người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng hầu hết toàn chương luận văn người viết sử dụng phương pháp để trình bày cách tổng quan tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Tòa án thụ lý giải - Phương pháp so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn sử dụng làm sáng tỏ khác biệt vấn đề từ khó khăn vướng mắc trình áp dụng pháp luật Đặc biệt việc áp dụng pháp luật khác Tòa án nhân dân cấp - Ngoài ra, người viết cịn sử dụng phương pháp phân tích thực tiễn để làm cho việc phân tích đề tài thêm sinh động Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhầm vấn đề bất cập việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, đặc biệt giúp đội ngũ thẩm phán có nhìn tồn diện hoạt bảo hiểm mà chủ yếu tranh chấp có liên quan đến cháy, nổ Tịa án thụ lý giải Ngoài ra, giúp cho người tham gia tố tụng khác rút học kinh nghiệm tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm Bố cục luận văn Ngồi lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, tác giả dự kiến bố cục đề tài luận văn thực khoảng 40 trang chia thành hai chương gồm: Chương 1: Tranh chấp đối tượng bảo hiểm, mức bồi thường thời gian bồi thường bảo hiểm Chương 2: Tranh chấp thời hạn đóng phí, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm CHƢƠNG TRANH CHẤP VỀ ĐỐI TƢỢNG BẢO HIỂM, MỨC BỒI THƢỜNG VÀ THỜI GIAN BỒI THƢỜNG BẢO HIỂM 1.1 Quy định pháp luật đối tƣợng hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm3 Khi bên tiến hành ký kết hợp đồng bảo hiểm để đảm bảo hiệu lực hợp đồng, nguyên tắc hợp đồng phải đảm bảo mặt hình thức lẫn nội dung nội dung khơng thể thiếu hợp đồng “đối tượng” Đối với bảo hiểm cháy, nổ đối tượng bảo hiểm tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản khác4 Ngoài ra, tài sản tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là: nhà, cơng trình kiến trúc trang thiết bị kèm theo; máy móc thiết bị; loại hàng hóa, vật tư, tài sản khác5 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm yếu tố bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hướng đến ký kết hợp đồng bảo hiểm Việc xác định tài sản thuộc đối tượng mua bán bảo hiểm cần dựa vào quy định pháp luật để thực Tuy nhiên, việc xác định đối tượng để bên hướng đến tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm định Theo quy định pháp luật đối tượng hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc sở có nguy hiểm cháy, nổ Cơ sở từ gọi chung cho nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, rạp hát, khách sạn, chợ, trung tâm thương mại, doanh trại lực lượng vũ trang cơng trình khác6 Riêng đối tượng hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ thông thường tất thuộc tài sản mà bên mua bảo hiểm muốn tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm xem xét để chấp nhận bảo hiểm, bao gồm: nhà, cơng trình Khoản Điều 12 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Điều 40 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Điều Thơng tư 220/2010/TT–BTC ngày 30/12/2010 Bộ tài hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Khoản Điều Luật Phòng cháy chữa cháy 2001 24 nhiệm hữu hạn Tuấn Lộc, buộc doanh nghiệp bảo hiểm Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam phải tốn cho Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Tuấn Lộc số tiền 4.077.368.822đồng (Bốn tỷ không trăm bảy mươi bảy triệu ba trăm sáu mươi tám ngàn tám trăm hai mươi hai đồng) Không đồng ý với định giải cấp sơ thẩm, doanh nghiệp bảo hiểm kháng cáo Sau nghiên cứu, kết tranh luận, Tòa án cấp phúc thẩm nhận định: Trong thời hạn quy định, bên mua bảo hiểm khơng nộp phí bảo hiểm khơng có văn đồng ý nộp phí bảo hiểm hai bên khơng có văn thỏa thuận khác việc gia hạn thời gian đóng phí Do Tịa án cấp phúc thẩm giải quyết: Chấp nhận kháng cáo bị đơn doanh nghiệp bảo hiểm; Sửa án sơ thẩm, đồng thời tuyên xử: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bên mua bảo hiểm việc tranh chấp Hợp đồng bảo hiểm với bị đơn Qua vụ việc trên, tác giả nhận thấy: Về quan hệ pháp luật: Xác định vụ việc tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ Các bên tranh chấp nghĩa vụ đóng phí, cụ thể thời gian đóng phí để xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm Đối với Tòa án cấp sơ thẩm nhận định: thời hạn phải nộp phí theo thơng báo thu phí từ doanh nghiệp bảo hiểm, nhiên Tòa án cấp sơ thẩm lý giải bên mua bảo hiểm tiến hành nộp phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khơng từ chối nhận phí khơng có văn để hủy bỏ hay chấm dứt thực hợp đồng bảo hiểm, bên cạnh doanh nghiệp bảo hiểm xuất hóa đơn cho bên mua bảo hiểm Từ lập luận Tòa án cấp sơ thẩm xác định doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận việc tốn phí chậm bên mua bảo hiểm, cấp sơ thẩm đánh giá thỏa thuận khác bên khơng có văn để bổ sung sửa đổi điều khoản thời gian đóng phí Cấp sơ thẩm xác định việc đóng phí chậm bên mua bảo hiểm với việc doanh nghiệp bảo hiểm xuất hóa đơn cho bên mua bảo hiểm trường hợp có thỏa thuận khác hai bên khơng có văn thể thỏa thuận Do suy luận, khơng có cứ, trái với quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm trọng thời điểm mà bên mua bảo hiểm nộp tiền vào tài 25 khoản Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn mà bỏ qua thời điểm số tiền chuyển vào tài khoản doanh nghiệp bảo hiểm mở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để xác định thời gian nộp phí bảo hiểm khơng xác Quan điểm lập luận cấp phúc thẩm: hình thức, hợp đồng bảo hiểm phải lập thành văn bản16 sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo hiểm phải lập thành văn bản17 Từ cách lập luận áp dụng quy định pháp luật nêu cấp phúc thẩm cho rằng: trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận việc chậm trễ tốn phí bên mua bảo hiểm muốn tiếp tục thực hợp đồng bảo hiểm ký thỏa thuận phải lập thành văn Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm ký kết bên khơng có văn thỏa thuận khác bổ sung, sửa đổi cho điều khoản ghi nhận hợp đồng, hợp đồng bảo hiểm phải chấm dứt 18 Từ lập luận cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, không chấp nhận kết giải cấp sơ thẩm Như vậy, vụ việc kết giải hai cấp xét xử hoàn toàn khác Mỗi cấp xét xử có nhận định riêng để đưa kết cuối mấu chốt để giải vấn đề hai cấp đưa lập luận vấn đề thời hạn nộp phí thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên cấp sơ thẩm không đánh giá cách đầy đủ toàn diện chứng cho bên mua bảo hiểm thực xong việc toán trước việc cháy xảy ra, thực tế sau vụ việc cháy xảy 01 ngày số tiền phí chuyển vào tài khoản doanh nghiệp thời hạn theo thông báo doanh nghiệp bảo hiểm Ngồi ra, doanh nghiệp bảo hiểm khơng có văn thỏa thuận chấp nhận việc toán bên mua bảo hiểm, khơng thể xem thỏa thuận khác cấp sơ thẩm lập luận Theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm; bên mua bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm thuộc trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm19 hậu pháp lý 16 Điều 14 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 17 Khoản Điều 25 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 18 Khoản Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 19 Khoản Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 26 chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trường hợp bên mua bảo hiểm phải đóng đủ phí bảo hiểm đến thời điểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm20 Như vậy, bên mua bảo hiểm chưa hội đủ điều kiện để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường bảo hiểm theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng quy định pháp luật hình thức hợp đồng bảo hiểm sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo hiểm, thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Trên sở đó, Tịa án cấp phúc thẩm mạnh dạn lập luận để bác bỏ kết giải cấp sơ thẩm có định phù hợp với quy định pháp luật Từ phân tích trên, tác giả nhận thấy nguyên nhân dẫn đến kết giải khác hai cấp xét xử xuất phát từ cách hiểu vận dụng quy định pháp luật có khác nhau, đặc biệt việc áp dụng quy định pháp luật chuyên ngành người tiến hành tố tụng Cụ thể có nhầm lẫn đồng thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường bảo hiểm theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm Thực trạng tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ đóng phí hiệu lực hợp đồng phát sinh từ nguyên nhân bên chưa thực chặt chẽ quy trình giao kết hợp đồng, đặc biệt quyền nghĩa vụ khơng cách song hành, việc tốn phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm nhanh chóng thực có kiện bảo hiểm xảy dẫn đến phát sinh mâu thuẫn Điển hình vụ án “Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm” giữa: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huada Furniture Việt Nam (bên mua bảo hiểm) với Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) (doanh nghiệp bảo hiểm) Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thụ lý giải vào năm 2015 sau đây: Nội dung vụ án: Ngày 20/12/2011, doanh nghiệp bảo hiểm gửi cho bên mua bảo hiểm báo giá chi tiết nội dung đơn bảo hiểm cháy nổ rủi ro đặc biệt Trên sở đồng ý bên mua bảo hiểm, ngày 26/12/2011, doanh nghiệp bảo hiểm phát hành hợp đồng bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm gồm Giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm, thơng báo phí đồng thời xuất hóa đơn cho bên mua bảo hiểm Theo hợp đồng bảo hiểm thời hạn bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ ngày 06/01/2012 đến ngày 06/01/2013; Việc tốn phí bảo 20 Khoản Điều 24 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 27 hiểm thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hiệu lực Đơn bảo hiểm Ngày 12/01/2012, xảy vụ cháy Công ty bên mua bảo hiểm Ngày 13/01/2012, bên mua bảo hiểm thông báo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp xác minh thiệt hại giải bảo hiểm Ngày 16/01/2012, bên mua bảo hiểm tốn phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên phía doanh nghiệp bảo hiểm cho trước việc cháy xảy ra, phía doanh nghiệp bảo hiểm chưa nhận hợp đồng bảo hiểm ký kết hay thông báo văn bên mua bảo hiểm liên quan đến ký kết hợp đồng tốn phí bảo hiểm, đến ngày 16/01/2012 doanh nghiệp bảo hiểm nhận hợp đồng khoản tiền phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho đơn bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm bồi thường trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu vào ngày 02/02/2012 Về quan hệ pháp luật: Xác định tranh chấp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huada Furniture Việt Nam Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO), vụ án tranh chấp hợp đồng bảo hiểm, có liên quan đến hiệu lực hợp đồng, thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường bảo hiểm Nhận định kết giải Tòa án: Cấp sơ thẩm nhận định quyền nghĩa vụ bên phát sinh sau bên ký hợp đồng lập luận, áp dụng quy định hình thức hợp đồng 21 hợp đồng bảo hiểm phải lập thành văn bản, giấy yêu cầu bảo hiểm phận không tách rời hợp đồng bảo hiểm Mặt khác, việc bên mua bảo hiểm thừa nhận chưa ký vào giấy yêu cầu bảo hiểm để gửi cho phía doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm khơng có văn thể đồng ý tham gia bảo hiểm để đánh giá chứng Ngoài ra, cấp sơ thẩm áp dụng quy định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm22 để xem xét thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng bảo hiểm Bên cạnh cấp sơ thẩm cịn áp dụng quy định việc sửa đổi bổ sung hợp đồng bảo hiểm23 quy định Điều 401, khoản Điều 404, Điều 405 Điều 570 Bộ luật Dân năm 2005 nhận định thời điểm phát sinh hiệu lực, trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm 21 Điều 570 Bộ luật Dân năm 2005 22 Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 23 Điều 25 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 28 hợp đồng thời điểm bên hồn tất việc ký hợp đồng đóng phí đầy đủ Khi bên mua bảo hiểm chưa ký hợp đồng chưa thực nghĩa vụ đóng phí hợp đồng chưa phát sinh hiệu lực chưa phát sinh trách nhiệm bồi thường Việc bên mua bảo hiểm chuyển tiền phí bảo hiểm ký hợp đồng diễn sau vụ cháy xảy nhằm hợp thức hóa để bồi thường Từ chứng cứ, lập luận áp dụng pháp luật nêu cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu khởi kiện bên mua bảo hiểm Tuy nhiên, cấp phúc thẩm có lập luận kết giải hoàn toàn trái ngược với lập luận kết án sơ thẩm So sánh với cách lập luận việc áp dụng pháp luật cấp phúc thẩm tranh chấp thấy rằng: bên mua bảo hiểm bên đề nghị giao kết hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận đề nghị việc phát hành đơn bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đồng thời xuất hóa đơn cho bên mua bảo hiểm Việc bên mua bảo hiểm thực nghĩa vụ nộp phí theo quy định điều khoản số 13, điều khoản mở rộng hợp đồng bảo hiểm phù hợp Như vậy, việc nộp phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm cịn thuộc thời gian thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Khi bên mua bảo hiểm thực nghĩa vụ nộp phí thời gian thỏa thuận hợp đồng phát sinh trách nhiệm bồi thường Vì doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm Ngồi ra, cấp phúc thẩm cịn lập luận áp dụng Điều 390, 391, 396 Điều 405 Bộ luật Dân năm 2005 để chấp nhận yêu cầu khởi kiện bên mua bảo hiểm Kết án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa tồn Nhìn từ góc độ người tiến hành tố tụng so sánh kết hai vụ án thấy rằng: Trong quan hệ tranh chấp xuất phát từ nguyên nhân việc thực nghĩa vụ đóng phí hợp đồng bảo hiểm vào thời điểm giải khác nhau, với người tiến hành tố tụng khác có kết khác Trong vụ án tranh chấp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tuấn Lộc Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam cấp sơ thẩm giải vào tháng 10 năm 2013, kết cấp sơ thẩm áp dụng Điều 12 hợp đồng bảo hiểm, Điều 14 hình thức hợp đồng bảo hiểm, Điều 15 thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Khoản Điều 23 chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm chấp nhận yêu cầu bảo hiểm bên mua bảo hiểm Tuy 29 nhiên, án phúc thẩm vào tháng năm 2014, cấp phúc thẩm áp dụng Điều 14 hình thức hợp đồng bảo hiểm, Khoản Điều 23 chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Khoản Điều 25 sửa đổi bổ sung hợp đồng bảo hiểm để không chấp nhận yêu cầu bên mua bảo hiểm Tiếp tục so sánh kết giải tranh chấp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tuấn Lộc Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam với kết giải vụ án Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huada Furniture Việt Nam Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) vào tháng năm 2015: Kết sơ thẩm áp dụng Điều 12 hợp đồng bảo hiểm, Điều 14 hình thức hợp đồng bảo hiểm, Khoản Điều 23 chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Khoản Điều 25 sửa đổi bổ sung hợp đồng bảo hiểm để không chấp nhận yêu cầu khởi kiện bên mua bảo hiểm Có thể thấy kết lập luận để người tiến hành tố tụng vụ án Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huada Furniture Việt Nam Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) có ảnh hưởng lớn từ cách lập luận kết án phúc thẩm vào tháng năm 2014 vụ án Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tuấn Lộc Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Tuy nhiên, nhìn lại cách lập luận kết án phúc thẩm Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huada Furniture Việt Nam Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) kết lập luận án sơ thẩm cấp sơ thẩm giải vào tháng 10 năm 2013 việc áp dụng quy định pháp luật Điều 14 hình thức hợp đồng bảo hiểm, Điều 15 thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm Từ lập luận pháp luật nêu thấy rằng: cấp phúc thẩm xác định hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết, mà không cần phải thời điểm bên mua bảo hiểm hồn tất nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm Như nguyên nhân nhận định trái ngược người tiến hành tố tụng không áp dụng quy định pháp luật chuyên ngành để giải quyết, từ xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường bảo hiểm khơng xác Đây nguyên nhân để tranh chấp với người tố tụng khác nhau, quan khác lại có lập luận khác Từ nhận định khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật cách tùy tiện trình 30 giải quyết, dẫn đến tình trạng sửa hủy án cấp Tòa án tiến hành giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng bảo hiểm Nhìn từ góc độ quy định pháp luật vụ án thấy rằng: Cũng việc áp dụng quy định hình thức hợp đồng bảo hiểm24, thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm25 lại có lập luận khác nhau, cụ thể: hợp đồng bảo hiểm giao kết có chứng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực nghĩa vụ bồi thường cho bên mua bảo hiểm Vì bên mua bảo hiểm hồn tất việc đóng phí, tức thực xong nghĩa vụ, nên phát sinh quyền doanh nghiệp bảo hiểm bên mua rủi ro bên mua bảo hiểm, nên phải thực nghĩa vụ Trong trường hợp bên mua bảo hiểm chưa thực nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm khơng thể bồi thường kiện bảo hiểm xảy Như vậy, Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi bổ sung quy định rõ trách nhiệm đóng phí bên mua bảo hiểm bên mua bảo hiểm bồi thường hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm thực xong nghĩa vụ đóng phí Do đó, việc Tịa án áp dụng quy định hình thức hợp đồng bảo hiểm26 lập luận cho doanh nghiệp bảo hiểm phát hành đơn bảo hiểm cấp hóa đơn giá trị gia tăng cho bên mua bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy bắt buộc doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường không thỏa đáng, không phù hợp Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi bổ sung năm 2011 Từ phân tích cho thấy cịn nhiều nội dung chưa rõ quy định pháp luật dẫn đến cách hiểu lập luận quan tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Trong vụ án có mâu thuẫn kết giải khác Đây nguyên nhân bất cập quy định pháp luật dẫn đến tranh chấp hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm 2.4 Vƣớng mắc, kiến nghị 24 Điều 14 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 25 Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 26 Điều 14 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 31 Việc xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm khơng đóng phí đóng phí khơng đầy đủ vấn đề quan trọng Thời gian thực nghĩa vụ đóng phí mốc để xác định trách nhiệm bồi thường hay không bồi thường hợp đồng bảo hiểm, đặc biệt hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ Tuy nhiên, quy định vấn đề chưa chặt chẽ dẫn đến tranh chấp xảy thời gian qua việc giải tranh chấp phức tạp, gây nhiều tranh cãi chưa kể đến việc lợi ích tổ chức, cá nhân làm cho việc áp dụng pháp luật có mâu thuẫn kết giải khác Qua vụ việc trên, để việc áp dụng quy định pháp luật cách xác đảm bảo thống chặt chẽ đường lối xét xử trước hết cần phải rà soát sửa đổi, bổ sung quy định cách rõ ràng, đồng bộ, tránh trường hợp phải suy luận dẫn đến việc áp dụng pháp luật khác Tại Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung giải phần vướng mắc thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, nhiên cần quy định cụ thể trường hợp “có chứng việc hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm”, quy định “bằng chứng” Theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm “bằng chứng” giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cấp Kể từ thời điểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm lúc phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm Để tránh tranh chấp liên quan đến việc xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, ký kết hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải dự kiến số tiền bồi thường phát sinh kiện bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải tính tốn phí bảo hiểm chi phí để hình thành nên hợp đồng Đồng thời, có điều khoản chế tài vi phạm nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Kinh doanh bảo hiểm cần quan tâm đến thống nhất, rõ ràng Điều 14, Điều 15, Điều 23 Điều 25 Luật Kinh doanh bảo hiểm đó: 32 - Bổ sung nội dung: Bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phí bảo hiểm, điều kiện, điều khoản bảo hiểm Mọi sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo hiểm phải lập thành văn Hơn để hạn chế đến mức thấp tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ đóng phí thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm thực tư vấn, ký kết hợp đồng bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm cháy, nổ cần đính kèm quy tắc, điều khoản hợp đồng Đặc biệt ghi rõ thời hạn đóng phí hợp đồng, chí có biên giải thích kèm theo điều khoản quy định quy tắc, kể thời hạn thỏa thuận nộp phí mà bên mua bảo hiểm khơng nộp phí hợp đồng bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm bảo hiểm hợp đồng giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm theo Điều 14 Luật Kinh doanh bảo hiểm đương nhiên không phát sinh hiệu lực, biên doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm ký tên đóng dấu (nếu có) để xác nhận Đây biện pháp hạn chế đến mức thấp tranh chấp thời gian đóng phí thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Trong trường hợp sửa Luật Kinh doanh bảo hiểm cần quy định rõ thời gian đóng phí bảo hiểm trường hợp bên tham gia bảo hiểm, đặc biệt tham gia bảo hiểm cháy, nổ, cần quy định rõ thời gian chờ hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ Thời gian chờ thời gian mà luật quy định thời gian cho bên mua bảo hiểm đóng phí bên mua chưa đóng hợp đồng chưa phát sinh hiệu lực, nhiên hợp đồng chưa chấm dứt hiệu lực Đó gọi thời gian chờ hợp đồng bảo hiểm quy định quy tắc hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Mặt khác, chất, giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm xác nhận việc doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bảo hiểm sở để xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm27 Giấy chứng nhận bảo hiểm chứng chấp nhận giao kết hợp đồng mà khơng đồng nghĩa chứng cam kết bồi thường khơng phải thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, mệnh từ “và” từ “hoặc” để phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Về nguyên tắc, bên mua bảo hiểm bồi thường bảo hiểm họ đóng phí, tức họ phải đóng góp tài vào quỹ bảo hiểm hưởng 27 Điều 14 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 33 chia sẻ Chính vậy, thời điểm hợp đồng bảo hiểm giao kết thời điểm bên ghi nhận tham gia hợp đồng, nhiên hợp đồng phải thể ý chí bên nên trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm bên mua bảo hiểm chưa tiến hành đóng phí chưa thể ý chí tham gia hợp đồng bên mua bảo hiểm (nếu khơng có thỏa thuận gia hạn đóng phí) chưa phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Hậu pháp lý, hợp đồng bị chấm dứt khơng có thỏa thuận văn khác (Như trường hợp vụ án thứ Nhất nêu trên) Vì vậy, nghĩa vụ bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm phát sinh hợp đồng bảo hiểm ký kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm Do bên cần lưu ý đến hai mệnh đề cần phải đảm bảo thực ghi rõ thời hạn đóng phí để thực KẾT LUẬN CHƢƠNG Tranh chấp bảo hiểm cháy, nổ liên quan đến thời điểm đóng phí để xác định trách nhiệm bồi thường bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm tranh chấp phức tạp Qua nghiên cứu phân tích số vụ việc có liên quan tác giả nhận thấy: người tiến hành tố tụng có sai lầm áp dụng pháp luật để giải quyết, cụ thể người tiến hành tố tụng thường áp dụng Bộ luật Dân để đánh giá lập luận thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, từ dẫn đến việc đồng với thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường bảo hiểm theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm Việc nghiên cứu phân tích số vụ việc nêu giúp người tiến hành tố tụng, chủ thể khác tham gia vào giao dịch liên quan đến hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ có nhìn tồn diện hơn, hạn chế thiệt hại, tranh chấp giao kết hợp đồng, học kinh nghiệm giúp đội ngũ thẩm phán hồn thiện cơng tác xét xử 34 KẾT LUẬN Tòa án quan giải vụ việc tranh chấp theo quy định pháp luật Trong vụ việc Tịa án giải khơng thể khơng nhắc đến tranh chấp có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ Thực tiễn thụ lý giải vụ việc tranh chấp liên quan đến hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ thường thấy đối tượng hợp đồng thời gian đóng phí để xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế giải dạng tranh chấp có nhiều quan điểm định trái ngược Tòa án nhân dân cấp Nguyên nhân quan điểm lập luận trái ngược giải vụ việc cấp Tòa án hay người tiến hành tố tụng không áp dụng quy định pháp luật chuyên ngành Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng án bị hủy, sửa thời gian qua Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn phân tích, đánh giá vấn đề vướng mắc mà pháp luật chưa quy định quy định chưa rõ Từ giúp cho đội ngũ thẩm phán, người tiến hành tố tụng có nhìn đắn việc áp dụng pháp luật Tịa án, hồn thiện hệ thống tư pháp, góp phần thực thành cơng cải cách tư pháp, bước thực việc công khai án theo tinh thần Nghị số 03/2017/NQ – HĐTP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao cơng bố án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cổng thơng tin điện tử Tịa án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân năm 2005 (Số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân năm 2015 (Số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24/11/2014 Quốc hội Nghị định số 42/2001/NĐ–CP ngày 01/8/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy 10 Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 11 Nghị định số 45/2007/NĐ–CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 12 Nghị định số 123/2011/NĐ–CP ngày 28/12/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi số điều Nghị định 45/2007/NĐ–CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 13 Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 14 Nghị định số 73/2016/NĐ – CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 15 Thông tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 Bộ tài quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 16 Thông tư liên tịch số 41/2007/TTLT-BTC-BCA ngày 24/4/2007 liên Bộ tài – Bộ Cơng an hướng dẫn thực số điều Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 17 Thông tư số 220/2010/TT-BTC ngày 30/12/2010 Bộ tài hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 18 Thông tư liên tịch số 214/2013/TTLT-BTC-BCA liên Bộ tài – Bộ Cơng an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc B Tài liệu tham khảo 19 Nguyễn Thị Thủy (2009) Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường Đại học luật TP.HCM 20 Trần Thị Lan Thanh (2013) Quản lý Nhà nước hoạt động bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học luật TP HCM 21 Nguyễn Thị Thủy, “Về nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm vấn đề xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm” Tạp chí KHPL, số (42)/2007 22 Ngọc Lan (2012), “Bảo hiểm cháy nổ rủi ro đặc biệt, cần nâng phí” Báo Đầu tư chứng khoán ngày 07/8/2012 23 Nguyễn Thị Thủy (2006), “Nhận diện hành vi trục lợi bảo hiểm tài sản” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội (số 9) 24 Bảo hiểm phi nhân thọ, Nhà xuất tài Hà Nội (2010 25 Cục Cảnh sát phịng cháy chữa cháy (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 triển khai công tác năm 2016, Hà Nội 26 Bộ công an (2016), Báo cáo đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy, Hà Nội PHỤ LỤC Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 05/2015/KDTM-ST ngày 09/3/2015 Tòa án nhân dân thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 02/2017/KDTM - PT ngày 10/01/2017 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 06/2017/KDTM - PT ngày 28/02/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 37/2015/KDTM-ST ngày 29/9/2015 Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Kháng nghị giám đốc thẩm số 63/2016/KNGĐT – VC3 – V3 ngày 13/6/2016 Viện kiểm sát nhân dân Cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 47/2016/KDTM – GĐT ngày 29/8/2016 Tòa án nhân dân Cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh ... tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Để tránh tranh chấp bên hạn chế số lượng vụ án Tòa án thụ lý giải quyết, nguyên tắc xác lập hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ chủ thể tham gia ký kết hợp đồng cần phải bảo. .. nghiệp bảo hiểm xem xét bồi thường bảo hiểm, vấn đề dẫn đến tranh chấp kiện bảo hiểm xảy Trong tất tranh chấp có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm giải Tịa án, tranh chấp dễ phát sinh tranh chấp. .. Trong thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh bảo hiểm, hầu hết nguyên nhân dẫn đến phát sinh tranh chấp doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bồi thường bảo hiểm bên mua bảo hiểm, phát sinh kiện bảo hiểm

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan