Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống rau an toàn,trên địa bàn TP Bắc Giang và vùng Phụ cận
Trang 11 Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Bắc Giang, tỉnh lỵ của Tỉnh Bắc Giang, là trung tâm chính trị,kinh tế, văn hoá, xã hội của Tỉnh Bắc Giang
Thành phố Bắc Giang có vị trí chiến lợc quan trọng, cách thủ đô Hà Nộikhoảng 50 kilômét về phía đông bắc, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 90kilômét về phía đông nam Diện tích tự nhiên là 3.209,14 ha trong đó diện tích
đất nông nghiệp là 1.492,28 ha
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển đi lên của tỉnh Bắc Giang,thành phố Bắc Giang đã có bớc chuyển mình đáng kể trong việc chuyển dịchcơ cấu kinh tế và phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội
Trong lĩnh vực nông nghiệp, thành phố Bắc Giang đã chú trọng đến việcứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, đa các giống cây con mới vàosản xuất làm tăng năng suất cây trồng và vật nuôi Đối với cây rau, màu, hoa,cây cảnh đã có nhiều mô hình cho thu nhập từ 80 đến 120 triệu đồng/ha/năm.Mặc dù đã đạt đợc một số kết quả đáng kể song sản xuất nông nghiệpcủa thành phố Bắc Giang còn có khó khăn, tồn tại: Diện tích đất nông nghiệp
đang bị thu hẹp dần, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất cha cao, việc
tổ chức sản xuất, áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất các sản phẩm an toàntrong đó có rau an toàn cha đợc quan tâm đúng mức
Để khai thác và phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí
địa lý, điều kiện kinh tế xã hội của thành phố; Nghị quyết Đại hội đảng bộthành phố Bắc Giang lần thứ XIX nhiệm kỳ 2005-2010 đã chỉ rõ: “ Tiếp tụcchuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, nângcao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích Tốc độ tăng trởng trong sản xuấtnông nghiệp tăng 2,4 – 2,8%”
Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Giang đã xây dựng phơng án số UBND ngày 09 tháng 8 năm 2006 về phát triển sản xuất nông nghiệp hànghoá giai đoạn 2006 – 2010 với các mục tiêu nh sau:
198/PA Giá trị thu nhập bình quân từ 38 đến 40 triệu đồng/ha/năm
- Quy hoạch hình thành vùng trồng hoa, cây cảnh, rau an toàn tập trung
và chăn nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích ở các xã
Trang 2vùng ven thành phố nh: Song Mai, Đa Mai, thay thế cho trồng lúa, màu có giátrị kinh tế thấp trớc đây đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Đối với rau an toàn, thành phố Bắc Giang sẽ mở rộng diện tích lên 70 ha,
đồng thời ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuấtrau an toàn
Dựa trên cơ sở nguồn lợi tự nhiên đất đai, khí hậu và điều kiện kinh tế xãhội và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của thành phố Bắc Giang,
chúng tôi nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố Bắc Giang
và vùng phụ cận , ” góp phần chủ động khai thác các nguồn lợi tài nguyên,vốn, lao động, thị trờng để phát triển nông nghiệp bền vững, quy hoạch vàhình thành vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn cung cấp sản phẩm rau antoàn nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống, tăng thu nhập cho ngời dân
Đây là một yêu cầu thiết thực, cấp bách đối với phát triển nông nghiệpbền vững của thành phố và là việc làm cần thiết cho trớc mắt và lâu dài
1.2 Mục đích nghiên cứu
Góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho việc phát triển hệ thống sản xuất rau
an toàn Từ cơ sở khoa học đa ra định hớng xây dựng hệ thống sản xuất rau antoàn hàng hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và sinh tháicủa thành phố Bắc Giang
1.3 Yêu cầu của đề tài
- Phân tích, đánh giá đúng các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội chi phối
đến sản xuất rau an toàn
- Đánh giá thực trạng sản xuất rau và rau an toàn, phát hiện những u
điểm và tồn tại cần khắc phục
- Xây dựng một số mô hình sản xuất rau an toàn, đánh giá hiệu quả củamô hình và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn trên địabàn thành phố Bắc Giang và một số vùng phụ cận
1.4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1 ý nghĩa khoa học
- Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng rau
an toàn trên địa bàn thành phố Bắc Giang, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học
và công nghệ trong sản xuất rau an toàn Từ cơ sở khoa học trên, đề xuất cácgiải pháp phát triển sản xuất rau an toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên và
Trang 3điều kiện xã hội của thành phố Bắc Giang.
1.4.2 ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả của đề tài sẽ góp phần cho việc nhân rộng các mô hình sản xuấtrau an toàn cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, cung cấp sản phẩm rau antoàn, đẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập của hộ nông dân thành phố Bắc Giang vànhững địa phơng có điều kiện tơng tự
1.5 Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
1.5.1 Đối tợng nghiên cứu
- Các yếu tố tự nhiên gồm: Khí hậu, đất đai, các yếu tố sinh vật trong đó
có cây trồng và vật nuôi, các yếu tố kinh tế - xã hội, bao gồm: Điều kiện kinh
tế, cơ sở hạ tầng và nông hộ có ảnh hởng đến đề tài
- Thực trạng sản xuất rau, cơ cấu giống rau trên địa bàn thành phố
1.5.2 Giới hạn của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất rau trên địa bàn thànhphố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
Trang 42 Tổng quan tài liệu
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
2.1.1 Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lợng rau sạch, rau an toàn
Sản phẩm rau xanh đợc xem là sạch hay an toàn khi sản xuất, chúng phải
đáp ứng đợc các yêu cầu sau đây:
+ Sạch, hấp dẫn về hình thức: Tơi, sạch bụi bẩn, tạp chất, thu đúng độchính, khi đạt chất lợng cao nhất, không có triệu chứng bệnh, có bao bì đẹphấp dẫn
+ Sạch, an toàn về chất lợng: Khi sản phẩm rau có các d lợng thuốcBVTV, hàm lợng nitơrat, hàm lợng kim loại nặng, số lợng vi sinh vật gây hạikhông vợt ngỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế:
Môi trờng canh tác và kỹ thuật trồng trọt chính là ở những yếu tố quyết
định đến sản xuất rau sạch, rau an toàn hay rau bị ô nhiễm…
Người ta phõn biệt 3 loại rau: Rau sản xuất đại trà, rau sạch và RAT [2]
Rau sản xuất đại trà: Là cỏc loại rau được trồng và sử dụng theo lối
truyền thống, tổ chức sản xuất theo phong tục, tập quỏn của từng địa phương,khụng cú quy trỡnh thống nhất nờn chất lượng cũng rất khỏc nhau
Để đảm bảo năng suất người trồng rau thường ỏp dụng cỏc biện phỏpcanh tỏc như:
Phun cỏc loại thuốc BVTV, kể cả cỏc loại bị cấm hoặc hạn chế sử dụngtrờn rau
Phun thuốc liều cao quỏ quy định để tiờu diệt nhanh sõu bệnh
Phun thuốc trước khi thu hoạch mặc dự bao bỡ, nhón thuốc cú ghi thờigian cỏch ly
Bún phõn đạm quỏ liều lượng tạo ra hàm lượng nitrat trong rau cao.Dựng cỏc loại phõn tươi chứa nhiều vi khuẩn gõy bệnh đường ruột
Rau sạch: Là rau khụng chứa cỏc độc tố và cỏc tỏc nhõn gõy bệnh, an
toàn cho người và gia sỳc Sản phẩm rau được xem là sạch khi đỏp ứng cỏc
Trang 5yêu cầu như hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn, lẫn tạp chất, thuđúng độ chín khi có chất lượng cao nhất và có bao bì hấp dẫn.
Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, với dư lượng hóachất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), Nitrat cũng như các visinh vật có hại cho sức khỏe con người ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép theotiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WHO Đây là các chỉ tiêuquan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặthàng rau, quả “sạch”
Rau sạch (sạch hoàn toàn): Là loại rau được sản xuất bằng công nghệsinh học, hoàn toàn không sử dụng phân hóa học, hóa chất BVTV Rau sạchđược sản xuất theo quy trình vệ sinh đồng ruộng, bón phân sinh học và phòngtrừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học Tuy nhiên sản lượng rau loại nàykhông đáng kể, giá thành rất cao nên chủ yếu phục vụ khách nước ngoài, cáckhách sạn, siêu thị lớn
Rau an toàn (RAT): Theo quy định của Bộ NN & PTNT, rau an toàn là
sản phẩm rau tươi (rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả) có chất lượng đúng nhưđặc tính giống vốn có của nó, hàm lượng các chất độc và mức độ ô nhiễm các
vi sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho ngườitiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) [45]
Các yêu cầu chất lượng của rau an toµn (RAT):
Tiêu chuẩn về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng thời điểm, đúng
yêu cầu của từng loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dậpnát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp
Về m«t sè chỉ tiêu phải đảm bảo quy định cho phép nh sau:
- Dư lượng các loại hóa chất BVTV trong sản phẩm rau
Trang 6Bảng 2.1 Mức giới hạn tối đa cho phép loại hoá chất BVTV
trong sản phẩm rau tơi
tối đa cho phộp
Phương phỏp thử
1 Những húa chất cú trong CODEX Theo CODEX Theo CODEX
2 Những húa chất khụng cú trong
CODEX
Theo ASEAN hoặc Đài Loan
Theo ASEAN hoặc Đài Loan
(Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28 thỏng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn)
- Hàm lượng Nitrat (NO3ˉ) tớch lũy trong sản phẩm rau
Bảng 2.2 Mức giới hạn tối đa cho phép Hàm lợng nitrat (NO 3 )
trong sản phẩm rau tơi
cho phộp (mg/ kg)
Phương phỏp thử
Bảng 2.3 Mức giới hạn tối đa cho phép một số kim loại nặng trong rau
TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phộp
Trang 7- Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Salmonella sp…)
và kí sinh trùng đường ruột (trứng giun đũa Ascaris sp…)
B¶ng 2.4 Møc giíi h¹n tèi ®a cho phÐp mét sè vi sinh vËt trong rau
- Phải xử lý kỹ vườn ươm để phòng chống sâu, bệnh cho cây giống
- Là loại cây trồng yêu cầu kỹ thuật cao, đầu tư vật chất cũng như laođộng lớn hơn cây trồng khác
- Là sản phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng nên có nhiều loại sâu bệnhhại, cần phải sử dụng thuốc BVTV, phân bón đúng quy định (về liều lượng,chủng loại, thời gian…) và tổ chức sử dụng lao động hợp lý, khoa học để vừacho năng suất, sản lượng cao vừa đảm bảo chất lượng
- Đòi hỏi của thị trường tiêu thụ rất nghiêm ngặt, người sản xuất phải tôn
Trang 8trọng các tiêu chuẩn chất lượng thì sản phẩm mới tồn tại được trên thị trường.
- Rau an toµn là sản phẩm tươi sống có hàm lượng nước cao, cồng kềnh,
dễ hư hỏng, khó vận chuyển và bảo quản nên thường được tiêu thụ tại chỗ Tiêu thụ rau mang tính thời vô nên lượng cung cấp và giá là hai yếu tốbiến động tỷ lệ nghịch với nhau Sự khan hiếm vào đầu, cuối vụ làm cho giábán tăng và giá bán giảm vào giữa vụ do lượng cung tăng
Sản xuất các loại RAT phải vận dụng các yêu cầu cụ thể cho từng loạirau, với điều kiện thực tế của từng địa phương
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội đã ra quyđịnh 562/Q§-KHCN về RAT, sản xuất rau an toàn phải tuân thủ nghiêm ngặtcác tiêu chuẩn :
- Môi trường sản xuất như: §ất, nước, không khí cần phải sạch
- Rau phải được sản xuất ở những nơi đã quy hoạch và quản lý chặt chẽ
- Chỉ sử dụng phân chuång đã được ủ hoai mục
- Áp dụng nghiêm ngặt phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM Chỉ
sử dụng thuốc có độ độc thấp, thời gian phân hủy nhanh trong trường hợp cầnthiết và phải đảm bảo thời gian cách ly
- Thu hoạch tại thời điểm rau đạt chất lượng tốt nhất Rau cần được phânloại theo tiêu chí chất lượng và phải được bán ngay
2.1.2 Mét sè nguyªn nh©n g©y mÊt an toµn trong trång rau:
Trang 9Trong xu hớng sản xuất thâm canh, bên cạnh mức gia tăng về khối lợng
và chủng loại thì ngành trồng rau nớc ta hiện nay đang bộc lộ nhiều mặt yếu
nh việc sử dụng ồ ạt thuốc và phân hoá, thiếu chọn lọc các tiến bộ kiến thứcchủ yếu về công nghệ sinh học… Điều đó đã làm tăng mức độ ô nhiễm cácsản phẩm rau xanh
Để xác định nguyên nhân gây ô nhiễm trên cơ sở xây dựng các biện phápcanh tác hợp lý, nhằm giảm đến mức thấp nhất d lợng hoá chất có trong rauxanh đã gây ra những tác hại cho sức khoẻ con ngời, chúng ta cần đánh giá
đúng thực trạng môi trờng canh tác có tác động lớn đến sự ô nhiễm
Qua kết quả nghiên cứu của các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau
từ năm 1990 trở lại đây cho thấy có các nguyên nhân gây mất an toàn trên rau
nh sau:
Mất an toàn do hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV):
Theo Nguyễn Ngọc Sinh và CTV năm 1999 thì lợng thuốc BVTV ở nớc
ta đã không ngừng gia tăng, nếu năm 1957 nớc ta mới chỉ biết sử dụng hoáchất BVTV, cả nớc chỉ dùng có 100 tấn thành phẩm thì đến năm 1990 lợngthuốc BVTV đã tăng lên đến 3500- 4000 tấn hoạt chất tơng đơng với 13-15nghìn tấn thành phẩm So với năm 1990 thì năm 1999 lợng thuốc dùng cho 1
ha cây trồng tăng 2,17 lần, lợng thuốc BVTV tiêu thụ tăng 11,8 lần và giáthuốc tăng 21,9 lần Lợng hoạt chất trên 1 ha canh tác cũng không ngừng giatăng
Lợng thuốc BVTV sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam từ 1990
đến 1999 qua bảng 2.5
Bảng 2.5 Lợng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác
ở Việt Nam (1990-1999) Năm Diện tích
canh tác
(triệu ha)
Lợng thuốc nhập
(tấn thành phẩm)
Tổng giá trị (triệu USD) Bình quân cho 1ha Tiền Tỷ lệ % Lợng thuốc
Trang 101998 10,5 42.738 196,7 2185,6 1,35 18,73
(Theo nguồn của Cục BVTV)
Nh vậy lợng thuốc BVTV đã sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Namngày càng gia tăng Nếu năm 1990 thuốc trừ sâu bệnh chỉ sử dụng cho gần 9triệu ha cây trồng thì năm 1999 đã có 10,5 triệu ha cây trồng phải dùng thuốcBVTV và để có lợng thuốc trên tất nhiên chi phí về tổng giá trị USD là rất lớn.Tính đến năm 1999 nớc ta đã phải chi mất 158,7 triệu USD cho thuốc BVTVtăng 17,63 lần so với năm 1990, lợng thuốc dùng cho 1 ha cây trồng cũng tănggấp 2 lần Mặc dù số lợng nhiều nhng thuốc BVTV chỉ tập trung chủ yếu vàocây lúa, cây rau, cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày khác
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên các loại cây trồng chính
Cây màu
Cây CN ngắn ngày
Cây CN dài ngày
Trung bình
4 là vùng Đông bắc, sau đó đến vùng duyên Hải miền Trung, riêng TâyNguyên và vùng Tây Bắc ít sử dụng nhất
Trong số các loại cây trồng thì cây rau và cây lúa đã sử dụng lợng thuốcBVTV nhiều hơn tập trung ở tất cả các vùng trong cả nớc, tiếp đến là các câycông nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây màu có sử dụng nhng số lợng ít nhất.Theo Viện Bảo bảo vệ thực vật từ năm 1998, đến nay nớc ta đã và đang
sử dụng khoản 270 loại thuốc trừ sâu, 216 thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ
cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột và 26 loại thuốc kích thớc sinh trởng với khối ợng ngày càng gia tăng Tuy chủng loại nhiều, song do thói quen hoặc sợ rủi
Trang 11l-ro cũng nh do thiếu hiểu biết về mức độ độc hại của hoá chất bảo vệ thực vậtnên ngời nông dân chỉ dùng một loại thuốc BVTV có độ độc cao đã bị cấmhoặc hạn chế sử dụng nh Monitor, Wofatox thậm chí cả DDT… Nguyênnhân là do các loại thuốc trên giá rẻ, mặt khác có phổ diệt sâu rộng và hiệuquả diệt sâu tơng đối cao.
Cũng theo điều tra của Viện BVTV năm 1998, tại các vùng trồng rauven Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dơng… Mặc dù thuốc trừ sâuWofatox, Monitor đã bị cấm sử dụng trên rau nhng nông dân vẫn phun vớikhối lợng lớn: 6,45 lần/vụ trên rau họ thập tự và 5,73 lần trên đậu đỗ Vềchủng loại thuốc thì ngời nông dân sử dụng phổ biến khoảng 30 loại, trong đómiền Bắc dùng 13 loại, miền Nam dùng 17 loại chỉ phòng trừ riêng cho sâuhại trên rau họ thập tự
Thực hiện thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật (BVTV): Đây là vấn đềtồn tại lớn nhất trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta về vệ sinh an toàn thực phẩmtrên rau, chè, cũng nh một số cây thực phẩm khác, đó là không đảm bảo thờigian cách ly sau sử dụng thuốc BVTV
Cục Bảo vệ thực vật điều tra ở 290 hộ nông dân trồng rau: Suplơ, su hào,rau muống, đậu cô ve, đậu đũa, cà chua trong năm 1999 ở một số địa phơng,cho biết các nơi đều không tuân thủ thời gian cách ly theo quy định Hầu hếtcác hộ nông dân đều vi phạm thời gian cách ly sau phun thuốc, sự vi phạmnhiều nhất trên nhóm rau ăn quả nh cà chua, đậu đỗ, tiếp đó là đến nhóm rau
ăn lá và cây chè
Trang 12Bảng 2.7 Thời gian cách ly thuốc BVTV đã sử dụng trên rau ăn lá và rau
ăn quả ở một số địa phơng
Địa điểm điều tra Số hộ
Tỷ lệ (%) số hộ nông dân thực hiện ở các khoảng thời gian cách ly (ngày)
Trên rau ăn lá
Trên rau ăn quả
đó đã tạo nguồn thức ăn liên tục cho các loại sâu hại và làm cho sự di chuyển
Trang 13của bớm sâu hại ngày càng gia tăng từ ruộng sắp thu hoạch đến ruộng mớitrồng Nh vậy không sao tránh khỏi việc sử dụng thuốc trừ sâu, ngời nông dânphải phun từ 7 tới 15 lần, với số lợng thuốc từ 4 - 5 kg/a.i/ha Theo số liệu củatrung tâm kiểm định thuốc BVTV phía Bắc thì d lợng hoá chất tồn d trong một
số loại nông sản nh rau, quả, chè… ờng vợt quá mức cho phép th
D lợng thuốc trừ sâu không chỉ tồn d trong nông sản thực phẩm màchúng còn tồn d trong đất và nớc
Về thời gian cách ly: Theo kết quả điều tra khoảng 80% nông dân đợcphỏng vấn thì họ khẳng định rằng sản phẩm rau bán trên thị trờng đợc thuhoạch với thời gian cách ly phổ biến là 3 ngày, không phân biệt đợc loại thuốctrừ sâu gì Đa số nông dân đợc phỏng vấn đều cho biết rau trồng trong vờn nhànếu để ăn thì họ không phun thuốc hoặc phun thuốc rất ít, còn nếu để bán cầnphải có năng suất thì họ đã sử dụng nhiều hoá chất BVTV Một số nông dâncòn sử dụng DDT trong bảo quản các loại rau giống nh hạt mùi, hạt tía tô, hạtrau, hạt quế, hạt muống…
Hậu qủa của việc sử dụng thuốc trừ sâu hàng năm đã xảy ra nhiều trờnghợp bị ngộ độc do rau còn tồn d hoá chất BVTV Ngoài ra d lợng hoá chấtkhông gây độc cấp tính cũng còn khá phổ biến Kết quả xét nghiệm sữa của
47 bà mẹ đang cho con bú tại một xã ngoại thành Hà Nội có 4 trờng hợp có dlợng hoá chất BVTV nhóm lân hữu cơ rất cao
Trang 14Mất an toàn do bón quá nhiều phân đạm làm tăng hàm lợng Nitrat (NO 3 ) trong rau.
Theo một số nhà khoa học thì lợng phân hoá học đợc sử dụng vào trồngtrọt ở Việt Nam không vào loại cao so với các nớc trong khu vực và so vớibình quân trên toàn thế giới Tuy nhiên ảnh hởng của phân hoá học, nhất là
đạm với sự tích luỹ nitrat trong rau cũng là một nguyên nhân làm cho rau đợcxem là không an toàn
NO3 vào cơ thể ở mức trung bình, thờng không gây ngộ độc, chỉ khi hàmlợng vợt mức cho phép thì mới nguy hiểm Trong hệ thống tiêu hoá NO3 bịkhử thành nitrit (NO2), Nitrit là một chất chuyển biến oxyheamo - globin (chấtvận chuyển oxy trong máu) thành chất không hoạt động đợc gọi làMethaemoglobin ở mức cao nitrit sẽ làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh hởngtới hoạt động của tuyến giáp, gây ra đột biến và phát triển các khối u Trongcơ thể con ngời nếu lợng nitrit ở mức độ cao có thể gây phản ứng với axitamin thành chất gây ung th gọi là Nitrosamin Có thể nói hàm lợng NO3 vợtngỡng cho phép là triệu chứng gây nguy hiểm cho sức khoẻ con ngời, vì vậycác nớc nhập khẩu rau tơi đều phải kiểm tra hàm lợng NO3 trớc khi nhập sảnphẩm
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) đã quy
định giới hạn hàm lợng nitrat trong nớc uống là dới 50mg/lít Trẻ em nếu ờng xuyên uống nớc có hàm lợng nitrat cao hơn 45mg/lít sẽ bị rối loạn trao
th-đổi chất, giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể Trẻ em ăn súp rau mà có hàmlợng NO3 từ 80-1300mg/kg sẽ bị ngộ độc, vì thế WHO khuyến cáo hàm lợng
NO3 trong rau tơi không đợc quá 300mg/kg Theo một số tài liệu của Mỹ thìhàm lợng NO3 còn phụ thuộc vào từng loại rau, ví dụ măng tây không quá50mg/kg nhng củ cải mức cho phép 360mg/kg
Hiện nay, tài liệu của Nga đã quy định cụ thể về hàm lợng NO3 không
đ-ợc vợt quá các số liệu sau đây đối với từng loại rau (mg/kg): Cải bắp - 500; càrốt - 250; da chuột - 150, cà chua -150, cảu cải -1400, hành củ -60, hành lá -
400, khoai tây -250, rau thơm (húng, mùi tầu, tía tô) - 600, xà lách -1500 vàsuplơ -500mg/kg
Mất an toàn do tồn d kim loại nặng trong sản phẩm rau:
Việc lạm dụng hoá chất BVTV và các loại phân bón hoá học đã làm chomột lợng N,P,K và hoá chất BVTV bị rửa trôi xuống các ao hồ, sông, suối, chúngxâm nhập vào mạch nớc ngầm gây ra ô nhiễm Các kim loại nặng tiềm ẩn trong
Trang 15đất trồng còn đợc thẩm thấu từ nguồn nớc thải thành phố và khu công nghiệpchuyển trực tiếp qua nớc tới đợc rau xanh hấp thụ.
Ngoài ra việc bón lân 1 tấn supe lân có thể chứa 50-170 g Cacdimi (Cd)cũng làm tăng lợng Cadimi trong đất và trong sản phẩm rau
Mất an toàn do sử dụng phân tơi làm cho tồn d các vi sinh vật gây hại trong rau xanh:
Việc sử dụng nớc phân để tới cho rau đã trở thành một tập quán canh tác
ở một số vùng nhất là vùng trồng rau chuyên canh Đây là một trong nhữngnguyên nhân làm rau không an toàn Sử dụng rau gia vị nhất là rau thơm và ănrau sống chính là hình thức truyền tải trứng giun và các nguyên nhân gây bệnh
đờng ruột vào cơ thể ngời Hậu qủa sử dụng rau tơi có vi sinh vật gây hại nh E.coli, Samonella, trứng giun… tuy cha đợc thống kê song tác hại trực tiếp vớicon ngời chắc còn cao hơn
2.1.3 Những yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tác động đến cơ
cấu cây trồng nói chung và cây rau nói riêng
Theo Mai Văn Quyền và CTV (1996) [13] thì, các yếu tố cơ bản tác động
đến cơ cấu cây trồng bao gồm yếu tố tự nhiên (đất đai, khí hậu, chế độ thủy văn, … )
và các yếu tố kinh tế xã hội, trong đó các yếu tố tự nhiên vừa là điều kiện, vừa là môitrờng của sản xuất Mỗi yếu tố đều có vai trò quan trọng quyết định chi phối đếnchuyển đổi cơ cấu cây trồng, do vậy phải nghiên cứu nắm vững quy luật chuyển biếncủa các yếu tố tự nhiên mà bố trí cây trồng hợp lý, lợi dụng tối đa các mặt u thế, hạnchế và né tránh những bất lợi (Phạm Chí Thành – 2000) [23]
Trần Đức Hạnh và CTV, (1997) [15] cho rằng, khí hậu là yếu tố rất quantrọng của hệ sinh thái, việc bố trí công thức luân canh và thời vụ thích hợp chotừng loại cây trồng để tận dụng tối đa mặt thuận lợi của thời tiết tránh những
điều kiện bất lợi sẽ cho sản phẩm cao nhất và cũng là kinh tế nhất Các yếu tốkhí hậu có tác động trực tiếp đến sinh trởng và năng suất cây trồng là nhiệt độ,
độ ẩm, ánh sáng, tổng tích ôn, lợng ma và các hiện tợng thiên tai nh: Bão, lụt,hạn, úng
* Nhiệt độ và cơ cấu cây trồng
Sự sống của cây là một loạt các phản ứng sinh hóa học xảy ra trong cơthể cây trồng Các phản ứng này chỉ tiến hành tốt trong phạm vi nhiệt độ thíchhợp ở nhiệt độ thấp hoặc cao nào đó các phản ứng sinh hóa học ngừng lại, sựsống của cây cũng ngừng theo Nếu nhiệt độ trên và dới nhiệt độ tối thích đócây đều bị hại
Trang 16Từng loại cây trồng, bộ phận của cây (rễ, thân, hoa, lá…), các quá trình sinh lýcủa cây (quang hợp, hút nớc, hút khoáng…) sẽ phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp vàchỉ an toàn ở một nhiệt độ nhất định Nhiệt độ lại có sự thay đổi theo tháng trongnăm Vì vậy, để bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp với nhiệt độ của cây, Viện sĩ nônghọc Đào Thế Tuấn đã chia cây trồng ra làm ba loại: Cây a nóng là thờng sinh trởng,phát triển, ra hoa kết quả tốt ở nhiệt độ 200C nh lạc, lúa, đay, mía Cây a lạnh lànhững cây sinh trởng tốt và ra hoa kết quả tốt ở nhiệt độ dới 200C nh lúa mì, khoaitây, su hào, bắp cải; Cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt độ xung quanh 200C
để sinh trởng và ra hoa kết quả (Phùng Đăng Chinh và CTV, 1987) [8]
Trong bố trí hệ thống cây trồng để xác định cây trồng trong một năm cóthể đa ra nhiệt độ của vùng và tổng nhiệt độ một vụ của cây trồng Nếu tính cảthời gian làm đất, một vụ cây a lạnh cần tổng tích ôn khoảng 1800 - 20000C vàcây a nóng cần 30000C ở đồng bằng Bắc bộ một năm sản xuất hai vụ lúa vàmột vụ màu thì cần tổng tích ôn 78000C [15]
* Lợng ma và cơ cấu cây trồng
Nớc là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với cây trồng và cần cho sự sinh ởng, phát triển của cây Trong sản xuất nông nghiệp, lợng ma cung cấp phầnlớn cho cây trồng một phần đáng kể lợng nớc, đặc biệt là ở những vùng không
tr-có hệ thống thuỷ lợi chủ động Để sản xuất cây trồng tr-có hiệu quả đòi hỏi cầnnắm quy luật của ma để tận dụng, khai thác và lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp
lý (Trần Đức Hạnh và CTV, 1997) [15]
*Độ ẩm không khí và cơ cấu cây trồng
Độ ẩm có liên quan đến sinh trởng và năng suất cây trồng, độ ẩm quá cao
sự thoát hơi nớc của cây trồng khó khăn, độ mở của khí khổng thu hẹp lại, ợng CO2 xâm nhập vào cây giảm xuống dẫn đến làm giảm cờng độ, giảm chấtkhô tích lũy, do đó giảm năng suất cây trồng Độ ẩm không khí cao còn tạo
l-điều kiện thuận lợi cho nhiều nấm bệnh và sâu hại phát triển [15]
Tác hại của độ ẩm quá thấp kèm theo nhiệt độ cao làm cho cây trồngphải thoát hơi nớc nhiều, hô hấp tăng gây tiêu hao chất khô, giảm năng suấtsinh học của cây Độ ẩm không khí thấp còn làm giảm sức sống của hạt phấn,cản trở quá trình thụ phấn của cây, do đó làm giảm tỷ lệ hoa có ích, tăng tỷ lệlép dẫn đến giảm sản lợng thu hoạch Đó là trờng hợp những ngày có gió tâynam (gió Lào) ở các tỉnh miền Bắc Trung bộ và một phần đồng bằng sôngHồng [15]
Trang 17* ánh sáng và cơ cấu cây trồng
ánh sáng cung cấp năng lợng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ củacây, ánh sáng là yếu tố biến động ảnh hởng đến năng suất Cần phân biệt câytrồng theo yêu cầu về cờng độ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng củatừng thời gian trong năm để bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp
Cây trồng phản ứng với cờng độ bức xạ mà biểu hiện là số giờ nắng vàphản ứng quang chu kỳ là phản ứng của cây trồng đối với thời gian chiếu sángtrong ngày
Căn cứ vào bức xạ ngời ta chia cây thành hai nhóm: Nhóm cây a sáng vàcây bóng dâm Còn đối với quang chu kỳ, ngời ta chia cây trồng thành nhómcây ngày ngắn (ra hoa, kết quả trong điều kiện ngày ngắn - dới 12 giờ/ngày vànhóm cây ngày dài (ra hoa trong điều kiện ngày dài trên 12 giờ/ngày) Nhómcây trồng trung gian có phản ứng yếu với quang chu kỳ
Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khí hậu trong năm hoặc trong mộtthời kỳ, đồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma, ánh sángcủa từng loại cây trồng để bố trí cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng thích hợpnhằm né tránh đợc các điều kiện bất thuận, phát huy đợc tiềm năng năng suấtcủa cây [20]
*Đất đai và cơ cấu cây trồng
Tác giả Bùi Quang Toản (1993) [28] cho rằng: Đất đóng vai trò nh một tácnhân tiếp nhận và tích lũy các tài nguyên từ thành phần khác của hệ sinh thái Đất làmôi trờng sống của cây, là nơi cung cấp nớc, chất dinh dỡng cho cây, nhiều yếu tố
tự nhiên tác động đến cây trồng thông qua môi trờng đất
Đất và khí hậu hợp thành phức hệ tác động vào cây trồng Do vậy, cầnphải nắm đợc đặc điểm mối quan hệ giữa cây trồng với đất thì mới xác định đ-
ợc cơ cấu cây trồng hợp lý
Khi nghiên cứu về vai trò của đất đối với cây trồng, phải đặc biệt quantâm tới các yếu tố: Địa hình đất đai, thành phần vật lý, thành phần hóa học vàchế độ nớc của đất để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý
*Giống cây trồng và cơ cấu cây trồng
Giống cây trồng là một nhóm cây trồng có đặc điểm kinh tế, sinh học vàcác tính trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất lợng tốt ở cácvùng sinh thái giống nhau và điều kiện kỹ thuật phù hợp Vì vậy, giống câytrồng phải mang tính khu vực hoá, tính di truyền đồng nhất và không ngừng
Trang 18thoả mãn nhu cầu của con ngời (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [16].
* Hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng
Sau khi xác định cơ cấu cây trồng cần tính toán giá trị kinh tế Cơ cấucây trồng mới phải đạt giá trị kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ Tất nhiênyêu cầu kinh tế cao thì các loại cây trồng đều phải đạt năng suất cao, nhng dotăng vụ nên có thể một số vụ, một số cây trồng năng suất không cao vì hạchtoán còn chú ý đến vấn đề phân công xã hội Sản phẩm nông nghiệp phải đảmbảo lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho gia súc
và sản phẩm làm hàng hóa
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngoài câytrồng chủ yếu, cần bố trí cây trồng bổ sung để tận dụng điều kiện tự nhiên, xãhội của vùng và của cơ sở sản xuất Về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần phải
đạt đợc các yêu cầu sau:
- Bảo đảm yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao
- Đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi,tận dụng các nguồn lợi tự nhiên
- Đảm bảo việc đầu t lao động và vật t kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao
- Đảm bảo giá trị sử dụng và giá trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một
số chỉ tiêu năng suất, giá thành, thu nhập (giá trị bán sản phẩm sau khi đã trừ
đi chi phí đầu t) và mức lãi (% của thu nhập so với đầu t) Khi đánh giá giá trịkinh tế của cơ cấu cây trồng cần dựa vào năng suất bình quân của cây trồng vàgiá cả thu mua của thị trờng [35]
* Nông hộ và cơ cấu cây trồng
Theo Đào Thế Tuấn (1997) [35], nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và đãgóp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nớc ta trong nhữngnăm qua Tất cả những hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nôngthôn chủ yếu đợc thực hiện thông qua nông hộ Do vậy, quá trình chuyển đổicơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nôngdân Do đó nông dân là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nôngnghiệp và phát triển nông thôn
Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, baogồm cả thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp Hộ
Trang 19nông dân là các hộ gia đình có t liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất, sử dụngchủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông nghiệp, nằm trong một hệthống kinh tế rộng hơn, nhng về cơ bản đợc đặc trng bằng việc tham gia hoạt
động trong thị trờng với một trình độ ít hoàn chỉnh Hộ nông dân có những
đặc điểm cơ bản sau:
- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất,vừa là một đơn vị tiêu dùng
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của
hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn Trình độ này quyết
định đến quan hệ giữa nông hộ với thị trờng
- Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào cáchoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau, nên khó giới hạn đợc thếnào là một hộ nông dân thuần tuý Vì vậy, hộ nông dân tái sản xuất giản đơnnhờ vào ruộng đất thông qua cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờ đó mà tái sản xuất
mở rộng trong nông nghiệp, phục vụ lợi ích chung của xã hội nên cần thiếtphải có chính sách xã hội đầu t thích hợp Hộ nông dân không phải là mộthình thái sản xuất đồng nhất mà là tập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, cómục đích và cơ chế hoạt động khác nhau Căn cứ vào mục đích và cơ chế hoạt
động của nông hộ để phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau:
- Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: ở kiểu hộ này, ngời nông dân ít cóphản ứng với thị trờng, nhất là thị trờng lao động và vật t
- Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có trao đổi một phần nông sản lấy hàngtiêu dùng, có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật t)
- Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều vớithị trờng
- Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục đích thu lợi nhuận.Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinhdoanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu t, phản ứng với giá cả vật t, lao
Trang 20- Giai đoạn kinh doanh tổng hợp và đa dạng: Khi mới chuyển sang sảnxuất hàng hoá, nông dân bắt đầu sản xuất những loại cây trồng phục vụ chonhu cầu của thị trờng, thị trờng cần loại nông sản gì thì sản xuất cây trồng đó
và nên sản xuất đa canh để giảm bớt rủi ro
Nhìn chung, các nông hộ của vùng đất cát biển điển hình bão hòa bazơcủa Nga Sơn, đều nằm trong các kiểu nông hộ nêu trên
* Chính sách và cơ cấu cây trồng
Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách có căn cứkhoa học, phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và xu thế phát triển của xã hội
cần có chính sách về khoa học - công nghệ để thông qua nghiên cứu, nhằm
thiết lập ngay trên đồng ruộng của ngời nông dân những mô hình chuyển đổicơ cấu cây trồng có hiệu quả, đồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật chonông dân nhằm nhân rộng mô hình Bên cạnh đó cũng cần có những cơ chếchính sách về tài chính để hỗ trợ cho ngời nông dân khi mới bắt đầu thực hiệnviệc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng nh chính sách khen thởng để khuyếnkhích những hộ, địa phơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công, có hiệuquả (Đào Thế Tuấn, 1997) [35]
* Thị trờng và cơ cấu cây trồng
Theo Robert S Pindyck, Daniel L Rubingeld (Kinh tế học vĩ mô, NXBThống kê, Hà Nội, 1999) (dẫn Hồ Gấm, 2003) [13] thì thị trờng là tập hợpnhững ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao
đổi Thị trờng là trung tâm của các hoạt động kinh tế
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng có nhiều ngời mua và ngờibán, không có một cá nhân nào có ảnh hởng đáng kể đến ngời mua và ngờibán Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thờng phổ biến một giá duy nhất làgiá thị trờng Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là những ngời bán khácnhau có thể đặt giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, khi đó giá thị tr-ờng đợc hiểu là giá bình quân phổ biến
Thị trờng là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu cây trồng hợp lý Theo cơchế thị trờng thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ đợc các vấn đề: Trồng cây gì,
đối tợng phục vụ là ai Thông qua sự vận động của giá cả thị trờng có tác động
định hớng cho ngời sản xuất nên trồng cây gì, với số lợng chi phí nh thế nào để
đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội và thu đợc kết quả cao Thông qua thị trờng,
ng-ời sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng, thay đổi giống
Trang 21cây trồng, cơ cấu mùa vụ cho phù hợp để có nhiều hàng hoá phù hợp với thị ờng
tr-Kinh tế hàng hoá là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm sảnxuất ra dùng để mua bán, trao đổi trên thị trờng, giá trị của sản phẩm hàng hoáphải thông qua thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận (dẫn theo Hồ Gấm, 2003)[13]
Có thể sử dụng tỷ suất lợi nhuận MBCR (Marginal Benefit Cost Ratio) để
đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng
MBCR = Tổng thu nhập CCCT mới - Tổng thu nhập CCCT cũ
Tổng chi phí CCCT mới - Tổng chi phí CCCT cũKhi MBCR > 2 thì cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế (dẫn Phạm ChíThành, 1996) ) [24]
* Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hởng đến cơ cấu cây trồng
Theo Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992) [20] các nhân tố kinh tế xã hội chủ yếu ảnh hởng đến xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý là cơ sở vậtchất kỹ thuật, nguồn lao động, thị trờng tiêu thụ, các chính sách kinh tế tậpquán và kinh nghiệm sản xuất truyền thống
-Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng, trong đó thuỷ lợi là yếu tố hàng đầuphục vụ cho thâm canh, tăng vụ, đa dạng hoá mùa vụ và cây trồng Một đặc tr-
ng khác biệt nữa là các nông sản hàng hoá thờng có số lợng lớn và tơi sống, vìvậy nói đến nông nghiệp hàng hoá là nói đến bảo quản chế biến, ngoài ra cácyếu tố cần quan tâm nh: Giao thông, lu thông phân phối…
Tóm lại: Cơ cấu cây trồng chịu tác động của nhiều yếu tố (tự nhiên, kinh
tế, xã hội,…), các yếu tố đó không tác động riêng lẻ, biệt lập mà luôn có sự
đan xen phức tạp tới cây trồng
Nhận thức đợc tầm quan trọng về mối liên quan hữu cơ của công tácchuyển đổi cơ cấu cây trồng Thành phố Bắc Giang đã có những chính sách
nh dành kinh phí thích hợp cho việc xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng trênha/năm và hỗ trợ kinh phí để đa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, cũng nh chú
ý nghiên cứu về thị trờng, đảm bảo đầu vào, đầu ra cho sản phẩm của câytrồng mới có điều kiện tiêu thụ và đạt hiệu quả thu nhập cao cho ngời sảnxuất Bố trí kinh phí và tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo nông dân trồng rautheo phơng pháp IPM
Nh vậy, về phơng diện khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu chuyển đổi cơ
Trang 22cấu cây trồng, đặc biệt là chú trọng đến hệ thống sản xuất các loại rau chínhtrên địa bàn thành phố, nhất thiết phải xác định các nhợc điểm của hệ thốngsản xuất cũ; lựa chọn các giống cây rau và biện pháp kỹ thuật phù hợp để sảnxuất rau an toàn; trên cơ sở đó xây dựng hệ thống sản xuất rau an toàn đảmbảo chắc chắn, có nhiều u thế về năng suất và hiệu quả góp phần ổn định vàbền vững môi trờng sinh thái của vùng và của đề tài.
2.2 Tình hình nghiên cứu về hệ thống sản xuất rau
2.2.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Hiện nay, 120 chủng loại rau được sản xuất ở khắp cỏc lục địa nhưng chỉ
cú 12 chủng loại chủ lực được trồng trờn 80% diện tớch rau trờn toàn thế giới Loại rau được trồng nhiều nhất là cà chua - 3,17 triệu ha, thứ hai là hành
- 2,29 triệu ha, thứ ba là bắp cải - 2,07 triệu ha (năm 1997) Ở chõu Á, loại rauđược trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải, dưa chuột, cà tớm, ớt nhất làđậu Hà Lan
Để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, ngoài việc mở rộngdiện tớch, năng suất và sản lượng cỏc loại rau cũng khụng ngừng tăng Theo
số liệu thống kờ năm 2001 của FAO sự gia tăng đú được thể hiện như sau:
Bảng 2.8 Diện tích, năng suất, sản lợng rau trên thế giới (1997 - 2001)
Diện tớch
(triệu ha)
Thế giới Chõu Á
Tỷ lệ (%)
37,759 25,003 66,21
39,740 26,745 67,30
41,558 28,087 67,59
42,442 28,883 68,05
43,023 29,539 68,66 Năng suất
(tạ/ha)
Thế giới Chõu Á
Tỷ lệ (%)
161,06 163,47 101,50
158,79 159,85 100,67
160,65 160,82 100,11
163,02 165,22 101,35
162,27 164,95 101,65 Sản lượng
(triệu tấn)
Thế giới Chõu Á
Tỷ lệ (%)
608.124 408.716 67,21
631.037 427.518 67,75
667.633 451.687 67,66
691.894 477.210 68,97
698.127 487.251 69,79
Ghi chỳ: Tỷ lệ %: tỷ lệ chõu Á/Thế giới
(Nguồn: FAO - Databases, 2002)
Qua số liệu bảng 2.1 ta thấy, từ năm 1997 - 2001 năng suất rau của chõu
Trang 23Á luôn luôn đạt mức cao hơn so với năng suất chung của toàn thế giới, năm
1997 năng suất rau châu Á là 163,47 tạ/ha (bằng 101,5% của toàn thế giới),năng suất rau của thế giới chỉ đạt mức 161,06 tạ/ha Năm 1999 năng suất raucủa châu Á là 160,82 tạ/ha, cao hơn năng suất chung toàn thế giới (160,65 tạ/ha) bằng 100,11% Năm 2001, tỷ lệ năng suất rau của châu Á so với thế giớicao nhất qua 5 năm, đạt 101,65%, trong đó năng suất rau châu Á là 164,95 tạ/
ha và thế giới chỉ đạt 162,27 tạ/ha
Diện tích trồng rau qua các năm trên thế giới và của châu Á cũng tăngnhanh, năm 1997 là 37,759 triệu ha và 25,003 triệu ha; năm 1999 tăng lên41,558 triệu ha và 28,087 triệu ha; năm 2001 là 43,023 ha và 29,539 triệu ha.Sản lượng rau của toàn thế giới và châu Á qua các năm tương ứng đạt608.124 và 408.716 triệu tấn vào năm 1997; đạt 667.633 và 451.687 triệu tấnvào năm 1999; đạt 698.127 và 487.251 triệu tấn vào năm 2001
Như vậy, châu Á luôn là châu lục chiếm tỷ lệ cao cả về diện tích, năngsuất và sản lượng rau của toàn thế giới
Cũng theo FAO (2001), sản lượng rau tiêu thụ bình quân đầu người toànthế giới là 78 kg/năm Riêng châu Á sản lượng rau 2001 đạt khoảng 487.215triệu tấn Trong đó Trung Quốc là nước có sản lượng rau cao nhất, đạt 70triệu tấn/năm; thứ 2 là Ấn Độ với sản lượng rau đạt 65 triệu tấn/năm Nhìnchung, mức tăng trưởng sản lượng rau châu Á các năm qua đạt khoảng 3%năm, tương đương khoảng 5 triệu tấn/ năm
Cùng với số lượng, vấn đề chất lượng rau quả cũng đang được người tiêudùng trên thế giới rất quan tâm Tháng 09/2003, Tổ chức bán lẻ châu Âu(EUREP) đã đề xuất tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) nhằm giải quyếtmối quan hệ bình đẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp
và khách hàng của họ Sản xuất rau an toµn (RAT) theo hướng GAP có thể đượchiểu là sản phẩm khi đưa ra thị trường phải đảm bảo 3 yêu cầu: “An toàn cho môi
Trang 24trường, an toàn cho người sản xuất và an toàn cho người tiờu dựng”
Dựa trờn những quy định của EUREPGAP phiờn bản 2 (1/2004), tạiHiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), cỏc tiờu chuẩn về sản xuất rau đóđược chuẩn húa ở mức độ chung nhất cho khu vực, yờu cầu người nụng dõnphải tuõn thủ và được gọi là ASEANGAP Cỏc tiờu chuẩn này được đưa raphự hợp với cỏc nước thành viờn ASEAN đến năm 2020 Sản phẩm cuối cựng
mà khu vực nhằm đến là mụi trường, kỹ thuật canh tỏc và an toàn cho xó hội
2.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Rau xanh có rất nhiều chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể nh các loạivitamin A, C, D , khoáng chất, chất xơ… Vì vậy rau là nhu cầu không thểthiếu đợc trong mỗi bữa ăn hàng ngày của con ngời trên khắp hành tinh Đặcbiệt khi nguồn lơng thực và các loại thức ăn giàu đạm đã đợc đảm bảo yêu cầu
đòi hỏi về số lợng và chất lợng rau xanh lại càng gia tăng
Nghề trồng rau ở nớc ta ra đời từ xa xa, trớc cả nghề trồng lúa nớc, ViệtNam chính là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại rau trồng, nhất là các câythuộc họ bầu bí Song do chịu ảnh hởng của một nền nông nghiệp lạc hậu và
sự tự túc trong nhiều thế kỷ qua, cho nên sự phát triển rau xanh ở n ớc ta kém
xa so với trình độ canh tác của thế giới Những năm gần đây mặc dù ngànhtrồng rau có khởi sắc, nhng trên thực tế vẫn cha theo kịp nhiều ngành kháctrong sản xuất nông nghiệp
Trong đề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh giai đoạn 1999-2010 do
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đề ra mục tiêu cho ngành sản xuấtrau đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 là: "Đáp ứng nhu cầurau có chất lợng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nớc, nhất là vùng dân c tậptrung (đô thị, khu công nghiệp…) và xuất khẩu Phấn đấu đến năm 2010 đạtmức tiêu thụ bình quân đầu ngời là 85kg rau trên 1 năm, giá trị kim ngạchxuất khẩu đạt 690 triệu USD" (Phạm Thị Thuỳ -2006) [41]
Theo số liệu thống kê năm 2000 thì diện tích trồng rau cả nớc là 445nghìn ha, tăng 70% so với năm 1990 (261.090ha) Bình quân mỗi năm tăng14,8 nghìn ha (mức tăng 7%/năm) trong đó các tỉnh phía Bắc có 249.200ha,chiếm 56% diện tích canh tác, các tỉnh phía Nam 196.000ha chiếm 44%.Năng suất rau xanh nói chung còn thấp và bấp bênh
Trang 25Năm 1998 có năng suất cao nhất là 144,8 tạ/ha bằng 80% so với mứctrung bình toàn thế giới (xấp xỉ 180 tạ/ha) Nếu so với năm 1990 là 123,5 tạ thìnăng suất bình quân cả nớc trong 10 năm chỉ tăng 11,5 tạ/ha Hà Nội, VĩnhPhúc, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt- Lâm Đồng… là các tỉnh có năngsuất rau cao hơn cả nhng cũng chỉ đạt mức 160 tạ/ha Năng suất thấp nhất làcác tỉnh ở miền Trung, chỉ bằng một nửa năng suất trung bình của cả nớc.
Có nhiều nguyên nhân làm cho năng suất rau ở nớc ta còn thấp, songnguyên nhân chủ yếu vẫn là do thiếu đầu t cho thuỷ lợi, phân bón Ngoài ranớc ta vẫn cha có bộ giống rau chuẩn và tốt Hệ thống nhân giống và sản xuấthạt giống rau cũng cha đợc hình thành Phần lớn hạt giống rau do dân tự đểgiống hoặc nhập nội không qua khảo nghiệm kỹ, điều này cũng ảnh hởng trựctiếp đến năng suất và chất lợng của rau xanh
Sản lợng rau cao nhất là vào năm 2000 đạt 6.007 triệu tấn so với năm
1990 (2,3 triệu tấn), tăng 81% Mức tăng sản lợng trung bình hàng năm 10năm qua là xấp xỉ 260 nghìn tấn, vùng trồng rau ở nớc ta tập trung chủ yếu đ-
ợc hình thành từ hai vùng chính:
- Vùng rau chuyên canh ven thành phố và các khu công nghiệp, chiếm38-40% diện tích và 45-50% sản lợng Tại đây, rau đợc tập trung phục vụ chodân c là chủ yếu với chủng loại rau rất phong phú và đạt chất lợng cao
- Vùng rau luân canh với cây lơng thực đợc trồng chủ yếu trong vụ đôngxuân tại các tỉnh phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ
Đây là vùng rau hàng hoá lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biếnphát huy đợc lợi thế này thì ngành sản xuất rau sẽ có tốc độ phát triển nhảyvọt
Với gần 12 triệu hộ dân ở nông thôn có diện tích trồng rau gia đình bìnhquân khoảng 30 m2/hộ (cả rau cạn và rau mặt ao hồ) thì tổng sản lợng rau củacả nớc hiện nay khoảng 6,6 triệu tấn, bình quân số lợng rau xanh tính trên đầungời ở nớc ta vào khoảng 84kg/ngời/năm So với nhu cầu dinh dỡng thì khối l-ợng trên còn rất thấp, chỉ với mức sản xuất 100kg/ngời/năm (tiêu thụ 80kg)
nh kế hoạch đề ra năm 2000 thì nớc ta mới chỉ đạt chỉ tiêu về khối lợng raucho tiêu dùng trong nớc và một phần cho xuất khẩu, chứ cha đảm bảo nhu cầuxuất khẩu Thực tế cho thấy những năm gần đây rau xanh ở nớc ta phát triểnnhanh cả về diện tích, năng suất và sản lợng, tuy nhiên trên rau vẫn còn d lợng
Trang 26hoá chất, điều này đã để lại những hiệu quả xấu cho ngời tiêu dùng.
Theo số liệu thống kờ, tớnh đến năm 2004, diện tớch trồng rau của cảnước là 614,5 nghỡn ha, gấp đụi năm 1994 (297,3 nghỡn ha), chiếm khoảng7% đất nụng nghiệp và 10% đất cõy hàng năm Với năng suất 144,1 tạ/ha(bằng 90% năng suất trung bỡnh toàn thế giới), sản lượng rau cả nước đạt8,855 triệu tấn/ha, gấp 2,5 lần so với năm 1994 (3,52 triệu tấn) Như vậy,trong 10 năm, mức tăng bỡnh quõn đạt 13,57%/năm Tớnh đến năm 2004, khốilượng rau bỡnh quõn đầu người ở nước ta đạt 107 kg/năm, tương đương bỡnhquõn toàn thế giới và vượt mức chi tiờu kế hoạch năm 2010 (85 kg/người)trong Đề ỏn Phỏt triển rau, quả, hoa, cõy cảnh đó được Chớnh phủ phờ duyệt Tớnh đến năm 2005, tổng diện tớch rau cỏc loại trờn cả nước đạt 635,8nghỡn ha, sản lượng là 9640,3 nghỡn tấn; so với năm 1999, diện tớch tăng175,5 nghỡn ha (tốc độ tăng 3,61%/năm), sản lượng tăng 3071,5 nghỡn tấn (tốc
độ tăng 7,55%/năm)
Trong đú, vựng sản xuất rau lớn nhất là Đồng bằng sụng Hồng (chiếm24,9% diện tớch và 29,6% sản lượng rau cả nước), tiếp đến là Đồng bằng sụngCửu Long (chiếm 25,9% diện tớch và 28,3 sản lượng rau cả nước)
Theo bỏo cỏo của Văn phũng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn,diện tớch gieo trồng rau, đậu cả nước tăng lờn liờn tục từ quý III năm 2006,vượt so với cựng kỳ năm 2005 Năm 2006 cả nước đó gieo trồng được 675nghỡn ha rau đậu cỏc loại, tăng 3,3% so với năm 2005 Theo số liệu của Tổngcục Thống kờ, diện tớch trồng rau trờn đất nụng nghiệp cả năm 2006 của ViệtNam là 644,0 nghỡn ha; năng suất trung bỡnh cao nhất từ trước đến nay (149,9tạ/ha) Tổng sản lượng rau cả nước đạt 9,65 triệu tấn, đạt 144 nghỡn tỷ đồng,chiếm 9% GDP ngành nụng nghiệp trong khi diện tớch chỉ chiếm 6%
Bảng 2.9 Diện tích, năng suất, sản lợng các loại rau phân theo vùng
Diện tớch (1.000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1.000 tấn)
Trang 27Vùng rau luân canh: Là vùng có diện tích và sản lượng lớn Cây rauđược trồng luân canh với cây lương thực trong vụ đông xuân tại các tỉnh phíaBắc, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và tỉnh Lâm Đồng Tiêu thụsản phẩm rau rất đa dạng, phục vụ rau tươi cho cư dân trong vùng, ngoàivùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Hiện nay, sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bướcđầu được hình thành, các phương thức áp dụng như sản xuất trong nhà màn,nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không cố định để hạn chếcác yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thủy canh, màng dinhdưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quý hiếm, năng suất cao bằngcông nghệ nhà kính của Israel có kiểm soát các điều kiện môi trường… [43]Tại các đô thị, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp (Hà Nội
Trang 28mỗi năm mất khoảng 1.000 ha, TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 giảm 24.420
ha so với năm 2000), mặt khác năng suất rau còn thấp, chỉ bằng 87% so vớinăng suất trung bình thế giới, tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch khá cao (20 - 30%),nên sản xuất rau theo hướng công nghệ cao là một hướng đi đúng (theo TrầnKhắc Thi, Viện nghiên cứu rau quả TW)
Về mặt tiêu thụ, nhìn chung, ngành trồng rau đã đóng góp một khốilượng sản phẩm đáng kể cho xuất khẩu ở nước ta Từ năm 1957, rau quả ViệtNam đã có mặt tại Trung Quốc Thời kỳ 1986 - 1990, thực hiện Hiệp địnhhợp tác đã ký giữa hai Chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ (tháng 01/1985) vềxuất khẩu sản phẩm rau quả sang Liên Xô, một khối lượng lớn rau đã đượcbán, góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu cho đất nước Thời kỳ
1992 - 1994 xuất khẩu rau quả bị khủng hoảng do thị trường truyền thống bịmất trong khi thị trường mới chưa được thiết lập Cùng với chính sách mởcửa, hòa nhập thương mại quốc tế, từ 1995 - 2004 xuất khẩu rau của ViệtNam đã vươn tới thị trường của trên 40 quốc gia và lãnh thổ
Thị trường xuất khẩu rau chủ yếu của Việt Nam hiện nay là: TrungQuốc, Đài Loan, Nhật Bản, Australia, Singapore, Hàn Quốc, Mỹ…
B¶ng 2.10 Kim ng¹ch xuÊt khÈu rau qu¶ tõ n¨m 1990 - 2004 (triÖu USD)
Trang 29đầu tư nước ngoài 34% Ngoài ra cũn cú hàng chục ngàn hộ gia đỡnh làm chếbiến rau quả với quy mụ nhỏ [10].
Hiện nay, sản phẩm rau tươi tiờu thụ chủ yếu ở thị trường trong nước,sản phẩm chế biến chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể Năm 2005, rau quả chế biếnxuất khẩu chỉ đạt 235 triệu USD, trong đú phần lớn là sản phẩm quả chế biến.Sản phẩm rau xuất khẩu rất hạn chế về chủng loại, hiện chỉ cú một số chủngloại như: Cà chua, ngụ ngọt, ngụ rau, ớt, dưa hấu… ở dạng sấy khụ, đúng lọ,đúng hộp, muối mặn, cụ đặc, đụng lạnh và chỉ cú một số là xuất khẩu tươi.Tiờu thụ rau quả chế biến trong nước khụng nhiều và giỏ cả thất thườngphụ thuộc vào lượng hàng nụng sản cung cấp Mức tiờu thụ hạn chế dẫn đếntỡnh trạng bấp bờnh, cú năm mặt hàng nụng sản rất đắt, cú năm lại rất rẻ, ảnhhưởng tới tớnh bền vững trong sản xuất
Thực tế cho thấy những năm gần đây rau xanh ở nớc ta phát triển nhanhcả về diện tích, năng suất và sản lợng, tuy nhiên trên rau vẫn còn d lợng hoáchất, điều này đã để lại những hiệu quả xấu cho ngời tiêu dùng
Vì sao nh vậy? Đây là những câu hỏi cần thiết phải tìm ra nguyên nhânkhắc phục để hớng nông dân sản xuất theo mô hình rau an toàn
2.2.3 Một số kết quả sản xuất rau an toàn trong thời gian vừa qua
Thời gian qua một số địa phương đó bước đầu triển khai sản xuất RAT
và thu được một số thành tựu đỏng kể Một số mụ hỡnh sản xuất RAT tại cỏcđịa phương như Hà Nội, Hà Tõy, Hưng Yờn, Đà Lạt, TP Hồ Chớ Minh…, đó
đợc hỡnh thành Tớnh đến năm 1999, tổng diện tớch RAT của cả nước đạt1082,5 ha với sản lượng khoảng 14.000 tấn/ha
Theo kết quả điều tra của Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội năm 2006,
điều tra tại 6 tỉnh, kết quả nh sau:
Bảng 2.11 Diện tích sản xuất rau ở một số tỉnh miền bắc
TT Tỉnh,
thành phố
Số quận,
Diện tích canh tác
Diện tích gieo trồng
Diện tích gieo trồng rau an toàn
Tỷ lệ (%)
Trang 30ha gieo trồng Chủng loại rau ở các tỉnh đều phong phú.
Riêng thành phố Hà Nội là 8.203,8ha (diện tớch canh tỏc 2.734,6 ha),năng suất đạt 186,2 tạ/ha, sản lượng 150,8 nghỡn tấn Chủng loại rau rấtphong phỳ, đa dạng Cỏc loại rau ăn lỏ: Cải xanh, cải ngọt, cải thảo, raumuống…, chiếm ưu thế về diện tớch và sản lượng (70 - 80% diện tớch), cú tỷsuất hàng húa cao Rau an toàn được trồng ở cỏc huyện ngoại thành Hà Nội từnăm 1996, đặc biệt diện tớch tăng mạnh từ sau năm 1999 khi thành phố cú chủtrương quy hoạch vựng sản xuất Rau an toàn cung cấp cho thị trường cỏcquận nội thành Một số xó như Văn Đức, Đặng Xỏ thuộc huyện Gia Lõm, VõnNội - Đụng Anh, Lĩnh Nam - Thanh Trỡ và Thanh Xuõn, Đụng Xuõn thuộchuyện Súc Sơn được chọn làm điểm sản xuất thớ điểm Hiện nay trờn địa bànthành phố, Rau an toàn chiếm khoảng 20 - 25% diện tớch canh tỏc rau, 15 -20% sản lượng rau của toàn thành phố
Hà Nội hiện cú 37 HTX sản xuất Rau an toàn, tập trung tại Đụng Anh,Súc Sơn, Từ Liờm…, trong đú một số HTX thực hiện tốt quy trỡnh sản xuấtRau an toàn trong những năm qua và được cấp giấy chứng nhận (mụ hỡnhquản lý sản xuất, đăng ký thương hiệu, cú mó vạch và hệ thống tiờu thụ sảnphẩm Rau an toàn
Trang 31Thành phố đang tiến hành xây dựng các dự án nông nghiệp công nghệcao như mô hình rau chất lượng cao ở Từ Liêm 16 ha, vốn đầu tư 24 tỷ đồng,
mô hình nông nghiệp công nghệ cao ở Nam Hồng 30 ha, Kim Sơn 15 ha…
Trang 32B¶ng 2.12 DiÖn tÝch, n¨ng suÊt vµ s¶n lîng Rau an toµn t¹i Hµ Néi (2006) Huyện, Xã Diện tích
(ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (tấn)
(Nguồn: Sở NN & PTNT Hà Nội)
Theo Cục Bảo vệ thực vật, từ năm 2003 đến nay, Bộ N«ng nghiÖp &PTNT đã phối hợp với 6 tỉnh này triển khai thử nghiệm mô hình sản xuất Rau
an toµn để từng bước nhân rộng việc cung cấp rau sạch cho người tiêu dùng
Kế hoạch đặt ra là tăng diện tích Rau an toµn ở 6 tỉnh lên 80 - 90% trong giaiđoạn 2006 - 2010 Tuy nhiên, cho đến nay tốc độ này vẫn rất chậm, diện tíchRau an toµn còn thấp so với kế hoạch, chưa đáp ứng đủ nhu cầu của ngườitiêu dùng Một trong những nguyên nhân là do cấp trên chưa có cơ chếkhuyến khích việc sản xuất và tiêu thụ Rau an toµn đối với nông dân và cácdoanh nghiệp Hiện có rất ít doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh, tiêu thụmặt hàng này, bà con nông dân thường tự sản xuất, tự tiêu thụ nên đầu rakhông ổn định, giữa các tỉnh cũng chưa có sự liên kết chặt chẽ về sản xuất và
Trang 33tiờu thụ Rau an toàn
Cục Bảo vệ thực vật đang triển khai dự ỏn “Hướng dẫn nụng dõn xõy dựng
mụ hỡnh sản xuất rau an toàn theo hướng GAP” tại 28 tỉnh thành phố, bao gồm 6tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ và 22 tỉnh phớa Nam (từ Ninh Thuận trở vào)
Bộ Nông nghiệp & PTNT đã quan tâm chỉ đạo và ban hành Quyết định106/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 về việc “quy định về quản lýsản xuất và chứng nhận chất lượng rau an toàn”
Đối với tỉnh Bắc Giang nói chung, thành phố Bắc Giang nói riêng, trong
những năm qua, việc sản xuất rau màu đã đợc quan tâm, tuy nhiên hiện trên
địa bàn tỉnh và thành phố cha có vùng nào, khu nào đợc quy hoạch, đánh giá,công nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn
Tóm lại: Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cây rau chịu tác động
của nhiều yếu tố (tự nhiên, kinh tế, xã hội ), các yếu tố đó không tác động riêng
lẻ, biệt lập mà luôn có sự đan xen phức tạp tới cây trồng và cây rau
Các công trình nghiên cứu về cây trồng, cây rau nh chọn tạo giống, xây dựng
hệ thống canh tác phù hợp, các yếu tố ảnh hởng tới sản xuất rau… ợc thực hiện, đtrong và ngoài nớc có kết quả đạt đợc rất đa dạng phong phú theo từng nơi, từnglúc, nhng đều có nét chung là xác định hệ thống sản xuất cây rau cùng các biệnpháp kỹ thuật tiến bộ để khai thác hợp lý tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao thu nhập, đời sống cho cộng đồngdân c và tạo nên sự phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hởng tới sản xuất rau luôn luôn vận động biến đổi Sự biến
đổi đó phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc biệt là khoa học côngnghệ, thị trờng và các chính sách của Nhà nớc Do đó, cải tiến hệ thống sản xuấtcũng là quá trình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật sản xuất rau an toàn Có nhiềunhóm yếu tố cần quan tâm khi nghiên cứu sản xuất rau an toàn nh : Đất đai khíhậu, phân bón, thuốc BVTV… Mặt khác các vùng, các địa phơng có những thuậnlợi, khó khăn của các nhóm yếu tố khác nhau ở nớc ta, việc nhận thức và tác độngvào các yếu tố trên do hai nhóm chủ thể tiến hành là Nhà nớc và ngời sản xuất (hộnông dân) Nhà nớc không ngừng hoàn thiện các thể chế chính sách, tạo môi trờng
và tác động, hỗ trợ điều tiết quá trình cải tiến cơ cấu cây trồng, ban hành các chínhsách khuyến khích phát triển sản xuất rau an toàn, chuyển dịch cơ cấu nông
Trang 34nghiệp
Thành phố Bắc Giang với diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, cần
có định hớng phát triển cơ cấu cây trồng đem lai hiệu quả kinh tế và phù hợp củanhóm cây trồng hàng năm Đặc biệt là các cây công nghiệp ngắn ngày và cây rau.Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất cây rau màu có giá trị kinh tế và sản xuất rau antoàn nh thế nào là hợp lý, xác định sự tồn tại của hệ thống sản xuất rau để đa rahớng cải tiến và cuối cùng đề xuất một hệ thống sản xuất rau an toàn hợp lý thìcho đến nay vẫn cha có nghiên cứu nào đợc thực hiện
Vì vậy, khi nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sảnxuất rau an toàn của Thành phố, phải nghiên cứu, đánh giá một cách tơng đối toàndiện (nông học, kinh tế, môi trờng ) tất cả các hệ thống sản xuất rau để phân tíchnhững tồn tại, u nhợc điểm của hệ thống cũ, khẳng định tính u việt của hệ thống mới,
đa ra quyết định đúng để loại bỏ hay sử dụng hợp lý hệ thống Bởi cơ cấu cây rau,các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn là yếu tố quyết định đến thu nhập củatừng nông hộ, cung cấp sản phẩm an toàn cho xã hội và quyết định sự bền vững và ổn
định của hệ thống Đây là việc làm cần thiết, đóng góp vào việc thực hiện mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
3 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu
- Các hộ nông dân trồng rau tham gia phỏng vấn
- Các vùng trồng rau trên thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang
- Các loại rau chính đang đợc trồng trên địa bàn thành phố
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2007 đến tháng 8/2008
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Mô tả điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Giang
- Mô tả thực trạng sản xuất rau trên địa bàn thành phố, xác định các thuậnlợi, khó khăn trong sản xuất rau, rút ra các hạn chế
- Làm mô hình thực nghiệm rau an toàn:
+ Thực nghiệm trồng rau an toàn ngoài đồng ruộng với một số loại rau: Bắpcải, su hào, cà chua
+ Thực nghiệm trồng rau an toàn trong nhà lới với cây cải ngọt trắng
3.3 Phơng pháp nghiên cứu
Trang 35* Thu thập các thông tin thứ cấp và quan sát trực tiếp để mô tả điểm nghiên cứu bao gồm:
- Điều kiện thời tiết khí hậu
Nguồn số liệu lấy tại Đài khí tợng thủy văn của tỉnh đóng tại thành phốBắc Giang Kết quả phân tích số liệu sẽ tiến hành đánh giá diễn biến thời tiếtchung nh nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma, thời gian chiếu sáng và một số yếu tốkhác Diễn biến thời tiết theo tuần tiến hành đánh giá các yếu tố nh: Lợng ma,gió mùa
- Tình hình sử dụng đất đai
Nghiên cứu đặc điểm đất đai bằng số liệu thứ cấp và quan sát trực tiếp
- Cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi
- Điều kiện kinh tế – xã hội
Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội của thành phố trên cơ sở các số liệu thứcấp thu đợc tại thành phố
- Tình hình chung của sản xuất rau trên địa bàn thành phố
Hiện trạng sản xuất một số loại rau chính, hiệu quả kinh tế
Số liệu đợc thu thập từ các phơng thức thâm canh cây rau trên địa bànthành phố Dựa vào số liệu điều tra theo mẫu thống nhất
* Đánh giá các thông tin thông qua nhóm KIP để xác định các khó khăn thuận lợi mang tính định tính và xây dựng hớng phát triển rau an toàn.
* Điều tra phỏng vấn sản xuất rau của các hộ để mô tả các yếu tố kỹ thuật thực trạng sản xuất rau gồm:
- Cơ cấu mùa vụ, giống rau
- Diện tích, năng suất các loại rau
- Các chi phí biến động cho sản xuất rau gồm: Giống, phân bón, thuốcBVTV, nớc tới, công lao động
- Các kỹ thuật sản xuất rau nh mật độ, phân bón, thuốc trừ sâu
* Triển khai các mô hình thử nghiệm.
- Mô hình trồng rau an toàn với cây Bắp cải, su hào, cà chua ngoài đồngruộng tại xã Song Mai thành phố Bắc Giang vụ đông 2007
Chủng loại giống
+ Giống bắp cải NS Kross
Trang 36Các chỉ tiêu theo dõi:
* Theo dõi các chỉ tiêu: Thời gian sinh trởng từ trồng đến thu hoạch,năng suất, sản lợng, phân tích chất lợng rau Tính toán hiệu quả kinh tế củamô hình
* Mô hình trồng rau trong nhà lới
Sử dụng giống cải ngọt trắng
Diện tích: 360 m2
Quy trình kỹ thuật
áp dụng theo quy định sản xuất rau an toàn của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn; Quy trình của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang Theo dõi thời gian sinh trởng, phát triển, năng suất, tính toán hiệu quảkinh tế của mô hình
3.4 Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu
- Xử lý số liệu trên chơng trình Excel
- Phân tích chất lợng rau tại Trung tâm phân tích chất lợng
- Hạch toán kinh tế sản xuất rau:
Thu nhập = Tổng thu – Chi phí biến động vật chất
Tổng thu = Khối lợng sản phẩm x Giá sản phẩm
Tổng chi phí biến động gồm: công lao động, phân bón, giống, thuốcBVTV, làm đất, nớc tới, thu hoạch
Thu nhập thuần = Tổng thu – Tổng chi phí biến động
4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 374.1 Đặc điểm chung về Thành phố bắc giang
Thành phố Bắc Giang hiện nay có ranh giới tiếp giáp nh sau:
Phía bắc giáp xã Xuân Hơng huyện Lạng Giang, xã Quế Nham huyệnTân Yên
Phía nam giáp xã Tân Tiến, xã Đồng Sơn huyện Yên Dũng
Phía đông giáp xã Tân Dĩnh, xã Dĩnh Trì huyện Lạng Giang
Phía tây giáp xã Nghĩa Trung huyện Việt Yên và xã Tân Mỹ huyện YênDũng
Thành phố có 11 xã, phờng với tổng có diện tích tự nhiên là 3.209,14 hatrong đó diện tích đất nông nghiệp là 1.492,28 ha; Dân số là 102.140 ngời.Thành phố Bắc Giang có con sông Thơng chảy qua địa phận Thành phốvới chiều dài 8 km; Độ rộng lòng sông từ 90 đến 120 mét Đây là nguồn cungcấp nớc quan trọng phục vụ cho sản xuất và đời sống của thành phố
Về giao thông đờng bộ; Thành phố Bắc Giang có quốc lộ 1A (cũ) vàquốc lộ 1 B (mới) chạy qua nối liền thành phố Bắc Giang với thành phố HàNội, thành phố Lạng Sơn và biên giới Việt – Trung; Có quốc lộ 31 nối Thànhphố Bắc Giang với thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
Trang 39Với hệ thống giao thông thuỷ, bộ thuận lợi thông suốt là điều kiện cơ bản
để phát triển sản xuất nông nghiệp, giao lu trao đổi hàng hóa nông sản góp phầnthúc đẩy kinh tế của thành phố phát triển
* Đặc điểm khí hậu của Thành phố Bắc Giang
Khí hậu là tổng hợp của yếu tố thời tiết, là một trong số các yếu tố quyết định
hệ thống trồng trọt của một vùng vì vậy nói đến nghiên cứu hệ thống trồng trọt nóichung, hệ thống sản xuất rau nói riêng cần quan tâm đầu tiên là các yếu tố thời tiếtcấu thành khí hậu
đến 12,5 giờ) gồm các tháng 4, 5 và tháng 8, 9 Từ nhận thức trên cho thấy ở BắcGiang có 2 nhóm cây trồng, nhóm cảm ôn và nhóm cảm quang nh Giống lúanếp cái hoa vàng, đây là giống lúa cảm quang nó chỉ trỗ bông khi có ánh sángngày ngắn, cũng có nhận xét tơng tự với cây đậu ván
Nông dân Bắc Giang muốn trồng cây mùi tàu quanh năm, những tháng cóngày dài, mùi tàu đợc trồng dới dàn che nên không ra hoa
- Số giờ nắng có liên quan đến sinh trởng của cây trồng, ở Bắc Giang có 4tháng có số giờ chiếu sáng thấp dới 101,8 giờ tháng nh tháng (1,2,3 và tháng 12),
đặc biệt là tháng 2,3 số giờ nắng thấp cây trồng sinh trởng kém, có thể thấy rõnhất là vụ lúa xuân, và các tháng 2,3 những năm nào ít nắng thì lúa không pháttriển đợc
Trang 40Bảng 4.1 Đặc điểm khí hậu ở thành phố Bắc Giang (Số liệu trung bình từ 1997 – 2007).
Tháng
1 Nhiệt độ TB ( 0 C) 17,4 18,4 21,1 25,0 27,0 28,9 29,2 28,5 27,5 25,4 21,2 17,7 24,0
2 Nhiệt độ tối cao TB ( 0 C) 21,2 21,5 24,1 28,6 31,3 32,8 33,0 32,5 31,8 29,6 26,1 22,1 27,9
3 Nhiệt độ tối thấp TB ( 0 C) 14,9 16,5 19,2 22,8 24,5 26,0 26,5 26,0 24,7 22,6 18,1 14,8 21,4 4 Nhiệt độ thấp tuyệt đối ( 0 C) 9,1 10,5 13,3 17,1 20,7 23,5 24,2 23,9 21,6 18,2 12,4 7,3 7,3