1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại xã tiến thịnh, huyện mê linh, thành phố hà nội

0 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

LƢU THỊ HẬU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** LƢU THỊ HẬU CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY BÓNG MÁT TẠI XÃ TIẾN THỊNH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC *** KHÓA HỌC: 2016 - 2018 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU THỊ HẬU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY BÓNG MÁT TẠI XÃ TIẾN THỊNH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo - TS Đỗ Thị Lan Hƣơng tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin đƣợc cảm ơn Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, tập thể giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Yên Lãng thƣờng xuyên động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Lƣu Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu thân tơi đƣới hƣớng dẫn giáo - TS Đỗ Thị Lan Hƣơng ết nghiên cứu luận văn trung thực hông tr ng l p với đề tài hác Tôi c ng xin cam đoan gi p đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Lƣu Thị Hậu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Đóng góp đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Thời gian nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu 14 2.5.2 Nghiên cứu thực địa 15 2.6 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã Tiến Thịnh 19 2.6.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 19 2.6.2 Tình hình dân sinh, kinh tế 25 Chƣơng ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Hiện trạng bóng mát xã Tiến Thịnh 27 3.1.1 Đặc điểm thành phần loài 27 3.1.2 Giá trị tài nguyên 36 3.1.3 Chất lượng trồng 38 3.1.4 Diện tích xanh 41 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát Xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 45 3.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chuẩn trồng 45 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn trồng 45 3.2.3 Hệ thống tiêu chuẩn trồng 46 3.2.4 Hiện trạng bóng mát xã Tiến Thịnh 47 3.2.5 Lựa chọn đề xuất loài trồng 53 3.2.6 Giải pháp trồng, chăm sóc bảo vệ 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHTN & CN : Khoa học tự nhiên công nghệ KHTN & KT : Khoa học tự nhiên kỹ thuật NN & PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mẫu điều tra trạng xanh 16 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất phân theo mục đích sử dụng tính đến hết ngày 31/12/2016 21 Bảng 2.3: Đ c trƣng nhiệt độ khơng khí (0C) 22 Bảng 2.4: Đ c trƣng số nắng tháng năm (Giờ) 23 Bảng 2.5: Đ c trƣng tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 23 Bảng 2.6: Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng năm (%) 23 Bảng 2.7: Lƣợng nƣớc bốc trung bình tháng năm (mm) 23 Bảng 2.8: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm (mm) 24 Bảng 3.1 Danh lục lồi bóng mát xã Tiến Thịnh 27 Bảng 3.2 Giá trị sử dụng lồi bóng mát xã Tiến Thịnh 36 Bảng 3.3 Chất lƣợng số lồi bóng mát Xã Tiến Thịnh 39 Bảng 3.4 Diện tích tán trục đƣờng Đê đồng đoạn từ Đầu đê đến ngã Thọ Lão 41 Bảng 3.5 Diện tích tán trục đƣờng qua thôn Yên Thị 42 Bảng 3.6 Diện tích tán trục đƣờng qua thôn Thanh Điềm 43 Bảng 3.7 Diện tích tán trục đƣờng qua thơn Chu Trần 43 Bảng 3.8 Diện tích tán trục đƣờng qua thôn Kỳ Yên, Thọ Lão 43 Bảng 3.9 Độ che phủ bóng mát trục đƣờng thuộc Xã Tiến Thịnh 44 Bảng 3.10 Đề xuất tập đồn bóng mát xã Tiến Thịnh 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, giao thông vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Từ thành phố nông thôn, nhiều tuyến đƣờng đƣợc làm mới, cải tạo nâng cấp, bê tơng hóa tới tận thơn, xóm Bên cạnh nhà máy, hu cơng nghiệp ngày phát triển dân số tăng lên, kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, tƣợng hiệu ứng nhà ính ngày gia tăng Để bảo vệ hạn chế nhiễm mơi trƣờng, cần có biện pháp cụ thể để khắc phục Một biện pháp cần thiết cấp bách phải trồng xanh Bởi xanh từ lâu đƣợc xem nhƣ phổi nhân loại, có tác dụng điều hòa khơng khí, cải thiện khí hậu, tạo bóng mát Đồng thời góp phần làm đẹp cảnh quan thiên nhiên cơng trình xây dựng Tuy nhiên trồng xanh bên cạnh đƣờng giao thông phải gỗ lâu năm tạo đƣợc bóng mát khơng ảnh hƣởng nhiều đến lƣu thông giao thông Xã Tiến Thịnh thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đƣợc thành lập từ lâu đời, trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành thuộc huyện, tỉnh hác nhƣng tên xã hông thay đổi Tổng diện tích xã khoảng 7,427 km2 bao gồm thôn: Yên Thị, Trung Hà, Yên Giáp, Thọ Lão, Chu Trần, Kỳ Đồng, Thanh Điềm Với nhiều hộ gia đình sản xuất, kinh doanh nhỏ, lẻ nhiều ngành nghề khác Dân số xã năm gần có xu hƣớng gia tăng, năm 2017 dân số 12560 ngƣời, mật độ dân số 1685 ngƣời/km2 [37] Hoạt động sản xuất với chất thải sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân tác động xấu đến môi trƣờng môi sinh Vấn đề đ t phải làm để góp phần làm cho môi trƣờng trở nên xanh - - đẹp Đó nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân chung tay góp sức để nâng cao chất lƣợng sống Vì phát triển hệ thống xanh mối quan tâm hàng đầu địa phƣơng, nhƣng việc thực g p nhiều hó hăn Tiến Thịnh c ng xã v ng nông thôn, tỉ lệ lao động nông nghiệp lớn Với chủ trƣơng tích cực vào quyền nhân dân địa phƣơng, hầu hết đƣờng làng, đƣờng liên thôn, liên xã đƣợc bê tông hóa Tuy nhiên, đƣờng lại xanh, hiến cho việc lại bà nơng dân nhiều vất vả Đ c biệt, với thời tiết đ c th miền Bắc hầu hết việc di chuyển ho c việc đồng diễn dƣới thời tiết hắc nghiệt mà hơng có bóng dừng nghỉ bên đƣờng, tạo cảnh quan xanh mát, hài hòa cơng việc trở nên vất vả Bên cạnh đó, m t cảnh quan tạo hông gian xanh - - đẹp cho đƣờng nông thôn Để góp phần vào việc phát triển hệ thống xanh, làm bóng mát tơi thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng bóng mát, từ đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, nhằm giữ cân sinh thái, tạo cảnh quan đẹp, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Đồng thời bổ sung vốn kiến thức chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy môn Sinh học trƣờng phổ thông Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa hoa học: Bổ sung thêm vốn kiến thức chuyên ngành Sinh thái học, từ kết nghiên cứu đƣợc làm sở khoa học cho nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: Từ thực trạng nghiên cứu đề biện pháp phục hồi hệ thống xanh, góp phần phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Kiến thức bổ sung đƣợc phục vụ cho việc giảng dạy trƣờng phổ thông Đóng góp đề tài Từ kết nghiên cứu đƣợc, cung cấp thông tin cần thiết góp phần phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Nói đến nhiễm mơi trƣờng, biến đổi khí hậu vấn đề tồn cầu Khơng có đất nƣớc giới lại hơng quan tâm đến việc phát triển hệ thống xanh Ngay từ thời kỳ sơ hai văn minh nhân loại, ngƣời biết sử dụng xanh để trang trí cảnh quan Trong ngƣời La Mã, Ai Cập, Trung Hoa, Hy Lạp, d ng để trang trí tƣợng đài, lăng miếu, nhà đền thờ Từ xanh ngƣời biết hai thác để hình thành nên tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp nhƣ cảnh đƣợc tạo dáng bonsai, đƣợc trƣng bày Nhật Bản, Trung Quốc, sách “A New Orchard and Garden” William Lawson năm 1618 c ng trình bày chi tiết cách chăm sóc xanh [44] Nếu nhƣ trƣớc đây, hi mà hoa học chƣa phát triển, ngƣời chƣa hiểu hết đƣợc tầm quan trọng xanh việc trồng xanh chủ yếu với mục đích để trang trí nhà cửa, cảnh quan, phƣơng diện bảo vệ mơi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm nhiều Vì trồng nhƣ nào, loại đƣợc trồng nơi hầu nhƣ tƣ chủ quan nhà thiết kế, u thích cá nhân ngƣời có điều kiện, C ng với phát triển tri thức hoa học ngƣời nhận thức đƣợc rằng: xanh có tác dụng điều hòa hơng hí tốt Nó hấp thụ hí cacbonnic, hạn chế tƣợng hiệu ứng nhà ính, thải oxi cung cấp dƣỡng hí cho ngƣời lồi sinh vật hác Hấp thu lƣợng m t trời chiếu xuống trái đất, nƣớc qua làm giảm sức nóng trái đất Hiện ngƣời chế tạo nhiều loại thiết bị làm mát nhƣ máy điều hòa, quạt nƣớc, nhƣng hi chúng hoạt động lại tiêu tốn nhiều lƣợng đồng thời thải hí nóng vào mơi trƣờng ảnh hƣởng đến tầng ơzơn 5 Trong hi xanh lại hắc phục đƣợc hạn chế thiết bị Có thể nói xanh máy điều hòa tuyệt vời tự nhiên mà hơng thay đƣợc Phải đến ỷ XX, tăng nhanh dân số, với phát triển nhƣ v bão nghành hoa học ỹ thuật, giao thông, công nghiệp thải môi trƣờng lƣợng lớn chất gây ô nhiễm, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức hỏe ngƣời Do vấn đề đ t cho tồn nhân loại cần phải có biện pháp cấp bách nhằm hạn chế chất gây ô nhiễm môi trƣờng Cây xanh thành phần hông thể thiếu cơng trình iến tr c, bên cạnh có vai trò quan trọng việc giảm thiểu chất gây ô nhiễm mơi trƣờng Vì việc phát triển hệ thống xanh thu h t quan tâm nhà hoa học Sau có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả giới [21] Trong cơng trình nghiên cứu Boo Chih Min, artini Omar-Hor & Ou-Yang Chow Lin (2006) [40] hệ thống vƣờn thực vật Singapo, hai tác giả đƣa nguyên tắc để phân loại xanh đô thị nhƣ sau: - Theo nguồn gốc xanh: gồm tự nhiên, trồng nhân tạo - Theo dạng sống thực vật: + Theo hình thái có: kim, rộng + Theo mùa có: thƣờng xanh, bán rụng lá, rụng + Theo hình dạng tán có: tán hẹp, tán rộng, tán thƣa, tán dày, tán hình trứng, hình chóp, hình dù, + Theo ích thƣớc có: dây leo, thảo, bụi gỗ Đối với gỗ có chiều cao khác phân chia thành nhóm nhƣ: bụi có chiều cao nhỏ 6m, gỗ nhỏ cao từ 6-10m, gỗ nhỡ cao từ 1015m, gỗ trung bình có chiều cao từ 15-20m gỗ lớn có chiều cao lớn 20m 6 + Theo mục đích sử dụng có: trang trí, phủ xanh, che bóng, + Theo tuổi thọ có: năm, lâu năm, ngắn ngày, dài ngày, có đời sống ngắn, có đời sống dài, + Kết hợp dạng sống chức sử dụng phân chia thành nhóm: rào chắn, rào che, cỏ, dây leo, dạng bụi, đại mộc, hoa ngắn ngày, che phủ - Phân chia theo qui hoạch môi trƣờng đô thị có: + Cây xanh tập trung: rừng trồng loại hay hỗn giao tạo thành vành đai xanh có tác dụng phòng hộ nhƣ chắn gió, chắn cát, chống xói mòn bảo vệ mơi trƣờng phục vụ nhu cầu khác ngƣời nhƣ: thăm quan, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi Ngồi có tác dụng phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu khoa học + Cây xanh đƣờng phố: chức tạo cảnh quan thiên nhiên, lấy bóng mát, bảo vệ môi trƣờng + Cây xanh công viên vƣờn hoa: điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trƣờng, trang trí cảnh quan phục vụ cho nhu cầu thăm quan, giải trí nghỉ ngơi ngƣời + Cây xanh chuyên dụng: khu di tích lịch sử, bảo vệ cơng trình kiến tr c văn hoá + Cây xanh khu chức năng: hệ thống xanh khu nhà máy sở sản xuất, khu cơng nghiệp, có tác dụng hấp thu bớt khí thải, bụi, điều hồ khí hậu, + Cây xanh trƣờng học nơi công sở: tạo cảnh quan, bóng mát, điều hồ khí hậu, phục vụ công tác giáo dục học tập, + Cây xanh vƣờn hộ khu biệt thự: chủ yếu ăn quả, cảnh trang trí 7 1.2 Ở Việt Nam Việt Nam đất nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, độ ẩm cao, thuận lợi cho trái phát triển Hệ thực vật đa dạng phong phú với khoảng 17000 lồi Thực vật, ngành Hạt kín có 13000 lồi, ngành Hạt trần có 70 lồi, ngành Dƣơng xỉ có 700 lồi, ngành Cỏ tháp bút có lồi, ngành Thơng đất có 55 lồi, ngành Khuyết Thơng có lồi, ngành Rêu có 480 lồi ngành Tảo có khoảng 2200 lồi [1], [2] Trƣớc thực trạng nhiễm mơi trƣờng biến đổi khí hậu ngày gia tăng cơng nghiệp hóa - đại hóa, tồn Đảng, tồn dân chung tay góp sức để xây dựng bảo vệ mơi trƣờng, phát triển bền vững theo hƣớng kiến trúc xanh Ở Việt Nam, xanh gợi lại ỷ niệm, ý ức hó quên ngƣời sống đó, có nhiều lồi vào ca, tiếng hát c ng năm tháng, biểu tƣợng đ c trƣng làng quê Ở v ng nơng thơn có loại m c d mang sắc quê hƣơng, chí di sản địa phƣơng nhƣng lại hơng đƣợc bảo tồn mà đƣợc thay toàn loại hác khơng có quy hoach cụ thể, thiếu ỹ thuật chăm sóc Ở thành phố lớn dân cƣ đông đ c, với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, xu hƣớng hội nhập quốc tế q trình thị hóa tăng nhanh theo hƣớng văn minh, đại, hu cơng nghiệp phát triển, giải phóng m t bằng, nhiều loại bị phá bỏ Các hu đô thị ngày nhiều nhƣng quy hoạch cho phát triển xanh lại chƣa ịp thời hó thực hiện, thiếu vắng xanh, hi thành phố c có nhiều có tuổi đời cao Chính điều tạo nên tƣơng phản, hông đồng trình phát triển hệ thống bóng mát đất nƣớc, gây ảnh hƣởng hông nhỏ đến chất lƣợng sống c ng nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng Nhiều chuyên gia Việt Nam cảnh báo Hà Nội diện tích xanh bị thiếu hụt trầm trọng, tác động xấu đến sức khỏe ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng, mật độ dân số ngày tăng cao, phân bố vùng miền khơng hợp lý, tốc độ thị hóa nhanh, cơng trình xây dựng lớn ngày nhiều, tƣợng hiệu ứng nhà ính gia tăng, biến đổi khí hậu phức tạp [30] Theo thống ê, xanh Hà Nội có tỷ lệ dƣới m 2/ ngƣời, tỷ lệ thấp so với số nƣớc nhƣ Singapo 30m2, Xơun: 41m2 hay Béclin: 50m2 , Hà Nội xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống xanh đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050, tỷ lệ xanh trung bình đạt 10m2/ngƣời đƣợc phủ phê duyệt Tuy nhiên tỷ lệ thấp nhiều so với tiêu chuẩn 39m2/ngƣời Liên hợp quốc đề Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, phải ể đến việc quản lý thiếu ch t chẽ cấp quyền q trình bảo vệ c ng nhƣ thực quy hoạch đƣợc phê duyệt [30] Trƣớc trạng nhƣ cấp quyền c ng ngƣời dân cần phối hợp để xây dựng môi trƣờng sống bền vững phù hợp với điều kiện sống sắc văn hóa dân tộc Các nhà vệ sinh học cho rằng, hi dƣới bóng xanh có cảm giác mát gi p ta giảm bớt bốn lần nóng so với hi đƣờng nhựa Lá cản đƣợc 50 lƣợng bụi, năm xanh giữ lại 340 kg bụi gi xuống m t đƣờng sau trận mƣa Cây xanh có tác dụng cách âm, hấp thụ hắt lại sóng âm hỗn tạp để khỏi làm chấn động thần kinh Các nhà khoa học chứng minh đƣợc lƣợng vi khuẩn gây bệnh vùng có nhiều cối thƣờng so với vùng xanh khoảng 10 lần Cây xanh có khả nhả ion âm có lợi cho sức khỏe ch ng ta qua đƣờng hô hấp Ở nhà, trƣờng học, bệnh viện, đƣờng sá, nơi công sở, đƣợc trồng nhiều xanh tốt cho sức khỏe ngƣời, tâm hồn thấy thoải mái, lắng dịu minh mẫn Ngƣợc lại môi trƣờng thiếu vắng xanh, sức khỏe ngƣời bị ảnh hƣởng, tâm hồn bị chai cứng, dễ bị tổn thƣơng m t tinh thần Vì xanh có vai trò nhƣ vị thần hòa giải tuyệt vời cho ngƣời [30] Tuy nhiên việc chăm sóc, quản lý xanh g p nhiều hó hăn, bất cập Việc chọn lựa xanh để ph hợp với điều iện hí hậu, đất đai, biện pháp ỹ thuật trồng chăm sóc chƣa có phối hợp, thống đội ng nhà hoa học iến tr c sƣ Quá trình xây dựng, cải tạo sở hạ tầng hu đô thị làm ảnh hƣởng đến rễ dẫn đến tình trạng đổ gây nguy hiểm tới tính mạng ngƣời hó hăn cho phƣơng tiện giao thông Trên nhiều tuyến đƣờng Việt nam, đ c biệt thành phố, thị xã có nhiều nơi trồng loại nhƣ Sữa, Sấu, Xà cừ, Những loại có ƣu điểm tạo đƣợc nhiều bóng mát nhƣng bên cạnh có hạn chế nhƣ; Sữa cho m i thơm nồng hi trồng nhiều gây mùi khó chịu cho hông quen với m i hoa Sữa, Xà cừ loại gỗ cao nên hó hăn cho việc cắt tỉa loại bỏ ịp thời cành khô, gãy gây nguy hiểm cho ngƣời dân phƣơng tiện qua lại, loài Sấu lại cho nhiều nên hi rụng gây vệ sinh đƣờng phố gây ô nhiễm môi trƣờng Trong hi trồng ết hợp với số loại hác để hắc phục hạn chế M c d vậy, xanh ln có tác dụng tuyệt vời mà hơng thay đƣợc Vì vậy, cần phải có tính tốn nghiên cứu hợp lý trƣớc hi trồng Các chuyên gia xanh hẳng định rằng, hi trồng bóng mát phải đảm bảo đƣợc đa dạng sinh học, phải có thích ứng đƣợc với điều iện hí hậu, đất đai, thân thẳng, tán rộng, xanh tƣơi bốn m a, rễ ăn sâu, hoa trái đẹp, có hƣơng thơm, hơng độc hại cho ngƣời động vật [21] Một số nhà hoa học Việt Nam nghiên cứu để trồng xanh theo hƣớng: 10 Xác định vai trò xanh: Khơng thể phủ nhận đƣợc vai trò tuyệt vời xanh việc chống lại thiên tai đƣợc ngƣời nghiên cứu để trồng rừng phòng hộ nhƣ: chống xói mòn, chắn gió, chắn cát, ngăn xạ m t trời chiếu xuống trái đất, hạn chế bốc nƣớc đất Không xanh có tác dụng cải thiện khí hậu, bảo vệ môi trƣờng nhờ khả hấp thu số chất độc hơng hí nhƣ CO2, SO2, CO,… dƣới đất nhƣ Sắt, Chì, Kẽm,… giảm tiếng ồn, chắn bụi, thải khí oxi, hạ nhiệt mơi trƣờng, Kết nghiên cứu hoa Hòe năm giữ đƣợc khoảng hai nghìn bụi Ngoài loài cho hoa đẹp, tạo bóng mát tốt nên đƣợc khuyến khích trồng nhiều tuyến đƣờng c ng nhƣ sử dụng làm cơng trình [21] Trong cơng trình kiến trúc, xanh yếu tố làm tăng giá trị thẩm mỹ cơng trình c ng nhƣ hài hòa cảnh quan chung Vì hình dáng thân cây, tán lá, màu sắc hoa, ln đƣợc nhà thiết kế quan tâm Ngồi xanh có vai trò kiểm sốt giao thơng loại phƣơng tiện giao thông ngƣời Trong công viên ngƣời ta trồng xanh theo bồn tạo nên bồn cây, bồn hoa đẹp mắt, đến hàng theo đƣờng viền gi p ngƣời định hƣớng dạo Những hàng bên đƣờng c ng đƣợc đánh dấu sơn trắng để dẫn cho ngƣời tham gia giao thông [21] Xét hệ sinh thái bất kỳ, xanh đóng vai trò nhóm sinh vật sản xuất Tuy nhiên hệ sinh thái nhân tạo, đ c biệt hệ sinh thái thị xanh có vai trò quan trọng hơn, trang trí cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng nhiều tác dụng khác [23] Đặc điểm môi trường sinh trưởng xanh: Sinh trƣởng mơi trƣờng thƣờng xun có biến đổi sinh hoạt hoạt động xây dựng ngƣời Cây xanh đƣờng phố thƣờng phải 11 sinh trƣởng điều iện mơi trƣờng hồn tồn thay đổi so với điều iện tự nhiên ch ng Những biến đổi là: đất bị xáo trộn, tầng đất m t bị đào thay đất thƣờng hơng thích hợp với trồng Hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng thƣờng xuyên ảnh hƣởng khói bụi thải từ khu cơng nghiệp, hoạt động giao thơng vận tải, Các cơng trình xây dựng lấn chiếm hông gian sinh trƣởng cây, có nơi hơ hạn khơng đƣợc cung cấp nƣớc kịp thời, lại có nơi bị ngập ng vào m a mƣa ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng [23] Về tiêu chuẩn xanh thị: + Về ích thƣớc: trƣởng thành có ích thƣớc gỗ nhỏ, trung bình hay gỗ lớn + Về yêu cầu sinh thái: có khả thích ứng cao, sinh trƣởng, phát triển tốt mơi trƣờng thƣờng xun biến đổi, đất đai, hơng hí bị ô nhiễm, nơi tiêu ng chậm, ƣa sáng + Về mùa: thƣờng xanh, rộng, có rụng phần + Về hình dáng: có tán cân đối, dáng đẹp, tỉa cành cao, hoa có màu sắc tƣơi, đẹp + Ngồi số tiêu chuẩn hác nhƣ: hơng tiết chất độc gây hại cho ngƣời động vật, gỗ dẻo, hạn chế có gai Bộ rễ phát triển sâu, chống gió bão tốt Phiến dày, nhiều lơng tơ để chắn bụi Khả chống sâu, bệnh tốt, cho hoa đẹp, hƣơng thơm cho hoa làm cảnh [23], [29] Về nguyên tắc bố trí trồng: Ngồi chức nhƣ cải thiện khí hậu, làm môi trƣờng, hạn chế thiên tai, Cây xanh đƣợc ngƣời sử dụng để trang trí cảnh quan thiên nhiên, yếu tố thiếu để tơn lên vẻ đẹp cơng trình xây dựng, đƣờng phố, hu vui chơi giải trí Có nhiều tác giả nghiên cứu đƣa nguyên tắc việc bố trí xanh Cụ thể với xanh bóng mát đƣờng phố cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: 12 - Đơn giản: Nên trồng loại đƣờng phố hay đoạn phố - Thay đổi: Tạo phong ph , đa dạng nên kết hợp hình dạng, màu sắc, c ng nhƣ ết cấu khác nhau, nhằm khắc phục tẻ nhạt, đơn giản trồng loại Vì tuyến đƣờng, trồng nhiều loại tƣơng ứng với đoạn đƣờng, đ c biệt tuyến đƣờng dài - Cân bằng: Đây nguyên tắc cần thiết thiết kế công trình kiến trúc Việc bố trí xếp hàng phải hài hòa, cân đối, tạo tƣơng phản đồng hàng Cụ thể hình dạng hàng hình ảnh hàng ia ngƣợc lại - Liên tục: Cây trồng đƣờng phố phải đảm bảo tính đồng đều, liên tục, hơng gián đoạn - Cân đối: Lồi đƣợc trồng đƣờng phố phải có chiều cao phù hợp với cơng trình xây dựng, c ng nhƣ chiều rộng đƣờng - Nhấn mạnh: Nhằm tạo nét độc đáo các đƣờng, nên bố trí thêm số lồi mang tính tƣơng phản với loài phổ biến, hạn chế đơn điệu, tẻ nhạt trồng đơn giản loài [20] Về qui hoạch xây dựng đô thị, phát triển xanh quản lý môi trường đô thị, kiến trúc cảnh quan: Có cơng trình Hà Tất Ngạn (1996) [20], Lê Phƣơng Thảo (1980) [24], Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997) [28], Trần Đình Lý (1997) [14] số tác giả khẳng định rằng, xanh thành phần hữu sinh khơng thể thiếu cơng trình kiến tr c đô thị cảnh quan thiên nhiên Các tác giả c ng giới thiệu loại cây, đ c điểm sinh thái loài phù hợp trồng đô thị lớn Về hệ thống xanh địa phương: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống xanh đô thị Tác giả Trần Viết Mỹ (2001) [19] đề sở khoa học việc trồng xanh 13 thành phố Hồ chí minh, đề xuất số loại phù hợp trồng khu thị Cơng trình nghiên cứu thành phố Thái Nguyên có tác giả Tƣờng Thị Tuyết Mai (2010) [18] phân loại đánh giá đƣợc trạng sinh trƣởng, phát triển hệ thống xanh đƣờng phố Tác giả Nguyễn Thị Mai (2010) [17], c ng có cơng trình nghiên cứu xanh Hà Nội, Phạm Văn Long (2011) [12] c ng đánh giá trạng xanh đƣờng phố thành phố Thanh Hóa, tác giả làm rõ chức xanh có đề xuất xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống bóng mát thành phố Tại xã Tiến Thịnh, chƣa có báo cáo c ng nhƣ cơng trình nghiên cứu hệ thống bóng mát Vì cơng trình nghiên cứu chúng tơi thực với mục đích tìm hiểu cung cấp đƣợc thơng tin hữu ích mang tính thuyết phục thực trạng phát triển hệ thống xanh, đ c biệt bóng mát địa phƣơng phục vụ cho việc phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, gồm trục đƣờng là: đê Sơng Hồng, Đê đồng, đƣờng qua thôn Yên Thị, ỳ Yên, Chu Trần, Thọ Lão 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 08/ 2017- 10/2018 2.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội + Nghiên cứu đ c điểm thành phần loài + Nghiên cứu nguồn gốc phân bố, dạng sống + Xác định giá trị tài nguyên + Đánh giá chất lƣợng trồng + Xác định diện tích xanh - Xây dựng tiêu chuẩn, lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng - Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu nƣớc vấn đề liên quan đến đề tài Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu ph hợp, xác định vị trí, giới hạn cách xếp lĩnh vực nghiên cứu 15 Thu thập tài liệu, thông tin điều iện tự nhiên, dân sinh, phát triển inh tế, đồ chuyên d ng hu vực nghiên cứu Từ đề giải pháp hợp lý cho trình phát triển hệ thống bóng mát hu vực nghiên cứu 2.5.2 Nghiên cứu thực địa Điều tra thu thập số liệu đánh giá thực trạng phát triển bóng mát, đƣợc thực theo trục đƣờng xã Tiến Thịnh, gồm đê Sông Hồng, Đê đồng, đƣờng qua thôn Yên Thị, ỳ Yên, Chu Trần, Thọ Lão Để điều tra nghiên cứu, dựa vào phƣơng pháp nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn (1997 2007) [25], [27] + Đo chiều cao cây: sử dụng sào có chia vạch đến 0,1m có chiều cao dƣới 4m Còn có chiều cao 4m đo thƣớc SUNNTO 627124 có chỉnh lý theo phƣơng pháp đo chiều cao trực tiếp + Đo đƣờng ính tán: đo hai đƣờng vng góc hình chiếu tán xuống m t đất, sau lấy giá trị trung bình Thời điểm đo xác vào lúc 11 đến 13 Để đánh giá chất lƣợng cây, vào hình dáng thân, tán lá, sau phân theo cấp chất lƣợng Gồm có cấp chất lƣợng: + Cây tốt: thân thẳng, tán phát triển đều, cân đối, có vỏ nhẵn, không bị sâu bệnh, xanh tốt thƣờng xanh, hoa đẹp có hoa, rụng đâm chồi nảy lộc tốt Phần thân sát với m t đất có bạnh vè, có rễ nhƣng hơng ảnh hƣởng đến đƣờng giao thơng cơng trình khác lân cận + Cây trung bình: có đ c điểm nhóm tốt Tuy nhiên, bị cắt tỉa nhƣng đảm bảo đƣợc tán tròn, đều, thân xuất số u mấu nhƣng thân hông bị biến dạng Phần thân sát với m t đất có bạnh vè, rễ bắt đầu gây ảnh hƣởng đến cơng trình giao thông, xây dựng 16 + Cây xấu: bị cắt tỉa nhiều, tán sinh trƣởng, phát triển hông đều, thân bị cong biến dạng xuất nhiều u lồi, nhƣng có tác dụng che bóng Có bạnh, vè rễ gây ảnh hƣởng đến cơng trình giao thơng, xây dựng, gây rạn nứt m t đƣờng nhƣng chƣa đến mức nghiêm trọng, khắc phục Có thể chọn lọc loại bớt số thuộc nhóm + Cây xấu: bị cắt tỉa nhiều, tán hông đều, nhiều cành bị gãy rụng, khơng tạo bóng, xuất nhiều sâu bệnh, u lồi làm cho thân bị biến dạng, rỗng ruột, thối rễ, g p gió to dễ bị đổ Có bạnh, vè rễ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cơng trình giao thơng, xây dựng, khó khắc phục Những thuộc nhóm cần đƣợc loại bỏ trồng thay khác Số liệu đƣợc ghi riêng cho loài theo mẫu sau: Bảng 2.1 Mẫu điều tra trạng xanh Trục đƣờng:… Ngày: … Ngƣời thực hiện: … Sinh trƣởng STT Tên Hvn (m) Chất lƣợng ĐK tán (m) Ghi Tốt Trung bình Xấu Rất xấu (Ghi chú: Hvn: chiều cao vút ngọn, ĐK: đường kính, m:mét) Trong q trình điều tra, xác định xác tên Việt Nam Trƣờng hợp nghi ngờ tìm hiểu thêm thơng tin từ ngƣời dân Đối với chƣa xác định đƣợc tên thu mẫu phân tích phòng thí nghiệm Phương pháp thu mẫu: D ng éo để cắt cành cây, cành có quan sinh sản quan sinh dƣỡng Trên thu từ đến cành Đối với lƣỡng tính có hoa đơn tính cành thu phải có hoa hoa đực Các mẫu thu cần 17 đánh dấu để nhận biết c ng Ghi chép đầy đủ đ c điểm bên mẫu nhƣ: ích thƣớc cây, vỏ cây, đ c biệt đ c điểm dễ bị nhƣ màu sắc hoa, quả, mùi vị, [7] ích thƣớc mẫu thu đƣợc phải có tỉ lệ phù hợp với ích thƣớc tiêu chuẩn mẫu tiêu Dùng bút không bị phai mực ngâm, tẩm ghi chép đầy đủ thông tin cần thiết đ c điểm mẫu nhƣ màu sắc, mùi vị lá, hoa, quả, kích thƣớc cây, đ c điểm thân, cành, phân bố, tọa độ (d ng GPS để xác định), sinh thái, giá trị sử dụng, vào sổ lý lịch tiêu ghi thơng tin tóm tắt (nơi thu, ngƣời thu, ngày thu, số hiệu mẫu, thơng tin khác) vào phiếu Eteket [23] Trong q trình điều tra, thu thập mẫu cần phối hợp với ngƣời dân địa phƣơng cán quản lý để đƣợc cung cấp thơng tin tuổi cây, q trình quản lý chăm sóc xanh, nhu cầu nhân dân hệ thống bóng mát giải pháp đƣợc thực địa phƣơng việc quản lý phát triển xanh,… Xử lý phân tích mẫu: Dụng cụ: thƣớc đo ích thƣớc mẫu, kính lúp, kẹp, kim mổ, khay mổ, máy ảnh, Phân tích mẫu: Mẫu vật phải đƣợc mơ tả phân tích kỹ chi tiết bên tổng thể bên ngoài, ghi chép vẽ hình đầy đủ Xử lý số liệu: - Để tra cứu nhận biết họ, ch ng vào Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (1997) [1] Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [25] 18 - Để xác định tên khoa học loài, ch ng vào Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1999-2003) [10] - Để chỉnh lý tên khoa học, vào Danh lục loài thực vật Việt Nam Nguyễn Tiến Bân làm chủ biên (2003, 2005) [2], [3] Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội cơng bố năm 2001 [31] - Để tìm hiểu giá trị tài nguyên, dựa vào tài liệu Sách đỏ Việt Nam, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Từ điển thuốc, [4] điều tra thực tế - Để xác định nguồn gốc phân bố lồi, ch ng tơi vào Sách đỏ Việt Nam tham khảo số tài liệu liên quan khác - Để đánh giá đƣợc chất lƣợng bóng mát, chúng tơi phân loại theo cấp chất lƣợng theo mẫu bảng 2.1, đếm số cấp chất lƣợng xác định: + % cấp chất lƣợng theo công thức sau: N% = n x 100 N Trong đó: N% tỷ lệ phần trăm cấp chất lƣợng n số thực tế cấp chất lƣợng N tổng số tất cấp chất lƣợng + Xác định diện tích xanh (độ che phủ) theo tiêu chuẩn Quốc gia kĩ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn [5] cơng thức: Sx = Trong đó: Sx : diện tích xanh å St Sđ x 100 19 St: diện tích tán Sđ: diện tích đƣờng + Diện tích tán đƣợc tính theo công thức: St = p D T Trong đó: St diện tích tán DT đƣờng kính tán Với p = 3,1416 2.6 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã Tiến Thịnh 2.6.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 2.6.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành Huyện Mê Linh đƣợc tách khỏi Vĩnh Ph c sát nhập thành phố Hà Nội từ ngày 29 tháng năm 2008 Nằm v ng đất có lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc lâu đời dân tộc (có đền thờ hai bà Trƣng) Mê Linh huyện thuộc v ng đồng châu thổ sơng Hồng, đất đai có hƣớng nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, chia thành tiểu v ng: tiểu v ng ven đê sông Hồng, tiểu v ng tr ng, tiểu v ng đồng Địa hình đồng bồi tụ ph sa sơng (ph sa mới), phẳng Phía Đơng Bắc huyện có xen n i thấp: Ba Tƣợng 334m, Coi Vây 319m Sông Hồng ranh giới phía Nam huyện, Sơng Cà Lồ ranh giới phía Bắc huyện Quốc lộ 23 chạy chéo qua huyện, đƣờng tỉnh 312, 308, đƣờng xe lửa Hà Nội - Lào Cai chéo phía Đơng Bắc huyện Theo địa giới hành huyện: Phía Đơng giáp với huyện Sóc Sơn, phía Tây giáp với huyện n Lạc, tỉnh Vĩnh Ph c, phía Nam giáp sơng Hồng, ngăn cách với huyện Đan Phƣợng huyện Đông Anh, phía Bắc giáp với huyện Bình Xun thành phố Phúc Yên tỉnh Vĩnh Ph c [35] Huyện Mê Linh có 18 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm thị trấn là: Chi Đông, Quang Minh 16 xã gồm: Vạn Yên, Tiến Thịnh, Chu Phan, 20 Thạch Đà, Liên Mạc, Tự Lập, Hoàng Kim, Văn hê, Tam Đồng, Đại Thịnh, Thanh Lâm, Tiến Thắng, Tráng Việt, Kim Hoa, Mê Linh, Tiền Phong [35] Xã Tiến Thịnh thuộc huyện Mê Linh xã đồng nằm dọc chiều dài sơng Hồng, đƣợc hình thành từ lâu đời, nét văn hóa Tiến Thịnh mang đậm sắc thái văn hóa Đồng Bằng châu thổ Sơng Hồng Theo địa giới hành xã: Phía Đơng giáp với xã Liên Mạc, phía Tây rải đất ven sông Hồng tiếp giáp với huyện Đan Phƣợng, Thị xã Sơn tây, phía Nam giáp với xã Chu Phan (còn gọi Châu Phan), phía Bắc xã Vạn Yên Xã Trung iên, huyện Yên Lạc Xã Tiến Thịnh gồm thôn: Trung Hà, Yên Thị, Thanh Điềm, Thọ Lão, ỳ Yên, Chu Trần, ỳ Đồng [35] Cơ sở hạ tầng xã phát triển, giao thông nông thôn ngày đƣợc đầu tƣ, mở rộng Tất tuyến đƣờng chính, từ ngõ hẻm đƣờng liên thôn, liên xã đƣợc bê tơng hóa Giao thơng nội đồng đƣợc đầu tƣ xây dựng theo hƣớng nông thôn Với nhiều ngành nghề truyền thống nhƣ: làm ẹo, mì, b n c ng nhƣ nhiều nghề hác đƣợc gìn giữ phát huy 2.6.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng Địa hình thuộc địa hình đồng bằng, nhiên với đ c điểm xã nằm đê ngồi đê Địa hình có hƣớng dốc từ Đơng sang Tây dốc từ Bắc Xuống Nam hu vực đê cao độ từ 8.7m-10.9m, địa hình cao dần vào phía đê hu vực ngồi đê cao độ từ 10.2m-12.9m, địa hình dốc thấp dần vào phía đê [35] Về tổng diện tích tự nhiên Tổng diện tích đất đai năm 2016 xã Tiến Thịnh tính đến hết ngày 31/12/2016 742,75 ề c cấu s d ng đất n m 16 xã Tiến Thịnh Cơ cấu sử dụng đất đƣợc thể bảng 2.2; tổng số 742,75 diện tích đất tự nhiên có 412,96 đƣợc dùng vào mục đích nơng nghiệp 21 chiếm 55,60% tổng diện tích đất tự nhiên xã; 279,38 đất đƣợc sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp chiếm 37,61% tổng diện tích tự nhiên; 50,41 đất chƣa sử dụng, chiếm 6,79% Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất phân theo mục đích sử dụng tính đến hết ngày 31/12/2016 [35] Tổng diện Cơ cấu diện LOẠI ĐẤT TT (1) (2) tích tích loại đất loại đất so với tổng đơn diện tích vị hành đơn vị hành (3) (4) (5) Mã Nhóm đất nơng nghiệp NNP 412,96 55,60 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 394,96 53,18 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 324,58 43,70 1.1.1.1 Đất trồng l a LUA 244,14 32,87 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm hác HNK 80,44 10,83 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 70,38 9,48 1.2 Đất ni trồng thuỷ sản NTS 18,00 2,42 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 279,38 37,61 2.1 Đất OCT 46,74 6,29 2.1.1 Đất nông thôn ONT 46,74 6,29 2.2 Đất chuyên d ng CDG 69,00 9,29 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở TSC 1,23 0,17 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN 6,37 0,86 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng CCC 61,40 8,27 2.3 Đất sở tôn giáo TON 1,69 0,23 2.4 Đất sở tín ngƣỡng TIN 2,31 0,31 22 2.5 Đất nghĩa địa, nghĩa trang, NTD 2,80 0,38 2.6 Đất sơng, ngòi, ênh, rạch SON 134,51 18,11 2.7 Đất có m t nƣớc chuyên d ng MNC 22,34 3,01 Nhóm đất chƣa sử dụng CSD 50,41 6,79 3.1 Đất chƣa sử dụng BCS 50,41 6,79 ết bảng 2.2 cho thấy tỉ lệ đất nông nghiệp giảm, đất phi nông nghiệp tăng chuyển mục đích đất nơng nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu phát triển inh tế xã hội 2.6.1.3 Khí hậu Xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu nơi có đầy đủ đ c điểm khí hậu v ng đồng châu thổ Sông Hồng: m a đông lạnh, hơ mƣa, mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều Nhìn chung hí hậu thuận lợi cho việc sản xuất phát triển ngành nông nghiệp Các số liệu khí hậu xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh đƣợc đo Trạm hí tƣợng thủy văn Hà Nội Cụ thể nhƣ sau: Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm hoảng 23,8o C Trong đó, nhiệt độ cao 41,1oC, nhiệt độ thấp khoảng 4,5oC Bảng 2.3: Đặc trƣng nhiệt độ khơng khí ( 0C) Tháng Trung 10 11 12 Năm 16,6 17,6 20,4 24,1 27,6 29,0 29,2 28,6 27,6 25,0 21,7 18,2 23,8 bình Cao 31,4 33,1 35,1 37,9 41,1 40,2 39,2 38,1 36,7 34,4 33,9 31,5 41,1 Số nắng: Tổng số nắng bình qn năm 1665,3 giờ, tháng có nhiều nắng tháng 7, tháng có số nắng tháng 23 Bảng 2.4: Đặc trƣng số nắng tháng năm (Giờ) Tháng Số 71,2 51,8 55,1 96,4 188,4 176,5 Tháng 10 11 12 Năm Số 201,2 190,3 192,2 174,4 142,6 125,2 1665,3 Chế độ gió: Trong năm có loại gió chính: Gió đơng nam thổi từ tháng đến tháng 9; gió đơng bắc thổi từ tháng 10 đến tháng năm sau Bảng 2.5: Đặc trƣng tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) Tháng Trung bình 1,6 1,8 2,0 2,2 10 11 12 Năm 2,1 1,8 1,9 1,5 1,2 1,2 1,2 1,3 1,7 Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm 77,6 Nhìn chung độ ẩm khơng có chênh lệch nhiều qua tháng năm Bảng 2.6: Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng năm ( Tháng Trung 10 11 75,0 72,0 87,0 79,0 73,0 76,0 77,0 80,0 78,0 76,0 76,0 ) 12 82,0 bình Lƣợng nƣớc bốc hơi: Lƣợng nƣớc bốc bình quân năm 957,8 mm, lƣợng nƣớc bốc bình quân tháng lớn nhất, lƣợng nƣớc bốc bình quân tháng nhỏ nhất, Bảng 2.7: Lƣợng nƣớc bốc trung bình tháng năm (mm) Tháng Trung bình 10 11 12 66,7 59,4 63,9 73,4 104,0 99,4 96,4 79,0 79,3 83,1 77,1 76,1 24 Lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa bình quân nƣớc hàng năm đạt khoảng 1400 đến 1600 mm, Hà Nội 1584 mm Trong có m a rõ rệt m a mƣa m a hô Bảng 2.8: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm (mm) Tháng Trung bình 10 11 12 23,5 25,7 42,9 100,3 184,0 240,9 265,2 297,1 197,9 135,4 53,3 17,8 2.6.1.4 Thủy văn Hệ thống ao, hồ huyện Mê Linh há đa dạng, đ c biệt có hai sơng lớn chảy qua, sông Cà Lồ sông Hồng Sông Cà Lồ nhánh sông Hồng đƣợc tách từ địa phận xã Trung Hà, huyện Yên Lạc, chảy theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc xã Vạn Yên chạy hai huyện Mê Linh Bình Xuyên, qua thành phố Phúc Yên tới Đa Ph c, im Anh đổ sông Cầu thôn Lƣơng Ph c, xã Việt Long, huyện Sóc Sơn Nguồn nƣớc sông chủ yếu từ sông, suối từ n i Sóc Sơn, Tam Đảo, lƣu lƣợng nƣớc chảy trung bình khoảng 30m3/giây, m a mƣa lƣu lƣợng cao đạt tới 286m3/giây Tác dụng sơng Cà Lồ tiêu úng m a mƣa [35] Sông Hồng dài 1200 km bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) chảy vào Việt Nam Lào Cai, chảy biển Đông cửa Trà Lý, Ba Lạt, Ninh Cơ Đáy với chiều dài lãnh thổ Việt Nam khoảng 560km Là sông lớn Miền Bắc Việt Nam chảy trạng thái tự nhiên với lƣu lƣợng lớn, chênh lệch m a nƣớc lớn, lƣợng phù sa nhiều chảy lƣu vực Đây nơi cho tàu thuyền lại, đồng thời cung cấp lƣợng cát lớn cho xây dựng Đoạn sông chảy qua Thành phố Hà Nội dài khoảng 40 km điển hình đoạn sông thiên nhiên trạng thái du đãng với chiều rộng thay đổi từ 1-3 km tồn hai nhánh Gia Lâm Hà Nội (Lạch Quýt) 25 Cùng với q trình thị hóa phát triển bền vững, tƣơng lai sơng Hồng trở thành địa điểm du lịch lý tƣởng với cảnh quan đô thị dọc hai bên bờ sông, tƣơng lai xa xây dựng phát triển thành phố ven sơng Ở có hơng gian m t nƣớc kết hợp với xanh dọc hai bên bờ sông tạo nên cảnh quan xanh đ c biệt thành phố Hà Nội [9] Xã Tiến Thịnh nằm dọc theo chiều dài Sông Hồng Hàng năm sông Hồng cung cấp lƣợng đất ph sa màu mỡ thích hợp cho việc trồng loại nơng nghiệp, nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho việc đồng bà nông dân nơi Đồng thời sơng Hồng điểm du lịch sơng hấp dẫn cho du hách 2.6.2 Tình hình dân sinh, kinh tế 2.6.2.1 Dân số Năm 2016, mật độ dân số khoảng 1.685 ngƣời/km2 Hiện tƣợng di cƣ nhập cƣ nên hơng có biến động nhiều dân số Trên địa bàn xã có nhiều doanh nghiệp tƣ nhân, sở kinh doanh nhỏ, lẻ, làm nghề truyền thống 2.6.2.2 Kinh tế - Xã hội Kinh tế xã Tiến Thịnh đà phát triển Các ngành nghề truyền thống địa phƣơng đƣợc ngƣời dân giữ gìn phát huy, thƣờng xuyên thay đổi mẫu mã, cải tiến chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ rộng rãi thị trƣờng Về việc xây dựng làng nghề, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm địa phƣơng, ủy ban nhân dân xã phối hợp với phòng kinh tế huyện Mê Linh đề nghị ủy ban nhân dân thành phố công nhận làng nghề sản xuất bánh Đa nem thôn Trung Hà, làng nghề chế biến nông sản sản xuất bánh kẹo thôn Yên Thị 26 Năm 2016 sản xuất ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thƣơng mại ƣớc tính đạt 139,120 tỉ đồng Về thu nhập hác đạt 59,768 tỉ đồng Cùng với phát triển chăn nuôi, trồng trọt ngành nghề hác đƣa tổng thu nhập xã lên 380,805 tỉ đồng Bình quân đầu ngƣời đạt 2.760.000 đồng/ tháng [36] 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng bóng mát xã Tiến Thịnh 3.1.1 Đặc điểm thành phần loài Bảng 3.1 Danh lục loài bóng mát xã Tiến Thịnh TT Số Tên loài Khoa học Dạng Việt Nam Nguồn gốc phân bố sống cá thể PINOPHYTA - ngành Thông (Hạt trần) CUPRESSACEAE - họ Pơmu - Trồng làm cảnh phổ biến Juniperus chinensis L Tùng tháp GON Việt Nam - Thế giới: Bắc Triều Tiên, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc - Nguồn gốc: Các nƣớc Châu Á PINACEAE - họ Thông - Trong nƣớc: Phổ biến Pinus kesiya Gordon Thông GON Việt Nam - Thế giới: Ấn Độ, nam Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Philippin, Việt Nam - Nguồn gốc: Các nƣớc Đông nam Á, Ấn Độ MAGNOLIOPHYTA - ngành Ngọc lan (Hạt kín) ANACARDIACEAE - họ Xồi Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Dracontomelum - Trong nƣớc: Phổ biến Dâu da GON- Việt Nam xoan GOT - Thế giới: Trung Quốc, 81 Lào, Thái Lan Sấu GOL - Trong nƣớc: Phổ biến 124 28 TT Số Tên loài Khoa học Việt Nam Dạng sống Nguồn gốc phân bố cá thể Việt Nam duperreanum Pierre - Thế giới: Trung Quốc - Trong nƣớc: Trồng phổ Mangifera indica L GON- biến Việt Nam, GOT Trung Nam Xoài 21 - Thế giới: Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia ANNONACEACE - họ Na - Trong nƣớc: Trồng phổ biến Việt Nam Annona squamosa L Na GON - Thế giới: Các nƣớc Đông Nam Á khác - Nguồn gốc: Các nƣớc Nam Mỹ APOCYNACEAE - họ Trúc đào - Trong nƣớc: Trồng phổ biến Việt Nam Alstonia scholaris R Br Sữa GOL - Thế giới: Nhiều nƣớc nhiệt đới châu Á Ôxtrâylia ARECACEAE - họ Cau ThHG - Trong nƣớc: Trồng phổ biến Việt Nam Areca catechu L - Thế giới: Châu Phi Cau ta vùng nhiệt đới châu Mỹ - Nguồn gốc: Ấn Độ, Malesian Cocos nucifera L Dừa ThHG - Trong nƣớc: Trồng phổ 29 TT Số Tên loài Khoa học Việt Nam Dạng sống Nguồn gốc phân bố cá thể biến khắp nơi, chủ yếu miền Nam Việt Nam - Thế giới: Ấn Độ (đảo Anđaman), Xri Lan a, Campuchia, Thái lan, Malaixia, châu Phi châu Mỹ 10 ThHG Roystonea regia 12 biến Việt Nam - Thế giới: Trung Quốc - Nguồn gốc: Cu Ba, Cau bụng (H.B.K.) Cook - Trong nƣớc: Trồng phổ Panama BOMBACACEAE - họ Gạo 11 GOL Bombax malabaricum DC - Trong nƣớc: Trồng phổ biến nhiều nơi, Gạo miền Bắc Việt Nam - Thế giới: Trung Quốc nƣớc Đông nam Á hác COMBRETACEAE - họ Bàng 12 Terminalia catappa L GON- - Trong nƣớc: Trồng phổ GOT biến Việt Nam mọc 226 hoang nhiều vùng ven biển, đảo Bàng - Thế giới: Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Niu Calêđơnie 13 Terminalia molinetii M Gómez Bàng Đài Loan GON - Trong nƣớc: Trồng phổ biến Việt Nam - Nguồn gốc: Bahamas 10 ... hệ thống xanh, làm bóng mát tơi thực đề tài Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU THỊ HẬU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY BÓNG MÁT TẠI XÃ TIẾN THỊNH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống bóng mát xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Xã Tiến

Ngày đăng: 18/06/2019, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w