1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây xanh ở phường xuân hoà, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

55 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN DƯƠNG THỊ NGUYÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH Ở PHƯỜNG XUÂN HOÀ, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN DƯƠNG THỊ NGUYÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH Ở PHƯỜNG XUÂN HOÀ, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH TÂM HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo TS HÀ MINH TÂM người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội thầy cô giáo khoa Sinh – Kĩ thuật nông nghiệp giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Người thực Dương Thị Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống xanh phường Xuân Hoà, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu tơi Trong q trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Dương Thị Nguyên BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất Cs: Cộng Tr: Trang KHTN & CN: Khoa học tự nhiên công nghệ Tp: Thành phố KH & KT: Khoa học kĩ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh lục loài cảnh, bóng mát Phường Xn Hồ 12 Bảng 3.2 Đa dạng mức độ ngành 28 Bảng 3.3 Đa dạng mức độ họ chi 28 Bảng 3.4 10 lồi có nhiều cá thể 29 Bảng 3.5 Các dạng sống xanh đường phố Phường Xuân Hoà 30 Bảng 3.6 Giá trị sử dụng xanh phường Xuân Hoà 31 Bảng 3.7 Chất lượng số bóng mát đường phố phường Xn Hồ 35 Bảng 3.8 Kích thước theo chiều rộng hè phố 37 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Quan điểm chung đa dạng sinh học Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu: 2.5.2 Nghiên cứu thực địa: 2.5.3 Đánh giá chất lượng thực địa dựa vào hình thái thân trạng thái tán 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 Thành phần loài 12 1 Danh lục loài 12 Một số đặc điểm phân loại 14 3 Đa dạng đơn vị phân loại 27 Đa dạng dạng sống 29 Đa dạng nguồn tài nguyên 30 Chất lượng loại hình xanh bóng mát Phường Xn Hoà 33 3.3 Biện pháp phát triển hệ thực vật nhằm phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 36 3.3.1 Tiêu chuẩn trồng 36 3.3.1.1 Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn trồng 36 3.3.1.2 Tiêu chuẩn trồng 37 3.3.2 Các biện pháp trồng, chăm sóc quản lý xanh đường phố 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơi trường sinh thái ngày cân Cùng với phát triển khoa học - kỹ thuật kinh tế xã hội trình cơng nghiệp hố - đại hố Sự gia tăng dân số, tăng quy mơ cơng trình xây dựng, tăng nhanh nhu cầu sử dụng nước nguyên liệu nguyên nhân gây cân bằng, làm cho môi trường sống ngày bị suy thối đặc biệt nhiễm nước, đất, tiếng ồn Đó tình trạng chung nhiều nơi giới Để ngăn chặn hạn chế suy thối nhiễm mơi trường để người dân sống làm việc bầu khơng khí lành cần phải có tham gia nhiều ngành nhiều lĩnh vực với biện pháp khác Một biện pháp quan trọng hữu hiệu ý nhiều sử dụng xanh Cây xanh có vai trò quan trọng đời sống người, hệ thống xanh từ lâu coi phổi, có tác dụng cải thiện bảo vệ môi trường, môi sinh Cây xanh không cung cấp oxy, hấp thụ khói bụi nhiễm mà tạo bóng mát điều hồ khí hậu, tạo hương thơm, màu sắc vẻ đẹp mỹ lệ cảnh quan làm tăng giá trị cơng trình giúp cho người gần gũi hoà nhập với thiên nhiên có điều kiện giao hồ với cộng đồng Cây xanh trở thành yếu tố thiếu quy hoạch phát triển đô thị Cây xanh có nhiều tác dụng, song khơng phải nhau, việc đánh giá xanh để tác dụng mặt có lợi mặt hạn chế Từ việc đánh giá cụ thể sở để xếp loại trồng phục vụ cho nhà thiết kế xanh chọn lựa lồi phù hợp Phường Xn Hòa nằm sát chân núi Tam Đảo, xem vùng có nhiều cảnh quan đẹp khí hậu lành Tuy nhiên, tốc độ thị hóa làm cho mơi trường xuống cấp khói bụi, khí độc, rác thải tiếng ồn, hệ thống xanh trước dần trở nên mỏng manh, chưa đáp ứng chức sinh thái cần thiết cho môi trường Để giải vấn đề trên, quyền cấp đề nhiều giải pháp, có việc phủ xanh đường phố nhiều loại trồng khác nhau, kết không mong đợi thiếu đồng khơng vận động người dân tham gia Chính mà chọn đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống xanh phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Với đề tài tiến hành đánh giá xếp loại số loài trồng thường gặp đường phố phường Xuân Hoà, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, đưa số tiêu chuẩn trồng đường phố nhằm đóng góp phần ý kiến cho nhà thiết kế xanh sử dụng để lựa chọn loài phù hợp với cảnh quan đường phố phường Xn Hồ Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng cảnh bóng mát phường Xn Hồ, từ đưa đề xuất, biện pháp khai thác phát triển hệ thực vật, phục vụ mục đích tạo bóng mát, phát triển kinh tế, học tập, nghiên cứu giáo dục bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung dẫn liệu tính đa dạng giá trị tài nguyên bóng mát khu vực nghiên cứu -Ý nghĩa thực tiễn: kết sở để đánh giá trạng đề biện pháp khai thác, phục hồi cho hệ thực vật khu vực nghiên cứu Điểm đề tài Đây đề tài nghiên cứu trạng cảnh, bóng mát khu vực phường Xuân Hoà, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tên loài Giá trị sử dụng TT Việt Nam Khoa học Delonix regia (Bojer ex Hook.) Làm Cho Làm Giá trị cảnh gỗ thuốc khác + + + + + 20 Phượng vĩ 21 Điệp vàng 22 Cẩm tú mai Cuphea hyssopifolium Kunth + 23 Bằng lăng Lagerstroemia speciosa + + 24 Long não Cinnamonum camphora + + + 25 Lộc vừng + + + 26 Hoa giấy 27 Lát hoa Chukrasia tabularis A Juss + + + 28 Xà cừ Khaya senegalensis A Juss + + + 29 Trứng cá Muntingia calabura L + + + 30 Mít Artocarpus heterophyllus Lam + + + 31 Si Ficus microcarpa L f + + 32 Đa trơn Ficus benghalensis L + + 33 Sanh Ficus benjamina L + + 34 Ngọc lan Michelia alba L + + + 35 Nhãn Dimocarpus longan Lour 1790 + + + 36 Đào Prunus persica (L.) Batsch + 37 Tre Bambusa vulgaris Schrad + 38 Găng/Cọc rào Duranta repens L 1753 + Raf Peltophorum pterocarpum (DC.) K.Heyne Barringtonia acutangula (L.) Gaertn Bougainvillea brasilienssis Rauesch + Lấy tinh dầu + Lấy Lấy + ) Thứ tự loài bảng này, xếp theo thứ tự bảng 3.1 Giá trị kinh tế: Qua phân tích bảng 3.6 cho thấy trồng có giá tri làm cảnh bóng mát Có 38 lồi có lồi lấy chiếm 10.53%, 23 loài lấy gỗ chiếm 60.53%, 27 làm thuốc chiếm 71.05 % Ngồi số loài cho nhựa, tinh dầu dầu béo Chất lượng loại hình xanh bóng mát Phường Xn Hồ Việc đánh giá chất lượng loại hình xanh khác khác Tuy nhiên, loại hình có chức giống trang trí cảnh quan điều hồ khí hậu Với chức ngồi khả sống sót, sinh trưởng phát triển hình thái ngoại mạo trồng thể trạng thái cây, hình thái tán lá, thân tiêu quan trọng Vì vậy, tơi chọn tiêu chuẩn hình thái thân tán để làm tiêu chí đánh giá chất lượng xanh cho tất loại hình - Tiêu chuẩn đánh giá trình bày cụ thể phần phương pháp nghiên cứu (mục 2.5) Đối với nhóm bụi, thảo chủ yếu trang trí, chất lượng chúng phụ thuộc vào chăm sóc người, trang trí thường xun thay đổi, nên tơi khơng đánh giá chất lượng Đối với gỗ nhóm chủ đạo lâu năm, cố định loại hình xanh, nên việc đánh giá chất lượng để làm sở cho việc tuyển chọn trồng cho loại hình xanh cần thiết Qua khảo sát thấy xanh tuyến đường phố Phường Xn Hồ cho thấy: - Tuyến đường có mật độ dân cư cao, chức đường phố giao thông, thương mại Người dân tận dụng tối đa diện tích để bán hàng, vỉa hè phố có cây, dân trồng cách tự phát, lộn xộn chủ yếu dâu da xoan, sấu Phố Võ Thị Sáu, Phố Kim Đồng, đường Phạm Văn Đồng - Trên tuyến đường Nguyễn Văn Linh kéo dài từ vòng tròn đến vòng tròn nơi tập trung đơng đảo dân cư sinh viên, có nhiều hàng cổ thụ to hai bên vỉa hè, vỉa hè có chiều rộng từ 4.5 - 5m, tạo nên khơng gian thoải mái, đa số xanh đường phố già cỗi, rễ ăn ngang phá hỏng mặt đường cơng trình ngầm, số bị tỉa trơ làm dáng vẻ cây, số trồng lại không chủng loại, không độ lớn Ảnh 39 Rễ ăn phá hỏng mặt đường Ảnh 40 Cây xanh ảnh hưởng đến hệ thống cột điện đường dây điện - Ngoài đường Nguyễn Văn Linh tuyến phố Lê Xoay bàng trồng nhiều, có tầng tán đẹp loại khuyến cáo khơng nên trồng thị loại có rễ chùm dễ đổ có gió bão, đồng thời hoa, quả, rụng đường phố vệ sinh khơng đảm bảo an tồn vệ sinh cho người cơng trình cơng cộng, lồi thường có nhiều sâu bệnh đặc biệt sâu róm Tình trạng người dân tự ý trồng, chặt di chuyển xanh đường phố xảy thường xuyên chưa có quy định xử lý lực lượng bảo vệ xanh đường phố nên xử lý trường hợp vi phạm Vì nhiều tuyến phố có loại tiềm tàng nguy hiểm, có nguy gãy, đổ che khuất tầm nhìn người tham gia giao thông Trên tất tuyến phố điều tra, cao 3m bị ảnh hưởng hệ thống cột điện đường dây diện Bảng 3.7 Chất lượng số bóng mát đường phố phường Xuân Hoà Tên loài Số cá thể Tốt Trung bình Xấu Rất xấu Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) Phượng vĩ 60 53 88.34 8.33 3.33 0 Bọ cạp nước 91 87 95.60 2.20 0 2.20 Trứng cá 56 52 92.86 5.36 1.78 0 Bằng lăng 32 22 68.75 15.62 6.25 9.38 Bàng 200 193 96.50 3.00 0.50 0 Sữa 162 148 91.36 11 6.79 1.85 0 Sấu 206 194 94.17 3.40 1.94 0.49 Dâu da xoan 86 78 90.69 4.65 2.33 2.33 Lộc vừng 31 28 90.32 9.68 0 0 Xà cừ 21 19 90.48 9.52 0 0 Trung bình 89.91 6.86 1.79 1.44 Qua phân tích bảng 3.7 cho thấy: - Tỉ lệ có chất lượng tốt chiếm từ 68.75% (Bằng lăng) đến 96.50% (Bàng), trung bình 89.91% - Tỉ lệ có chất lượng trung bình từ 2.20% (Muồng) đến 15.62% (Bằng lăng), trung bình 6.86% - Tỉ lệ có chất lượng xấu từ 0.50% (Bàng) đến 6.25% (Bằng lăng), trung bình 1.79% - Tỉ lệ có chất lượng xấu từ 0.49% (Sấu) đến 9.38% (Bằng lăng), trung bình 1.44% Những quan sát thực địa cho thấy, xấu xấu đối tượng cần lý trồng lại Vì khơng đáp ứng tiêu chí che bóng trang trí cảnh quan, đặc biệt vấn đề an toàn cho người dân 3.3 Biện pháp phát triển hệ thực vật nhằm phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Các giải pháp bao gồm: xây dựng tiêu chuẩn trồng kỹ thuật trồng 3.3.1 Tiêu chuẩn trồng 3.3.1.1 Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn trồng Phường Xuân Hồ nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên thích hợp cho sinh trưởng phát triển nhiều lồi Do trồng phải thích nghi với điều kiện khí hậu vùng Cây trồng chịu tác động yếu tố: phản xạ xạ ánh sáng mái che, tường nhà cơng trình nhà ở, nhà máy, cơng xưởng, đường nhựa hay bê tông Để giải vấn đề mơi sinh phải có khả giữ bụi, che bóng, tiết chất thơm (tinh dầu), chất diệt khuẩn (phitơxit) tốt Để trang trí cảnh quan có hình dáng, hình thái lá, tán lá, trạng mùa, màu sắc hoa thích hợp Cây có khả sống sót, sinh trưởng phát triển sau trồng Khi trưởng thành tán tự do, khơng bị ảnh hưởng cơng trình hay nhà ở, tán không che phủ lên Chiều cao cành thơng thống, khơng che khuất biển báo giao thơng, khơng ảnh hưởng đến an tồn hành lang điện, đặc biệt điện cao 3.3.1.2 Tiêu chuẩn trồng Trên tuyến đường đất dành cho việc làm vỉa hè trồng hạn chế, trồng vỉa hè dải phân cách số tuyến đường Tuy nhiên loại đất tuyến đường phố có biến đổi lớn lý, hố tính tác động người trình xây dựng, san lấp, loại đất lại nghèo dinh dưỡng, trồng thị loại đất cần có khả thích nghi cao để đảm bảo khả sinh trưởng phát triển, không gian đất trồng lại bị giới hạn, chịu nhiều ảnh hưởng khí bụi chấn động di chuyển loại xe giới Do muốn trồng cải tạo môi trường trục đường phố trồng phải đạt tiêu chí sau: Yêu cầu kích thước theo chiều rộng đặc điểm đường phố sau: Bảng 3.8 Kích thước theo chiều rộng hè phố Đặc điểm Kích thước trồng hè phố (cây trưởng thành) Rộng < 3m + nhà xây sát hè Loài đề xuất H ≤ 4m, DT ≤ 3m, HDC Bằng ≥ 4m lăng speciosa (L.) Pers.) (Lagerstroemia Đặc điểm hè phố Kích thước trồng Lồi đề xuất (cây trưởng thành) Muồng (Cassia fistula L.), Sữa Rộng - 6m + nhà xây sát hè phố H = - 5m, DT ≤ 4m, HDC ≥ 4m (Alstonia scholaris (L.) R Br.), Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.), Móng bò (Bauhinia acuminata L.) Muồng (Cassia fistula L.), Sữa (Alstonia scholaris (L.) R Br.), Rộng - 6m + nhà xây H ≤ - 8m, DT ≤ 3-6m, cách hè phố HDC ≥ 4m > 3m Bằng speciosa lăng (L.) (Lagerstroemia Pers.), Móng bò(Bauhinia acuminata L.), Sấu (Dracontomelum duperreanum Pierre), Xà cừ (Khaya senegalensis A Juss.), Phượng vĩ (Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf.),… Muồng (Cassia fistula L.), Sữa (Alstonia scholaris (L.) R Br.), Rộng > 6m + trồng H ≥ 4m, DT ≥ 3m, dải phân HDC ≥ 4m cách Bằng speciosa lăng (L.) (Lagerstroemia Pers.), Móng bò(Bauhinia acuminata L.), Sấu (Dracontomelum duperreanum Pierre), Xà cừ (Khaya senegalensis A Juss.), Phượng vĩ (Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf.),… Trong đó: H: Chiều cao trung bình (m) DT: Đường kính tán (m) HDC: Chiều cao cành (m) Chất lượng nội dung quan trọng, đảm bảo cho hệ thống trồng sống sót phát triển Tuy nhiên, nay, nghiên cứu lĩnh vực hạn chế Lê Đồng Tấn (2003) nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn hình thái sinh thái cho loại hình xanh thị sau: + Về kích thước: trưởng thành có kích thước gỗ lớn, trung bình hay gỗ nhỏ + Yêu cầu sinh thái: ưa sáng, có khả sống sót sinh trưởng tốt mơi trường khơng khí bị nhiễm nặng (khói, bụi, tiếng ồn), đất đai bị biến dạng + Về trạng thái mùa: rộng thường xanh, rụng + Về hình dáng: có tán tròn, cân đối, tỉa cành cao + Các tiêu chuẩn khác: khơng có mủ độc Khơng có cành nhánh giòn dễ gẫy, hay khơng có gai Rễ ăn sâu để có khả đứng vững gió bão, khơng có rễ ăn ngang phá hỏng mặt đường cơng trình ngầm Hoa có khả tiết chất thơm tốt Ít khơng sâu bệnh 3.3.2 Các biện pháp trồng, chăm sóc quản lý xanh đường phố Thay có chất lượng xấu Chăm sóc theo dõi có chất lượng xấu Biện pháp cụ thể: cắt bỏ cành khô, cành triển chạm vào cửa sổ ban công nhà Rỡ bỏ dây điện tán lá, biển quảng cáo trên thân cây, tuyên truyền vận động người dân không đổ chất thải, dầu mỡ vào gốc cây, không đóng đinh, đóng biển quảng cáo lên gốc Những có chất lượng xấu, khơng thích hợp phải lý Chỉ trồng thay đủ khơng gian sinh trưởng cho trưởng thành Những nơi bố trí biển báo hiệu giao thơng biển đường không trồng Những trồng gần biển báo thiết phải có chiều cao cành 3.5m, vị trí trồng phải phía phía sau (đường chiều) biển báo để không bị che khuất (chiều cao biển đường giao thông từ – 2.5m) Các ngã tư, nơi có đèn giao thơng khơng trồng Nếu có phải cắt tỉa cành để chiều cao tán cao đền hiệu 1m để không bị che khuất Trên đường phố chính, có phương tiện vận chuyển đường hoạt động, khơng trồng có tán x rộng lòng đường Mỗi xanh đường phố phải coi tài sản quốc gia cần bảo vệ Vì vậy, thành phố cần có qui định đủ mạnh để xử lý vi phạm đến xanh Khi duyệt thiết kế cơng trình xây dựng phải u cầu chủ cơng trình có biện pháp bảo vệ xanh Xây dựng chế để thu hút người dân tham gia quản lý chăm sóc xanh Theo đó, thành phố hợp đồng giao khốn bảo vệ chăm sóc cho hộ gia đình, đơn vị, quan có xanh khu vực quản lý KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu 1130 trồng trục đường Phường Xn Hồ (chưa kể lồi có số lượng lớn, khơng thể đếm được, như: Cẩm tú mai, Găng, Nổ, ), xác định thuộc 38 loài xếp vào 23 họ, ngành: Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) có họ (Pinaceae, Araucariaceae) (Angiospermatophyta) với loài; ngành Hạt kín có 21 họ 36 lồi Kết nghiên cứu cho thấy, bên cạnh giá trị làm cảnh, có 38 lồi có lồi lấy quả, 22 loài lấy gỗ, 27 làm thuốc Ngoài số lồi cho nhựa, tinh dầu dầu béo hạt Các xanh phường Xn Hồ có dạng sống: Nhóm gỗ với gỗ lớn, gỗ trung bình gỗ nhỏ Trong gỗ trung bình có số lượng nhiều với 15 loài chiếm 40.53%, gỗ lớn với 10 loài chiếm 27.01%, gỗ nhỏ với lồi chiếm 5.41% Tiếp đến nhóm bụi với lồi chiếm 10.81%, nhóm cau dừa có lồi chiếm tỉ lệ 8.11% Nhóm cỏ, leo tre có lồi chiếm tỉ lệ 2.71% Tỉ lệ có chất lượng tốt, trung bình, xấu, xấu 89.91%, 6.86%, 1.79% 1.44% Để giúp cho nghiên cứu thuận lợi, cung cấp thêm số thông tin phân bố, sinh học, sinh thái giá trị sử dụng cho tất loài khu vực nghiên cứu Các loài trồng phường Xuân Hồ, khơng đa dạng số lượng đơn vị phân loại hình thái dạng sống mà đa dạng giá trị sử dụng Đây coi sở liệu, giúp cho việc học tập nghiên cứu thực vật sinh viên khoa Sinh – KTNN, đồng thời giúp cho việc nhận biết sử dụng loài đạt hiệu cao Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát triển hệ thực vật nhằm phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Đề nghị: Những kết đánh giá trạng xanh bước đầu, nên cần có nghiên cứu chi tiết hơn, Cần thực kiểm kê đánh giá cách tổng thể chất lượng xanh để có biện pháp xử lý có chất lượng xấu xấu để đảm bảo an toàn cho người dân, mùa mưa bão Không trồng nơi không đủ ánh sáng, khơng gian sinh truởng Những có ảnh hưởng đến hệ thống biển báo, hệ thống cột điện dây điện phải chặt tỉa cành, cần thiết phải loại bỏ Có biện pháp trồng lại chết, việc trồng hay trồng lại cũ chết phải chọn kích thước phù hợp Các tuyến đường giao thơng khơng trồng có tán xèo rộng lòng đường, có chiều cao tán phải cao từ 4m trở lên Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, cần phối hợp chặt chẽ quan chuyên trách người dân việc bảo vệ phát triển hệ thống xanh Công việc chăm sóc bảo vệ giao cho hộ gia đình, quan có xanh khu vực hè đường trước cổng nhà hay quan họ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân – chủ biên & cs (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân – chủ biên & cs (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ (1999-2030), Cây cỏ Việt Nam, 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ (1999-2030), Cây cỏ Việt Nam, 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ (1999-2030), Cây cỏ Việt Nam, 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Phan Kế Lộc (chủ biên) & nnk (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học Tài nguyên di truyền thực vật, 218 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, Nxb KH & KT, Hà Nội 15 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội TIẾNG ANH 17 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, 906 pp., Springer TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 18 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Để tham khảo giá trị làm thuốc) 19 http://www.lrc-hueuni.edu.vn PHỤ LỤC Các cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII – Năm 2014 ... PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN DƯƠNG THỊ NGUYÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH Ở PHƯỜNG XUÂN HOÀ, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... thực Dương Thị Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống xanh phường Xuân Hoà, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc kết nghiên cứu tơi Trong... người dân tham gia Chính mà tơi chọn đề tài Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống xanh phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Với đề tài tiến hành đánh giá xếp loại

Ngày đăng: 03/12/2019, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vậthạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Tiến Bân – chủ biên &amp; cs. (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân – chủ biên &amp; cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Nguyễn Tiến Bân – chủ biên &amp; cs. (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân – chủ biên &amp; cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
4. Bộ khoa học và Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN &amp; CN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ khoa học và Công nghệ
Nhà XB: NxbKHTN & CN
Năm: 2007
5. Bộ khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN &amp; CN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb KHTN & CN
Năm: 2007
6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
7. Phạm Hoàng Hộ (1999-2030), Cây cỏ Việt Nam, 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
8. Phạm Hoàng Hộ (1999-2030), Cây cỏ Việt Nam, 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
9. Phạm Hoàng Hộ (1999-2030), Cây cỏ Việt Nam, 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
10. Phan Kế Lộc (chủ biên) &amp; nnk. (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật ViệtNam
Tác giả: Phan Kế Lộc (chủ biên) &amp; nnk
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
11. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học và Tài nguyên di truyền thực vật, 218 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và Tài nguyên di truyền thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
14. Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w