MỤC LỤC
Cũng giống nh các loại hợp đồng khác, hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá đợc giao kết trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tôn trọng lợi ích của nhau và không trái pháp luật. Nhng phụ thuộc vào cách thức bày tỏ ý chí của các bên mà pháp luật quy định hợp đồng đợc coi là hình thành ở những thời điểm khác nhau.
Ký kết gián tiếp là các bên ở xa nhau, không có điều kiện trực tiếp đàm phán, hợp đồng đợc ký bằng cách các bên gửi cho nhau công văn, tài liệu chứa. Để ký hợp đồng theo phơng thức này trớc hết phải xác định khi nào đơn chào hàng cũng nh chấp nhận chào hàng có hiệu lực pháp luật và hợp đồng khi nào đợc coi là ký kết.
Thể hiện ý muốn ký kết hợp đồng của ngời chào hàng, có đủ các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng, và chuyển đi cho bên đợc chào hàng trong thời hạn hiệu lực của chào hàng. Trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá cũng nh hoạt động thơng mại khác, ngời bán có nghĩa vụ giao cho ngời mua đúng loại hàng, số lợng, chất l- ợng, quy cách, bao bì, đúng thời hạn và địa điểm theo thoả thuận trong hợp.
Trong thực tiễn thơng mại quốc tế hiện có hai thuyết để giải quyết vấn đề này là thuyết tống phát và thuyết tiếp thu. Thuyết Tống phát xác định thời điểm ký kết hợp đồng là thời điểm ngời. đợc chào hàng gửi đi lời chấp nhận chào hàng. Thuyết tiếp thu xác định thời điểm ký kết hợp đồng là thời điểm ngời chào hàng nhận đợc th chấp nhận chào hàng từ ngời đợc chào hàng. ơng mại Việt Nam quy định theo thuyết tiếp thu, hợp đồng mua bán hàng hoá. đợc giao kết vào thời điểm bên chào hàng nhận đợc trả lời chấp nhận chào hàng trong thời hạn trách nhiệm của bên chào hàng, nếu các bên không có thoả thuận khác. Điều 23 Công ớc Viên “Hợp đồng đợc coi là ký kết kể từ lúc sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực..” Nh vậy về thời điểm ký kết hợp đồng Công ớc Viên cũng theo thuyết tiếp thu. Luật pháp các nớc và các điều ớc quốc tế có quy định khác nhau nên các bên khi tham gia ký kết hợp đồng rất dễ gặp phải tranh chấp. Vì thế, khi các doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng với thơng nhân nớc ngoài cần lu ý: với thơng nhân Anh, Mỹ, Nhật .. thờng theo thuyết tống phát; với thơng nhân Pháp,. thờng áp dụng thuyết tiếp thu. II - Nghĩa vụ của ng ời mua và ng ời bán trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá. Trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá cũng nh hoạt động thơng mại khác, ngời bán có nghĩa vụ giao cho ngời mua đúng loại hàng, số lợng, chất l- ợng, quy cách, bao bì, đúng thời hạn và địa điểm theo thoả thuận trong hợp. đồng cùng các chứng từ liên quan đến hàng hoá. Ngời bán có thể trực tiếp giao hàng cho ngời mua tại địa điểm giao hàng, ngời bán uỷ quyền cho ngời thứ ba;. ngời bán uỷ quyền cho ngời chuyên chở theo các điều kiện đã thoả thuận. Ngời mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng. Giao đúng loại hàng. Ngời bán không đợc giao các loại hàng khác hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác thay thế loại hàng đã thoả thuận, nếu bên mua không chấp thuận. Nếu hàng hoá giao không đúng chủng loại, không phù hợp với hợp đồng bên mua có một trong các quyền sau đây:. a) Không nhận hàng, huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thờng thiệt hại;. b) Nhận hàng và thanh toán theo giá do các bên thoả thuận;. c) Không nhận hàng, yêu cầu giao đúng chủng loại và đòi bồi thờng thiệt hại. Giao đúng số lợng. Tuỳ từng đặc điểm hàng hoá, các bên thoả thuận cụ thể số lợng, đơn vị. đo lờng, cách thức đo lờng nh trọng lợng tịnh, trọng lợng cả bì, mức độ dung sai, mức độ hao hụt tự nhiên. Nếu ngời bán giao hàng thừa so với thoả thuận, ngời mua có quyền từ chối không nhận phần dôi ra, trong trờng hợp này ngời mua phải nhận lại số hàng thừa và chịu mọi chi phí liên quan; hoặc ngời mua có quyền nhận lại số hàng thừa và thanh toán phần dôi ra đó theo giá thoả thuận. Nếu ngời bán giao thiếu hàng so với thoả thuận, ngời mua có quyền:. a) Từ chối không nhận hàng, yêu cầu ngời bán thực hiện đúng hợp đồng và đền bù thiệt hại;. b) Từ chối không nhận hàng, huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thờng thiệt hại;. c) Nhận phần đã giao và thanh toán tơng ứng với phần đã nhận;. d) Nhận phần đã giao và định thời hạn hợp lý để bên bán giao tiếp phần còn thiếu. Có nhiều cách để xác định chất lợng hàng hoá, ví dụ dựa vào một tiêu chuẩn chất lợng nhất định; dựa vào mô tả tỷ mỷ các lý, hoá tính, đặc trng, công dụng của hàng hoá; dựa vào mẫu hàng; dựa vào thông số kỹ thuật của hàng hoá.
Nếu hàng hoá đợc dùng cho một thời điểm nhất định, mà sau thời điểm đó hàng trở nên không cần thiết nữa, bên mua có quyền từ chối nhận hàng giao chậm và yêu cầu bồi thờng thịêt hại. (giá cố định, giá có thể điều chỉnh đợc, các nguyên tắc tính giá trợt), đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, nơi thanh toán, phơng thức thanh toán, lãi suất phải trả khi thanh toán chậm, giảm giá nếu thanh toán trớc thời hạn.
Sau khi nhận hàng và kiểm tra hàng hoá trong một thời gian hợp lý, ngời mua vẫn có quyền thông báo về việc hàng không phù hợp với hợp đồng và không chấp nhận hàng. Ngời mua có quyền ngừng thanh toán hoặc giữ lại tiền hàng nếu hàng bị h hỏng, có khuyết tật khi nhận; có bằng chứng về ngời bán có hành vi lừa dối, không có khả năng giao hàng hoặc giao thiếu phần hàng đó thì không thể sử dụng đợc.
Khi xuất hiện trờng hợp miễn trách nhiệm, bên không thực hiện hoặc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên kia và dự liệu tr- ớc các hậu quả có thể xảy ra, tìm biện pháp xử lý hậu quả trên tinh thần hợp tác (điều 78 khoản 1 luật Thơng mại). Theo luật Thơng mại Việt Nam điều 79 khoản 1 quy định thời gian khắc phục hậu quả không quá 5 tháng đối với hàng hoá mà thời gian giao hàng đợc thoả thuận không quá 12 tháng; không đợc kéo dài quá 8 tháng đối với hàng hoá mà thời hạn giao hàng đợc thoả thuận trên 12 tháng, kể từ khi ký kết hợp đồng.
Song nếu việc giao hàng đợc thoả thuận trong một thời hạn, khi các bên không thỏa thuận, thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, đợc tính thêm một thời gian bằng thời gian xảy ra trờng hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khác phục hậu quả. Những điều ớc này không điều chỉnh quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể của các bên trong hợp đồng mua bán ngoại thơng mà chỉ nêu những nguyên tắc pháp lý có tính chất chỉ đạo nh: Các hiệp ớc thơng mại song phơng hoặc đa phơng, trong đó các quốc gia ký đa ra nguyên tắc: Nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc dân.
Loại điều ớc về ngoại thơng thứ hai là điều ớc quốc tế trực tiếp điều chỉnh những vấn đề liên quan đến quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán và bên mua trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng. Khi luật thực chất (luật quốc gia) hoặc điều ớc quốc tế do các bên thoả. thuận chọn không có các quy định cụ thể về vấn đề đang tranh chấp. Do tập quán thơng mại quốc tế có nhiều loại nên khi áp dụng cần ghi rõ tên, nguồn luật áp dụng để tránh nhầm lẫn. Ví dụ, giao hàng theo điều kiện CFR Inconterms 2000 bao hàm ý chiếu theo bản quy tắc của Phòng Thơng mại quốc tế, bản sửa đổi năm 2000. Bốn nguyên tắc khi áp dụng Inconterms cho hợp đồng xuất nhập khẩu là:. Thứ nhất, Inconterms không có giá trị bắt buộc đối với chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu. Do chỉ có giá trị tuỳ ý nên Inconterms chỉ đợc áp dụng khi chính hợp đồng mua bán quốc tế quy định. Thứ hai, khi đa vào hợp đồng phải quy định rừ nguồn gốc của Inconterms, vớ dụ giao hàng theo điều kiện CFR Inconterms 2000. Thứ ba, vì Inconterms chỉ có giá trị tuỳ ý cho nên ngay cả khi hợp đồng dẫn chiếu tới Inconterms, các bên vẫn có thể thoả thuận với nhau thay đổi một số nội dung cụ thể trong Inconterms đó sao cho phù hợp với hợp đồng của mình. Th t, Inconterms giải quyết 4 vấn đề chính:. a) Chuyển rủi ro vào thời điểm nào?. b) Ai lo liệu các chứng từ hải quan?. c) Ai phải trả chi phí bảo hiểm?. d) Ai chịu trách nhiệm về chi phí vận tải?.
Do tập quán thơng mại quốc tế có nhiều loại nên khi áp dụng cần ghi rõ tên, nguồn luật áp dụng để tránh nhầm lẫn. Ví dụ, giao hàng theo điều kiện CFR Inconterms 2000 bao hàm ý chiếu theo bản quy tắc của Phòng Thơng mại quốc tế, bản sửa đổi năm 2000. Bốn nguyên tắc khi áp dụng Inconterms cho hợp đồng xuất nhập khẩu là:. Thứ nhất, Inconterms không có giá trị bắt buộc đối với chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu. Do chỉ có giá trị tuỳ ý nên Inconterms chỉ đợc áp dụng khi chính hợp đồng mua bán quốc tế quy định. Thứ hai, khi đa vào hợp đồng phải quy định rừ nguồn gốc của Inconterms, vớ dụ giao hàng theo điều kiện CFR Inconterms 2000. Thứ ba, vì Inconterms chỉ có giá trị tuỳ ý cho nên ngay cả khi hợp đồng dẫn chiếu tới Inconterms, các bên vẫn có thể thoả thuận với nhau thay đổi một số nội dung cụ thể trong Inconterms đó sao cho phù hợp với hợp đồng của mình. Th t, Inconterms giải quyết 4 vấn đề chính:. a) Chuyển rủi ro vào thời điểm nào?. b) Ai lo liệu các chứng từ hải quan?. c) Ai phải trả chi phí bảo hiểm?. d) Ai chịu trách nhiệm về chi phí vận tải?. Ngoài ba nguồn luật nói trên, thực tiễn thơng mại quốc tế còn thừa nhận cả án lệ và các bản điều kiện chung, các hợp đồng mẫu làm nguồn luật cho hợp.
Thực trạng tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở Việt nam.
Hầu hết các hợp đồng nhập khẩu phân bón có điều kiện cơ sở giao hàng CFR cảng Việt Nam và phơng thức thanh toán bằng th tín dụng không huỷ ngang, nếu thanh toán bằng L/C không huỷ ngang có xác nhận, chi phí xác nhận do ngời bán chịu. Trờng hợp các doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng có điều kiện cơ sở giao hàng FOB cũng không dễ thuê tàu để nhận hàng tại cảng bốc hàng ở nớc xuất khẩu vì đội tàu nớc ta vừa thiếu, vừa yếu, năng lực chuyên chở còn hạn chế.
Vì những lý do nh mục 1.1 ở chơng này mà ngời mua mở L/C chậm hoặc cố tình không mở L/C, nếu hợp đồng không quy định rừ thời hạn mở L/C thỡ sẽ khụng xỏc định ngời mua mở L/C chậm. Trong thời gian gia hạn mà ngời mua mở đợc L/C thì ngời bán không có quyền huỷ hợp đồng, song vẫn có quyền đòi bồi thờng thiệt hại phát sinh do việc ngời mua mở L/C chậm.
Bị đơn từ chối yêu cầu này của nguyên đơn với lý do là nguyên đơn không đa vào hợp đồng những điều khoản giống nh trong hợp đồng mẫu mà bị đơn đã chuyển cho nguyên đơn trớc khi chính thức ký kết hợp đồng và không thiện chí trong việc đàm phán để tiếp tục thực hiện hợp đồng. Hàng hoá bị tổn thất là do quá trình vận chuyển chứ không phải từ cảng bốc hàng và khoản tiền 290.000 USD hoàn toàn vô lý và cảnh báo rằng công ty Đà Nẵng đang hành động một cách không đúng luật, đồng thời cam kết sẽ giải quyết bằng cách giảm tổn thất cho bên mua và.
Sau khi trao đổi trên tinh thần thiện chí, các bên đã thoả thuận nh sau: Phía công ty Đức đã ghi nhận những tổn thất của chi nhánh công ty xuất nhập khẩu miền Trung và đồng ý chia sẻ một phần những phát sinh thực tế mà công ty miền Trung đã bỏ ra trong quá trình thực hiện hợp đồng ký ngày 17 tháng 7 năm 2000 với tổng số tiền là 37.000 USD. Đặc biệt, đối với những L/C mở cho các doanh nghiệp trong nớc để nhập khẩu phân bón hoá học thờng thì ngời xin mở L/C chỉ ký quỹ 10% giá trị hợp đồng vào ngân hàng phát hành L/C, 90% còn lại ngời xin mở làm khế ớc vay ngân hàng này và ghi nợ cho ngời xin mở L/C kể từ ngày thanh toán cho ngời mua nớc ngoài (điều này có cam kết trong khế ớc vay của ngời xin mở L/C).
Phí bốc xuất hàng từ kho cảng kể cả khi không phải tái chế đóng gói lại hàng thì doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chi, vì doanh nghiệp Việt Nam phải bốc hàng từ kho để vận chuyển giao cho ngời mua lại hoặc chở về kho của mình. Chi phí vận chuyển hàng từ cảng bến Nghé về kho của công ty tái chế không phải là thiệt hại trực tiếp do phải tái chế đóng gói lại, bởi vì nếu không phải tái chế đóng gói lại hàng thì doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải có nghĩa vụ vận chuyển hàng từ cảng bến Nghé vào kho của mình hoặc để giao cho ngời mua lại.
Qua vụ việc trên cho thấy ngoài những vi phạm của ngời bán về giao hàng chậm, không giao hàng và giao hàng kém phẩm chất trong hoạt động nhập khẩu phân bón, ngời bán còn vi phạm các nghĩa vụ khác nh ngời bán thuê tàu không đủ khả năng đi biển (điều kiện cơ sở giao hàng CFR cảng Việt Nam) đã. Qua các vụ việc và ví dụ đã nêu ở các phần II, III chơng này cho thấy các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học rất đa dạng và phức tạp, muốn giảm thiểu những tranh chấp phát sinh sau này, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón cần tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp.
Lời hứa và xác nhận bằng miệng của những thơng gia đến từ Nhật Bản, Mỹ và Đức có độ tin tởng cao hơn các thơng gia đến từ các nớc đang phát triển. Lời hứa đối với thơng gia các nớc này chỉ mang tính xã giao, trong giao dịch các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đề nghị họ cam kết bằng văn bản mới có giá trị pháp lý khi phát sinh tranh chÊp.
Trong hợp đồng không quy định chứng từ này, nhng khi mở L/C ngời mua đa thêm chứng từ cần phải xuất trình trên vào L/C, ngời bán yêu cầu ngời mua tu chỉnh L/C vì chứng từ chấp nhận tàu của ngời mua không quy định trong hợp đồng, ngời mua không thực hiện, ngời bán không giao hàng dẫn đến tranh chấp giữa các bên. Tranh chấp trong nền kinh tế thị trờng khốc liệt hơn, căng thẳng hơn và tranh chấp cho chính mình vì thị trờng gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau, khi tranh chấp lợi ích cũng khác nhau, cần phải có một tổ chức đứng ra ngoài lợi ích của các bên để giải quyết tranh chấp, đó là toà án hoặc trọng tài thơng mại.
Bị đơn đợc triệu tập tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp mà không tham dự phiên họp không có lý do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không đợc Hội đồng Trọng tài đồng ý thì Hội đồng Trọng tài vẫn tiến hành giải quyết vụ tranh chấp căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện có. Các tổ chức trọng tài quốc tế cũng nh trọng tài Quốc tế Việt Nam giải quyết các tranh chấp trong hoạt động ngoại thơng áp dụng hai nguồn luật: Luật tố tụng (luật hình thức), luật này xác định theo tập quán “Lex - fori” nghĩa là luật tố tụng đợc điều chỉnh quá trình tố tụng và luật thực chất (luật nội dung).
Ví dụ: nguyên tắc xét xử của toà án là công khai nên dễ bị lộ bí mật trong kinh doanh, các bên không đợc tự do lựa chọn hội đồng xét xử, trình độ chuyên môn của thẩm phán có phần hạn chế hơn so với các trọng tài viên. Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tranh chấp ở phần IV chơng II ta có thể rút một số các biện pháp ngăn ngừa tranh chấp trong việc đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học.
Theo Luật Thơng mại hiện hành, hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài phải làm thành văn bản, điều này trở thành một tiêu chí bắt buộc đối với các thơng nhân khi giao kết hợp đồng, nhng khi sửa đổi, bổ sung hợp đồng lại khụng quy định rừ hỡnh thức sửa đổi, bổ sung cú cần phải lập thành văn bản nh đã áp dụng khi giao kết hợp đồng hay không (điều 57). Hiện nay, tuy hệ thống tổ chức các cơ quan thi hành án kinh tế đã đợc hình thành trong cả nớc, công tác thi hành án đã đợc triển khai và hoạt động có hiệu quả bớc đầu, làm giảm đáng kể số lợng án tồn đọng, nhng nhìn chung, công tác thi hành án còn cha ngang tầm với sự phát triển của xã hội, còn nhiều vấn đề bức xúc, cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra.
- Tài liệu, chứng từ chứng minh cho số tiền thiệt hại do hàng kém phẩn chất gây ra, nếu đòi bồi thờng thiệt hại, nh hợp đồng tái chế, biên lai tiền công tái chế, biên bản giám định về số trọng lợng hao hụt do tái chế, thiệt hại phát sinh do không sử dụng đợc hàng trong thời gian tái chế, hoặc hợp đồng bán lại lô hàng kém phẩm chất cho ngời thứ ba để chứng minh khoản tiền lỗ vì hàng kÐm phÈm chÊt, v.v. Khi yêu cầu trọng tài xử trả lại hàng, lấy lại tiền hàng, đồng thời đòi bồi thờng thiệt hại thì tuỳ thuộc vào các khoản thiệt hại nêu trong đơn kiện mà phải cung cấp tài liệu, chứng từ để chứng minh nh: biên lai phí mở L/C, biên lai về các chi phí đàm phán ký kết hợp đồng, chi phí fax, telex, điện thoại, tài liệu chứng minh mức lãi suất của số tiền hàng mà ngời mua đã phải trả cho ngời bán, th khiếu nại hay đơn kiện của ngời mua đòi ngời bán nộp phạt hay bồi th- ờng thiệt hại do không giao hàng, các tài liệu chứng minh khoản lợi mất hởng do hàng kém phẩm chất phải trả lại v.v.