1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của tòa án nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh thương mại từ thực tiễn thi hành tại tòa án nhân dân tỉnh bắc ninh

86 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 687,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH NGUYỄN THỊ HẰNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ:8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Luận văn thực độc lập hướng dẫn cô giáo, tiến sỹ Nguyễn Thị Yến Những thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng……năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Trường Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Yến tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Cô hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau đại học – Trường đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho suốt trình học tập Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy, Cơ bạn học viên./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, ý nghĩa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 1.1.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án 1.1.2 Ý nghĩa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 1.2 Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 12 1.2.1 Khái quát thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 12 1.2.2 Vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 15 Một là, Tòa án nhân danh Nhà nước để giải tranh chấp KDTM 15 1.2.3 Phân loại thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 23 2.1 Thẩm quyền Tòa án theo vụ việc 25 2.1.1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận 26 2.1.2 Tranh chấp kinh doanh thương mại không bắt buộc bên phải có đăng ký kinh doanh 27 2.1.3 Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 29 2.2 Thẩm quyền Tòa án cấp 31 2.2.1 Tòa án nhân dân cấp huyện 31 2.2.2 Tòa án nhân dân cấp tỉnh 32 2.2.3 Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao 32 2.3 Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ 35 2.4 Thẩm quyền Toà án theo lựa chọn nguyên đơn 37 2.5 Thẩm quyền Tòa án trường hợp đặc biệt 38 2.5.1 Xác định tranh chấp kinh doanh thương mại thẩm quyền giải trường hợp luật không quy định 38 2.5.2 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH VÀ KIẾN NGHỊ 44 3.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh tình hình thụ lý giải vụ việc TAND tỉnh Bắc Ninh 44 3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 44 3.1.2 Sơ đồ hệ thống tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh tình hình tổ chức, cán 45 3.2 Những kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND tỉnh Bắc Ninh 47 3.2.1 Những kết đạt giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND tỉnh Bắc Ninh 47 3.2.2 Những hạn chế vướng mắc liên quan đến việc áp dụng quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 53 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế vướng mắc việc thực áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh 58 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án 67 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 67 3.3.2 Kiến nghị thực pháp luật thẩm quyềngiải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLDS Bộ luật dân KDTM Kinh doanh, thương mại TCKDTM Tranh chấp kinh doanh thương mại TAND Tòa án nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết thụ lý giải vụ việc TAND 48 tỉnh Bắc Ninh thực 48 Bảng 3.2: Kết thụ lý giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại TAND tỉnh Bắc Ninh 50 Bảng 3.3: Kết thụ lý giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại TAND cấp huyện tỉnh Bắc Ninh 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam làm cho quan hệ kinh doanh thương mại trở nên sơi động, đa dạng phức tạp Cũng mà tranh chấp kinh doanh thương mại phát sinh ngày nhiều hơn, đa dạng chủng loại phức tạp nội dung Các tranh chấp phát sinh đòi hỏi phải giải thỏa đáng phương thức thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, góp phần tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, lành mạnh Xuất phát từ tầm quan trọng việc giải kinh doanh thương mại mà pháp luật giải kinh doanh thương mại coi phận cấu thành quan trọng pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng Q trình đổi tồn diện đất nước với trọng tâm cải cách kinh tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động sâu sắc đến hệ thống pháp luật kinh tế nói chung pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại phải xác, nhanh chóng, dân chủ, cơng hiệu u cầu đổi pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại ngày trở nên cấp thiết, công cải cách kinh tế nước ta vào chiều rộng lẫn chiều sâu Đất nước ta trình hội nhập sâu sắc với kinh tế giới Để tạo sở pháp lý cho hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại, hàng loạt văn pháp luật ban hành như: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (LTCTAND) năm 1993, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Nghị định số 116/CP tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế năm 1994, Quyết định số 240/TTg Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 1993, Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Bộ luật tố tụng năm 2015 Trong loại hình giải tranh chấp kinh doanh thương mại giải thơng qua đường tòa án chiếm vị trí quan trọng năm qua, hoạt động thu kết bước đầu đáng khích lệ, tạo tin tưởng, yên tâm đầu tư chủ thể kinh doanh, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế chế thị trường, bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nước ta có chuyển biến sâu sắc, bước chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại bộc lộ nhiều bất cập như: thủ tục giải tranh chấp phức tạp thường bị kéo dài, phán nhiều khơng xác; khả thi hành kết giải tranh chấp thực tế hạn chế Hậu quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp không bảo vệ triệt để, ý thức tôn trọng pháp luật chủ thể kinh doanh không đề cao, nhiều lực cản việc hồn thiện mơi trường kinh doanh xu hội nhập kinh tế quốc tế xuất Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật tranh chấp kinh doanh thương mại, khảo sát, nhận diện bất cập, vướng mắc thực tiễn thực đề xuất giải pháp hoàn thiện chế giải tranh chấp Tòa án vấn đề quan trọng Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn thi hành Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu vấn đề liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND cơng bố Trong cơng trình nghiên cứu phải kể tới cơng trình nghiên cứu sau đây: Về đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án có: tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Đây quy định cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tiễn tố tụng, nhiều vụ việc, chứng quan trọng có liên quan đương nắm giữ mà quan, tổ chức, cá nhân khác nắm giữ, đó, đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát khơng giao quyền khó khăn việc giải vụ việc Tuy nhiên, thực tế, việc yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khác cung cấp tài liệu, chứng gặp nhiều khó khăn Ví dụ, u cầu tổ chức tín dụng cung cấp số tài khoản, số dư tài khoản, kê lệnh chuyển nạp tiền vào tài khoản đương sự… thường bị từ chối tổ chức tín dụng cho việc cung cấp thông tin vi phạm nguyên tắc bảo mật thông tin tài khoản cho khách hàng Bên cạnh đó, quy định chưa làm rõ “lý đáng” để quan, tổ chức, cá nhân vào từ chối việc cung cấp tài liệu, chứng lý nào, nên dễ xảy nhiều quan điểm trái ngược “chính đáng” lý từ chối cung cấp tài liệu, chứng Cũng thế, quan, tổ chức, cá nhân giữ tài liệu, chứng muốn từ chối kéo dài thời gian cung cấp tạo nhiều lý khác mà quan có thẩm quyền khó xử phạt hành hay truy cứu trách nhiệm hình trường hợp 3.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, trình độ chun mơn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhân dân Thư ký, q trình giải tranh chấp KDTM có lúc chưa đáp ứng việc yêu cầu công việc Biên chế cán Tòa án ít, trường hợp trình độ chun mơn nghiệp vụ hạn chế dẫn đến hiệu áp dụng pháp luật không cao Các TAND cấp huyện tỉnh Bắc Ninh thẩm phán phải giải xét xử hầu hết tất loại án, nên khả chuyên sâu cập nhật thông tin chưa đáp ứng nhu cầu cơng việc, việc đào tạo khơng có hệ thống làm cho kiến 64 thức pháp lý cán Thẩm phán nhiều hạn chế Một số Thẩm phán chủ quan, làm việc đơn theo kinh nghiệm, số khác chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, thiếu thận trọng, chí cẩu thả, nguyên nhân dẫn đến sai sót trình áp dụng pháp luật Thứ hai, lực, trình độ đội ngũ Hội thẩm nhân dân nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu giao Hội thẩm nhân dân nhân dân chủ thể thiếu nhằm đảm bảo cho việc xét xử khách quan pháp luật, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử ngang quyền với Thẩm phán, nghị án biểu theo đa số Tuy quyền pháp luật giao cho Hội thẩm nhân dân vậy, thực tế kiến thức pháp lý Hội thẩm nhân dân hạn chế, số Hội thẩm nhân dân đào tạo qua đại học luật, hầu hết trình độ chun mơn lĩnh vực khác Các vụ tranh chấp KDTM thường phức tạp, đòi hỏi thành viên Hội đồng xét xử phải có kiến thức chun mơn cao khơng ngành luật mà ngành kinh tế khác tài chính, ngân hàng, đầu tư… nhiều trường hợp Hội thẩm nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu tham gia Hội đồng xét xử, điều ảnh hưởng đến chất lượng việc xét xử án tranh chấp kinh doanh thương mại Ngoài nguyên nhân nêu trên, có ngun nhân khác ảnh hưởng đến hiệu chất lượng giải vụ án tranh chấp KDTM việc quản lý, sử dụng cán chưa tốt, chưa kịp thời kiểm tra thường xuyên, hướng dẫn, đạo, giải đáp khó khăn, bất cập, sai sót nghiệp vụ, cần thường xuyên tập huấn nghiệp vụ tạo điều kiện nắm bắt đầy đủ, kịp thời văn hướng dẫn, đạo công tác nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán Ví dụ: Tại Bản án số 02/2016/KDTM-PT ngày 06/9/2016 TAND tỉnh Bắc Ninh việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Xét xử phúc thẩm vụ án thụ lý số 02/2016/TLPT-KDTM ngày 12/7/2016 tranh chấp hợp đồng tín dụng Do án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 03/2016/KDTM-ST ngày 09, 10/05/2016 TAND thành phố Bắc Ninh bị kháng cáo 65 Lý do: Bản án sơ thẩm bị hủy thiếu chuyên nghiệp, trình độ chun mơn hạn chế Hội thẩm nhân dân, lực yếu Thẩm phán q trình giải vụ án khơng triệu tập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án, áp dụng để giải án chưa xác Cụ thể sau: Về tố tụng: Thứ nhất, Hội thẩm nhân dân ông Chu Văn Hiển tham gia phiên tòa từ có Quyết định đưa vụ án xét xử đến phiên tòa kết thúc nhiều biên hội ý hỗn phiên tòa vào ngày 08/4/2016, 19/4/2016, 05/5/2016 ông Hiền không ký trực tiếp vào biên thảo luận hỗn phiên tòa mà chữ ký phô tô (BL 549, 567, 599) Tại phiên xét xử ngày 9, 10/5/2016 thành phần hội đồng xét xử gồm ông Nguyễn Tiến Hưng – thẩm phán chủ tọa phiên tòa, hai hội thẩm nhân dân ông Chu Văn Hiển Cao Thị Cúc, biên nghị án án gốc khơng có chữ ký Hội thẩm nhân dân Chu Văn Hiển (BL 609, 610) Như có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khoản Điều 264 thủ tục nghị án”… Thứ hai, đơn khởi kiện nguyên đơn khởi kiện hộ bà Phạm Thị Anh hộ kinh doanh cá thể Tòa án cấp sơ thẩm xác định bị đơn vụ án bà Phạm Thị anh, phần định án sơ thẩm hộ bà Phạm Thị Anh Thứ ba, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo đơn khởi kiện giấy tờ tài liệu ông Phạm Mạnh Hùng bà Nguyễn Thị Huê cấp sơ thẩm lại xác định ông Phạm Việt Hùng bà Nguyễn Thị Huệ (BL 82-84) Thứ tư, hộ ơng Đào Văn Bảo 01 người chị Đào Thị Hà sinh ngày 16/3/1998, ký hợp đồng chấp ngày 15/10/2012 chị Hà chưa đủ 15 tuổi nên khơng cần ký vào hợp đồng chấp đến chị Hà 18 tuổi Cấp sơ thẩm khơng sốt xét kỹ hồ sơ, khơng đưa chị Hà tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không đảm bảo quyền lợi chị Hà theo quy định pháp luật 66 Thứ năm, việc áp dụng pháp luật để giải vụ án này, cấp sơ thẩm áp dụng quy định Bộ luật dân sự, không áp dụng Luật tổ chức tín dụng, Quy chế cho vay tổ chức tín dụng, Nghị định Chính phủ hướng dẫn giao dịch bảo đảm để giải có thiếu sót 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án 3.3.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 3.3.1.1 Sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, cụ thể: Một là, Hội đồng thẩm phán TAND tối cao cần có hướng dẫn cụ thể, kịp thời quy định khoản Điều 37 trường hợp TAND cấp tỉnh có quyền lấy vụ án thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện lên để giải quyết; trường hợp TAND cấp huyện phải đề nghị TAND cấp tỉnh lấy vụ án thuộc thẩm quyền lên để giải tránh tùy tiện việc áp dụng pháp luật Hai là, sửa đổi quy định điểm b khoản Điều 203 BLTTDS thời hạn chuẩn bị xét xử theo hướng tăng thời gian chuẩn bị xét xử vụ án từ đến tháng tùy theo tính chất phức tạp vụ án Giao quyền chủ động cho thẩm phán việc xác định thời hạn chuận bị xét xử vụ án phù hợp Ba là, khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 quy định: “Trong q trình Tòa án giải vụ việc dân sự, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án Trường hợp tài liệu, chứng giao nộp chưa bảo đảm đủ sở để giải vụ việc thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Nếu đương không giao nộp giao nộp không đầy đủ tài liệu, chứng Tòa án u cầu mà khơng có lý đáng Tòa án vào tài liệu, chứng mà đương giao nộp Tòa án thu thập theo quy định Điều 97 Bộ luật để giải vụ việc dân sự” 67 BLTTDS năm 2015 khơng giải thích rõ, dẫn đến việc xem xét lý có đáng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí thẩm phán, điều dẫn đến tùy tiện, thiếu minh bạch, cơng q trình giải vụ việc dân Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ lý xem lý đáng đưa tiêu chí cụ thể, rõ ràng để lý xem lý đáng trường hợp nêu Bốn là, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng khoản 3, khoản Điều 106 BLTTDS năm 2015 quy định: “Trường hợp có yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Tòa án định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; hết thời hạn mà không cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu phải trả lời văn nêu rõ lý Cơ quan, tổ chức, cá nhân khơng thực u cầu Tòa án mà khơng có lý đáng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, thực tế quy định có hiệu lực thấp Để khắc phục bất cập trên, pháp luật cần phải: (i) Giải xung đột quy định BLTTDS năm 2015 với quy định luật chuyên ngành theo hướng: Ưu tiên áp dụng quy định BLDS năm 2015 việc yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng để buộc quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng trường hợp (trừ quan, tổ chức, cá nhân chứng minh chứng khơng khơng quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ) Đồng thời, Tòa án, Viện kiểm sát, đương có nghĩa vụ không tiết lộ thông tin chứng bên ngồi điều gây ảnh hưởng đến quyền lợi đáng quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng (ii) 68 BLTTDS năm 2015 cần quy định rõ lý xem lý đáng đưa tiêu chí cụ thể, rõ ràng để lý xem lý đáng trường hợp quan, tổ chức, cá nhân từ chối cung cấp tài liệu, chứng Bên cạnh đó, cần quy định chế tài xử lý thích hợp để đảm bảo cho việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, xác Cụ thể, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 106 BLTTDS năm 2015 sau: “3 Việc xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án phải tiến hành Tòa án xác minh quan, tổ chức, cá nhân không thực nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng Đối với quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm.” 3.3.1.2 Ban hành văn hướng dẫn thi hành pháp luật Việc hướng dẫn kịp thời văn pháp luật ban hành, việc hướng dẫn giải nhanh vấn đề vướng mắc mà TAND địa phương có yêu cầu TANDTC quan có liên quan trung ương, việc tổng kết kịp thời công tác xét xử, việc uốn nắn kịp thời sai lầm TAND cấp công tác giải tranh chấp kinh doanh thương mại điều kiện quan trọng bảo đảm cho TAND xét xử kịp thời, thống pháp luật, đồng thời bảo đảm cho pháp luật vào sống Trong năm qua, việc hướng dẫn áp dụng pháp luật TANDTC thực nhiều hình thức khác nhau: Qua báo cáo tổng kết cơng tác xét xử hàng năm; văn hướng dẫn đơn hành vấn đề Nhưng phải kể đến hình thức hướng dẫn áp dụng pháp luật quan trọng có hiệu lực cao phạm vi toàn quốc nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC, hình thức văn quy phạm pháp luật có tính bắt buộc thực chủ thể áp dụng pháp luật 69 Trong thực tiễn xét xử áp dụng pháp luật, công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật TANDTC chậm chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, điều làm ảnh hưởng tới tính thống áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án nói chung vụ án tranh kinh doanh thương mại nói riêng Do vậy, TANDTC phải coi hoạt động quan trọng, thường xuyên có tính chất bắt buộc góp phần nâng cao chất lượng xét xử vụ án 3.3.2 Kiến nghị thực pháp luật thẩm quyềngiải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 3.3.2.1 Kiện tồn cấu tổ chức, nâng cao lực, trình độ, đạo đức thẩm phán cán Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh Để nâng cao hiệu việc áp dụng quy định thẩm quyền giải vụ án tranh chấp KDTM TAND tỉnh Bắc Ninh, yếu tố người đóng vai trò định, Thẩm phán, chủ thể trực tiếp áp dụng pháp luật trình giải vụ án tranh chấp phát sinh hoạt động KDTM Các chủ thể áp dụng pháp luật muốn thực tốt vai trò hồn thành tốt nhiệm vụ giao họ phải làm việc cấu tổ chức xếp cách khoa học hợp lý Bên cạnh việc kiện toàn cấu tổ chức, để nâng cao hiệu đảm bảo tính thống áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hoạt động KDTM, phải thường xuyên nâng cao trình độ, lực bồi dưỡng phẩm chất trị cho đội ngũ Thẩm phán Phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, chuyên sâu nghiệp vụ giải vụ án tranh chấp KDTM Thường xuyên tổng kết công tác thực tiễn tạo điều kiện cho Thẩm phán nhiệm kỳ, có thời gian thích hợp để bồi dưỡng nghiệp vụ cập nhật thông tin khoa học pháp lý để họ không lạc hậu kiến thức lý luận, thực tiễn xét xử 70 3.3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động xét xử tranh chấp kinh doanh thương mại Việc kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ TAND thực việc kết hợp tự kiểm tra với kiểm tra TAND cấp với TAND cấp dưới; kết hợp kiểm tra định kỳ với kiểm tra đột xuất Tòa án cấp phải lập kế hoạch kiểm tra theo thẩm quyền Kết thúc đợt kiểm tra, đoàn kiểm tra phải tổ chức họp rút kinh nghiệm chung, hạn chế, thiếu sót; đề xuất với cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm tập thể, cá nhân có sai phạm nghiêm trọng; yêu cầu đối tượng bị kiểm tra báo cáo kết khắc phục hạn chế, thiếu sót sau thời gian định Chánh án TAND cấp tỉnh cấp huyện, vào chức năng, nhiệm vụ giao cần tăng cường tra, kiểm tra nghiệp vụ; phát sớm khắc phục, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế nghiệp vụ hoạt động tòa án nói chung q trình giải quyết, xét xử vụ án kinh doanh thương mại nói riêng theo “Quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp tòa án nhân dân” ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TANDTC, ngày 19-6-2017, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao 3.3.2.3 Nâng cao lực trình độ chuyên môn Hội thẩm nhân dân nhân dân Việc tham gia Hội thẩm nhân dân nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án biểu tính ưu việt tư pháp Việt Nam Đa số Hội thẩm nhân dân nhân dân tham gia hoạt động xét xử phát huy vai trò “Người đại diện nhân dân” người chủ thể áp dụng pháp luật trực tiếp với Thẩm phán Tuy nhiên Hội thẩm nhân dân kiêm nhiệm nên thời gian dành cho nghiên cứu hồ sơ ít, tham gia xét xử việc thẩm vấn chủ yếu Thẩm phán thực Vì vậy, để nâng cao hiệu việc giải vụ án tranh chấp KDTM TAND, Hội thẩm nhân dân nhân dân phải người có kiến thức nghiệp vụ vững vàng thực quyền mà pháp luật giao cho, Hội thẩm nhân dân nhân dân ngang quyền với Thẩm phán trình độ 71 lực Hội thẩm nhân dân phải tương đương với Thẩm phán Để giải tốt vấn đề này, lãnh đạo Tòa án hàng năm cần phải có kế hoạch quan tâm đầu tư kinh phí để bồi dưỡng nâng cao trình độ pháp lý cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân Vì Hội thẩm nhân dân có am hiểu pháp lý Thẩm phán chắn rằng, trình giải vụ án, Hội thẩm nhân dân không lúng túng, phán án khách quan, khoa học Có giải tốt vấn đề pháp luật đặt Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ngang quyền q trình giải vụ án Bên cạnh đó, cần quy định rõ ràng tiêu chuẩn lựa chọn Hội thẩm nhân dân điều ảnh hưởng trực tiếp đến trình xét xử; quy định rõ cách thức lựa chọn, cách thức thành lập đoàn Hội thẩm nhân dân, quy định cách rõ ràng quyền nghĩa vụ pháp lý cho Hội thẩm nhân dân Chánh án TAND cần có mối liên hệ với quan, đơn vị có cán bộ, cơng chức tham gia Hội thẩm nhân dân Tòa án mình, để qua có thơng tin ý thức, trách nhiệm, đạo đức Hội thẩm nhân dân Cần có quy định thêm tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức Hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ hoạt động pháp luật tăng lương trước thời hạn Hiện nay, kinh phí cho Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử ít, dẫn đến Hội thẩm nhân dân thường không yên tâm, tập trung cho công việc xét xử Cho nên, Hội thẩm nhân dân Thẩm phán mời tham gia phiên tòa thơng qua Thư ký thường từ chối khéo bận công tác, bận giải công việc quan 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm qua phải thụ lý giải nhiều vụ án dân TAND tỉnh Bắc Ninh giải hầu hết vụ án dân thụ lý giải Đối với tranh chấp KDTM việc giải có phức tạp TAND tỉnh Bắc Ninh giải thời hạn pháp luật tranh chấp Vì vậy, đương đồng ý với định giải tranh chấp Tòa án, án, định giải tranh chấp KDTM bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tuy vậy, bên cạnh kết đạt được, giải tranh chấp KDTM TAND tỉnh Bắc Ninh số hạn chế nhiều vụ việc bị đình chỉ, tạm đình việc giải vụ án, án sơ thẩm bị hủy xét xử phúc thẩm… Để nâng cao hiệu giải tranh chấp KDTM nói chung, tranh chấp KDTM TAND tỉnh Bắc Ninh tác giả đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp KDTM có hướng sửa đổi, bổ sung quy định bất cập BLTTDS năm 2015; thường xuyên hướng dẫn, giải thích quy định BLTTDS năm 2015… Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp KDTM sau: tăng cường việc hướng dẫn thực pháp luật phải bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực xét xử đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thư ký tòa án 73 KẾT LUẬN Giải tranh chấp KDTM có ý nghĩa to lớn đời sống kinh tế, trị quốc gia Việc giải tranh chấp KDTM đảm bảo công cho thành phần kinh tế tự kinh doanh sở pháp luật, tạo niềm tin, yên tâm cho người nước đầu tư kinh doanh vào Việt Nam Việc giải tranh chấp KDTM theo quy định pháp luật góp phần tạo kỷ cương, trật tự KDTM, hạn chế phần tiêu cực, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Thẩm quyền giải tranh chấp KDTM Tòa án khơng phải vấn đề vấn đề quan tâm người nghiên cứu pháp luật Thông qua việc nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện thẩm quyền giải tranh chấp KDTM tòa án giúp hiểu đầy đủ lý luận thực tiễn pháp luật thẩm quyền Tòa án Luận văn phân tích rõ ràng, cụ thể thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM, nghiên cứu việc triển khai áp dụng TAND tỉnh Bắc Ninh Qua đó, có nhìn thực trạng pháp luật nay, phân tích, đánh giá ưu điểm tồn hệ thống để đưa số nhận xét bất cập hệ thống pháp luật, nhận xét nguyên nhân bất cập để có kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền thực tiễn triển khai tỉnh Bắc Ninh Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu triển khai thực tỉnh Bắc Ninh tin tưởng tương lai bất cập, khiếm khuyết thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp KDTM khắc phục, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước hội nhập toàn diện vào kinh tế giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 I CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Dương Quốc Thành (2004), "Chứng chứng minh tố tụng dân sự", Tạp chí TAND, (1), tr.6-9 Đào Thị Mai Hường (1998), "Hồn thiện chế định hòa giải tố tụng dân sự", Tạp chí TAND, (01), tr.15-17 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Trí Úc (2003), “Về vị trí, vai trò ngun tắc hoạt động tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.21-25 Đào Trí Úc (2005), Cải cách tư pháp phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Báo cáo dẫn đề hội thảo, Hà Nội Hà Thị Mai Hiên (2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Học viện Tư pháp (2004), BLTTDS - Những điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội Lê Xuân Thân (2004), “Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Minh Đoan (2010), "Bàn mơ hình tổ chức TAND Việt Nam nay", Tạp chí TAND, (14), tr.36-39 10 Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật nước ta - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Chí Hiếu (2004), “Phương pháp xác định thẩm quyền theo vụ việc Tòa án”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4), tr.23-26 12 Phạm Xuân Thọ (2005) “Những qui định phiên tòa sơ thẩm BLTTDS”, Tạp chí Nghề luật, (10), tr.32-36 75 13 TAND tỉnh Bắc Ninh (2014), Báo cáo tổng kết ngành năm 2014, Bắc Ninh 14 TAND tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo tổng kết ngành năm 2015, Bắc Ninh 15 TAND tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo cáo tổng kết ngành năm 2016, Bắc Ninh 16 TAND tỉnh Bắc Ninh (2017), Báo cáo tổng kết ngành năm 2017, Bắc Ninh 17 TAND tỉnh Bắc Ninh (2018), Báo cáo tổng kết ngành năm 2018, Bắc Ninh 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích Thuật ngữ Luật học (luật đất đai, luật lao động tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trần Minh Tiến (2004), “BLTTDS - Những điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành”, Tạp chí Nghề luật, (9), tr.11-14 20 Viện Khoa học Pháp lý (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Viện Khoa học xét xử, TAND tối cao (2004), Tài liệu tập huấn BLTTDS, Hà Nội 22 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2001), Những quan điểm BLTTDS Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội II CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 23 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW Đề án Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 24 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng hoàn thiện đến năm 2020, Hà Nội 76 25 Bộ Chính trị (2005), Kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị khó IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 26 Hội đồng Nhà nước (1993), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 27 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2016), Nghị số 04/2016/NQHĐTP hướng dẫn quy định Bộ luật tố tụng dân 92/2015/QH13, Luật tố tụng hành 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành, Hà Nội 28 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2017), Nghị 04/2017/NQHĐTP hướng dẫn quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức TAND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức TAND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 TAND tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002, Hà Nội 41 TAND tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019 tòa án, Hà Nội 42 Tỉnh Bắc Ninh, Khái quát tỉnh Bắc Ninh, http://bacninh.gov.vn/news//details/20182/khai-quat-ve-bac-ninh 78 ... nghĩa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 1.2 Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 12 1.2.1 Khái quát thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương. .. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, ý nghĩa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 1.1.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án. .. kinh doanh thương mại tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án nhân dân tỉnh Bắc

Ngày đăng: 22/04/2020, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN