Thực tiễn giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại tại Toà kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hà Nội

124 756 1
Thực tiễn giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại tại Toà kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “ Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng đường tòa án Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội”, là đề tài nghiên cứu của riêng không chép từ bất kỳ tài liệu nào Nếu bị phát chép, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Trường và Khoa Sinh viên Vũ Huyền Trang Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự năm TAND Toà án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân HĐTP Hội đồng thẩm phán Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kinh doanh, thương mại là một hoạt động có từ rất xa xưa thế giới Ngay từ thời cổ đại xuất các thương gia, các nhà buôn và họ diễn các hoạt động trao đổi hàng hoá Chính các hoạt động này góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, sự giao lưu văn hoá các dân tộc Ngày nay, khái niệm kinh doanh, thương mại ngày càng hoàn thiện và mở rộng để phù hợp với sự phát triển của xã hội, không còn là một khái niệm chung chung mà cụ thể hoá các văn bản pháp luật Hầu hết các quốc gia có các văn bản pháp luật để điều chỉnh, tên gọi khác Như Nhật Bản và Thái Lan văn bản pháp luật điều chỉnh là Bộ luật thương mại, còn Philipin và Việt Nam văn bản là Luật thương mại Khái niệm kinh doanh, thương mại còn quy định nhiều Hiệp định quan trọng của các tổ chức ASEAN, WTO, luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL Tuy nhiên, là một lĩnh vực rất nhạy cảm và phức tạp nên việc xảy tranh chấp là một vấn đề khó tránh khỏi Nhìn chung, thể giới có phương thức giải quyết bản là: thương lượng, hoà giải, trọng tài thương mại và tại toà án Tuỳ và đặc điểm Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú của quốc gia mà phương thức giải quyết nào sử dụng phổ biến Ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng đường toà án là phương thức giải quyết thông dụng và phổ biến nhất Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng đường toà án mang tính cưỡng chế cao và các bên không cần phải có sự thoả thuận trước Hà Nội là một thành phố lớn tập trung rất nhiều hoạt động của đất nước Trong hoạt động kinh doanh, thương mại diễn rất sôi động, điều dẫn tới một thực tế là có rất nhiều tranh chấp các bên quan hệ này Do Toà án nhân dân Hà Nội nói chung và Toà kinh tế nói riêng với tư cách là toà án cấp tỉnh đóng vai trò rất quan trọng việc giải quyết các tranh chấp này Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này, không nghiên cứu toàn bộ các vấn đề giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại mà tập trung nghiên cứu một số vấn đề bản thẩm quyền của toà án, trình tự thủ tục giải quyết tại phiên toà sơ thẩm và thực tiễn giải quyết tại Toà kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Qua việc nghiên cứu này xin đưa một số kiến nghị mong hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng đường toà án Cơ cấu của chuyên đề gồm chương: Chương 1: Pháp luật về giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường án Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp về kinh doanh thương mại Toà kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải tranh chấp thời gian tới Trong quá trình viết báo cáo xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn – ThS Nguyễn Anh Tú và bác Phạm Tuấn Anh – Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú Chánh tòa kinh tế, TAND Hà Nội các cô, thẩm phán, cán bộ tòa án của tòa Trong quá trình viết bài chưa thu thập đầy đủ thông tin, rất mong sự đóng góp ý kiến của người! CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG CON ĐƯỜNG TÒA ÁN 1.1 Khái quát chung về tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm kinh doanh thương mại Thuật ngữ “thương mại” ban đầu dùng để các hoạt động buôn bán của các thương gia Chính thế, theo nghĩa hẹp khái niệm thương mại hiểu là hoạt động mua bán hàng hoá với mục đích kiếm lời Cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường, khái niệm thương mại mở rộng dần sang các lĩnh vực khác liên quan đến mua bán hàng hoá, ban đầu là các dịch vụ kèm theo vận tải, bảo hiểm, toán… Ngày nay, khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa rất rộng bao hàm tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lời từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và cả dịch vụ sau bán hàng… Ở các nước thể giới, khái niệm thương mại ngày càng mở rộng với với một nội hàm rộng lớn, bao gồm tất cả các hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Ví dụ như, Bộ luật thương mại số 48 của Nhật Bản ngày 9/3/1899, thuật ngữ thương mại dùng để hoạt động mua bán Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú nhằm mục đích lợi nhuận và hầu hết các dịch vụ thị trường dịch vụ vận tải, cung ứng điện hay khí đốt, uỷ thác, bảo hiểm, ngân hàng Luật thương mại của Philipin không đưa các hành vi thương mại cụ thể mà quy định phạm vi điều chỉnh là các hoạt động nhằm thúc đẩy sự trao đổi hàng hoá dịch vụ với mục đích lợi nhuận Ngoài ra, luật thương mại của Philipin còn điều chỉnh các giao dịch thương mại tất cả các lĩnh vực kể cả lĩnh vực vận chuyển hành khách Bộ luật thương mại của Thái Lan đưa khái niệm thương mại khá rộng không bao gồm việc mua bán hàng hoá mà cả các hoạt động thuê tài sản, thuê mua tài sản, tín dụng, thể chấp, đại diện, môi giới, bảo hiểm, công ty, hợp danh… Tuy nhiên, sự phát triển của thương mại toàn cầu làm nảy sinh nhiều cách hiểu khác khái niệm thương mại của nhiều nước Nhằm mục đích giảm bớt sự khác biệt, từng bước thống nhất hoá cách hiểu pháp luật thương mại quan hệ kinh tế quốc tế, ngày 21/6/1985 Uỷ ban pháp luật thương mại Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) thông qua Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế đưa khái niệm thương mại, theo thuật ngữ “thương mại” cần giải thích theo nghĩa rộng liên quan đến tất cả các mối quan hệ có bản chất thương mại, dù là quan hệ hợp đồng hay không phải là quan hệ hợp đồng Những mối quan hệ thương mại gồm, không giới hạn các giao dịch: bất cứ giao dịch thương mại nào cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ, thoả thuận phân phối, đại diện đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng, cho thuê, xây dựng các công trình, tư vấn, kỹ thuật, đầu tư, cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thoả thuận khác tô nhượng, liên doanh và các hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh, chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt đường bộ Cách hiểu khái niệm thương mại nêu tương đồng với cách hiểu một số hiệp định quan trọng của ASEAN, Hiệp định thành lập tổ chức thương mại quốc tế gồm nhiều Hiệp định cấu thành Hiệp định GATT, GATS, TRIMP, TRIPS,… Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú Ở Việt Nam thuật ngữ “thương mại” sử dụng khá rộng rãi đời sống xã hội, nhiên, có lẽ, hầu hết người hiểu theo nghĩa thông thường là hoạt động mua bán nhằm mục đích kiếm lời Tuy không trực tiếp nêu khái niệm “thương mại” một số đạo luật của nhiều nói đến khái niệm này Năm 1990, Quốc hội thông qua hai đạo luật rất quan trọng, là Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân Hai luật này đưa một khái niệm mới khoa học pháp lý Việt Nam có liên quan nhiều đến việc áp dụng pháp luật thương mại, là khái niệm “kinh doanh” Khái niệm “kinh doanh” nhắc lại Luật doanh nghiệp 1999, theo “kinh doanh là việc thưc một, một số tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (khoản điều 2) Khái niệm này một chừng mực nhất định có quan điểm tương đồng với khái niệm thương mại theo nghĩa rộng sử dụng phổ biến thế giới và giải thích tại Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 Khái niệm “thương mại” theo Luật thương mại 1997 hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm 14 hành vi điều chỉnh các quan hệ mua bán hàng hoá và dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá Thậm chí đối tượng của việc mua bán hàng hoá bị giới hạn các động sản, chủ yếu là các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng, các động sản khác lưu thông thị trường, nhà dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua bán (điều Luật thương mại 1997) Các bất động sản nhà máy, công trình xây dựng (không phải là nhà ở), các quyền tài sản cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các hành vi liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa vận chuyển hàng, toán tiền mua hàng qua hệ thống ngân hàng… không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại 1997 Pháp lệnh trọng tài thương mại đời và có hiệu lực ngày 01/7/2003 nêu rõ: “Hoạt động thương mại là việc thực một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú gửi, thuê, cho thuê, thuê mua Xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li xăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật” Song nói, khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa rộng này mới tồn tại một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao mang tính nội dung Sự đời khái niệm “kinh doanh” theo Luật doanh nghiệp 1999, sự tồn tại khái niệm “kinh tế” Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, khái niệm “thương mại” theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 tạo sự nhận thức khác biệt cách hiểu “thương mại” so với Luật thương mại 1997 Phạm vi điều chỉnh rộng hẹp của khái niệm thương mại hệ thống pháp luật nói tạo sự mâu thuẫn, chồng chéo việc áp dụng các quy định của pháp luật nội dung (Luật doanh nghiệp 1999, Luật thương mại 1997, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989) luật tố tụng (Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003) Đặc biệt điều này còn ảnh hưởng đến quá trình Việt Nam thích ứng với các quy định và tập quán thương mại quốc tế Có thể nói là một trở ngại lớn nhất của Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ các cam kết của Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới Việc xác định phạm vi điều chỉnh theo diện hẹp của Luật thương mại 1997 thực tế phát sinh nhiều vấn đề, không quá trình thực các giao dịch thương mại mà còn ảnh hưởng đến việc giải quyết các tranh chấp thương mại, tiếp sau là việc công nhận và cho thi hành các bản án, phán quyết của trọng tài nước ngoài Khắc phục nhược điểm trên, năm 2005 tại kỳ họp thứ 7, khoá XI, Quốc hội thông qua Luật thương mại 2005, có hiệu lực thi hành ngày01/01/2006 thay thế Luật thương mại 1997 Theo khái niệm “thương mại” mở rộng rất nhiều thông qua khái niệm “hoạt động thương mại” sau: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (khoản điều Luật thương mại 2005) Khái niệm hàng hoá mở rộng “hàng hoá bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành tương lai và vật gắn liền với đất đai” Luật thương mại có phạm vi điều chỉnh rộng, không bị giới hạn 14 hành vi thương mại của Luật thương mại năm 1997 Luật này điều chỉnh tất cả các hoạt động thương mại bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và các khía cạnh thương mại của đầu tư và sở hữu trí tuệ phù hợp với quy định của WTO và UNITRAL Việc mở rộng này giúp cho việc giải quyết các tranh chấp quốc tế thực dễ dàng 1.1.2 Tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh, thương mại là bất đồng xảy hoạt động thương mại Khái niệm này tưởng chừng rất đơn giản, thực cho đến chưa có một khái niệm thống nhất tranh chấp kinh doanh thương mại Ngay cả Luật thương mại 2005 là luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ thương mại thương nhân, quy định cụ thể nào tranh chấp kinh doanh thương mại Do việc xác định xác thế nào là tranh chấp kinh doanh thương mại nằm tản mạn các văn bản pháp luật Tuy nhiên, văn bản lại có quy định khác Trong khoản điều 29 BLTTDS có quy định: “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với và có mục đích lợi nhuận” Nhưng nghị quyết số 01/2005/NQHĐTP của Toà án nhân dân tối cao lại hướng dẫn Toà kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp và các yêu cầu kinh doanh thương mại quy định tại điều 29 và 30 BLTTDS; các tranh chấp kinh doanh, thương mại mà một các bên đăng ký kinh doanh, có mục đích lợi nhuận Pháp lệnh trọng tài 2003 quy định “Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại các bên thoả thuận…” Mà hoạt động thương mại Pháp lệnh này quy định là việc Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 10 Th.S Nguyễn Anh Tú thực một hay nhiều hành vi thương mại của các cá nhân, tổ chức kinh doanh Do đó, so với BLTDS Pháp lệnh trọng tài quy định khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại rộng bao gồm cá nhân, tổ chức kinh doanh mà không yêu cầu phải có đăng ký kinh doanh 1.2 Phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.1 Thương lượng trực tiếp các bên Đó là việc có tranh chấp hai bên tự bàn bạc, dàn xếp, thảo luận để đưa phương án giải quyết tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp của bên thứ ba là thông qua một thủ tục tố tụng nào Phương thức này là phương thức cố điển, thông dụng nhất dễ thực hiện, tốn kém, tổn hại đến uy tín bí mật kinh doanh, không bị ràng buộc bất kỳ một nguyên tắc pháp lý nào, đặc biệt là giữ mối quan hệ lâu dài các bên, thậm chí còn tăng cường sự hiểu biết, sự hợp tác các bên nếu thương lượng thành công Khi xảy tranh chấp các bên lựa chọn phương thức này đầu tiên, họ lựa chọn phương thức khác mà thực phương thức này kết quả Xuất phát từ bản chất của các mối quan hệ kinh doanh thương mại, là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng, vậy mà nguyên tắc tự thoả thuận đặt lên hàng đầu Theo quan hệ kinh doanh thương mại, việc giải quyết các tranh chấp hoàn toàn có quyền tự thoả thuận sở mà pháp luật không cấm Thương lượng là sự thể quyền tự thoả thuận, tự định đoạt của các bên tranh chấp Các bên tự đề xuất các phương phương án, cách thức thoả thuận mà không phải tuân theo bất kỳ một thủ tục pháp lý nào Có thể nói việc thương lượng các bên có đặc trưng bản sau: thứ nhất là các bên tự bàn bạc thoả thuận để giải quyết tranh chấp mà không cần có sự giúp đỡ của bất kỳ bên thứ ba hay quan nào Thứ hai là quá trình thương lượng các bên không phải tuân theo bất cứ một nguyên tắc hay trình tự thủ tục tố tụng mang tính pháp lý nào Pháp luật quy định thương lượng một quyền của các bên mà không quy định các hành vi cụ thể của các chủ thể Do Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 110 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú Nội dung: CHỦ TỌA PHIÊN TÒA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 200 BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ Vào hồi: giờ ngày tháng năm 200 Tại trụ sở: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Tôi 111 Th.S Nguyễn Anh Tú là:…………………………………………………………… ………………… Chức vụ: Đã trực tiếp nhận các tài liệu do: Ông(bà): Trú tại cung cấp gồm: SỐ STT TÊN TÀI LIỆU ĐẶC ĐIỂM TRANG TỜ Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 112 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú Biên bản kết thúc, các bên tự đọc lại công nhận và ký tên (Biên bản lập thành 02 bản nhau, người giao tài liệu giữ 01 bản, 01 bản lưu hồ sơ) NGƯỜI GIAO NGƯỜI NHẬN TOÀ ÁN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Số: -/DS BIÊN BẢN NIÊM YẾT Vào hồi giờ ngày tháng năm 200 Tại trụ sở UBND Chúng là: Đã tiến hành niêm yết công khai: Số: …………/ ngày: / /200 Số: …………/ ngày: / /200 của Toà án nhân dân thành phố HàNội Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 113 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú Số: …………/ ngày: / /200 Số: …………/ ngày: / /200 niêm yết tại trụ sở UBND thời hạn từ ngày đến ngày và phát liên tục 03 ngày đài truyền Biên bản kết thúc hồi giờ ngày / /200 ,mọi người đọc lại nhất trí và ký tên CÁN BỘ UBND CÁN BỘ TOÀ ÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN TỐNG ĐẠT Vào hồi giờ ngày tháng năm 200 Tại Chúng là: Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 114 Th.S Nguyễn Anh Tú Đã trực tiếp tống đạt của Toà án nhân dân thành phố HàNội cho ông,bà: Trú tại: Ông,bà trực tiếp nhận …… và ký tên NGƯỜI NHẬN NGƯỜI TỐNG ĐẠT TOÀ ÁN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc SỐ: /DS Hà Nội, ngày tháng năm 200 GIẤY TRIỆU TẬP (lần thứ ) Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 115 Th.S Nguyễn Anh Tú TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Triệu tập Trú tại Là Trong vụ án giờ ngày có mặt tại để TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thẩm phán Kính gửi: đề nghị Giao giấy triệu tập cho Và hoàn biên bản giao giấy triệu tập này cho Toà án nhân dân thành phố Hà Nội BIÊN BẢN GIAO GIẤY TRIỆU TẬP Hồi .giờ ngày tháng năm200 Chúng là giao giấy triệu tập số ngày .tháng năm 200 của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Nội dung Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 116 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú cho người nhận là Người nhận Người giao (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) TOÀ ÁN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc DS Số: /QĐ Hà Nội, ngày tháng năm 200 QUYẾT ĐỊNH Về việc:……………………………………… TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn cứ hồ sơ thụ lý số: / ngày: / /200 Về: Giữa: Theo đơn yêu cầu của ông (bà): Căn cứ Điều 85 khoản 2, Điều Sinh viên: Vũ Huyền Trang Bộ luật tố tụng dân sự Lớp: Luật Kinh doanh K46 117 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú QUYẾT ĐỊNH TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nơi nhận: Thẩm phán - Như - Đ/c Phó Chánh án phụ trách DS (để báo cáo) - Viện KS NDTP HN (để phối hợp) - Lưu HS – VP TOÀ ÁN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc SỐ: /DS Hà Nội, ngày tháng THÔNG BÁO TRIỆU TẬP PHIÊN HÒA GIẢI (lần thứ ) TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 năm 200 Chuyên đề tốt nghiệp 118 Th.S Nguyễn Anh Tú Triệu tập Trú tại Là Trong vụ án giờ ngày có mặt tại để tham gia phiên hòa giải về: TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thẩm phán Kính gửi: đề nghị Giao giấy triệu tập cho Và hoàn biên bản giao giấy triệu tập này cho Toà án nhân dân thành phố Hà Nội BIÊN BẢN GIAO THÔNG BÁO TRIỆU TẬP Hồi .giờ ngày tháng năm200 Chúng là giao giấy triệu tập số ngày .tháng năm 200 của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Nội dung Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 119 Th.S Nguyễn Anh Tú cho người nhận là Người nhận Người giao (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) TOÀ ÁN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc DS Số: /TB Hà Nội, ngày tháng năm 200 THÔNG BÁO VIỆC KHÁNG CÁO TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn cứ điều 249 Bộ luật tố tụng dân sự Thông báo cho: biết là bản án sơ thẩm số:………./……………ngày……………………của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội bị: Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 120 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nơi nhận: Thẩm phán - Viện KSND TPHN - Các đương - Lưu HS DANH SÁCH BIỂU MẪU DÂN SỰ STT TÊN BIỂU MẪU Thông báo v/v thụ lý BB xem xét tại chỗ BB định giá Mẫu BB Bản tự khai TB cung cấp chứng cứ BB nghị án BB giao nhân tài liệu BB niêm yết Sinh viên: Vũ Huyền Trang CHÚ THÍCH Lớp: Luật Kinh doanh K46 121 Chuyên đề tốt nghiệp 10 BB tống đạt 11 Giấy triệu tập 12 Quyết định… Th.S Nguyễn Anh Tú (áp dụng cho tất cả các trường hợp quy định tại điều 85 khoản 2) 13 TB hòa giải 14 TB kháng cáo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 200 BIÊN BẢN GIAO NỘP TÀI LIỆU Hôm nay, ngày……tháng… năm………Tại trụ sở Toà án nhân dân thành phố Hà nội Chúng gồm: Bên giao tài liệu: (Tên cá nhân quan, tổ chức giao nộp tài liệu) : ( ghi họ và tên người đại diện giao nộp tài liệu)…………………………… Bên nhận tài liệu: Toà Kinh tế – Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, ông (bà)…… ……………………………………………………………………… Bên giao tiến hành giao và bên nhận tiến hành nhận các tài liệu sau: Ghi chú: Tên tài liệu STT Cột này ghi rõ bản (Ghi rõ tên tài liệu, ngày tháng của tài Số trang liệu) Sinh viên: Vũ Huyền Trang bản công chứng Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 122 Th.S Nguyễn Anh Tú Toà án đối chiếu với bản 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bên giao tài liệu Bên nhận tài liệu NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 123 Th.S Nguyễn Anh Tú NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 124 Th.S Nguyễn Anh Tú Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 [...]... các tranh chấp về kinh doanh, thương mại của toà án nhân dân cấp tỉnh thuộc về toà kinh tế và uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân cấp tỉnh Theo đó thì toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết rất nhiều tranh chấp về kinh doanh, thương mại Toà kinh tế toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm tất cả những tranh chấp về kinh doanh thương mại, trừ những tranh. .. đây 1.3 Giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại tại toà án 1.3.1 Khái quát về cơ cấu tổ chức của toà án Ở Việt Nam, hệ thống được tổ chức theo đơn vị hành chính, lãnh thổ Theo quy định tại điều 2 Luật tổ chức toà án nhân dân năm 2002 thì ở Việt Nam có các toà án sau: Toà án nhân dân tối cao; các toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các toà án nhân dân cấp... BLTTDS 2004); những tranh chấp về hôn nhân gia đình (điều 27 BLTTDS); những tranh chấp về kinh doanh, thương mại (điều 29 BLTTDS); những tranh chấp về lao động (điều 31 BLTTDS) Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này, chúng tôi chỉ xin nói về loại vụ việc dân sự đó là những tranh chấp về kinh doanh thương mại quy định tại điều 29 BLTTDS Việc dân sự là những việc cá nhân, cơ quan tổ... toà án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại sau: “1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 28 Th.S Nguyễn... tắc giải quyết tranh chấp kinh tế, thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp kinh tế của toà án các cấp, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia tố tụng 1.3.3 Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại toà án Từ trước ngày 01/01/2005 thì văn bản quy phạm pháp luật về tố tụng được áp dụng để giải quyết các tranh chấp kinh tế đó là Pháp... tố đối với một số vụ việc dân sự, nhưng hiện nay thì vấn đề có khởi kiện hay không phụ thuộc vào các đương sự, viện kiểm sát không có quyền khởi tố nữa 1.3.5 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại của toà án Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp 25 Th.S Nguyễn Anh Tú Trong kinh doanh thương mại, khi xảy ra tranh chấp không phải lúc... giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh, nhưng đều có mục đích lợi nhuận Như vậy, có thể nói toà kinh tế có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về kinh doanh thương mại mà các bên đều có mục đích lợi nhuận Điều này cũng tương đối đồng nhất với khái niệm về hoạt động thương mại được quy định trong Luật thương mại 2005... việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật 2 Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên toà đối với những vụ án do toà án thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại, các việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án, các vụ việc dân sự mà viện kiểm sát kháng nghị bản án, quyết định của toà án. ” Hoạt động tố tụng dân sự khá đa dạng, phức tạp, lại dễ xâm phạm đến quyền, lợi ích... với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty 4 Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định.” Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tại Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP thì toà kinh tế... vụ việc dân sự Vụ việc dân sự là những vụ việc về các lĩnh vực mà pháp luật tố tụng dân sự coi là quan hệ xã hội về dân sự theo nghĩa rộng Vụ việc dân sự bao gồm vụ án dân sự và việc dân sự Vụ án dân sự là các tranh chấp dân sự theo nghĩa rộng được các bên khởi kiện để yêu cầu toà án giải quyết Vụ án dân sự gồm 4 loại tranh chấp bao gồm: những tranh chấp dân sự theo

Ngày đăng: 30/08/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan