Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại xã tiến thịnh, huyện mê linh, thành phố hà nội (LVThS k20)

76 75 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại xã tiến thịnh, huyện mê linh, thành phố hà nội (LVThS k20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LƢU THỊ HẬU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** LƢU THỊ HẬU CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY BÓNG MÁT TẠI XÃ TIẾN THỊNH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC *** KHÓA HỌC: 2016 - 2018 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU THỊ HẬU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY BÓNG MÁT TẠI XÃ TIẾN THỊNH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo - TS Đỗ Thị Lan Hƣơng tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin đƣợc cảm ơn Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, tập thể giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Yên Lãng thƣờng xuyên động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Lƣu Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu thân tơi đƣới hƣớng dẫn giáo - TS Đỗ Thị Lan Hƣơng ết nghiên cứu luận văn trung thực hông tr ng l p với đề tài hác Tôi c ng xin cam đoan gi p đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Lƣu Thị Hậu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Đóng góp đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Thời gian nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu 14 2.5.2 Nghiên cứu thực địa 15 2.6 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã Tiến Thịnh 19 2.6.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 19 2.6.2 Tình hình dân sinh, kinh tế 25 Chƣơng ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Hiện trạng bóng mát xã Tiến Thịnh 27 3.1.1 Đặc điểm thành phần loài 27 3.1.2 Giá trị tài nguyên 36 3.1.3 Chất lượng trồng 38 3.1.4 Diện tích xanh 41 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát Xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 45 3.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chuẩn trồng 45 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn trồng 45 3.2.3 Hệ thống tiêu chuẩn trồng 46 3.2.4 Hiện trạng bóng mát xã Tiến Thịnh 47 3.2.5 Lựa chọn đề xuất loài trồng 53 3.2.6 Giải pháp trồng, chăm sóc bảo vệ 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHTN & CN : Khoa học tự nhiên công nghệ KHTN & KT : Khoa học tự nhiên kỹ thuật NN & PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mẫu điều tra trạng xanh 16 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất phân theo mục đích sử dụng tính đến hết ngày 31/12/2016 21 Bảng 2.3: Đ c trƣng nhiệt độ khơng khí (0C) 22 Bảng 2.4: Đ c trƣng số nắng tháng năm (Giờ) 23 Bảng 2.5: Đ c trƣng tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 23 Bảng 2.6: Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng năm (%) 23 Bảng 2.7: Lƣợng nƣớc bốc trung bình tháng năm (mm) 23 Bảng 2.8: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm (mm) 24 Bảng 3.1 Danh lục lồi bóng mát xã Tiến Thịnh 27 Bảng 3.2 Giá trị sử dụng lồi bóng mát xã Tiến Thịnh 36 Bảng 3.3 Chất lƣợng số lồi bóng mát Xã Tiến Thịnh 39 Bảng 3.4 Diện tích tán trục đƣờng Đê đồng đoạn từ Đầu đê đến ngã Thọ Lão 41 Bảng 3.5 Diện tích tán trục đƣờng qua thôn Yên Thị 42 Bảng 3.6 Diện tích tán trục đƣờng qua thôn Thanh Điềm 43 Bảng 3.7 Diện tích tán trục đƣờng qua thơn Chu Trần 43 Bảng 3.8 Diện tích tán trục đƣờng qua thôn Kỳ Yên, Thọ Lão 43 Bảng 3.9 Độ che phủ bóng mát trục đƣờng thuộc Xã Tiến Thịnh 44 Bảng 3.10 Đề xuất tập đồn bóng mát xã Tiến Thịnh 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, giao thông vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Từ thành phố nông thôn, nhiều tuyến đƣờng đƣợc làm mới, cải tạo nâng cấp, bê tơng hóa tới tận thơn, xóm Bên cạnh nhà máy, hu cơng nghiệp ngày phát triển dân số tăng lên, kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, tƣợng hiệu ứng nhà ính ngày gia tăng Để bảo vệ hạn chế nhiễm mơi trƣờng, cần có biện pháp cụ thể để khắc phục Một biện pháp cần thiết cấp bách phải trồng xanh Bởi xanh từ lâu đƣợc xem nhƣ phổi nhân loại, có tác dụng điều hòa khơng khí, cải thiện khí hậu, tạo bóng mát Đồng thời góp phần làm đẹp cảnh quan thiên nhiên cơng trình xây dựng Tuy nhiên trồng xanh bên cạnh đƣờng giao thông phải gỗ lâu năm tạo đƣợc bóng mát khơng ảnh hƣởng nhiều đến lƣu thông giao thông Xã Tiến Thịnh thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đƣợc thành lập từ lâu đời, trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành thuộc huyện, tỉnh hác nhƣng tên xã hông thay đổi Tổng diện tích xã khoảng 7,427 km2 bao gồm thôn: Yên Thị, Trung Hà, Yên Giáp, Thọ Lão, Chu Trần, Kỳ Đồng, Thanh Điềm Với nhiều hộ gia đình sản xuất, kinh doanh nhỏ, lẻ nhiều ngành nghề khác Dân số xã năm gần có xu hƣớng gia tăng, năm 2017 dân số 12560 ngƣời, mật độ dân số 1685 ngƣời/km2 [37] Hoạt động sản xuất với chất thải sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân tác động xấu đến môi trƣờng môi sinh Vấn đề đ t phải làm để góp phần làm cho môi trƣờng trở nên xanh - - đẹp Đó nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân chung tay góp sức để nâng cao chất lƣợng sống Vì phát triển hệ thống xanh mối quan tâm hàng đầu địa phƣơng, nhƣng việc thực g p nhiều hó hăn Tiến Thịnh c ng xã v ng nông thôn, tỉ lệ lao động nông nghiệp lớn Với chủ trƣơng tích cực vào quyền nhân dân địa phƣơng, hầu hết đƣờng làng, đƣờng liên thôn, liên xã đƣợc bê tông hóa Tuy nhiên, đƣờng lại xanh, hiến cho việc lại bà nơng dân nhiều vất vả Đ c biệt, với thời tiết đ c th miền Bắc hầu hết việc di chuyển ho c việc đồng diễn dƣới thời tiết hắc nghiệt mà hơng có bóng dừng nghỉ bên đƣờng, tạo cảnh quan xanh mát, hài hòa cơng việc trở nên vất vả Bên cạnh đó, m t cảnh quan tạo hông gian xanh - - đẹp cho đƣờng nông thôn Để góp phần vào việc phát triển hệ thống xanh, làm bóng mát tơi thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng bóng mát, từ đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, nhằm giữ cân sinh thái, tạo cảnh quan đẹp, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Đồng thời bổ sung vốn kiến thức chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy môn Sinh học trƣờng phổ thông Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa hoa học: Bổ sung thêm vốn kiến thức chuyên ngành Sinh thái học, từ kết nghiên cứu đƣợc làm sở khoa học cho nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: Từ thực trạng nghiên cứu đề biện pháp phục hồi hệ thống xanh, góp phần phát triển hệ thống bóng mát xã 54 Từ kết nghiên cứu thực trạng phát triển bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, với việc tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng, hí hậu, đất đai tơi mạnh dạn đề xuất số lồi bóng mát trồng trục đƣờng xã nhƣ sau: Bảng 3.10 Đề xuất tập đồn bóng mát xã Tiến Thịnh Đặc điểm hè đƣờng Kích thƣớc Lồi đề xuất (trƣởng thành) Lộc vừng (Barringtonia acutangula Gaertn.) Hoa ban (Bauhinia variegata L.) Phù dung (Hibiscus mutabilis L.) Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa (L.) H≤5 m Rộng 6 m DT≤20 m HDC≥ m Lát (Chukrasia tabularis A Juss.) Sƣa (Dalbergia tonkinensis Prain) Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocapus Kurz) Sến (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam) Lim (Erythrophloeum fordii) Mít (Artocarpus heterophyllus) Thị (Diospyros decandra Lour ) Nhãn (Dimocarpus longan Lour.) Sấu (Dracontomelum duperreanum Pierre) Xồi (Mangifera indica L.),… Trong đó: H: Chiều cao DT: Đƣờng kính tán HDC: Chiều cao dƣới cành 3.2.6 Giải pháp trồng, ch m sóc bảo vệ Sau lựa chọn phù hợp có đủ tiêu chuẩn để trồng, cần có biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc tốt, đảm bảo tỷ lệ sống sót cao sau trồng Cụ thể nhƣ sau: 57 Trƣớc hết tập trung vào lồi có giá trị kinh tế cao mà đảm bảo tiêu chuẩn cần thiết Khi trồng cần tính tốn mật độ phù hợp, giữ khoảng cách an toàn cho phƣơng tiện giao thông lại đƣờng Không trồng nơi giao đoạn đƣờng, nơi có biển báo giao thơng che khuất tầm nhìn ngƣời tham gia giao thơng Nếu có nên trồng loại có chiều cao dƣới cành 3,5m Khoảng cách tùy thuộc vào loại cây, tốc độ sinh trƣởng, phát triển Nhóm chủ đạo tùy thuộc vào chiều rộng trục đƣờng, cơng trình xây dựng, xen kẽ loài cho hoa đẹp ăn Sau trồng cần có biện pháp chăm sóc hợp lý, tƣới nƣớc, bón phân, kiểm tra thƣờng xuyên, kịp thời xử lý sâu bệnh đảm bảo cho sinh trƣởng tốt Đảm bảo đất ẩm cách tƣới nƣớc trực tiếp dụng cụ thông thƣờng ho c xe chuyên dụng Có thể tận dụng nƣớc mƣa ho c nƣớc sinh hoạt qua xử lý Có biện pháp chăm sóc, cắt tỉa phù hợp, tạo độ thơng thống cho cành phát triển, cắt bỏ cành khô, gãy, cành sát với hệ thống điện Đối với nghiêng ngả cần chống đỡ tạo dáng cho giữ an toàn cho ngƣời dân giao thông lại Những bị chết ho c có chất lƣợng xấu, xấu trồng thay khác đủ không gian sinh trƣởng cho Với gỗ quý, di sản cần đƣợc chăm sóc bảo vệ đ c biệt Có sách phối hợp với ngƣời dân địa phƣơng việc chia sẻ trách nhiệm lợi ích hệ thống xanh, nhƣ giao cho hộ gia đình chăm sóc bảo vệ số đó, cho họ đƣợc hƣởng phần quyền lợi kinh tế cho gỗ, cho hƣởng toàn sản phẩm ăn quả… 58 Mỗi cá nhân hay tổ chức đoàn thể cần tuyên truyền rộng rãi tới ngƣời dân tác dụng xanh bóng mát để tồn dân hiểu có ý thức bảo vệ xanh Đồng thời ủy ban nhân dân xã cần thiết lập đội bảo vệ giám sát trông coi thƣờng xuyên, tránh tƣợng ch t phá tự ngƣời dân Đề biện pháp xử lý thích hợp trƣờng hợp phá hoại hệ thống xanh địa bàn xã… 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Về thành phần lồi Cây bóng mát xã Tiến Thịnh có ngành Ngành Thơng (Pinophyta) với họ, lồi, cá thể; ngành Hạt ín (Angionospermae) với 19 họ, 39 loài, 1198 cá thể Tuy nhiên số lồi hơng ph hợp để làm bóng mát * Về nguồn gốc phân bố Hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh có nguồn gốc phân bố chủ yếu nƣớc hu vực châu Á, v ng nhiệt đới cận nhiệt đới nhƣ: Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Ơxtrâylia, Philippin, Inđơnêxia, * Về giá trị sử dụng Hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh ngồi tác dụng cho bóng mát có nhiều tác dụng hác nhƣ cho gỗ, hoa, quả, tinh dầu, làm thuốc, * Về chất lượng bóng mát - Cây có chất lƣợng tốt chiếm tỷ lệ trung bình 51,95% - Cây có chất lƣợng trung bình chiếm tỷ lệ trung bình 25,95% - Cây có chất lƣợng xấu chiếm tỷ lệ trung bình 13,18% - Cây có chất lƣợng xấu chiếm chiếm tỷ lệ trung bình 8,92% * Về độ che phủ Tổng diện tích che phủ xã Tiến Thịnh 15941,35m2, đạt 1,27m2/ ngƣời, thấp so với tỷ lệ trung bình Hà Nội tỷ lệ tiêu chuẩn giới Có nhiều đoạn đƣờng thiếu vắng xanh Để góp phần cung cấp sở liệu cho việc quy hoạch phát triển hệ thống bóng mát hu vực nghiên cứu, đề xuất tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống trồng lấy bóng mát cho đƣờng phố xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, Tp Hà Nội 60 Kiến nghị Do điều kiện thời gian có hạn nên kết đề tài đánh giá bƣớc đầu, phạm vi xã Tiến Thịnh Vậy cần có nghiên cứu xã vùng lân cận để có giải pháp tổng thể, quy hoạch hợp lý cho phát triển hệ thống bóng mát tồn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Mỗi địa phƣơng cần xây dựng đề án cụ thể giai đoạn, đầu tƣ xin hỗ trợ kinh phí cho việc cải tạo, phát triển hệ thống bóng mát Có biện pháp quản lý ch t chẽ, xử lý kịp thời vi phạm gây hại cho hệ thống xanh Tuyên truyền, phổ biến kiến thức tới ngƣời dân, nêu cao ý thức bảo vệ xanh, môi trƣờng Nghiêm khắc xử lý tƣợng lấn chiếm nòng đƣờng để sử dụng vào mục đích hác Đối với hộ gia đình trồng cần tƣ vấn cách trồng, chăm sóc, bảo vệ loại phù hợp với quy hoạch địa phƣơng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, III, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn, Bộ NN&PTNT Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 tr, Nxb KH& KT, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hải- Kỹ sƣ cao cấp, “Tầm quan trọng việc ổn định dòng chảy dự án quy hoạch phát triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội” 10 Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Công hanh, Trần Thanh Trăng (2000), áo cáo chuy n đề đánh giá tập đoàn xanh Hà Nội đến năm 2000, Hà Nội 12 Phạm Văn Long (2011), Nghiên cứu đề xuất qui hoạch cảnh quan bảo vệ môi trường cho hệ thống xanh đường phố thành phố Thanh Hóa 13 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 62 14 Trần Đình Lý (1997), Cây xanh - Phát triển quản lý môi trường thị Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 15 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Trần Đình Lý (2003), Giáo trình sinh thái thảm thực vật (chuyên đề sau đại học), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 17 Nguyễn Thị Mai (2010), “Nghiên cứu trạng xanh bóng mát quận nội thành thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 18 Tƣờng Thị Tuyết Mai (2010), “Nghiên cứu tính đa dạng xanh đô thị thành phố Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 19 Trần Viết Mỹ (2001), Nghi n cứu sở khoa học xanh chọn loài trồng ph hợp phục vụ q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội, 2001 20 Hà Tất Ngạn (1996), Kiến tr c cảnh quan đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Oanh (2014), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát phƣờng Xuân Hòa”, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội II 22 Hà Minh Tâm (2012), “Xây dựng danh lục loài trồng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2”, Đề tài cấp sở (Mã số: C.10.61), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Lê Đồng Tấn (2003), “Môi trƣờng sinh trƣởng tiêu chuẩn trồng loại hình xanh thị Hà Nội đến năm 2010”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 4, tr.459 - 462 24 Lê Phƣơng Thảo, Phạm im Chi (1980), Cây trồng đô thị, tập 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội 63 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học Tài nguyên di truyền thực vật, 218 tr, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghi n cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997), Tổ chức quản lý cảnh quan môi trường đô thị NXB Xây dựng, Hà Nội 29 Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (2001) Báo cáo chuyên đề "Các giải pháp khoa học kỹ thuật phát triển hệ thống xanh đô thị Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" Hà Nội, 2001 30 Nguyễn Khánh Tồn (2001), Báo cáo tình hình phát triển xanh Hà Nội đến năm 2030, Hà Nội 31 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb KH&KT, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Trƣơng (1993), “Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (1), tr.2-3 34 Nguyễn Công Tụng (2002), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh Hà Nội, Báo cáo hoa học đề tài cấp thành phố Hà Nội năm 2001 35 Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2017), Hồ sơ 364 địa giới hành huyện M Linh, Hà Nội 36 Ủy ban nhân dân xã Tiến Thịnh (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017, Vĩnh Ph c 64 37 Ủy ban nhân dân xã Tiến Thịnh, Lịch sử cách mạng Đảng Bộ nhân dân xã Tiến Thịnh 1930 -2010, Nxb Chính trị - Hành 38 Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện M Linh đến năm 2020, Hà Nội 39 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo tổng hợp 2017 Tiếng Anh 40 Boo Chih Min, Kartini Omar-Hor & Ou-Yang Chow Lin (2006), 1001 Garden Plants In Singapore, National Park Board 41 Charles W Haris & Nicholas T Dines (1987), Time-Saver Standards for Landscape Architecture, ed 2, pp 550(2)-550(20), Mc.Graw-Hill Publishing Company, USA 42 Garrett Eckbo (2002), Landscape for living, Hennessey and Ingalls Santa Moniga 43 Raunkiaer C (1934), The life forms of plants and statistical plant geography, 104 pp., Clarendon Press, Oxford 44 William Lawson (1618), A new Orchard and Garden, 74 pp., Print by Nicholas Okes for Iohn Harison, London ... hệ thống xanh, làm bóng mát tơi thực đề tài Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU THỊ HẬU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY BÓNG MÁT TẠI XÃ TIẾN THỊNH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Xã Tiến

Ngày đăng: 29/12/2019, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan