ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG
XÃ HÓA TRUNG, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCHệ đào tạo : Chính quy
Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệpKhoa : Kinh tế & PTNT Khoá học : 2014 – 2018
Thái Nguyên, năm 2018
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG
XÃ HÓA TRUNG, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊNKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệpLớp : K46 - KTNN
Khoa : Kinh tế & PTNTKhoá học : 2014 – 2018
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Cù Ngọc Bắc
Thái Nguyên, năm 2018
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi sinhviên cuối khóa, đây là giai đoạn cần thiết để mỗi sinh viên nâng cao năng lựctri thức và khả năng sáng tạo của mình, đồng thời nó còn giúp cho sinh viêncó khả năng tổng hợp được kiến thức đã học, làm quen dần với việc nghiêncứu khoa học nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo kỹ sư chuyên môn với đầyđủ tri thức lý luận và kỹ năng thực tiễn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Ths CùNgọc Bắc Phó trưởng khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người trực tiếphướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và làm đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoaKT&PTNT, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ trong khoa đã tạo mọi điều kiệngiúp đỡ em Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xãHóa Trung - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, các ban ngành đoàn thể, cán bộ khuyếnnông, xây dựng địa chính xã Hóa Trung cùng nhân dân trong xã đã tạo mọiđiều kiện giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài Mặc dù đã có nhiềucố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ, kỹ năng của bản thân còn nhiềuhạn chế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp này của em không tránh khỏi nhữnghạn chế, thiếu sót Rất mong được sự đóng góp, chỉ bảo, bổ sung của thầy côvà các bạn để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Sinh viên
Hoàng Văn Đàm
Trang 4MỤC LỤCPhần 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề 11.2 Mục đích đề
tài 21.2.1 Mục đích chung
21.2.2 Mục đích cụ
thể 21.3 Ý nghĩa đề tài
31.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
31.3.2 Ý nghĩa trong thực
2.1.2 Quy trình triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc Chương trình xâydựng nông thôn
mới 132.1.3 Phương pháp thi công, quản lý công trình theo hình thức cộng đồng tự
triển khai
202.1.4 Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn
mới 242.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình xây dựng nông thôn mới của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 27
Trang 5353.3 Địa điểm nghiên cứu
35
Trang 64.2.2 Các công việc đã và đang thực hiện trong chương trình xây dựng nông
4.3 Tình hình thực hiện công tác tuyên truyền, vận động trong xây dựng nông
4.3.3 Đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền, vận động 67
Trang 81.1 Đặt vấn đề
Phần 1MỞ ĐẦU
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trongnhững năm qua nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có sự phát triển mạnhmẽ đạt được những kết quả quan trọng trên các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá,đời sống cộng đồng góp phần nâng cao vai trò, vị trí và sức cạnh tranh củanền kinh tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn cả nước, tạo tiềnđề để tăng tốc độ phát triển kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đạihoá Hạ tầng nông thôn có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế xã hội nôngthôn trình độ kinh tế xã hội nông thôn ở mức độ nào thì cơ sở hạ tầng cũngtương ứng với mức độ nào đó Nơi nào có cơ sở hạ tầng được đầu tư xâydựng tốt thì điều kiện kinh tế xã hội cũng phát triển đời sống tinh thần củangười dân được nâng cao có điều kiện đầu tư cho sự phát triển của cơ sở hạtầng Nói một cách khác, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển tạo điều kiệnthuận lợi để người dân tiếp cận với thông tin góp phần nâng cao hiểu biết,thực hiện tốt các chính sách của Đảng, có điều kiện phát triển kinh tế Do vậycơ sở hạ tầng nông thôn được coi là một trong những nhân tố chính để hướngtới sự phát triển bền vững nhất là trong giai đoạn xây dựng nông thôn mới.Hóa Trung là xã miền núi của huyện Đồng Hỷ, địa hình có nhiều đồi núichiếm 3/4 diện tích tự nhiên của xã, trong những năm gần đây xã: Hóa Trungđã có những bước phát triển tích cực cả về kinh tế lẫn đời sống văn hóa xãhội Tuy nhiên so với bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới củaChính phủ, xã còn nhiều tiêu chí chưa đạt hoặc đạt ở mức độ trung bình Thựctrạng sản xuất nông nghiệp còn manh mún nhỏ lẻ, không đồng bộ, sản xuấthàng hóa không tập trung, kết cấu cơ sở hạ tầng nông thôn còn chưa hoànthiện điều này gây cản trở cho các hoạt động kinh tế xã hội khác Do đó việcphát triển theo mô hình nông thôn mới là điều cần thiết, đặc biệt là tập trung
Trang 9vào các vấn đề mũi nhọn then chốt, có tác dụng thúc đẩy nhiều hoạt độngcùng phát triển Trong đó việc xây dựng cơ sở hạ tầng là một hướng đi đúngvà mang lại nhiều lợi ích cho đời sống xã hội của người dân Đồng thời cũngthúc đẩy các hoạt động sản xuất hàng hóa, giúp người dân tiếp cận với xã hộivà nền kinh tế thị trường bên ngoài Vì vậy cơ sở hạ tầng nông thôn được coilà một điều kiện kiên quyết để thực hiện thắng lợi các hoạt động kinh tế- xãhội của xã Hóa Trung Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu hiện trạng đề xuất giải pháp đẩy nhanh tốc độ xây dựng sở hạtầng theo bộ tiêu chíxây dựng nông thôn mới địa bàn xã Hóa Trung - ĐồngHỷ.” Làm vấn đề nghiên cứu.
Với mong muốn có cái nhìn khách quan về những thành tựu đã đạtđược trong thời gian qua của địa phương Từ đó đề ra phương án quy hoạchnhằm xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với xu thế hội nhập, gópphần cho sự phát triển của đất nước.
1.2 Mục đích đề tài
1.2.1 Mục đích chung
Đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội của xã Hóa Trungphục vụ công tác quy hoạch nông thôn mới theo 19 tiêu chí nông thôn mớiquốc gia.
- Rút ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện mô hìnhnông thôn mới trên địa bàn.
Trang 10- Đưa ra phương án quy hoạch về cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn xâydựng nông thôn mới, đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện trong thời gian tớitại xã Hóa Trung.
- Xây dựng nếp sống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc.
1.3 Ý nghĩa đề tài
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Việc thực hiện làm đề tài là cơ hội cho em học tập, rèn luyện, đi sâuvào thực tế, được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, tích lũy nhữngkiến thức thực tế khi tiếp xúc trực tiếp làm việc với nguời dân.
- Tích lũy thêm những kiến thức mới cho bản thân nhằm phục vụ chocông tác sau này Ngoài ra đề tài còn là cơ hội để em đƣợc nghiên cứu tìmhiểu về tình hình kinh tế xã hội phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tại địaphương Từ đó có được cơ sở để so sánh sự phát triển của địa Phuong với cácxã khác trong khu vực theo tiêu chuẩn nông thôn mới
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ chocông tác sau này.
- Có được cái nhìn tổng thể về thực trạng về hệ thống cơ sở hạ tầngnông thôn trên địa bàn xã.
- Góp phần hoàn thiện những lý luận và phương pháp nhằm đẩy mạnhquá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ở địa phương trong giai đoạn“công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn” hiện nay.
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đề tài góp phần vào tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng cơ sở hạtầng và đưa ra các giải pháp để xây dựng xã Hóa Trung đạt tiêu chuẩn nôngthôn mới theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở giúp cho xã có những địnhhướng phát triển phù hợp với điều kiện của địa phương.
Trang 11- Giúp địa phương phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạnchế yếu kém nhằm thực hiện tốt hơn trương trình xây dựng nông thôn mới đểtừng bước cải thiện đời sống nhân dân.
Trang 12PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận về nông thôn mới và xây dựng hạ tầng kinh tế xã hộitheo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
2.1.1 Cơ sở lý luận về nông thôn mới
2.1.1.1 Các khái niệm về nông thôn và phát triển nông thôn
* Khái niệm nông dân
Nông dân là người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nôngnghiệp Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghềmà tư liệu sản xuất chính là đất đai Tùy từng quốc gia, từng thời kỳ lịch sử,người nông dân có quyền sửu hữu khác nhau về ruộng đất, họ hình thành nêngiai cấp nông dân có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội.
*Khái niệm nông thôn
Nông thôn được coi là khu vực đại lý nơi đó là sinh kế cộng đồng gắnbó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng môi trường và tài nguyên thiênnhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay trên thế giới chưa thống nhất định nghĩa về nông thôn Cónhiều quan điểm khác nhau Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam có thể hiểu:“Nông thôn là vùng sinh sống cảu tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân.Tập hợp dân cư này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội vàmôi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổchức khác”.
* Khái niệm phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn là những thay đổi cần thiết ở vùng nông thôn Tuynhiên những gì coi là cần thì lại khác nhau ở từng nước, từng vùng, từng địaphương Theo quan điểm thông thường, bản chất phát triển là tăng trưởng vàhiện đại hóa mang lại cho giới nghèo chút lợi nho nhỏ.
Trang 13Theo ngân hàng Thế giới (1975) đã đưa ra định nghĩa: “Phát triển nôngthôn là chiến lược nhầm cải thiện các điều kiện sống kinh tế và xã hội của mộtnhóm người cụ thể - người nghèo vùng nông thôn Nó giúp những ngườinghèo nhất trong vùng trong những người dân sống ở các vùng nông thônđược hưởng lợi ích phát triển”.
Quan điểm khác lại cho rằng, phát triển nông thôn nhằm nâng cao vịthế kinh tế và xã hội cho người dân nông thôn qua việc sử dụng hiệu quả cácnguồn lực địa phương, bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực ở địa phương.
Từ các quan điểm trên: “ Phát triển nông thôn là một quá trình cải thiệncó chủ ý một cách bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, nhằmnâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn Quá trình này, trướchết là do chính người dân nông thôn, và có sự hỗ trợ thích cực của Nhà nướcvà các tổ chức khác”.
2.1.1.2 Các khái niệm về nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và vận động lớn để cộngđồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mìnhkhang trang Sạch sẽ; phát trển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp,dịch vụ); có nếp sống văn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được đảmbảo; thu nhập, đời sống vật chất tinh thần của người dân được nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàndân, của cả hệ thống chính trị Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế -chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tíchcực, chăm chỉ đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp,dân chủ văn minh.
Các tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới, đã được Thủ tướngChính phủ ban hành quyết định số 1980/QĐ TTg V/v ban hành bộ tiêu chíquốc gia về nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí như: Quy hoạch và thực hiện
Trang 14quy hoạch, giao thông, thủy lợi, điện,trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợnông thôn, bưu điện, nhà ở dân cư, thu nhập, hộ nghèo, cơ cấu lao động, hìnhthức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường, hệ thống tổ chứcchính trị xã hội vững mạnh, an ninh trật tự xã hội; và được chia thành 5 nhómcụ thể:
- Nhóm I: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch bao gồm: Quy hoạch vàsử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hànghóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Quy hoạch và phát triển hạtầng kinh tế - xã hội- môi trường theo chuẩn mới Quy hoạch và phát triển cáckhu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh.Bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.
Đơn vị cơ bản của mô hình nông thôn mới là làng – xã thực sự là mộtcộng đồng, trong đó quản lý của Nhà nước không can thiệp sau vào đời sốngnông thôn trên tinh thần tính tự quản của người dân thông qua hương ước, lệlàng (không trái với pháp luật của nhà nước) Quản lý của Nhà nước và tựquản của người dân được kết hợp hài hoài; các giá trị truyền thống làng xãphát huy tối đa, tạo ra bầu không khí tâm lý tâm lý xã hội tích cực, đảm bảotrạng thái công bằng trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn, giữ vững anninh trật tự xã hội,… nhằm hình thành môi trường thuận lợi cho sự phát triểnkinh tế nông thôn.
- Nhóm II: Gồm tiêu chí thứ 2 đến tiêu chí thứ 9 là các nhóm tiêu chí hạtầng kinh tế- xã hội: giao thông, thủy lợi, ứng dụng tiến bộ khoa học côngnghệ, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, trường học, cơ sở vật chất văn hóa,chợ nông thôn, bưu điện nhà ở dân cư.
Đáp ứng yêu cầu thị trường hóa, đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đạihóa, chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinhsống và trở nên thịnh vượng ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời.Trước hết, cần tạo cho người dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống canh tác
Trang 15rụ cung tự cấp, thuần nông (cổ truyền) sang sản xuất hàng hóa, dịch vụ, dulịch, để họ “ly nông bất ly hương”.
- Nhóm III: Gồm tiêu chí số 10 đến tiêu chí số 13 là nhóm tiêu chí kinhtế và tổ chức sản xuất: thu nhập, hộ nghèo, cơ cấu lao động; hình thức tổ chứcsản xuất.
Phải có khả năng khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạttăng trưởng kinh tế cao và bền vững môi trường sinh thái được giữ gìn; tiềmnăng du lịch được khai thác: làng truyền thống, làng nghề, làng nghề tiểu thủcông nghiệp được khôi phục; ứng dụng công nghệ cao về quản lý, về sinhhọc,…cơ cấu kinh tế nông thôn phát triển hài hòa, hội nhập địa phương, vùng,cả nước và quốc tế.
- Nhóm IV: Gồm tiêu chí thứ 14 đến tiêu chí thứ 17 là nhóm tiêu chívăn hóa – xã hội – môi trường; giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường.
Dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất Các chủ thể nông thôn(lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, các tổ chức phi chính phủ,nhà nước, tư nhân,…) có khả năng điều kiện và trình độ để tham gia tích cựcvào các quá trình và ra quyết định về chính sách PTNT; thông tin minh bạch,thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan; phân phối công bằng.Người dân nông thôn thật sự "được tự do và quyết định trên luống cày và thửaruộng của mình", lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh làm giàu cho chínhmình, cho quê hương theo đúng chủ trương đường lối của Đảng và chính sách,pháp luật của nhà nước.
- Nhóm V: Gồm tiêu chí 18 và tiêu chí 19 là chính trị, an ninh trật tự xãhội Nông dân, nông thôn có nhà văn hóa phát triển, dân trí được nâng lên,sức lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy Đó là sứcmạnh nội sinh của làng xã trong công cuốc xây dựng NTM Người dân nôngthôn có cuộc sống ổn định, giàu có, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và taynghề cao, lối sống văn minh hiện đại nhưng vẫn giữ được những giá trị văn
Trang 16hóa, bản sắc truyền thống, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tham gia tíchcực mọi phong trào chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng, đốingoại…nhằm tự hoàn thiện bản thân, nâng cao chất lượng cuộc sống củamình, vừa góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
2.1.1.3 Các khái niệm cơ bản về cơ sở hạ tầng nông thôn
a Khái niệm
Cơ sở hạ tầng (Infrastructure) có thể hiểu là những kiến trúc làm nền
tảng cho các đối tượng, các yếu tố hình thành và phát triển xã hội Đó là nhữngcấu trúc về vật chất, kỹ thuật, hệ thống công trình xây dựng, thiết bị… làm nềntảng cho các hoạt động diễn ra trong xã hội Từ những quan điểm đó, có thể điđến định nghĩa khái quát về cơ sở hạ tầng như sau:
“Cơ sở hạ tầng là tổng thể các ngành kinh tế, các ngành kinh tế dịch vụbao gồm việc xây dựng đường xá, kênh mương tưới tiêu, hải cảng, cầu cống,sân bay, kho tàng, hệ thống cung cấp năng lượng, cơ sở kinh doanh, giao thôngvận tải, bưu điện, cấp thoát nước, cơ sở giáo dục, khoa học, y tế, bảo vệ sứckhoẻ…”.
Như vậy khái niệm về cơ sở hạ tầng trên đây không chỉ mang tínhcấu trúc mà còn mang tính chất kiến trúc xây dựng, thiết bị, vì vậy cũng cóthể gọi là cơ cấu hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng ở nông thôn cũng mang tính chất chung của cơ cấu hạtầng tuy nhiên số lượng công trình ít hơn, quy mô nhỏ, gọn hơn, nó là nền tảngcho việc phát trển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôncó thể chia thành:
Hạ tầng kết cấu và hạ tầng kinh tế: các hệ thống thuỷ lợi, giao thông,điện, thông tin liên lạc, cấp thoát nước, các công trình phục vụ sản xuất công,nông nghiệp, thương mại như: cơ sở bảo quản, chế biến nông sản phẩm, hệthống chuồng trại chăn nuôi, chợ, cửa hàng dịch vụ…
Trang 17Hạ tầng xã hội như: hệ thống nhà làm việc của cơ quan chính quyền,đoàn thể, hệ thống trường học, trạm xá, nhà văn hóa, sân vận động, nhà thi đấu,nghĩa trang và các công trình phúc lợi công cộng, xã hội khác.
b Đặc trưng cơ bản
Tính hệ thống: Cơ sở hạ tầng là một hệ thống bao trùm lên mọi hoạt
động sản xuất, kinh tế - xã hội trên toàn lãnh thổ quốc gia Dưới đó lại cónhững phân hệ với mức độ và phạm vi ảnh hưởng thấp hơn, nhưng tất cả đềuliên quan gắn bó với nhau, mà sự trục trặc ở khâu này sẽ liên quan, ảnh hưởngđến khâu khác Bản thân các bộ phận của cơ sở hạ tầng cũng có tính chất hệthống như hệ thống giao thông, hệ thống điện, điện thoại
Tính kiến trúc: Các bộ phận cấu thành hệ thống cơ sở hạ tầng phải có
cấu trúc phù hợp với những tỷ lệ cân đối, kết hợp với nhau thành một tổngthể hài hoà, đồng bộ Sự khập khiễng trong cơ sở hạ tầng có thể làm tê liệt cảhệ thống, hay từng phân hệ của cấu trúc, hệ thống công trình mất tácdụng, không phát huy được hiệu quả.
Tính tiên phong định hướng: Cơ sở hạ tầng của một nước, một vùng
luôn phải hình thành và phát triển đi trước một bước so với các hoạt độngkinh tế - xã hội khác Sự phát triển cơ sở hạ tầng về quy mô, chất lượng, trìnhđộ tiến bộ kỹ thuật là những tín hiệu cho người ta thấy định hướng phát triểnkinh tế – xã hội của một nước hay một vùng đó Tính tiên phong của hệ thốngcơ sở hạ tầng còn thể hiện ở chỗ nó luôn đón đầu sự phát triển kinh tế - xãhội, mở đường cho các hoạt động kinh tế - xã hội phát triển thuận lợi.
Tính tương hỗ: Các bộ phận trong cơ sở hạ tầng có tác động qua lại với
nhau Sự phát triển của bộ phận này có thể tạo thuận lợi cho bộ phận kia vàngược lại, các bộ phận có thể tương tác, lợi dụng lẫn nhau.
Tính công cộng: Các ngành sản xuất và dịch vụ thuộc cơ sở hạ tầng tạo
ra những sản phẩm là những hàng hoá công cộng, đường xá, cầu cống, côngviên, mạng lưới điện, nước, thông tin… lưu ý rằng trong lĩnh vực sản xuất và
Trang 18dịnh vụ công cộng này không thể chỉ lấy doanh lợi của xí nghiệp làm đầu, màcòn phải coi trọng tính phục vụ và ý nghĩa phúc lợi cho toàn xã hội.
Tính vùng (địa lý): các ngành sản xuất và dịch vụ cấu trúc hạ tầng cũng
như nhiều ngành sản xuất và dịch vụ khác thường mang tính địa lý (tính vùng),chịu ảnh hưởng rõ rệt của các yếu tố tự nhiên (tài nguyên, môi trường, địahình, đất đai…) và các yếu tố kinh tế xã hội của từng vùng Vì thế kết cấu hạtầng của các vùng có vị trí địa lý khác nhau sẽ khác nhau.
c Đặc điểm của cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam
Cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam nhìn chung đã được hình thành từđời này qua đời khác bằng sức lao động và sự đóng góp của cộng đồng Nhiềukhu dân cư nông thôn xa đô thị, xa đường giao thông chính vẫn giữ nguyênnhững cơ sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu Đây là nguyên nhân dẫn đến xuhướng người dân nông thôn muốn rời bỏ làng quê để ra thành phố, ra các khuđô thị sinh sống, từ đó dẫn đến việc mất cân đối giữa nông thôn và thành thịvề mật độ dân số cũng như các mặt khác trong lĩnh vực kinh tế – xã hội.
Hạ tầng nông thôn có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế xã hộinông thôn Trình độ kinh tế – xã hội nông thôn ở mức độ nào thì cơ sở hạ tầngcũng tương ứng ở mức độ đó Nơi nào cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xâydựng tốt thì các hoạt động kinh tế, xã hội có điều kiện phát triển, đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân được nâng cao tạo điều kiện cho người dâncàng có điều kiện đóng góp để phát triển cơ sở hạ tầng.
2.1.1.4 Những yếu tố liên quan đến việc phát triển cơ sở hạ tầng trong nông thôn a Mật độ dân cư
Cơ sở hạ tầng nông thôn là các công trình mang tính cộng đồng, mọingười cùng góp phần kiến tạo, cùng sử dụng Nhu cầu sử dụng và tiềm năngphát triển các công trình cơ sở hạ tầng tuỳ thuộc phần lớn vào sự đóng gópcủa các hộ dân cư Khu vực nào đông dân cư, sức đóng góp sẽ nhiều hơn, cáccông trình hạ tầng sẽ có cơ hội được xây dựng nhanh hơn và phong phú hơn.
Trang 19Điều này thấy rất rõ khi ta so sánh hệ thống cơ sở hạ tầng của các xã thuộckhu vực đồng bằng nơi tập trung đông dân cư với các xã vùng núi hay các xãvùng bán sơn địa có mật độ dân cư thấp hơn Mật độ dân cư khác nhau sẽ liênquan đến quy mô của các công trình, quỹ đất dành cho việc xây dựng cáccông trình khác nhau.
b Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về địa chất, địa hình, khí hậu thờitiết… có liên quan trực tiếp đến sự phát triển và hình thành các công trình hạtầng kỹ thuật cơ bản như đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ thốngnhà ở… Cấu trúc làng xã và hệ thống giao thông, cấp thoát nước của các xãvùng địa hình bằng phẳng khác với vùng trung du hay miền núi Sự phức tạpcủa các công trình của khu vực trung du, miền núi về kết cấu, trong khảo sát,trong thiết kế và xây dựng cũng như trong công tác quản lý, bảo dưỡng sửachữa sẽ lớn hơn nhiều so với khu vực đồng bằng.
c Điều kiện xã hội
Điều kiện xã hội bao gồm các chủ trương chính sách, sự hỗ trợ đầu tưcủa Chính phủ và Chính quyền các cấp Các chủ trương chính sách của Đảngvề việc phát triển nông thôn, sự đầu tư, hỗ trợ của nhà nước qua các chươngtrình, dự án phát triển đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát triểnnông thôn nói chung và phát triển cơ sở hạ tầng nói riêng.
Điều kiện xã hội thể hiện khả năng đóng góp, ý thức trách nhiệm củangười dân đối với việc xây dựng, vận hành, khai thác và bảo dưỡng các côngtrình hạ tầng của làng xã Chính vì vậy công tác tuyên truyền, giáo dục, vậnđộng để nâng cao hiểu biết, huy động sự tham gia, đóng góp của mọi thànhphần dân cư trong nông thôn cần phải duy trì thường xuyên Nhất là trongđiều kiện xã hội hiện nay nông thôn không chỉ đơn thuần có các tầng lớp laođộng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mà còn có một phần cán bộ hưu trí,các trí thức, các cơ quan, doanh nghiệp… do vậy mức độ hiểu biết của người
Trang 20dân ở đây đã được nâng cao nếu công tác vận động, tuyên truyền tốt thì việc phát triển cơ sở hạ tầng sẽ thuận lợi hơn.
2.1.1.5 Phân loại kết cấu hạ tầng
- Toàn bộ kết cấu hạ tầng có thể được phân chia thành nhiều loại khácnhau dựa trên các tiêu chí khác nhau như: hạ tầng kinh tế, hạ tầng phục vụhoạt động xã hội; hạ tầng phục vụ an ninh - quốc phòng; hạ tầng trong côngnghiệp, trong nông nghiệp
- Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn cũng được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm 1 là các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế: đây là tổ hợp của
các công trình giao thông, thuỷ lợi, cung cấp vật tư, nguyên liệu…
+ Nhóm 2 là các công trình kết cấu hạ tầng xã hội:Đây là tổ hợp của
các công trình vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ đời sống cư dân nôngthôn như các cơ sở y tế, văn hoá, trường học…
2.1.2 Quy trình triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc Chương trìnhxây dựng nông thôn mới
2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến thông tin về nội dung hợp phần xây dựng kết cấuhạ tầng thuộc Chương trình xây dựng nông thôn mới cho người dân
- Phạm vi và đối tượng công trình
- Chỉ tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc Chương trình xây dựng nôngthôn mới
- Tiêu chuẩn kỹ thuật của các công trình hạ tầng đạt chuẩn theo tiêu chícủa chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới
2.2.2 Xác định chủ đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng của xã
+ Chủ đầu tư các công trình:
- Đối với dự án được đầu tư bằng nguồn vốn thuộc Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới:
Theo các quy định hiện hành Chủ đầu tư các dự án xây dựng côngtrình kết cấu hạ tầng trên địa bàn xã là Ban quản lý xã, do UBND xã quyết
Trang 21định Đối với các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi có trình độchuyên môn cao mà Ban Quản lý xã không đủ năng lực và không nhận làmchủ đầu tư thì UBND xã báo cáo để UBND huyện giao cho một đơn vị có đủnăng lực làm chủ đầu tư và có sự tham gia của UBND xã.
- Đối với công trình có nguồn vốn đầu tư do dân góp và huy động cácnguồn hợp pháp khác:
UBND xã tổ chức thực hiện trên cơ sở thỏa thuận thống nhất với bên hỗtrợ và nhân dân, đồng thời đảm bảo các quy định của pháp luật về quản lý vốnđầu tư.
+ Điều kiện, năng lực của các thành viên trực tiếp quản lý dự án củaBan quản lý nông thôn mới xã (chủ đầu tư):
- Để đảm bảo thực hiện chức năng chủ đầu tư các công trình, ngườitrực tiếp quản lý dự án của Ban quản lý xã cần phải có các điều kiện năng lựcvề đầu tư xây dựng.
- Các cán bộ chuyên môn về kế toán, giao thông, thuỷ lợi, địa chính,xây dựng, nông nghiệp, phải được đào tạo từ trung cấp chuyên ngành trở lên,được tập huấn về chuyên môn theo ngành, lĩnh vực, có kinh nghiệm về hoạtđộng quản lý xây dựng…
+ Đề nghị giao chủ đầu tư các công trình:
UBND xã hoặc UBND huyện giao chủ đầu tư cho Ban quản lý xãnhững công trình thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM trênđịa bàn xã mà Ban quản lý xã có thể làm chủ đầu tư bằng văn bản, trong đócần giao rõ những nhiệm vụ mà chủ đầu tư phải thực hiện Trong trường hợpđối với các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi có trình độ chuyênmôn mà Ban quản lý xã không đủ năng lực và không nhận làm chủ đầu tư,UBND xã có thể thuê một đơn vị, tổ chức có đủ năng lực quản lý để hỗ trợhoặc báo cáo UBND huyện để quyết định chủ đầu tư, có sự tham gia của lãnhđạo Ban quản lý xã.
Trang 22+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các cá nhân:
Ban quản lý xã phải có quyết định cử người tham gia quản lý dự án vàphân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên liên quan đến chuẩn bị và thựchiện công trình, trong đó phải có người trực tiếp phụ trách công việc quản lý dựán.
Ban quản lý xã cần phối hợp với các chủ đầu tư các công trình lồngghép để thực hiện lồng ghép hiệu quả các nguồn vốn thực hiện theo đúng quyđịnh.
2.2.3 Quy trình thực hiện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn dựa vàocộng đồng
Bước 1.Lập kế hoạch tổng thể đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã theo
các tiêu chí nông thôn mới
- UBND xã chỉ đạo Ban quản lý xây dựng nông thôn mới với sự giúpđỡ của cán bộ tư vấn, tiến hành xây dựng Kế hoạch tổng thể đầu tư cải tạo,nâng cấp, phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống văn hóa-xãhội, bảo vệ môi trường xã.
- Việc xây dựng kế hoạch tổng thể đầu tư kết cấu hạ tầng xã, phải có sựtham gia của cộng đồng dân cư trong xã, được bàn bạc thống nhất dưới sựhướng dẫn của chính quyền địa phương.
Bước 2 Công tác chuẩn bị đầu tư, thủ tục trình và phê duyệt các dự án
- Lập BCKT-KT và thiết kế bản vẽ thi công, dự toán thực hiện theo quyđịnh hiện hành.
- Đối với các công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản: Các địaphương được áp dụng cơ chế đầu tư đặc thù lập hồ sơ xây dựng công trìnhđơn giản (Hồ sơ xây dựng công trình) thay cho Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầutư xây dựng.
- Trong quá trình lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi côngvà dự toán các công trình kết cấu hạ tầng xã (nêu trên), chủ đầu tư (trongtrường hợp tự lập) hoặc đơn vị tư vấn cần bàn bạc với dân, lấy ý kiến thamgia của cộng đồng dân cư (những người hưởng lợi trực tiếp và có trách nhiệm
Trang 23trong đóng góp xây dựng công trình) về các nội dung đầu tư, cũng như cơ chếhuy động nguồn lực đầu tư thực hiện dự án.
- Thẩm định báo cáo kinh tế - kỹ thuật:
+ Hồ sơ thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: theo
quy định của pháp luật.
+ Cơ quan, tổ chức thẩm định: theo quy định của pháp luật.
+ Thời gian thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật: không quá 7 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
+ Nội dung thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật:theo quy định của pháp
- Phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật: UBND xã và UBND huyện.
Bước 3 Thực hiện đầu tư xây dựng công trình:
a) Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
- Xin giao đất hoặc thuê đất: Theo quy định của pháp luật.
- Hỗ trợ, giải phóng mặt bằng (nếu có): Chủ yếu thực hiện chủ trươngvận động nhân dân hiến đất, tháo dỡ công trình để lấy đất xây dựng côngtrình Chỉ hỗ trợ đối với những gia đình bị thiệt hại quá lớn.
b) Thủ tục chọn nhà thầu xây dựng
- Việc chọn nhà thầu xây dựng dự án công trình cơ sở hạ tầng các xã,thực hiện theo 02 hình thức: Giao các cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể,nhóm thợ tại địa phương thực hiện; lựa chọn nhà thầu thông qua hình thứcđấu thầu theo quy định hiện hành.
- Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu xây dựng:
Chủ tịch UBND xã phê duyệt kết quả lựa chọn đơn vị thi công côngtrình hoặc các gói thầu đầu tư xây dựng công trình.
- Kết quả phê duyệt lựa chọn nhà thầu phải được thông báo công khaicho cộng đồng dân cư nơi có công trình biết.
c) Ký kết hợp đồng xây dựng
Trang 24Ban quản lý xã căn cứ vào các quy định của pháp luật và kết quả phêduyệt lựa chọn nhà thầu của Chủ tịch UBND xã để tiến hành ký kết hợp đồngvới các bên được lựa chọn trúng thầu.
d) Giám sát xây dựng
- Trách nhiệm của chủ đầu tư.
- Thực hiện giám sát của cộng đồng:
Bước 4 Nghiệm thu, bàn giao, vận hành, quản lý, khai thác
- Nghiệm thu, bàn giao công trình:
+ Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu công trình hoàn thành với nhữngthành phần theo quy định.
+ Chủ đầu tư bàn giao công trình và toàn bộ hồ sơ, tài liệu có liên quanđến công trình cho UBND xã để giao cho tổ chức, cá nhân có trách nhiệmquản lý, sử dụng.
- Quản lý, vận hành và bảo dưỡng công trình:
+ Những công trình hạ tầng phục vụ lợi ích chung toàn xã (đường liênthôn, trường học, trạm xá, trạm biến thế, kênh mương chính), do xã chịu tráchnhiệm quản lý, vận hành và bảo trì.
+ Những công trình (còn lại) phục vụ lợi ích hộ và nhóm cộng đồng, docác hộ và nhóm cộng đồng được hưởng lợi trực tiếp quản lý, vận hành và tựhuy động vốn bảo trì với sự kiểm tra của chính quyền xã.
2.2.4 Quy trình xác định nhu cầu và hướng dẫn người dân lựa chọn côngtrình, xác định thứ tự ưu tiên triển khai theo nhu cầu của họ và phù hợpvới quy định của Chương trình
Bước 1.Xác định các căn cứ để lựa chọn thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng
công trình theo kế hoạch đã duyệt
- Ban quản lý xã thông báo và tổ chức lấy ý kiến tham gia của nhândân, các tổ chức đoàn thể xã hội để lựa chọn danh mục, xác định quy mô côngtrình trong quy hoạch theo thứ tự ưu tiên nhằm đưa vào kế hoạch xây dựngnăm.
Trang 25- Việc lấy ý kiến nhân dân về công trình ưu tiên đầu tư xây dựng, cầndựa trên những căn cứ xác đáng.
Bước 2.Tổ chức họp lấy ý kiến tham gia của nhân dân thôn, bản lựa
chọn các dự án ưu tiên đầu tư vào kế hoạch dự án năm:
Trình tự tổ chức cuộc họp nhân dân thôn, bản để xác định các dự án ưutiên đầu tư của người dân trong năm kế hoạch, được tiến hành theo bốn bước.
Bước 3.Ban quản lý xã tổ chức cuộc họp xây dựng kế hoạch dự án cho
năm hiện tại với những thành phần theo quy định và báo cáo kết quả lựa chọnvới UBND xã để trình HĐND xã thông qua.
Bước 4.Tổ chức công bố kế hoạch dự án năm của Chương trình cho
các tổ chức và nhân dân biết.
2.2.5 Quy trình tổ chức lựa chọn nhà thầu, ký hợp đồng với các tổ chức đểthực hiện các bước trong đầu tư và xây dựng công trình
- Các hình thức lựa chọn nhà thầu: các xã thực hiện theo 3 hình thức.- Cách thức lựa chọn nhà thầu:
+ Đối với cách giao cho cộng đồng dân cư thôn (những người hưởnglợi trực tiếp từ Chương trình) tự thực hiện xây dựng:
+ Đối với cách lựa chọn nhóm thợ, cá nhân trong xã có đủ năng lực đểxây dựng:
+ Đối với cách lựa chọn nhà thầu thông qua hình thức đấu thầu, chỉđịnh thầu, thực hiện theo quy định hiện hành.
- Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu xây dựng: Chủ tịch UBND xãphê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
2.2.6 Tổ chức giám sát thi công công trình đảm bảo chất lượng, tiến độ; nghiệm thu, bàn giao công trình; thanh, quyết toán công trình đưa vào sử dụng.
+ Tổ chức giám sát thi công công trình đảm bảo chất lượng, tiến độ:- Theo quy định của pháp luật hiện hàn, mọi công trình xây dựng, trongquá trình thi công phải được thực hiện chế độ giám sát thi công chặt chẽ.
Trang 26- Trách nhiệm của các tổ chức trong quá trình giám sát thi công: Chủđầu tư; Tư vấn giám sát (nếu có); Tư vấn thiết kế (nếu có); Ban giám sát đầutư cộng đồng xã; Nhà thầu.
+ Nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng:
- Theo quy định của pháp luật, nhà thầu phải tổ chức nghiệm thu nội bộtrước khi nghiệm thu cùng với các bên có liên quan.
- Việc nghiệm thu công trình xây dựng phải được thực hiện theo đúngcác quy định của Nhà nước về quản lý chất lượng công trình.
- Bàn giao quản lý, khai thác công trình phải bảo đảm các nội dung, yêucầu, và nguyên tắc quy định.
+ Thanh, quyết toán vốn công trình:
- Quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư đối với các dự án (công trình)
do UBND xã làm chủ đầu tư.
- Đối với gói thầu do người dân, cộng đồng dân cư trong xã tự làm chủđầu tư và Ban giám sát cộng đồng phải giám sát chặt chẽ việc thanh toán tiềncông cho người dân.
- Đối với chi phí quản lý dự án và chi phí khác, thực hiện theo các quyđịnh của pháp luật hiện hành.
- Việc thanh, quyết toán vốn đầu tư đối với các dự án do Ban quản lýxây dựng NTM làm chủ đầu tư, phải được thực hiện qua Kho bạc Nhà nướcnơi Ban quản lý xây dựng NTM xã mở tài khoản.
- Quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư đối với các công trìnhkhác, thực hiện theo các văn bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Tài chính.
2.2.7 Tổ chức người dân tham gia thực hiện dự án và huy động cộng đồngđóng góp để xây dựng công trình
- Vấn đề này được thể hiện cụ thể qua các cơ chế, biện pháp phù hợp,khuyến khích được người dân tham gia và sử dụng tối đa các nguồn lực củacác địa phương.
Trang 27- Cách thức tổ chức huy động, quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tựnguyện của nhân dân được thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luậthiện hành.
- Việc huy động đóng góp tự nguyện của nhân dân, quản lý và sử dụngcác khoản đóng góp đó để xây dựng cơ sở hạ tầng của xã được thực hiện theophương châm nhân dân bàn và quyết định trực tiếp với những cách thức phùhợp.
- Trường hợp xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng có phát sinh việcgiải phóng mặt bằng gây thiệt hại về tài sản của nhân dân, UBND xã chịutrách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng tổ chứchọp dân nơi có công trình để thống nhất giải quyết hợp tình, hợp lý, chủ yếulà vận động nhân dân tự nguyện hiến đất xây dựng.
- Việc huy động và sử dụng các nguồn lực của cộng đồng đóng góp đầutư xây dựng công trình cần được phổ biến công khai, minh bạch về các nộidung cụ thể như: mức đóng góp, đối tượng đóng góp, tổ chức việc tiếp nhậnđóng góp…
2.1.3 Phương pháp thi công, quản lý công trình theo hình thức cộng đồngtự triển khai
2.1.3.1 Lập Hồ sơ xây dựng công trình
Các dự án được áp dụng cơ chế đầu tư đặc thù lập hồ sơ xây dựng côngtrình đơn giản (gọi tắt là hồ sơ xây dựng công trình) thay cho báo cáo kinh tế -kỹ thuật đầu tư xây dựng.
Nội dung của hồ sơ xây dựng công trình:
- Tên dự án, mục tiêu đầu tư, địa điểm xây dựng, chủ đầu tư, quy mô,tiêu chuẩn kỹ thuật theo thiết kế mẫu, thiết kế điển hình đã được cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành, thời gian thực hiện;
- Tổng mức đầu tư, trong đó gồm kinh phí Nhà nước hỗ trợ (ngân sáchTrung ương, ngân sách địa phương các cấp), đóng góp của nhân dân, huy
Trang 28động khác Bảng kê các chi phí, trong đó, ưu tiên sử dụng vật liệu tại chỗ vàđơn giá lập hồ sơ xây dựng công trình được phép áp dụng theo giá thị trường;
- Bản vẽ thi công (nếu có) theo thiết kế mẫu, thiết kế điển hình;- Khả năng tự thực hiện của nhân dân, cộng đồng hưởng lợi.
2.1.3.2 Thẩm định Hồ sơ xây dựng công trình
- UBND xã có trách nhiệm thẩm định hồ sơ xây dựng công trình Chủtịch UBND xã thành lập tổ thẩm định, gồm: Lãnh đạo UBND xã làm Tổtrưởng, đại diện ban giám sát đầu tư của cộng đồng xã, tài chính - kế toán xã,chuyên gia hoặc những người có trình độ chuyên môn do cộng đồng bìnhchọn;
- Trường hợp UBND xã không đủ năng lực thì UBND cấp huyện giaocơ quan chuyên môn của huyện thẩm định.
+ Nội dung thẩm định:
- Đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch xây dựng, quy hoạch sửdụng đất của địa phương, các quy hoạch xây dựng và đề án xây dựng nôngthôn mới cấp xã;
- Đánh giá sự phù hợp của thiết kế mẫu, thiết kế điển hình với điều kiệnthực tế của mặt bằng thi công công trình;
- Tính khả thi về kỹ thuật, khả năng tự thực hiện của nhân dân và cộngđồng được giao thi công;
- Chủ trương đầu tư và khả năng huy động vốn (Nhà nước, đóng gópcủa nhân dân, các nguồn lực khác) theo quyết định phê duyệt chủ trương đầutư và báo cáo thẩm định nguồn vốn và mức vốn ngân sách Nhà nước (đối vớidự án được đầu tư từ phần vốn ngân sách Nhà nước không thuộc ngân sáchcấp xã trực tiếp đầu tư);
- Tính hợp lý của các chi phí so với mặt bằng giá của địa phương (giáthị trường), với các dự án tương tự khác đã và đang thực hiện (nếu có).
Trang 292.1.3.3 Phê duyệt Hồ sơ xây dựng công trình
Căn cứ ý kiến thẩm định, UBND xã chỉ đạo hoàn thiện và phê duyệt hồsơ xây dựng công trình.
Điều kiện về thời hạn phê duyệt hồ sơ xây dựng công trình đối với cácdự án khởi công mới được bố trí vốn hàng năm: Trước thời điểm giao kếhoạch vốn chi tiết cho dự án.
2.1.3.4 Lựa chọn nhà thầu theo hình thức tham gia thực hiện của cộng đồng
Hình thức lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu thực hiện bởi cộng đồng,được phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu là: tham gia thực hiện củacộng đồng.
Tư cách hợp lệ của cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, tổ, nhóm thợtại địa phương thực hiện gói thầu
- Cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, tổ, nhóm thợ tại địa phươngđược coi là có tư cách hợp lệ để tham gia thực hiện các gói thầu quy định tạiĐiều 27 của Luật Đấu thầu khi người dân thuộc cộng đồng dân cư hoặc tổ,nhóm thợ, tổ chức đoàn thể sinh sống, cư trú trên địa bàn triển khai gói thầuvà được hưởng lợi từ gói thầu;
- Người đại diện của cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, tổ, nhóm thợphải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định pháp luật, không thuộcđối tượng đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, được cộng đồng dân cư, tổchức đoàn thể, tổ, nhóm thợ lựa chọn để thay mặt cộng đồng dân cư, tổ chứcđoàn thể, tổ, nhóm thợ ký kết hợp đồng.
* Quy trình lựa chọn nhà thầu là cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể,tổ, nhóm thợ:
- Ban quản lý xã dự thảo hợp đồng, trong đó bao gồm các yêu cầu vềphạm vi, nội dung công việc cần thực hiện, chất lượng, tiến độ công việc cầnđạt được, giá hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên;
Trang 30- Ban quản lý xã niêm yết thông báo công khai (tối thiểu 3 ngày làmviệc) về việc mời tham gia thực hiện gói thầu tại trụ sở UBND xã và thôngbáo trên các phương tiện truyền thông cấp xã, các nơi sinh hoạt cộng đồng đểcác cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể và tổ, nhóm thợ trên địa bàn biết.Thông báo cần ghi rõ thời gian họp bàn về phương án thực hiện gói thầu;
- Cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, tổ, nhóm thợ quan tâm nhậndự thảo hợp đồng để nghiên cứu và chuẩn bị đơn đăng ký thực hiện gói thầu,hoặc dự án gồm: Họ tên, độ tuổi, năng lực và kinh nghiệm phù hợp với tínhchất gói thầu của các thành viên tham gia thực hiện gói thầu; giá nhận thầuvà tiến độ thực hiện;
- Ban quản lý xã xem xét, đánh giá lựa chọn cộng đồng dân cư hoặc tổchức đoàn thể tốt nhất và mời đại diện vào đàm phán và ký kết hợp đồng Chỉgiao tổ, nhóm thợ địa phương thực hiện khi cộng đồng dân cư, tổ chức đoànthể không có đơn đăng ký thực hiện gói thầu, dự án hoặc không đáp ứng yêucầu;
- Thời gian tối đa từ khi thông báo công khai về việc mời tham gia thựchiện gói thầu đến khi ký kết hợp đồng là 30 ngày.
2.1.3.5 Tổ chức, giám sát thi công và nghiệm thu công trình
- Căn cứ hồ sơ xây dựng công trình được duyệt, kết quả lựa chọn đơn
vị thi công và kế hoạch giao vốn chi tiết cho dự án, Ban quản lý xã tiến hànhký kết hợp đồng với đại diện của cộng đồng, tổ chức được giao để tổ chức thicông.
- UBND cấp huyện (đối với công trình do UBND xã thực hiện) và xã(đối với công trình do thôn thực hiện) có trách nhiệm cử cán bộ chuyên mônhỗ trợ thi công; Ban quản lý xã, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng xã cótrách nhiệm giám sát trong quá trình thi công công trình.
- Ban quản lý xã tổ chức nghiệm thu công trình, thành phần gồm: đạidiện UBND xã, Ban quản lý xã; Ban giám sát đầu tư của cộng đồng xã; đạidiện cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, tổ, nhóm thợ thi công; các thànhphần có liên quan khác, do UBND xã quyết định.
Trang 312.1.4 Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới
2.1.4.1 Vai trò của người dân
Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn mớiđược coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụngphương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủtrong thí điểm mô hình Khi tham gia vào quá trình phát triển nông thôn mớivới sự hỗ trợ của nhà nước, người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽtừng bước được nâng cao kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệtđể các nguồn lực tại chỗ và bên ngoài Khi xem xét quá trình tham gia củangười dân trong các hoạt động trong phát triển nông thôn, vai trò của ngườidân ở đây được thực hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm chủ, dânkiểm tra,dân quản lý, dân hưởng lợi Như vậy, vai trò của người dân vẫn theomột trình tự nhất định, các trình tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểmcủa Đảng ta “lấy dân làm gốc” Các nội dung trong vai trò của người dân vàoviệc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu là:
- Dân biết: Là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dânvề những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nôngthôn, quá trìn khảo sát thiết kế các công trình xây dựng cơ bản hạ tầng nôngthôn Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giaiđoạn sau của quá trình xây dựng công trình; người dân nắm được thông tinđầy đủ về công trình mà họ tham gia như mục đích xây dựng công trình, cácyêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồngngười dân được hưởng lợi.
- Dân bàn: Bao gồm sự tham gia ý kiến của người dân liên quan đến kếhoạch phát triển sản xuất, liên quan đến các giải pháp, mọi hoạt động của nôngdân trên địa bàn như bàn luận mở ra một hướng sản xuất mới, đầu tư xâydựng công trình phúc lợi công cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức khaithác công trình, tổ chức quản lý công trình, các mức đóng góp và các địnhmức chỉ
Trang 32tiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính,…trong nội bộ cộng đồng dân cư hưởng lợi.
- Dân đóng góp: Là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạcmà còn ở phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và tính trách nhiệm, tăng tínhtự giác của từng người dân trong cộng đồng Hình thức đóng góp thể hiệnbằng tiền, sức lao động, vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ.
- Dân làm: Chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào cáchoạt động phát triển nông thôn như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạtđộng của các nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm vànhững công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận , quản lý và sử dụng côngtrình Người dân trực tiếp tham gia vào quá trình cụ thể trong việc lập kếhoạch có sự tham gia cho từng hoạt động thi công, quản lý và duy trì bảodưỡng, từ những việc tham gia đó dã tạo cơ hội cho người dân có việc làm,tăng thu nhập cho người dân.
- Dân kiểm tra: Có nghĩa là thông qua các chương trình, hoạt động có sựgiám sát và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ sởcủa Đảng và Nhà nước nói chung và nâng cao hiệu quả chất lượng côngtrình Ở những công trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám sát củacộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng công trìnhvà tính minh bạch trong việc sử dụng minh bạch các nguồn lực của Nhà nướcvà của người dân vào xây dựng, quản lý và vận hành công trình Việc kiểm tracó thể được tiến hành ở tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư trên cáckhía cạnh kỹ thuật cũng như tài chính.
- Dân quản lý: Đó là các thành quả của các hoạt động mà người dân đãtham gia ; các công trình sau khi xây dựng xong cần được quản lý trực tiếp củamột tổ chức do nông dân hưởng lợi lập ra để tránh tình trạng không rõ ràng vềchủ sở hữu công trình Việc tổ chức của nười dân tham gia duy tu, bảo dưỡngcông
Trang 33trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối đa hiệu quả trong việc sử dụng hiểu quả công trình.
- Dân được hưởng lợi: Chính là lợi ích mà các hoạt động mang lại, tuynhiên, cần chia ra các nhóm được hưởng lợi ích trực tiếp và nhóm hưởng lợigián tiếp, nhóm hưởng lợi trực tiếp là nhóm thụ hưởng các lợi ích từ các hoạtđộng như thu nhập tăng thêm của năng suất cây trồng tăng do tực hiện thâmcanh, tăng vụ, áp dụng các giống mới, các kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịchbệnh và các hoạt động tài chính, tín dụng,… Nhóm hưởng lợi gián tiếp lànhóm hưởng thụ thành quả của các hoạt động đó, để hưởng lợi từ mức độ cảithiện môi trường sinh thái, học hỏi nhóm hưởng lợi trực tiếp từ các mô hìnhnhân rộng, mức độ tham gia vào thị trường để tăng thu nhập
2.1.4.2 Những quan điểm về tuyên truyền nhằm nâng cao vai trò của người dân
Phát triển nông thôn mới được thực hiện trên cơ sở động viên toàn thểnhân dân phát huy nội lực theo phương châm: Dân biết, dân bàn, dân đónggóp, dân làm., dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi thành quả Bêncạnh đó, cần được hỗ trợ tích cực, có hiệu quả từ các ngành, các cấp từ trungương đến địa phương về vốn, kỹ thuật và cơ chế chính sách.
Nâng cao vai trò của người dân là nâng cao thể chế quản lý, tự quản củacộng đồng người dân như xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, nộiquy… Phát huy vai trò của trưởng làng, trưởng bản, trưởng dòng họ và các tổchức tôn giáo tại địa phương; thực hiện đoàn kết trong toàn dân, xây dựng mốiquan hệ tốt trong thôn, xóm, làng, bản Phát huy tinh thần yêu thương đùmbọc, giúp đỡ nhau trong phát triển kinh tế, phòng chống và đấu tranh chống lạicác tệ nạn xã hội; đào tạo việc lập và thực hiện các dự án phát triển, cũng nhưviệc vận hành và bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn quy mônhỏ; đào tạo quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ; thiếtlập các tổ chức, nhóm quản lý, vận hành và duy tu, bảo dưỡng các công trìnhcơ sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ, hình thành các tổ nhóm tiết kiệm, tíndụng nông thôn.
Trang 34Báo cáo kết quả thực hiện chương trình giai đoạn 2010 – 2014 vàphương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015 do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT Cao Đức Phát trình bày cho thấy, trong bối cảnh chịu ảnh hưởng củasuy thoái kinh tế thế giới, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, cả nước đãtriển khai thực hiện với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền cáccấp, sự hưởng ứng và tham gia tích cực của người dân và đã đạt được kết quảbước đầu khả quan.
Bộ máy chỉ đạo thực hiện chương trình được hình thành khá đồng bộ,nhiều cơ chế chính sách được ban hành có tác dụng thiết thực và trở thànhđộng lực thúc đẩy tiến bộ triển khai.
Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng NTM” do Thủ tướngphát động đã có tác động đến sự quan tâm, hỗ trợ nguồn lực cao và động viêntinh thần của toàn xã hội đối với nông dân, nông thôn Hệ thống thông tintuyên truyền về nông thôn mới hoạt động phong phú, liên tục đã động viên rấttích cực, kịp thời đến phong trào xây dựng NTM…
Bộ mặt nông thôn ở nhiều nơi được đổi mới, văn minh hơn, cơ sở hạtầng thiết yếu được nâng cao, hệ thống, chính trị cơ sở tiếp tục được củng cố,thu nhập và điều kiện sống của nhân dân được cải thiện và nâng cao.Với sự cốgắng của các cấp, các ngành từ Trung ướng đến địa phương đến thời điểm nàyđã có 185 xã đạt chuẩn NTM và gần 600 xã đạt từ 15 – 18 tiêu chí, là mộtkhích lệ lớn đối với phong trào xây dựng NTM.
Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn thực hiện chương trình đượcnhấn mạnh là xây dựng NTM phải có quyết tâm chính trị cao, có kế hoạch chỉđạo cụ thể, chủ động, sâu sát, liên tục của các cấp ủy, chính quyền, nhất là vai
Trang 35trò, trách nhiệm của người đứng đầu và của Ban Chỉ đạo để huy động cả hệthống chính trị vào cuộc cùng với sự quan tâm của toàn xã hội Điều này có ýnghĩa quan trọng dẫn dắt và thúc đẩy thực hiện chương trình.
Khẳng định và tạo điều kiện về cơ chế chính sách để người dân thực sựlàm chủ thể, phát huy vai trò tích cực của các thôn, bản, ấp trong xây dựngNTM là yếu tố quyết định cho sự thành công của chương trình.
Giữ vững mục tiêu và hệ thống tiêu chí NTM để có cách làm chủ động,sáng tạo, phù hợp với điều kiện và yêu cầu bức thiết của người dân ở từng địaphương; phát huy cao nguồn lực tại chỗ, lồng ghép các chương trình, dự án,lựa chọn, tập trung hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ ưu tiên tạo ra sự chuyểnbiến thực tế trên diện rộng, tạo niền tin vào chương trình.
Về công tác đẩy mạnh thực hiện chương trình trong các năm 2014 –2015 và tới năm 2020 tiếp tục nỗ lực phấn đấu thực hiện mục tiêu tới năm2015 có 20% số xã và tới năm 2020 có 50% xã đạt tiêu chí NTM; các xã chưađạt chuẩn phải tăng từ 2 đến 3 tiêu chí/năm Đến năm 2015 phấn đấu cóhuyện đạt NTM, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuấthàng hóa và cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập và chất lượng sống của dâncư nông thôn.
2.2.2 Xây dựng NTM ở Huyện Diễn Châu - Nghệ An
Năm 2017, xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu đăng ký về đích NTM,qua đó được hỗ trợ từ nguồn nông thôn mới 300 triệu đồng để đầu tư cho xâydựng mô hình phát triển kinh tế Từ nguồn hỗ trợ này, xã đã đầu tư cho môhình liên kết sản xuất dưa chuột trong vụ đông trên đất lúa với diện tích 5ha.Tham gia mô hình, nông dân được hỗ trợ 100% tiền giống, 30% tiền làm giàn,phân bón và được cán bộ khuyến nông từ huyện đến xã trực tiếp hỗ trợ kỹthuật sản xuất đảm bảo an toàn.
Lần đầu tiên triển khai, nông dân rất e ngại nhưng với các cơ chế hỗ trợthiết thực nên bà con mạnh dạn tham gia Sau gần 2 tháng gieo trồng hiệu quảđã
Trang 36thuyết phục được hoàn toàn bà con nông dân Ông Phạm Huệ, nông dân xóm6, xã Diễn Hoàng chia sẻ: Đây là lần đầu tiên dưa Diễn Hoàng mới có thunhập từ
8-10 triệu đồng/sào, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa Bà con được hỗ trợ chiphí sản xuất lại được doanh nghiệp thu mua nên rất thuận lợi, sang vụ đôngnăm
2018, dù không có hỗ trợ thì chúng tôi cũng sẽ mở rộng diện tích trồngdưa Năm 2017, Diễn Châu có 2 xã Diễn Hoàng và Diễn Phúc đăng ký về đíchNTM và mỗi xã được hỗ trợ 300 triệu đồng và 18 xã được hỗ trợ 150 triệuđồng cho xây dựng mô hình phát triển kinh tế, chỉnh trang đồng ruộng và bảovệ môi trường Theo đó, từ nguồn vốn này, Diễn Châu đã xây dựng được 25mô hình trong trồng trọt và chăn nuôi Tiêu biểu như mô hình bí xanh, bí đỏ ởcác xã Diễn Lợi, Diễn Nguyên, Diễn Thái; Mô hình hành tăm ở Diễn Minh,Diễn Thắng; Dưa chuột ở các xã Diễn Hoàng, Diễn An, Diễn Lộc, Diễn Cát…
Ông Lê Thế Hiếu - Trưởng phòng NN&PTNT huyện Diễn Châu chobiết: Từ nguồn hỗ trợ cho xây dựng NTM, Diễn Châu ưu tiên cho phát triểnsản xuất nhằm đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi trên đồng ruộng Được hỗtrợ nên bà con rất tích cực tham gia các mô hình và hầu hết đều phát huy hiệuquả Trong năm 2018, chúng tôi sẽ chọn ra những mô hình tiêu biểu tiếp tụcđầu tư để nhân ra diện rộng, đồng thời mời gọi đầu tư liên kết để đảm bảo tínhbền vững của các mô hình nhằm tạo ra các vùng sản xuất hàng hóa, mang lạigiá trị cao cho nông dân.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vụ đông năm 2017xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc đã đưa cây khoai tây Marabel vào trồng trênđất với tổng diện tích 3,6 ha, có 72 gia đình tham gia Nhờ thực hiện đúng quytrình sản xuất cây khoai tây phát triển tốt Ông Lê Văn Uẩn ở xóm Hoa Bắc,xã Nghi Hoa phấn khởi cho biết: Hiện nhà tôi mới thu hoạch 135m2, đượcgần 3 tạ khoai; tính ra năng suất đạt 7,5 tạ củ/sào; trừ chi phí thu lãi khoảng 5triệu đồng/sào Đó cũng là mức thu nhập chung trên một đơn vị diện tích của
Trang 37hơn 500 hộ dân 3 xã trồng khoai tây Marabel là Nghi Xá Thời điểm này,khoai tây đã được nông dân thu hoạch đại trà.
Tại huyện Hưng Nguyên, mô hình nuôi lợn sinh học của gia đình anhLê Hồng Sinh ở xóm 6, xã Hưng Xá là một trong những mô hình thành côngnhờ vận dụng tốt nguồn vốn xây dựng NTM Gia đình anh có 150 con lợnthịt, nuôi trong 10 chuồng và hàng ngày được thả rông trong trang trại Cácchuồng đều sử dụng đệm lót sinh học cấu tạo từ trấu hữu cơ, cát và men visinh Anh Sinh cho biết: Từ khi áp dụng mô hình này, tôi đã giảm được chiphí nhân công, đồng thời lợn sinh trưởng khỏe mạnh, không phải dùng bất cứthuốc kháng sinh nào, không những vậy, thương lái cũng hỏi mua rất đông.
Tháng 9/2017 vừa qua, mô hình của anh được xã hỗ trợ 180 triệu đồngtừ nguồn vốn của Chương trình xây dựng mô hình NTM, có vốn, anh đầu tưthêm con giống, thức ăn và gia cố đệm lót, giúp đàn lợn sinh trưởng nhanh.Hiện toàn bộ lợn của gia đình đã được đặt hàng cho thị trường Tết với giáthành 50.000 đồng/kg lợn hơi và 75.000 đồng/kg lợn thịt Mức giá này caohơn nhiều so với thị trường.
Qua trao đổi, ông Nguyễn Văn Hằng - Phó Chánh Văn phòng điều phốiChương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh cho biết: Mặc dù nguồn vốn hỗ trợxây dựng các mô hình MTQG xây dựng NTM trong năm 2017 được giải ngânkhá muộn (tháng 7/2017) nhưng nhìn chung, các xã sau khi có vốn thì cơ bảnđều đã thực hiện khá tốt việc triển khai các mô hình trong xây dựng NMT.Trong năm 2018, chúng tôi sẽ tập trung chỉ đạo xây dựng các mô hình liên kếtsản xuất và tiêu thụ sản phẩm, gắn với chương trình mỗi xã một sản phẩm,đồng thời đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm chobà con Năm 2018, tỉnh Nghệ An có 27 xã đăng ký về đích NTM, do đónhững xã này cần tập trung thực hiện tốt các mô hình đã đề ra ngay khi cónguồn vốn.
Trang 382.2.4 Tình xây dựng mô hình NTM tại Hà Tĩnh
Tính đến năm 2014 tỉnh Hà Tĩnh đã công nhận 19 xã hoàn thànhchươngtrình mục tiêu xây dựng NTM Cùng với 7 xã đạt chuẩn năm 2013,tính đến thời điểm này tỉnh Hà Tĩnh đã có 26 xã “về đích” trong chương trìnhtrọng điểm này như Sơn Châu, Sơn Kim 1, Thạch Tân, Thạch Long, XuânViên, Xuân Mỹ, Kỳ Phương, Hương Trà, Hương Minh, Gia Phố, Cẩm Thăng,Cẩm Thành, Yên Hồ,
Mặc dù là một tỉnh nghèo, xuất phát điểm của các tiêu chí xây dựngNTM thấp (4,1 tiêu chí/19 tiêu chí) nhưng với sự quyết tâm cao độ của lãnhđạo các cấp ủy Đảng, chính quyền và đặc biệt là sự đồng lòng, hết sức của cáctầng lớp nhân dân nên Hà Tĩnh đã đạt được thành quả đáng khích lệ trong côngcuộc xây dựng NTM.
Tỉnh xác định: “Xây dựng NTM có nhiều tiêu chí nhưng tỉnh xácđịnh tiêu chí nâng cao đời sống của người dân là tiêu chí quan trọng nhất Xâydựng các tiêu chí khác đều là để phục vụ cho tiêu chí nâng cao đời sống củangười dân Chính điều đó đã làm cho người dân nhận thứcđược một cách sâusắc rằng, xây dựng NTM là xây dựng đời sống tốt đẹp cho chính họ và xâydựng NTM không phải là ngày một ngày hai mà phải là một công việc lâu dài,liên tục Xây dựng NTM phải đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững và đồngđều”.
Văn phòng điều phối NTM tỉnh Hà Tĩnh cho biết, ngay từ đầu đã xácđịnh Hà Tĩnh có những đặc thù riêng về điều kiện, hoàn cảnh Vì vậy, xâydựng NTM ở Hà Tĩnh phải có “ những màu sắc” riêng Ngoài các tiêu chí dotrung ương quy định, Hà Tĩnh đã xây dựng hệ các tiêu chí riêng với các yêucầu cao hơn Trong đó, tiêu chí xây dựng khu dân cư kiểu mẫu, với 4 tiêu chítrọng tâm là kinh tế, cảnh quan, môi trường và văn hóa được xem là điểmnhấn Mặt khác, với chủ trương “ nâng đầu, đỡ cuối” để đảm bảo sự phát triểnchung, đồng đều giữa các địa phương, văn phòng điều phối NTM tỉnh thườngxuyên quan tâm đến các xã có tiêu chí thấp Hà Tĩnh phấn đấu đến ngày30/06/2015 sẽ không còn xã 7 tiêu chí.
Trang 39Để đạt mục tiêu đề ra, Ban Chỉ đạo tỉnh đã triển khai tuyên truyền,hướng dẫn, tổ chức tập huấn, lập đề án xây dựng NTM cho cán bộ cốt cán cấphuyện, xã trên địa bàn toàn tỉnh; tổ chức kiểm tra tận xã, làm việc với đội ngũcán bộ cấp xã, thôn Trong quá trình đó, vừa động viên, vừa hướng dẫn, đặcbiệt đã phân tích kỹ tiềm năng, lợi thế và góp ý xây dựng đề án sản xuất nhằmnâng cao thu nhập cho người dân Đó chính là “cốt” vật chất, là nội lực để xâydựng NTM.
Lâu nay, nói đến Hà Tĩnh là nói đến vùng đất nghèo khó nhưng hômnay khi mà sự quyết tâm, đúng đắn của lãnh đạo chính quyền hòa quyệnvới sự đồng thuận của người dân – “ý Đảng hợp lòng dân” thì mảnh đấtgiàu truyền thống này đang từng bước đổi thay, phát triển….
2.2.5 Tình hình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn2011 – 2015
Sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới, đến hết năm 2015, số xã đạt 19 tiêu chí của tỉnh Thái Nguyên là 40xã, số xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí (32 xã), số xã từ 10 - 14 tiêu chí (65 xã), số xãtừ 6 - 9 tiêu chí (6 xã), không còn xã dưới 5 tiêu chí.
Qua 5 năm triển khai, kết quả xây dựng NTM ở Thái Nguyên đã tácđộng rất tích cực đến đời sống người dân nông thôn, thu nhập bình quân/đầungười tăng từ 14,28 triệu đồng (năm 2010) lên 22 triệu đồng (năm 2015); tỷ lệhộ nghèo giảm từ 20,57% còn 7,06 %; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 56%.Hàng năm, tỉnh Thái Nguyên bố trí trên 50 tỷ đồng để thực hiện các Chươngtrình, Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp Ngoài nguồn vốn của Trung ươngvà của Tỉnh, mỗi năm cấp huyện đã có nghị quyết hỗ trợ cho nông nghiệp trên30 tỷ đồng.
Về giao thông: Xây dựng, cải tạo và nâng cấp đường giao thông nôngthôn được 4.075 km (trong đó xây mới: 1.195 km; cải tạo, nâng cấp: 2.881km); đã có 51 xã đạt chuẩn tiêu chí (35,7%), tăng 50 xã so với năm 2011.
Trang 40Về thủy lợi: Xây mới và cải tạo 207,5 km kênh mương thủy lợi do xãquản lý (trong đó xây mới 97,1 km; cải tạo, nâng cấp: 110,4 km); đã có 78 xãđạt chuẩn tiêu chí (54,5%), tăng 54 xã so với năm 2011.
Xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp 204 trạm điện, 686 km đường điện;11 điểm bưu điện văn hóa xã; 313 trường học; 75 trạm y tế xã; 77 trụ sở xã;57 nhà văn hóa và khu thể thao xã; 498 nhà văn hóa và khu thể thao xóm; 16chợ nông thôn; 41 khu xử lý rác thải; 72 công trình cấp nước sinh hoạt tậptrung; 55 công trình vệ sinh tại các trường học; 28.284 công trình vệ sinh hộgia đình.
Về giáo dục: Nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học, bậc học: 114xã đạt tiêu chí trường học (79,7%,tăng 83 xã so với năm 2011); 107 xã đạttiêu chí giáo dục (74,8%, tăng 74 xã so với năm 2011).
Về y tế: Mạng lưới y tế cơ sở được quan tâm đầu tư, nâng cấp, cơ bảnđáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ở khuvực nông thôn Từ năm 2011 đến nay, đã có 93/143 xã (65%) đạt tiêu chíquốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020, 50 xã còn lại đã đạt chuẩn quốc giavề y tế giai đoạn 2001 - 2010 (nhưng chưa đạt tiêu chí quốc gia giai đoạn2011-2020) Như vậy, tính cả xã đạt chuẩn cũ và tiêu chí mới, đến nay143/143 xã đã đạt chuẩn quốc gia về y tế (năm 2011, có 125/143 xã đạtchuẩn,chiếm 87%); tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt trên 92%.
Về văn hóa: Các hoạt động văn hóa, thể thao quần chúng được đẩymạnh và đa dạng hóa, sinh hoạt cộng đồng đã được quan tâm, từng bước đivào nề nếp; Nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa ở khu dân cư” gắn với phong trào thi đua “Thái Nguyênchung sức xây dựng NTM”, động viên, khơi dậy trong các tầng lớp nhân dântinh thần đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, chung sức xây dựng NTM.
Về môi trường: Chương trình đã tuyên truyền, vận động nhân dân nângcao ý thức bảo vệ môi trường, giao nhiệm vụ cụ thể cho các đoàn thể xóm