Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TÒA ÁN NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG 2015- 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TÒA ÁN NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TÌNH HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tình Những kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực khơng có trùng lặp cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tình– người cho tơi lời khun hữu ích với hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Xin cảm ơn thầy cô giáo mái trường Viện Đại học mở Hà Nội truyền đạt cho kiến thức pháp luật q báu giúp tơi hồn thành chương trình Cao học hỗ trợ cho nghiệp sau Xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ tạo động lực để phấn đấu thật tốt q trình học tập cơng tác Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả! Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ VÀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát đương vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đương vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Thành phần đương vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại 14 1.2 Khái quát quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 17 1.2.2 Điều kiện bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 22 1.2.3 Quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án theo quy định pháp luật số quốc gia khác giới 25 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 31 2.1 Quyền nghĩa vụ chung đương trình giải 31 tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 2.1.1 Nhóm quyền thể quyền tự định đoạt đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án 32 2.1.2 Nhóm quyền nghĩa vụ đương hoạt động cung cấp chứng chứng minh 42 2.1.3 Nhóm quyền nghĩa vụ khác đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 47 2.2 Quyền nghĩa vụ riêng đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 57 2.2.1 Quyền nghĩa vụ nguyên đơn trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 58 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bị đơn trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 62 2.2.3 Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 66 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TỊA ÁN 68 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án 68 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 70 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 82 3.2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TTDS : Tố tụng dân BLTTDS 2011 : Bộ luật Tố tụng dân 2004 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày phát triển, kéo theo đời hàng loạt chủ thể kinh doanh tạo nên môi trường kinh doanh sơi động, đó, việc cạnh tranh tổ chức, cá nhân kinh doanh xem nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, gia tăng chủ thể kinh doanh quy mô số lượng đồng nghĩa với việc tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh ngày nhiều Trong năm gần đây, số lượng vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam tăng qua năm Theo Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân năm 2012 vịng 05 năm từ năm 2008 đến năm 2012, số lượng vụ án tranh chấp Kinh doanh thương mại tăng khoảng gấp lần ( từ 5.384 vụ lên 14.215 vụ) đến năm 2015 thụ lý 17.260 vụ, giải 11.578 vụ, năm 2016 thụ lý giải 16.327 vụ, giải 10.172 vụ Theo thống kê tình hình giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC năm 2016, số lượng vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại quan giải có tăng mạnh, từ 64 vụ năm 2012 lên 155 vụ năm 2016.[16] Tuy vậy, thấy, Tịa án lựa chọn hàng đầu phương thức giải chiếm ưu cho bên tranh chấp phát sinh mâu thuẫn, bất đồng hoạt động kinh doanh Để việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án đạt hiệu cao nhất, bên cạnh vai trị to lớn Tòa án, vai trò đương tham gia vào trình tố tụng quan trọng không Bởi lẽ, vụ án dân nói chung vụ tranh chấp kinh tế nói riêng, đương xem nhân vật trung tâm q trình tố tụng; khẳng định khơng có tham gia đầy đủ đương cơng việc giải tranh chấp Tịa án gần không đạt hiệu Đặc biệt, việc xác định quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cần thiết Pháp luật tố tụng dân Việt Nam qua thời kỳ đưa quy định quyền nghĩa vụ đương trình tham gia tố tụng, như: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011) – văn có quy định thiết thực nhằm nâng cao trách nhiệm bảo vệ quyền đương trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Tuy nhiên, quy định mang tinh chung chung, chưa có chi tiết cụ thể hóa khiến cho việc áp dụng thực tiễn tố tụng dân cịn gặp nhiều khó khăn Từ yêu cầu cấp bách bối cảnh tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày phức tạp nay, quy định Bộ luật Tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) chưa thực phát huy hiệu quả, đặc biệt việc xác định quyền nghĩa vụ đương sự, đó, ngày 25 tháng 11 năm 2015, Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Tố tụng dân mới, thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2016; BLTTDS 2015 khắc phục hạn chế, kế thừa bổ sung nhiều quy định có tính khả thi so với BLTTDS trước quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân nói chung việc giải tranh chấp kinh tế Tịa án nói riêng Tuy vậy, có BLTTDS với nhiều sửa đổi tích cực, hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án chưa cải thiện rõ nét BLTTDS 2015 dù có hiệu lực năm bắt đầu phát sinh bất cập, hạn chế quy định quyền nghĩa vụ đương trình tham gia tố tụng Bên cạnh đó, thân đương tham gia vào trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án chưa thực hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm đến đâu Điều khiến cho việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án thực tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để việc giải tranh chấp nhanh chóng đạt hiệu tốt nhất, bối cảnh tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày gia tăng diễn biến phức tạp nay, việc tiếp tục làm rõ hoàn thiện quy định pháp luật TTDS quyền nghĩa vụ đương nâng cao ý thức trách nhiệm đương việc thực quyền lợi, nghĩa vụ tham gia vào trình tố tụng u cầu có tính thời cấp thiết Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Pháp luật quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tòa án” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ mình, với mong muốn đóng góp chút cơng sức vào hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại hoàn thiện hành lang pháp lý tố tụng dân nước nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nhận thấy, việc tìm hiểu vấn đề pháp lý đương nói chung quyền, nghĩa vụ đương tố tụng dân nói riêng nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cơng trình có cách tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Xét góc độ nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến đương tố tụng dân sự, không kể đến Luận án Tiến sĩ Luật học “Đương tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Triều Dương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; Luận án đem đến nhìn toàn diện nội dung pháp lý quan trọng liên quan đến đương sự, từ đưa kiến nghị thiết thực nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật tố tụng dân Tiếp tục kế thừa đóng góp Luận án, tác giả Nguyễn Thị Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 với Khóa luận tốt nghiệp “Đương vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” khai thác vấn đề pháp lý đương liên quan đến vụ án dân Và cấp độ báo khoa học, viết “Đương vụ án dân sự” tác giả Nguyễn Việt Cường đăng Tạp chí Nghề luật số tháng 02 năm 2006 khái quát nội ... KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ VÀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát đương vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại: Đương. .. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ VÀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát đương vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại. .. CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 31 2.1 Quyền nghĩa vụ chung đương trình giải 31 tranh