1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về kinh doanh thương mại tại tòa án trên địa bàn tỉnh bến tre

73 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 677,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THANH LAN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THANH LAN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: Phạm Duy Nghĩa Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thanh Lan – học viên lớp Cao học Khóa 27 cHên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, người viết Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án địa bàn tỉnh Bến Tre” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khóa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số người viết Các thông tin sử dụng trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Thanh Lan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: .1 Giả tHết, câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu : Tình hình nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu: 5.2 Đối tượng nghiên cứu : .3 5.3 Phạm vi nghiên cứu: .3 Phương pháp nghiên cứu 7.Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Cơ cấu luận văn: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại: 1.1.2.1 Về chủ thể hoạt động kinh doanh thương mại .7 1.1.2.2 Các hình thức hoạt động thương mại .9 1.1.3 Tranh chấp kinh doanh thương mại 10 1.1.3.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại: 11 1.1.3.2 Đặc điểm pháp lý tranh chấp kinh doanh thương mại 15 1.1.4 Các phương thức giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại: 17 1.1.4.1 Phương thức thương lượng: .17 1.1.4.2 Hình thức hòa giải: 19 1.1.4.3 Phương thức trọng tài 20 1.1.4.4 Hình thức tố tụng Tòa án 21 1.1.4.4.1 Thẩm quyền : 24 1.1.4.4.2 Tranh chấp thương mại điểm đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân sự: 30 CHƯƠNG 2: THỰC TIỂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TỈNH BẾN TRE MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 32 2.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN NĂM 2018 .32 2.1.1 Vướng mắc từ thực tiển áp dụng pháp luật cơng tác xét xử: .32 2.1.2 Khó khăn nguồn thẩm phán: 34 2.1.3 Xác định án kinh doanh thương mại hay án dân thụ lý giải .39 2.1.4 Vướng mắc quy định xác định thời hiệu khởi kiện vụ án 44 2.1.5 Về thời hạn giải vụ án: 45 2.1.6 Vướng mắc áp dụng khoản Điều 306 Luật thương mại: 46 2.1.7 Chế tài qui định luật thương mại nhiều bất cập .49 2.2.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .58 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội liên quan đến tranh chấp thương mại Bến Tre 58 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 60 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLDS Bộ luật Dân PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế TAND Tòa án nhân dân KDTM Kinh doanh thương mại LTM Luật thương mại LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, tác động kinh tế hàng hóa nhiều thành, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt tích cực phát triển kinh tế thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống vật chất nhiên phát triển ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống xã hội, việc xảy mâu thuẫn tranh chấp điều khó tránh khỏi.Do đó, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế nhu cầu cấp bách mà nhà nước ta cần phải thực Sự phát triển không ngừng kinh tế dẫn đến tranh chấp dân sự, tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại ngày phát sinh nhiều vụ việc phức tạp theo hướng gia tăng số lượng Với chất quan hệ pháp luật dân sự, tranh chấp kinh doanh thương mại đề cao tính tự nguyện, tự thỏa thuận bên, xảy tranh chấp bên tự thỏa thuận, thương lượng giải với nhau.Khi tự giải quyết, bên có quyền yêu cầu quan tài phán nhà nước giải tranh chấp Trong đề tài này, người viết nói việc giải tranh chấp tòa án – quan có thẩm quyền giải tranh chấp cao Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại bộc lộ số vấn đề hạn chế nhận thức áp dụng pháp luật thông qua công tác thực tiễn, người viết viết cHên đề: “Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án địa bàn tỉnh Bến Tre.” Qua người viết xin nêu số vướng mắc cần tháo gỡ, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Giả tHết, câu hỏi nghiên cứu - Để giải tranh chấp vụ án kinh doanh thương mại đường Tòa án, theo quan điểm người viết Tòa án cần phân biệt điểm khác biệt tranh chấp kinh doanh thương mại so với tranh chấp Dân khác? - Nghiên cứu vướng mắc thực tiễn giải tranh chấp tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án, vấn đề pháp luật qui định đưa vào thực tiễn lại tồn bất cập vướng mắc cần nhanh chóng có giải pháp tháo gở, có vấn đề pháp luật qui định thực tế áp dụng không khả thi Câu hỏi nghiên cứu : Luận văn thực nhằm làm rõ câu hỏi nghiên cứu : Thứ nhất: Từ lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tòa án có vướng mắc bất cập không? Thứ hai: vấn đề bất cập giải án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre Thứ ba: Từ vướng mắc đề cập người viết cần kiến nghị vấn đề gì? Tình hình nghiên cứu Dưới tác động kinh tế hội nhập, quan hệ kinh tế phát triển nhanh chóng bên cạnh tranh chấp có chiều hướng tăng lên theo tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế xã hội Thời gian gần nhiều viết : giáo trình, sách tham khảo, cHên khảo, bình luận khoa học v.v Các viết nhà nghiên cứu, cHên gia kinh tế từ nhiều khía cạnh khác có đánh giá khác ý kiến khác thực tiễn áp dụng qui định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại ngồi nước.Trên thực tiễn từ kinh nghiệm cơng tác, người viết nghiên cứu đề tài không qua đặc điểm kinh tế địa bàn tỉnh Bến Tre, người viết rút kết điểm đặc thù riêng biệt chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại tố tụng Tòa án, vậy, cơng trình nghiên cứu khơng bị trùng lắp với cơng trình nghiên cứu khác Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu: Qua hệ thống sở lý luận, quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại thực áp dụng pháp luật hành giải tranh chấp Toà án địa phương, luận văn hướng tới làm rõ vấn đề sau: Làm rõ yếu tố ảnh ưởng đến trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Từ nêu lên thực trạng hiệu giải loại tranh chấp TAND cấp Hện tình hình Phân tích, đánh giá vướng mắc q trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn giải án Tồ án cấp sơ thẩm Qua nêu số kiến nghị khắc phục trở lực, nâng cao hiệu giải tranh chấp nâng cao hiệu công tác giải án Toà án cấp sơ thẩm nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu đảng nhà nước công cải cách tư pháp 5.2 Đối tượng nghiên cứu : Là qui phạm pháp luật hành liên quan đến vấn đề giải tranh chấp thương mại tố tụng Tòa án,bao gồm số vấn đề bất cập nội dung hình thức tố tụng hướng dẫn giải tranh chấp BLTTDS năm 2015 văn pháp luật có liên quan 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, người viết tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề pháp lý giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án cấp sơ thẩm như: khái niệm, đặc điểm,các phương thứ giải tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt trọng đến tình hình giải loại án tranh chấp kinh doanh thương mại địa phương Ngồi ra, người viết nghiên cứu bất cập vận dụng pháp luật thực tế cơng tác xét xử Trong q trình nghiên cứu người viết đặt trọng tâm vào phát hiện, nghiên cứu thực tiễn án cấp sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, thuận lợi khó khăn thực tiễn áp dụng luật nội dung luật hình thức vào thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thuong mại với phạm vi nghiên cứu số liệu từ năm 2015 đến Trên sở người viết đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện số quy định giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Cơ sở lý luận luận văn quan điểm Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối sách Đảng Nhà nước ta xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng Luận văn thực sở áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp phân tích để làm rõ quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại án cấp sơ thẩm Bên cạnh người viết kết hợp sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp… để thực vấn đề thuộc nội dung luận văn 7.Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể tránh khỏi số tranh chấp tranh chấp ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Khi bên có tranh chấp kinh doanh bên vi phạm hợp đồng việc giải tranh chấp có ý nghĩa: - Giúp hai bên giải tỏa xung đột, mẫu thuẫn, tìm tiếng nói chung lập lại cân lợi ích bên - Mục đích việc giao kết hợp đồng đảm bảo lợi ích chủ thể kinh doanh, bên bị vi phạm hợp đồng có thiệt hại mặt lợi ích định, giải tranh chấp đảm bảo quyền lợi ích bên, thiết lập cân kinh doanh đảm bảo thực thi pháp luật 53 mục đích giao kết hợp đồng lợi ích giao dịch mua bán hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm? Thứ ba, không thống thuật ngữ “vi phạm hợp đồng” vi phạm nghiêm trọng” hợp đồng văn quy phạm pháp luật Vi phạm để áp dụng chế tài đề cập trên, vi phạm nghiêm trọng để bên giao dịch dân có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thực tế cho thấy, nhiều hợp đồng dễ dàng bị bên tuyên bố huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân bên vi phạm điều khoản hợp đồng Điều gây nên bất ổn định cho giao dịch tốn mà bên sử dụng vi phạm khơng đáng kể phía bên để chấm dứt hợp đồng Do đó, Bộ luật cần phải quy định rõ có vi phạm nghiêm trọng, làm cho mục đích việc giao kết hợp đồng khơng đạt hợp đồng bị chấm dứt” bởi“vi phạm nghiêm trọng” không khái niệm khoa học mà pháp lý góp phần quan trọng vào việc ổn định quan hệ hợp đồng, ổn định giao lưu dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Đó yêu cầu khách quan kinh tế thị trường Thứ tư, theo quy định Điều 292 LTM loại chế tài thương mại, bao gồm:2 “1 Buộc thực hợp đồng Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hợp đồng Đình thực hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng 54 Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế.”27 Buộc thực hợp đồng hình thức chế tài theo bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Phạt hợp đồng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng, theo bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền định pháp luật quy định bên thỏa thuận sở pháp luật Từ thực tiễn thực hợp đồng thương mại, việc áp dụng quy định chế tài thương mại nảy sinh vướngg mắc sau: Một là, theo quy định Điều 297 LTM: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh”.2 Như vậy, phần định nghĩa hình thức buộc thực hợp đồng thể tính khơng khả thi, cụ thể cụm từ “thực hợp đồng” khó thực đặc biệt trường hợp vi phạm hợp đồng mặt thời hạn Để phù hợp với thực tiễn bảo đảm tính khả thi quy định buộc thực hợp đồng, theo người viết , sửa đổi, bổ sung LTM khái niệm buộc thực hợp đồng, xây dựng theo hướng: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” 27 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án - Triệu Thị Huỳnh Hoa - TAND tỉnh Đồng Nai –cổng thông tin điện tử tòa án nhân dân tối cao 55 Ngồi ra, khoản Điều 299 LTM quy định: “Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng mình” Theo người viết, quy định chẳng khác làm cho chế tài buộc thực hợp đồng trở thành vơ giá trị, trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng chịu trách nhiệm mà phải chịu chế tài phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng Đây “kẻ hở” pháp luật cần khắc phục, bị bên vi phạm lợi dụng nhằm trì hỗn thực nghĩa vụ hợp đồng Như vậy, thiết nghĩ cần quy định bổ sung hình thức chế tài để áp dụng bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng Hai là, theo quy định Điều 302 LTM: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Để bồi thường thiệt hại chủ thể đòi bồi thường phải chứng minh có thiệt hại thực thực tế xảy ra, có hành vi vi phạm hợp đồng, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Đồng thời, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất Như vậy, bên bị vi phạm phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng cần có thỏa thuận hợp đồng, tự phát sinh hội đủ điều kiện nêu Mục đích biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm gây nên, thiệt hại bồi thường nhiêu Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Cũng cần phân biệt với phạt vi phạm hợp đồng, chế tàiphạt vi phạm theo quy định bên có thỏa thuận hợp đồng, nên có vi phạm xảy mà bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm u cầu bồi thường thiệt hại mà thơi Trong trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có 56 quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại Quy định nhà làm luật quy định hợp lý, phù hợp với quan hệ thương mại phát triển không ngừng Xuất phát từ chất hai chế định khác nhau, chế định phạt vi phạm nhằm ngăn ngừa vi phạm xảy hợp đồng, chế định bồi thường thiệt hại nhằm vào việc khắc phục thiệt hại hậu hành vi vi phạm xảy Một chế định xuất phát từ dự liệu quan hệ bên tiến hành ký kết hợp đồng, chế định xuất phát từ yêu cầu bù đắp tổn thất hành vi vi phạm gây Vì thế, chế tài phạt vi phạm áp dụng cho dù chưa có thiệt hại xảy thiệt hại nhỏ mức phạt vi phạm Trong đó, chế tài bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất nên thiệt hại xảy chí nhỏ thiệt hại xảy Các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, tùy thuộc vào vị trí pháp lý để thỏa thuận điều khoản hợp lý Nhưng có khơng thống quy định chế tài phạt vi phạm theo quy định LTM chế tài phạt vi phạm BLDS Theo khoản Điều 422 BLDS thì: “trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm”.28 Điều có nghĩa chế định bồi thường thiệt hại đặt trường hợp bên có thỏa thuận trước Ba là, theo quy định Điều 308 LTM, có hai để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: i) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; ii) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng, hậu pháp lý hợp đồng hợp đồng hiệu lực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu 28 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án - Triệu Thị Huỳnh Hoa - TAND tỉnh Đồng Nai –cổng thông tin điện tử tòa án nhân dân tối cao 57 bồi thường thiệt hại, hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Như vậy, chất, việc tạm ngừng thực hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng hợp đồng tiếp tục thực tương lai điều kiện áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng khơng tồn Vấn đề đặt ra, sau áp dụng biện pháp này, thời điểm coi chấm dứt việc tạm ngừng thực hợp đồng? Căn để bên yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện? Việc tiếp tục thực hợp đồng bị tạm ngừng thực bên tạm ngừng tự động thực hay theo yêu cầu bên có hành vi vi phạm hợp đồng? Thứ năm, mối quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài buộc bồi thường thiệt hại Theo quy định Điều 307 LTM: Trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác; Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác Nghiên cứu nội dung quy định này, hiểu ý tưởng nhà làm luật muốn nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài buộc bồi thường thiệt hại, hay nói cách khác, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không làm quyền áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm Tuy nhiên, nội dung ghi nhận Điều 316 LTM: “Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác” Như vậy, theo quy định Điều 316, chế tài buộc bồi thường thiệt hại áp dụng lúc với chế tài khác bao gồm chế tài phạt vi phạm Do đó, việc đặt điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Điều 307 không cần thiết Không thế, nội dung Điều 307 lại chưa hoàn chỉnh nhấn mạnh đến áp dụng điều khoản phạt vi phạm mà không đề cập đến áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại nên dẫn đến lúng túng hiểu nhầm cho thương nhân áp dụng 58 Thứ sáu, theo quy định Điều 318 LTM thời hạn khiếu nại Mà theo đó: “Trừ trường hợp quy định điểm đ khoản Điều 237 Luật này, thời hạn khiếu nại bên thỏa thuận, bên khơng có thoả thuận thời hạn khiếu nại quy định sau: Ba tháng, kể từ ngày giao hàng khiếu nại số lượng hàng hoá; Sáu tháng, kể từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng hàng hoá; trường hợp hàng hố có bảo hành thời hạn khiếu nại ba tháng, kể từ ngày hết thời hạn bảo hành; Chín tháng, kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp có bảo hành kể từ ngày hết thời hạn bảo hành khiếu nại vi phạm khác.”29 Nền pháp luật văn minh phải bảo vệ bên lương thiện, xong LTM chưa làm điều đó, LTM bộc lộ tính khơng minh bạch, vấn đề nan giải Điều 318 qui định thời hạn khiếu nại số lượng hàng hóa tháng, chất lượng hàng hóa tháng, đó, BLDS với tư cách luật chung khơng quy định giới hạn thời hạn khiếu nại giao dịch Điều 318 LTM Điều gián tiếp làm hạn chế quyền bên bị vi phạm, chí thời hạn quyền khởi kiện Để đồng với quy định BLDS, quy định luật cHên ngành nói chung, LTM nói riêng có tính đến yếu tố đặc thù phải bảo đảm thống chỉnh thể chung hệ thống pháp luật, có bảo đảm tính khả thi cao thực tế 2.2.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội liên quan đến tranh chấp thương mại Bến Tre Bến Tre nằm khu vực đồng sông Cửu Long, hợp thành cù lao Bảo, cù lao Minh cù lao An Hoá Bến Tre lại vùng đất có bờ biển dài 65km, vị trí địa lý nằm ven sơng, ven biển tỉnh Bến Tre thiên nhiên ưu đãi tài nguyên đất phù sa nguồn kinh tế chủ yếu phát triển kinh tế nông 29 Quy định chế tài Luật Thương mại 2005 – số vướng mắc kiến nghị - TH.S Lê văn Sua – cổng thông tin Bộ tư pháp ngày 17/11/2016 59 nghiệp, kinh tế biển riêng việc xúc tiến thương mại, vấn đề kinh tế nổ lực quyền nhân dân tỉnh Bến Tre Do đặc thù kinh tế địa phương nên tranh chấp kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Bến Tre không nhiều, loại quan hệ tranh chấp xảy không đa dạng, giá trị tranh chấp không lớn Trong năm gần số lượng tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án thụ lý giải hệ thống Tòa án nhân dân tòa tỉnh gia tăng có chiều hướng ngày phức tạp loại quan hệ tranh chấp phổ biến địa bàn : tranh chấp hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm thân tàu cá, hợp đồng mua bán thức ăn nuôi tôm, thức ăn gia súc số quan hệ tranh chấp khác loại quan hệ tranh chấp không đa dạng giải loại án địa phương không tránh khỏi khó khăn vướng mắc áp dụng luật giải vụ án thuộc loại Theo số liệu báo cáo thống kê hệ thống Tòa án tỉnh Bến Tre 03 năm gần số lượng án kinh doanh thương mại hàng năm địa phương số lượng không tăng đáng kể tính phức tạp vướng mắc thụ lý giải ngày gia tăng cụ thể: Trong năm giai đoạn từ năm 2015 – 2018 - Năm 2015 – 2016 : TAND cấp tỉnh thụ lý 18 vụ, cấp Hện thụ lý 202 vụ - Năm 2016- 2017 TAND cấp tỉnh thụ lý 36 vụ/1 năm, TAND cấp Hện thụ lý 368 vụ/1 năm - Năm 2018 tính đến tháng 10 TAND cấp tỉnh thụ lý 20 vụ, cấp Hện thụ lý 300 vụ/1 năm 30 Nhìn từ lượng án thụ lý giải quyết, so với tỉnh khác hàng năm Tòa án tỉnh hệ thống Tòa án tỉnh Bến Tre có tăng số lượng thụ lý giải không đáng kể, loại án tranh chấp kinh doanh thương mại không trọng điểm đặc thù tỉnh Một số vướn mắc khó khăn giải án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Bến Tre vướn mắc chung tồn hệ thống Tòa án 30 Báo cáo thống kê án thụ lý giải TAND tỉnh Bến Tre 60 nước Người viết kiến nghi vài giải pháp cụ thể thực tiễn công tác giải án cụ thể sau: 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện Thứ hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật Trong giai đoạn hội nhập kinh tế nay, xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh tồn diện ln u cầu cấp bách mà nhà nước ta cần phải thực hiện.Tuy nhiên, hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh tế luật hình thức phát sinh tranh chấp lĩnh vực với nhiêu qui định qua thực tiển áp dụng bộc lộ bất cập nhà làm luật nắm bắt cHển biến phức tạp quan hệ xã hội, bất cập cần giải thích, sửa đổi, bổ sung Qua công tác án hệ thống tòa án nước nói chung Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre nói riêng, người viết xin nêu số vướng mắc cần tháo gỡ , đồng thời nêu lên vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại thực công tác xét xử.Một số vấn đề cần hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh doanh thương tòa án Nhà nước cần bổ sung, điều chỉnh kịp thời Luật văn quy phạm pháp luật khơng phù hợp; sớm ban hành quy định hướng dẫn thực pháp luật để người làm công tác pháp luật không bị lúng túng, vướng mắc làm ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng giải án, pháp luật từ trung ương đến địa phương cần đảm bảo tính thống Hồn thiện hệ thống pháp luật cHên ngành kinh doanh thương mại pháp luật liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh trình giải tranh chấp lĩnh vực nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Tòa án nhân dân tối cần tăng cường cơng tác đào tạo trình độ cHên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán.Với số lượng vụ án kinh doanh, thương mại ngày gia tăng tính chất vụ án ngày phức tạp nay, việc cán cần phải tự học trao dồi kiến thức việc đào tạo, đào tạo lại cán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiệm vụ cấp bách cần thiết; bên cạnh cần tổ chức nhiều hội nghị mở rộng đối tượng tập huấn; tổ chức 61 hội thảo cHên đề pháp luật hàng quý năm, qua rút kinh nghiệm thực tiễn để tổng kết lý luận đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hướng dẫn áp dụng pháp luật đáp ứng yêu cầu giải án Bên cạnh cần trọng tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân với hình thức tuyên truyền sau: + Tăng cường tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hình thức phong phú, đa đạng ví dụ chương trình truyền hình : câu cHện cảnh giác, chương trình tòa tuyên án, cHện không riêng ai…thông qua chương trình người dân nâng cao ý thức pháp luật + Cung cấp văn quy phạm pháp luật ban hành cho tất cán tồn hệ thống tòa án, giới thiệu văn pháp luật cHên ngành văn pháp luật có liên quan.Phát hành tạp chí tìm hiểu, hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tòa án.Tun truyền phổ biến pháp luật thơng qua chi đồn niên, đội ngũ cán góp phần cHển tải số quy định pháp luật đến với người dân cách nhanh Đặc biệt cần có kết hợp tuyên truyền pháp luật gắn liền với sinh hoạt văn hóa văn nghệ quần chúng đem lại hiệu thiết thực, thu hút nhiều đối tượng tham gia Thứ trọng lực đội ngũ cán cơng chức hệ thống Tồ án: Thực tế chứng minh, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Toà án phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố, nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, trực tiếp gián tiếp Một yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng áp dụng pháp luật Tồ án nhân dân nói chung, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án nói riêng, là: Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Ngành Tồ án mà trước hết trình độ cHên môn, phẩm chất đạo đức, lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán.Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân… người trực tiếp giao nhiệm vụ xét xử, nhân danh Nhà nước để bảo vệ pháp luật Ở họ cần phải có tố chất nghề nghiệp định, họ vừa người thay mặt cho quyền lực nhà nước thông qua hoạt động xét xử, vừa phải công dân gương mẫu sống ngày Với 62 vị trí trách nhiệm xã hội đặc biệt mình, đòi hỏi họ phải có tiêu chuẩn định trình độ cHên mơn, trình độ lý luận trị, đạo đức nghề nghiệp…Chất lượng Thẩm phán tham gia xét xử đánh giá thông qua tiêu chuẩn cHên môn, tỷ lệ giải hàng năm, tỷ lệ án hủy sửa,chất lượng án đảm bảo khả thi hành án cao bên cạnh thẩm phán ln phải tu dưỡng phẩm chất trị, đạo đức; khả hoàn thành nhiệm vụ giao theo qui định pháp luật theo qui tắc ứng xử thẩm phán vừa ban hành theo định số 87/QĐ-HĐTC năm 2018 Hội đồng tuyển chọn giám sát Thẩm phán quốc gia Bên cạnh đó, sở vật chất Toà án nhân dân, điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ cán hệ thống Tồ án có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng áp dụng pháp luật nói chung, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tồ án nhân dân nói riêng Cơ sở vật chất phục vụ xét xử bao gồm: Trụ sở làm việc, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác xét xử, tài liệu tham khảo, tài liệu tra cứu…có ảnh hưởng định đến việc nâng cao chất lượng xét xử Toà án nhân dân Điều kiện vật chất, cụ thể máy móc; phương tiện làm việc, lại; trụ sở làm việc, phòng xét xử, phòng nghị án… trang bị đầy đủ, đại góp phần trực tiếp vào việc thể trang nghiêm quan công quyền; đội ngũ cán Tồ án có đủ phương tiện làm việc việc xét xử đảm bảo chất lượng hơn, họ tập trung vào công việc mà không bị chi phối khó khăn điều kiện, phương tiện làm việc Chế độ đãi ngộ tốt kHến khích cán hăng hái làm việc, chống lại tha hoá, biến chất, mua chuộc; ngược lại, chế độ đãi ngộ không hợp lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng lơ cơng việc, khơng hăng say phấn đấu nâng cao trình độ cHên mơn, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tham gia xét xử.Chế độ sách đãi ngộ giữ vai trò quan trọng, từ chế độ đề bạt, bổ nhiệm bố trí đến chế độ khen thưởng, chế độ tiền lương kỷ luật… động lực thúc đẩy cán Ngành Tồ án khơng ngừng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao.Đồng thời, đảm bảo lãnh đạo Đảng, tham gia giám sát Hội 63 đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc nhân dân hoạt động xét xử Toà án Đổi lãnh đạo Đảng hoạt động Toà án, cơng tác cán Ngành Tồ án, xây dựng hệ thống trị ngày củng cố, phát triển, nhân tố hậu thuẫn tích cực, đảm bảo hiệu cao cho hoạt động áp dụng pháp luật Toà án nhân dân11 Thứ kiến nghị việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thời hạn giải tranh chấp: Từ vướng mắc nêu phần trên,người viết kiến nghị nên qui định thời hạn giải tranh chấp án kinh doanh thương mại cần thiết có thời gian giải án Dân tháng hai tháng khoản thời gian ngắn để Tòa án thực thao tác tố tụng theo qui định không đủ thời gian để bên đương cung cấp chứng cho thực tế ngồi vụ án lần đầu hòa giải thành có vụ án phải thu thập chứng giải mà đủ thời thời hai tháng đưa xét xử Theo qui định nghĩa vụ chứng minh bên tranh chấp qúa trình tố tụng nguyên nhân chủ quan hay khách quan đương Tòa án không đủ thời gian cung cấp chứng thu thập chứng khoảng thời gian theo qui định hai tháng, tòa án quan ban ngành địa phương thực theo qui chế phối hợp liên ngành năm gần tốt, lãnh đạo cấp tòa án quan Tnhanh chóng kịp thời thảo gỡ, tác động để nhanh chóng giải tranh chấp thực tế tốn nhiều thời gian để quan quản lý cHên môn trả lời theo thời gian ấn định tòa từ thẩm phán phải chịu áp lực thời hạn giải án kinh doanh thương mại Tuy Điều 30,31 BLTTDS qui định cụ thể quan hệ thuộc thẩm quyền thực tiễn bỏ sót quan hệ mà luật khơng điều chỉnh, tình tòa án phải áp dụng điều khoản mở “các quan tranh chấp khác kinh doanh thương mại trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan , tổ chức khác theo qui định pháp luật”4 điều khoản tạo tiền lệ tòa án tùy nghi 64 xác định quan hệ tranh chấp tạo khó khăn việc áp dụng luật giải tranh chấp Từ vấn đề vướngg mắc quy định khoản Điều 3, Điều 306 Luật thương mại người viết kiến nghị TAND tối cao cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn đề vướngg mắc Thứ kiến nghị khơng giảm biên chế tăng cường sách lương chế độ đãi ngộ đội ngũ cán ngành Tòa án Bên cạnh thực tế thẩm phán phải thụ lý án nhiều, tòa án hai cấp gặp áp lực nhân lực, thiếu thẩm phán, thư ký lại phải giảm 10% biên chế theo quy định chung phân tích phần Tuy tỉnh Bến Tre không bị tồn động lượng án kinh doanh thương mại lớn so với tình hình chung tòa án địa phương thành phố lớn như: Cần Thơ, Hải Phòng Đà Nẳng đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh thẩm phán tỉnh Bến tre chịu áp lực chung lượng án khác theo xu hướng ngày tăng cao Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tăng thẩm quyền giải số quan hệ tranh chấp kihh doanh thương mại, điều luật tạo áp lực cho thẩm phán cấp Hện số lượng án năm Tại Tòa án thành phố Bến Tre thư ký phải giúp việc cho 2-3 thẩm phán, thư ký chức danh tố tụng phải làm nhiều việc thẩm phán năm phải thụ lý giải trung bình khoảng 150 vụ/1 thẩm phán Từ khó khăn phân tích người viết kiến nghị không giảm biên chế, giữ nguyên số lượng thư ký, thẩm phán Chính sách tiền lương thu nhập thầm phán thư ký cần quan Thơn, thầm phán sơ cấp thời gian vào ngành khoảng 13 năm tổng thu nhập từ mức lương với hệ số 3,66,3.99 cộng tất khoảng phụ cấp thâm niên, cơng vụ chưa 8.000.000 đồng Nâng mức thu nhập giúp cán hệ thống tòa án khỏi áp lực cơm áo gạo tiền điều giúp họ tập trung tốt vào nhiệm vụ Kết luận chương 65 Trong tình hình nay, số lượng án loại có án kinh doanh thương mại có chiều hướng gia tăng Để Tồ án cấp giải quyết, xét xử nhanh quy định pháp luật cần thực tốt giải pháp trên, góp vướng mắc q trình giải án kinh doanh thương mại, giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác giải quyết, xét xử án kinh doanh thương mại ngành Toà án nhân dân Từ thực tiễn công tác tranh chấp thương mại Tòa án cấp cho thấy, nguyên nhân dẫn đến có sai lầm án, định kinh doanh thương mại việc Thẩm phán hiểu vận dụng pháp luật xét xử, việc ban hành văn pháp luật có điểm chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tiễn, cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Toà án nhân dân tối cao lại không kịp thời hướng dẫn dạng công văn, kết luận Chánh án Hội nghị tổng kết, nên tính ổn định hướng dẫn hạn chế khơng có tính pháp lý bắt buộc Vì vậy, thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp thực tiễn, cần nhanh chóng ban hành văn giải thích, hướng dẫn thống luật nội dung luật hình thức (thủ tục tố tụng) công tác xét xử để ngành, quan, Thẩm phán hiểu áp dụng Đồng thời, cần nghiên cứu sớm ban hành tập án lệ Đây tài liệu Tòa án cấp vận dụng xét xử vụ án có nội dung tương tự, đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật xét xử thống 66 KẾT LUẬN Việc giải tranh chấp phát sinh kinh doanh thương mại Tòa án đóng vai trò quan trọng việc góp phần bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần đưa đất nước phát triển lên hoàn thành mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng nhà nước ta đề Từ cơng trình nghiên cứu, người viết rút kết vướng mắc khó khăn, vấn đề bất cập thực tiễn vận dụng pháp luật vào thực tế.Mặc dù giai đoạn phát triển xã hội có cHển biến khơng ngừng hệ thống pháp luật, chế định để điều chỉnh quan hệ kinh doanh thương mại vận động theo hướng phát triển dựa tảng ln có tính kế thừa hồn thiện Những qui định pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh doanh thương mại giải tranh chấp hoạt động thương mại chủ thể kinh doanh sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để tòa án giải tranh chấp đương tham gia tố tụng, nhiên số qui định thiếu sót hạn chế Trên sở kết nghiên cứu luận văn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện số vấn đề luật hình thức số vấn đề luật nội dung hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại, nhằm đáp ứng đòi hỏi mà cơng cải cách tư pháp hội nhập quốc tế đặt hết quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh phải giải nhanh chóng, kịp thời hiệu phát sinh tranh chấp Với kiến nghị mang tính trung thực, khách quan khoa học người viết mong nhận đóng góp chân thành từ thầy cô tất người quan Tđến vấn đề liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Án lệ số 09/2016/AL (được xây dựng sở Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM-GĐT ngày 15/03/2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp thương mại án kiến nghị - Phạm Thị Hồng Đào – cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016 Báo cáo nghiệp vụ hệ thống Tòa án năm 2015,2016,2017,2018 Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Các án số 07/2018/KDTM-ST;01/2018/KDTM-ST;01/2017/KDTMST tòa án nhân dân thành phố Bến Tre án phúc thẩm số 50/2017/KDTM-ST tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Giáo trình Luật Thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012 Luật doanh nghiệp 2014 Luật Thương mại năm 2005; 10 Luật Trọng tài thương mại năm 2010; 11 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017, hòa giải thương mại; 12 Quy định chế tài Luật Thương mại 2005 – số vướng mắc kiến nghị - TH.S Lê văn Sua – cổng thông tin Bộ tư pháp ngày 17/11/2016 13 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án - Triệu Thị Huỳnh Hoa - TAND tỉnh Đồng Nai –cổng thơng tin điện tử tòa án nhân dân tối cao ... luận tranh chấp kinh doanh thương mại Chương 2: Thực tiễn áp dụng luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án tỉnh Bến Tre 6 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THANH LAN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380107... 1.1.4.4.2 Tranh chấp thương mại điểm đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân sự: 30 CHƯƠNG 2: THỰC TIỂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TỈNH BẾN TRE

Ngày đăng: 12/08/2019, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Án lệ số 09/2016/AL (được xây dựng trên cơ sở Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM-GĐT ngày 15/03/2013 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Khác
2. Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị Hồng Đào – cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016 Khác
3. Báo cáo nghiệp vụ hệ thống Tòa án các năm 2015,2016,2017,2018 Khác
4. Bộ luật Dân sự năm 2015; Bộ luật Dân sự 2005 5. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 Khác
6. Các bản án số 07/2018/KDTM-ST;01/2018/KDTM-ST;01/2017/KDTM-ST của tòa án nhân dân thành phố Bến Tre và bản án phúc thẩm số 50/2017/KDTM-ST của tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Khác
7. Giáo trình Luật Thương mại của Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012 Khác
8. Luật doanh nghiệp 2014 9. Luật Thương mại năm 2005 Khác
11. Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017, về hòa giải thương mại Khác
12. Quy định về chế tài trong Luật Thương mại 2005 – một số vướng mắc và kiến nghị - TH.S Lê văn Sua – cổng thông tin Bộ tư pháp ngày 17/11/2016 Khác
13. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án - Triệu Thị Huỳnh Hoa - TAND tỉnh Đồng Nai –cổng thông tin điện tử tòa án nhân dân tối cao Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w