1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây xanh bóng mát nội thành, thành phố thái nguyên

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  TƯỜNG TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH BÓNG MÁT NỘI THÀNH – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ ĐỒNG TẤN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2009 Bảng 2.2 Nhiệt độ, độ ẩm, tổng số nắng lượng mưa trung bình tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2009 Bảng 3.1 Mẫu điều tra trạng xanh Bảng 4.1 Thành phần lồi xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên Bảng 4.2 Số họ, chi, loài xanh bóng mát nội thành-thành phố Thái Nguyên Bảng 4.3 Các nhóm dạng sống xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên Bảng 4.4 Sinh trưởng trồng đường phố xây dựng trước năm 1980 Bảng 4.5 Sinh trưởng số loài trồng sau năm 1990 Bảng 4.6 Sinh trưởng xanh bóng mát công sở, trường học Bảng 4.7 Sinh trưởng xanh chức khu vực nội thành, thành phố Thái Nguyên Bảng 4.8 Chất lượng xanh đường phố TP.TN trước năm 1980 Bảng 4.9 Chất lượng xanh đường phố thành phố Thái Nguyên trồng sau năm 1990 Bảng 4.10 Chất lượng xanh bóng mát trường học, công sở Bảng 4.11 Chất lượng xanh chức Bảng 4.12 Kích thước theo chiều rộng hè phố Bảng 4.13 Kích thước theo phương thức trồng vườn hoa cơng viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đờ nhiệt độ trung bình tháng Thái Nguyên năm 2009 Hình 2.2 Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng Thái Nguyên năm 2009 Hình 2.3 Biểu đờ độ ẩm trung bình tháng Thái Nguyên năm 2009 Hình 2.4 Biểu đồ số nắng trung bình tháng Thái Nguyên năm 2009 Hình 4.1 Biểu đồ chất lượng xanh đường phố trước năm 1980 (%) Hình 4.2 Biểu đồ chất lượng xanh đường phố sau năm 1990 (%) Hình 4.3 Biểu đồ chất lượng xanh bóng mát trường học, cơng sở (%) Hình 4.4 Biểu đồ chất lượng xanh chức (%) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Vai trò xanh 1.2.2 Phân loại hệ thống xanh đô thị 10 1.2.3 Đặc điểm môi trường sinh trưởng xanh đô thị 12 1.2.4 Tiêu chuẩn xanh đô thị 13 1.2.5 Các nguyên tắc bố trí trồng 17 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 19 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 19 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 19 2.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 20 2.1.3 Khí hậu 22 2.1.3.1 Chế độ nhiệt 24 2.1.3.2 Chế độ mưa, ẩm 24 2.1.3.3 Chế độ gió, số nắng 26 2.1.4 Thủy văn 27 2.2 Tình hình dân sinh kinh tế 28 2.2.1 Dân số, dân tộc 28 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Hiện trạng xanh bóng mát nội thành, thành phố TN 31 3.3.2 Đặc điểm hệ thực vật xanh bóng mát nội thành, thành phố 31 Thái Nguyên 3.3.4 Xây dựng tiêu chuẩn, lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng 31 3.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển xanh 32 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 32 3.4.2 Xử lý số liệu 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Phân loại xác định loại hình xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên 32 4.2 Thành phần loài, dạng sống loại hình xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên 36 4.2.1 Thành phần loài 38 4.2.2 Dạng sống 45 4.3 Sinh trƣởng xanh bóng mát nội thành, TPTN 46 4.3.1 Cây xanh đường phố 48 4.3.2 Cây xanh bóng mát vườn hoa, công viên 50 4.3.3 Cây xanh bóng mát trường học, cơng sở 51 4.3.4 Cây xanh chức 52 4.4 Chất lƣợng loại hình xanh bóng mát nội thành TPTN 54 4.4.1 Cây xanh đường phố 54 4.4.2 Cây xanh bóng mát vườn hoa, cơng viên 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4.3 Cây xanh bóng mát trường học, cơng sở 63 4.4.4 Cây xanh chức 65 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển xanh thành phố Thái Nguyên 66 4.5.1 Giải pháp khoa học công nghệ 66 4.5.1.1 Nguyên tắc 66 4.5.1.2 Tiêu chuẩn trồng 67 4.5.1.2.1 Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn trồng 67 4.5.1.2.2 Tiêu chuẩn trồng 68 4.5.1.2.3 Tiêu chuẩn 74 4.5.2 Các biện pháp trồng, chăm sóc quản lý xanh 75 4.5.2.1 Cây xanh đường phố 75 4.5.2.2 Cây xanh vườn hoa công viên 77 4.5.2.3 Cây xanh trường học, công sở 77 4.5.2.4 Cây xanh chức 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 Kết luận 80 Đề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đô thị từ thủa sơ khai ln có mối quan hệ thuận hoà yếu tố cảnh quan thiên nhiên nhân tạo Thời kỳ đầu q trình thị nhỏ, dân cư ít, xanh sử dụng đô thị chưa xem thành phần quan trọng cấu trúc đô thị Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đẩy mạnh q trình thị hố, làm cho dân số đô thị ngày tăng, khiến cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề Cây xanh có vai trị quan trọng đời sống người, hệ thống xanh từ lâu coi phổi, có tác dụng cải thiện bảo vệ mơi trường, mơi sinh Cây xanh bóng mát lại quan trọng thành phố lớn, có mật độ dân số đông hoạt động công nghiệp phát triển mạnh Cây xanh, mặt nước có vai trị quan trọng khơng gian thị, có tác dụng tạo mặt cho cảnh quan đô thị, cải thiện môi trường đô thị Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố - đại hố, q trình thị hố thành phố Thái Ngun diễn nhanh chóng, mặt thị cải thiện, đổi ngày Thành phố Thái Ngun trung tâm trị, kinh tế, văn hố xã hội tỉnh Thái Nguyên, nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhiều nhà máy lớn nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh với đủ ngành nghề khác nhau, tác động người đến môi trường ngày tăng quy mô, mức độ ô nhiễm môi trường thành phố ngày tăng Do đó, cơng tác bảo vệ môi trường để làm xanh đẹp thành phố yêu cầu cần thiết Ngày 27/4/2009, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ban hành Quy định trách nhiệm quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh Thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyên Đây nhiệm vụ quan trọng tất cấp ngành, đặc biệt ngành tài nguyên môi trường Hiểu rõ vai trị xanh bóng mát với thị nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng, với mức cấp thiết q trình phát triển xanh bóng mát phù hợp với phát triển chung thành phố Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loại hình xanh thị, đặc điểm thành phần loài, thành phần dạng sống loại hình xanh bóng mát nội thành thành phố Thái Nguyên - Đánh giá khả sinh trưởng, chất lượng loại hình xanh bóng mát từ xác lập sở khoa học thực tiễn để đề xuất hệ thống giải pháp (khoa học, cơng nghệ, chế, sách phát triển ) bảo vệ xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn mặt không gian: Nội thành, thành phố Thái Ngun, gồm: trục đường đường Hồng Văn Thụ, đường Đội Cấn, đường Hùng Vương, đường Nguyễn Du, đường Nha Trang, đường Cách mạng Tháng Tám, đường Minh Cầu, đường Dương Tự Minh, đường Phan Đình Phùng, đường Lương Ngọc Quyến, đường Việt Bắc, đường Bắc Nam, đường Bến Tượng, đường Phủ Liễn, đường Thống Nhất, đường Quang Trung Các quan hành chính, trường học, cơng sở, số cụm dân cư, nhà máy xí nghiệp, vườn hoa, công viên trung tâm thành phố Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Giới hạn mặt thời gian: Từ tháng 4/2009 đến tháng 9/2010 - Giới hạn mặt nội dung: Đánh giá trạng xanh bóng mát thuộc 4/6 loại hình xanh thị nội thành, thành phố Thái Nguyên Đóng góp luận văn - Đánh giá trạng xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên - Định hướng trồng, cải tạo, phát triển xanh đô thị, bảo vệ môi trường, phù hợp với cảnh quan đô thị thành phố Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Từ thời kỳ sơ khai văn minh nhân loại, xanh ln ln giữ vai trị quan trọng mặt trang trí cảnh quan Người Trung Hoa, La Mã, Ai Cập, Hy Lạp sử dụng xanh để trang trí nhà ở, lăng miếu, đền thờ, tượng đài Qua thời kỳ phát triển xã hội lồi người, thị hình thành khơng ngừng phát triển Cùng với phát triển đô thị hệ thống xanh, xanh phận quan trọng cơng trình kiến trúc, cơng trình kiến trúc thị Trước đây, việc trồng xanh chủ yếu để trang trí kiến trúc cảnh quan Vì vậy, trồng gì, đâu trồng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nhà kiến trúc, yêu thích thiên nhiên nhà quí tộc, ham mê người làm vườn Về phương diện bảo vệ mơi trường nói chưa ý, có mang tính cục nhà, vùng hay khu vực Đến kỷ XX, dân số tăng nhanh, phát triển ngành công nghiệp, gia tăng phương tiện giao thông làm cho môi trường đô thị bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng Cho nên, bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách Cây xanh, thành phần quan trọng công trình kiến trúc, có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường giải vấn đề môi sinh Cùng với việc giảm thiểu nguồn nhiễm sử dụng xanh giải pháp hiệu việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, xanh thị trở thành chủ đề thu hút nhiều nhà khoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Dải cách ly loại diện tích hẹp hỗn hợp cần dải cách ly lớn + Chọn loại chịu khói bụi độc hại - Về kích thước: trưởng thành có kích thước gỗ lớn, trung bình, gỗ nhỏ bụi - Về yêu cầu sinh thái: có khả thích nghi, sinh trưởng phát triển tốt môi trường độc hại, bị ô nhiễm nặng khí độc nhà máy thải ra, đất đai bị biến dạng, điều kiện lập địa cao hay thấp, thoát nước tốt hay - Về trạng mùa: rộng thường xanh, rụng trồng trang trí khu vực hành hay dọc đường nội - Các tiêu chuẩn khác: khơng có mủ độc, rễ ăn sâu có khả đứng vững gió bão; có dày, mập, tán rậm rạp để giữ lại tối đa bụi, khí thải; hoa khơng có mùi hơi, khơng có nhựa mủ độc; có khả tiết chất thơm, chất phitoxit diệt khuẩn tốt 4.5.1.2.3 Tiêu chuẩn Cây xanh đưa trồng phải đảm bảo tiêu chuẩn (theo thông tư Số 20/2005/TT-BXD Bộ Xây dựng ngày 20 tháng 12 năm 2005 việc hướng dẫn quản lý xanh thị): - Cây bóng mát có chiều cao tối thiểu 3,0m đường kính thân chiều cao tiêu chuẩn tối thiểu 6cm - Tán cân đối, thân thẳng, không gẫy cành, gẫy - Bộ rễ phát triển đầy đủ Khơng sâu bệnh Ngồi trồng dặm phải nuôi dưỡng tốt có kích thước lớn đủ sức cạnh tranh sinh trưởng phát triển sau trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 4.5.2 Các biện pháp trồng, chăm sóc quản lý xanh 4.5.2.1 Cây xanh đƣờng phố Thay có chất lượng xấu Chăm sóc theo dõi có chất lượng xấu Biện pháp cụ thể: cắt bỏ cành khô, cành phát triển chạm vào cửa sổ ban công nhà Rỡ bỏ dây điện tán lá, biển quảng cáo thân Tuyên truyền vận động người dân không đổ chất thải, dầu mỡ vào gốc cây, khơng đóng đinh, đóng biển quảng cáo lên thân Những có chất lượng xấu, khơng thích hợp Dâu da xoan, Bàng phải lý Chỉ trồng thay cịn đủ khơng gian sinh trưởng cho trưởng thành Những nơi bố trí biển báo hiệu giao thơng biển đường khơng trồng Những trồng gần biển báo thiết phải có chiều cao cành 3,5m, vị trí trồng phải phía phía sau (đường chiều) biển báo để không bị che khuất (chiều cao biển đường giao thông từ 2-2,5m) Các ngã tư, nơi có đèn giao thơng khơng trồng Nếu có phải cắt tỉa cành để chiều cao tán cao biển báo hiệu 1m để khơng bị che khuất Trên đường phố chính, có phương tiện vận chuyển đường hoạt động, khơng trồng có tán xoè rộng lòng đường Mỗi xanh đường phố phải coi tài sản quốc gia cần bảo vệ Vì vậy, thành phố cần có qui định đủ mạnh để xử lý vi phạm đến xanh Khi duyệt thiết kế cơng trình xây dựng phải u cầu chủ cơng trình có biện pháp bảo vệ xanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Xây dựng chế để thu hút người dân tham gia quản lý chăm sóc xanh Theo đó, thành phố hợp đồng giao khốn bảo vệ chăm sóc cho hộ gia đình, đơn vị, quan có xanh khu vực quản lý * Đề xuất số lồi trồng đường phớ: Tỉnh Thái Ngun trung tâm trị, kinh tế, giáo dục, nơi hội tụ văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Để mợt số trục đường chí nh thành phố trở thành điểm nhấn mang một loài trồng đặc trưng , đề xuất trồng hoa Ban (hay còn gọi là hoa M óng bị ) biểu tượng văn hóa vùng núi phí a Bắc Việt Nam Trên trục đường Lương Ngọc Quyến , có chiều dài tuyến đường 3000m, diện tí ch đường là 81.000m2 ta nên trờng lồi hoa Ban , Hồng lan với vị trí trồng cách bó vỉa hè 3m, khoảng cách trồng là 8m, số lượng là 750 Trên trục đường Đội Cấn , có chiều dài tuyến đường 600m, diện tí ch đường là 37.800m2 ta nên trồng một số loài Phượng vĩ , Hịe với vị trí trờng cách bó vỉ a hè là 1,5m, khoảng cách trồng 10m, số lượng 120 Trên trục đường Minh Cầu , có chiều dài tuyến đường l 900m, diện tích đường 20.250m2 ta nên trờng một số loài Sấu, Muồng hoa vàng với vị trí trờ ng cách b ó vỉa hè 3m, khoảng cách trồng 8m, số lượng là 225 Trên trục đường Thớng Nhất , có chiều dài tuyến đường 1900m, diện tích đường 57.000m2 ta nên trồng một số loài hoa Ban, Đinh trớng với vị trí tr ồng cách bó vỉ a hè là 3m, khoảng cách trồng 8-10m, sớ lượng là 380 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 4.5.2.2 Cây xanh vƣờn hoa công viên Thay lồi già cỗi, khơng cịn tác dụng che bóng trang trí Hạn hạn chế chặt cành để bảo vệ tán tự nhiên Chặt bỏ nơi có mật độ dày, tán che phủ lên để đảm bảo không gian tối thiểu cho sinh trưỏng tự Khi trồng phải đảm bảo cho trưởng thành không bị lấn át khác hay ảnh hưởng cơng trình xây dựng Việc thiết kế trồng phải tạo nên khơng gian thống, đẹp, độc đáo gây ấn tượng Chú trọng khía cạnh thẩm mỹ bố cục cảnh quan Kết hợp nhiều loài để tạo tiểu cảnh độc đáo tăng giá trị thẩm mỹ cơng trình Khơng xây lát đường bê tơng sát gốc cây, khoảng cách an toàn cho sinh trưởng phải chiều rộng tán Đề xuất số loài trồng: Muồng, long não, nhội, xà cừ, ngọc lan, hoàng lan, lan tua Các loại trang trí đặc biệt Vạn tuế, bánh hỏi, trúc phật bà, trà mi, đỗ quyên, huyết dụ, cau bụi, cau lùn, cau ta, trúc đào 4.5.2.3 Cây xanh trƣờng học, cơng sở Cùng với việc chăm sóc có, phải lý thay già cỗi khơng cịn tác dụng có ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng Cụ thể chặt hạ có chất lượng xấu, tỉa cành nhánh mọc sát vào tường nhà, cửa sổ, ban công, tán che phủ lên mái nhà Nếu cắt tỉa cành khơng đảm bảo an tồn phải chặt hạ Chỉ trồng thay lồi có đủ khơng gian sinh trưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Cây trồng cần bố trí thành hàng hay thành dãy sân xung quanh nhà Những trồng phải đảm bảo trưởng thành tán phải cách xa tường nhà, cửa số, ban cơng 1m khơng phủ lên mái nhà để đảm bảo an tồn bụi khơng rơi vào nhà Chiều cao tán trồng sân trường phải đạt 3m Ưu tiên trồng bóng mát, có hoa đẹp Phượng vĩ, Bằng Lăng, Muồng hoa vàng, Hồng linh Khơng trồng có rễ phát triển Sấu ảnh hưởng đến sân trường nơi diễn hoạt động học sinh hàng ngày Dành phần diện tích thích hợp để trồng hoa, cảnh Biện pháp quản lý chủ yếu tự quản Hàng năm phải kiểm tra, chặt tỉa cành, loại bỏ dễ đổ để bảo đảm an toàn cho người mùa mưa bão Đề xuất số loài trồng: Long não, lan tua, ngọc lan, bạch đàn, hương, hồng, mộc, ngọc lan, hoàng lan, lan tua, muồng, lăng, phượng vĩ, vàng anh, bánh hỏi, mai đào, móng bị trắng, địa lan, dừa, cau đẻ, cau lùn 4.5.2.4 Cây xanh chức Bố trí trồng thành băng xanh xung quanh khu công nghiệp, nhà máy, dọc theo hai bên đường nội Băng xanh phải cách xa nhà, xưởng (một khoảng cách tối thiểu chiều cao trưởng thành); không làm cản trở giao thông ảnh hưởng đến hệ thống cấp nước, nước cứu hoả đường dây điện Kết hợp gỗ với bụi hệ thống hoa cảnh để phát huy tác dụng ngăn giữ bụi lọc khí độc Ví dụ: cao (trên 10m) ngăn lọc chất khí bụi từ ống khói ra; nhỏ (dưới 10m) tạo thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 che ngăn giữ khói, bụi lơ lửng bảo vệ cho khu nhà làm việc; hoa cảnh để trang trí tạo nên hài hồ khu vực nhà máy xí nghiệp, mùi thơm hoa làm giảm mùi hôi Đề xuất số loài trồng: Đài loan, tương tư, dẻ, lai, phi lao, chùm bao lơn, săng, đào to, đậu ma, nhãn, sấu, vải, thị trám, muồng đen, găng, rơ, duối trúc đào đỏ, tịng loại, dâm bụt loại, bóng nước, rệu đỏ, thảm cỏ tre, mào gà, nhội, xà cừ, chẹo, lát hoa, muồng, long não, nhội, xà cừ, ngọc lan, hồng lan, lan tua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Nghiên cứu 4/6 loại hình xanh bóng mát khu vực nội thành, thành phố Thái Nguyên bao gồm: xanh đường phố; xanh vườn hoa, công viên; xanh công sở, trường học; xanh khu chức Đã ghi nhận hệ thống xanh đô thị khu vực nội thành, thành phố Thái Ngun có 109 lồi thuộc 81 chi 41 họ thuộc hai ngành thực vật: Ngành Thông (Pinophyta) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Thành phần loài loại hình xanh sau: Cây xanh đường phố có 66 lồi chiếm 60,55% tổng số lồi; xanh vườn hoa cơng viên có 53 lồi, chiếm 48,62%; xanh cơng sở , trường học có 77 lồi, chiếm 70,64%; xanh chức có 68 lồi, chiếm 62,39% - Có dạng sống: Nhóm gỗ bao gồm gỗ lớn, gỗ trung bình gỗ nhỏ, gỗ lớn có số lượng nhiều 48 lồi chiếm 44,03% tổng số lồi, sau gỗ trung bình gỗ nhỏ 30 loài chiếm 27,52% 28 loài chiếm 25,69% tổng số lồi Nhóm cau dừa có lồi, chiếm 2,75% tổng số loài - Sinh trưởng xanh: Những lâu năm (trồng trước 1980) đạt kích thước trưởng thành với đường kính thân từ 35,3cm đến 65,5cm, chiều cao từ 6,1m đến 15,5m, đường kính tán từ 3,9m đến 7,1m Khả sống sót xanh cao, đạt từ 95-100% - Tỷ lệ trung bình có chất lượng tốt, có chất lượng trung bình, có chất lượng xấu có chất lượng xấu trồng đường phố trước năm 1980 tương ứng 62,96%, 23,54%, 7,36% 6,14%; tương tự xanh đường phố sau năm 1990 80,01%, 12,11%, 4,62% 3,26% Cây xanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 trường học, công sở 63,75%, 20,59%, 10,05% 5,61% Cây xanh chức 72,85 %, 19,07%, 5,77% 3,31% Đã đề xuất giải pháp khoa học cơng nghệ phát triển xanh, có đưa tiêu chuẩn kích thước gỗ cho loại hình xanh II Đề nghị Những kết đánh giá trạng xanh bước đầu, nên cần có nghiên cứu chi tiết hơn, đặc biệt cần thực kiểm kê đánh giá cách tổng thể chất lượng xanh để có biện pháp xử lý có chất lượng xấu xấu để đảm bảo an toàn cho người dân, mùa mưa bão Hiện thành phố có số lượng đáng kể cổ thụ cần bảo tồn (gồm trồng đường phố, khuôn viên bảo tàng) trở nên già cỗi, chí có bị rỗng ruột, thối rễ, số khác có nguy bị xâm lấn nơi sống thành phố nên có biện pháp chăm sóc, bảo vệ Khơng trồng nơi khơng đủ khơng gian sinh truởng Những có ảnh hưởng đến hệ thống biển báo đèn giao thông phải chặt tỉa cành, cần thiết phải loại bỏ để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông Việc trồng hay trồng lại cũ chết phải chọn kích thước phù hợp (cây trưởng thành có tán cách xa tường nhà, cửa số, ban công tối thiểu 1m) Những đường phố có hè rộng

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ NN và PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
[2]. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
[3]. Nguyễn Tiến Bân (2003 – 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1, tập 2, tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[4]. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[5]. Công ty công viên cây xanh Hà Nội (1992), Luận chứng kinh tế kỹ thuật cây xanh Hà Nội thời kỳ 1992-1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận chứng kinh tế kỹ
Tác giả: Công ty công viên cây xanh Hà Nội
Năm: 1992
[8]. Vũ Xuân Đề (1994), Tổng quan phân vùng đất và qui hoạch khô ng gian xanh nhằm sử dụng hợp lý đất và bảo vệ môi trường thành phố HồChí Minh. Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh , Bộ Lâm nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan phân vùng đất và qui hoạch khô ng gian xanh nhằm sử dụng hợp lý đất và bảo vệ môi trường thành phố Hồ "Chí Minh
Tác giả: Vũ Xuân Đề
Năm: 1994
[9]. Phạm Kim Giao, Hàn Tất Ngạn, Đỗ Đức Viêm (1991), Quy hoạch đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch đô thị
Tác giả: Phạm Kim Giao, Hàn Tất Ngạn, Đỗ Đức Viêm
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 1991
[10]. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam . Montreal, tập I, II, III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
[11]. Trần Công Khanh , Trần Thanh Trăng (2000), Báo cáo chuyên đề đánh giá tập đoàn cây xanh Hà Nội đến năm 2000. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề "đánh giá tập đoàn cây xanh Hà Nội đến năm 2000
Tác giả: Trần Công Khanh , Trần Thanh Trăng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2000
[12]. Chế Đình Lý (1997), Cây xanh - Phát triển và quản lý trong môi trường đô thị. NXB Nông nghiệp , TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh - Phát triển và quản lý trong môi trường đô thị
Tác giả: Chế Đình Lý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
[13]. Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam . NXB Thế giới. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: NXB Thế giới. Hà Nội
Năm: 1993
[14]. Trần Viết Mỹ (2001), Nghiên cứu cơ sở khoa học cây xanh và chọn loài cây trồng phù hợp phục vụ quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ nông nghiệp , Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cây xanh và chọn loài cây trồng phù hợp phục vụ quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Viết Mỹ
Năm: 2001
[15]. Hà Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị. NXB xây dựng , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cảnh quan đô thị
Tác giả: Hà Tất Ngạn
Nhà XB: NXB xây dựng
Năm: 1996
[17]. Trần Ngũ Phương (1970), Qui luậ t cấu trúc rừng hỗn loại . NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui luậ t cấu trúc rừng hỗn loại
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1970
[18]. Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD ngày 05 tháng 01 năm 2006 của Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 362:2005 “Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
[20]. Lê Đồng Tấn (2003), “Môi trường sinh trưởng và tiêu chuẩn cây trồng trong các loại hình cây xanh đô thị ở Hà Nội đến năm 2010”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 4/2003, 459 - 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường sinh trưởng và tiêu chuẩn cây trồng trong các loại hình cây xanh đô thị ở Hà Nội đến năm 2010”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Lê Đồng Tấn
Năm: 2003
[21]. Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thái Nguyên
Tác giả: Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2009
[22]. Lê Phương Thảo , Phạm Kim Chi (1980), Cây trồng đô thị , tập 1. NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây trồng đô thị
Tác giả: Lê Phương Thảo , Phạm Kim Chi
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 1980
[23]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu Thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu Thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[25]. Dương Hữu Thời (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học
Tác giả: Dương Hữu Thời
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w