Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ***** * ĐẶNG THỊ KIỀU NHI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÕNG BỆNH SÂU RĂNG CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON XÃ AN ĐỔ - HUYỆN BÌNH LỤC - TỈNH HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Bệnh học trẻ em HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ***** * ĐẶNG THỊ KIỀU NHI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÕNG BỆNH SÂU RĂNG CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON XÃ AN ĐỔ - HUYỆN BÌNH LỤC - TỈNH HÀ NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Bệnh học trẻ em Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Phương Liên, người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, Ban giám hiệu giáo viên, cán y tế trường Mầm non xã An Đổ tất người giúp đỡ, hỗ trợ em thời gian nghiên cứu Do thời gian có hạn lần tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý thầy giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đặng Thị Kiều Nhi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết quả, số liệu khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đặng Thị Kiều Nhi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh sâu giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sâu giới 1.1.2 Tình hình sâu Việt Nam 1.2 Cấu tạo chức 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Chức 1.3 Khái quát chung bệnh sâu 1.3.1 Sâu gì? 1.3.2 Diễn biến sâu 1.3.3 Nguyên nhân sâu 1.3.4 Hậu sâu 11 1.3.5 Cách điều trị phòng tránh 12 1.4 Giới thiệu xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 14 1.4.1 Vị trí địa lý 14 1.4.2 Đặc điểm 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1.Phương pháp chọn mẫu 16 2.2.2.Phương pháp quan sát 16 2.2.3.Phương pháp điều tra bảng hỏi 16 2.2.4.Phương pháp vấn 16 2.2.5.Phương pháp phân tích xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Tỷ lệ sâu trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 18 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng tránh sâu cho trẻ em phụ huynh 21 3.2.1 Thực trạng kiến thức bệnh sâu trẻ – tuổi phụ huynh 3.2.2.Thực trạng thực hành phòng tránh sâu cho trẻ – tuổi phụ huynh 3.3 Bàn luận ……………………………………………………………… 28 3.3.1 Thực trạng sâu trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam …………………………………………….28 3.3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng tránh sâu cho trẻ phụ huynh……………………………………………………………… … 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Phần viết tắt Phần tên đầy đủ VSRM Vệ sinh miệng WHO NHĐ GDB (World Health Organization ) Tổ chức Y tế Thế giới Nha học đường (Global Burden of Disease) Gánh nặng bệnh tật tồn cầu DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình ảnh Sơ đồ Keyse cải tiến Hình ảnh Sơ đồ White 10 Biểu đồ Tình hình miệng trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ năm học 2018 - 2019 18 Biểu đồ Tỷ lệ sâu theo giới tính trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ năm học 2018 - 2019 19 Biểu đồ 3.Tỷ lệ sâu theo lứa tuổi trường Mầm non xã An Đổ 20 năm học 2018 - 2019 20 DANH MỤC BẢNG Bảng Mức độ sâu số quốc gia Bảng Tình hình miệng trẻ - tuổi trường mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm học 2018 - 2019 18 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ - tuổi theo giới tính trường mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm học 2018 - 2019 19 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ theo độ tuổi - tuổi trường mầm non xã An Đổ năm học 2018 - 2019 20 Bảng Hiểu biết phụ huynh bệnh sâu trẻ em 21 Bảng Hiểu biết phụ huynh mối quan hệ sâu thiếu vitamin D trẻ 21 Bảng Cách xử lí trẻ bị sâu 22 Bảng Cách vệ sinh miệng cho trẻ chưa mọc bắt đầu mọc 23 Bảng Cách thức vệ sinh miệng cho trẻ Bảng 10 Thời gian trẻ bắt đầu đánh 23 Bảng 11 Loại bàn chải sử dụng để vệ sinh miệng cho trẻ vệ sinh miệng 25 Bảng 12 Thời gian phụ huynh thay bàn chải cho trẻ 25 Bảng 13 Số lần đánh trẻ ngày………………………… 26 Bảng 14 Sử dụng thuốc đánh răng…………………………………… …27 Bảng 15 Khám định kỳ cho trẻ…………………………………… 27 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thơ “ Bài ca vỡ đất” Hoàng Trung Thông, tác giả viết “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” hay Bác Hồ nói: “Giữ gìn dân chủ xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần sức khỏe làm thành cơng” Có thể nói, có sức khỏe có tất cả, sức khỏe vô quan trọng người Đặc biệt trẻ em - chủ nhân tương lai đất nước, người nối tiếp hệ cha anh, viết tiếp vào trang lịch sử hào hùng dân tộc, phát triển đưa đất nước lên tầm cao Hiểu tầm quan trọng đó, gia đình xã hội đặc biệt quan tâm đến vấn đề sức khỏe trẻ em, việc khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, tiêm vắc - xin, tổ chức thăm khám phát thuốc miễn phí cho trẻ số địa phương gặp khó khăn,… Sâu bệnh phổ biến trẻ độ tuổi trẻ thường có thói quen ăn vặt, ăn nhiều đồ chưa thực tốt biện pháp phòng ngừa sâu Bên cạnh đó, đặc điểm tâm sinh lí, trẻ thường khơng chịu hợp tác việc phòng điều trị sâu nên dù thực nhiều chương trình chăm sóc miệng cho trẻ tỷ lệ sâu trẻ cao Ngân hàng kiện sức khoẻ miệng giới Tổ chức sức khoẻ giới (WHO/OMS) cho biết ảnh hưởng bệnh sâu giới có hai khuynh hướng trái ngược Tại nước phát triển, sâu giảm rõ rệt, nước phát triển sâu có khuynh hướng tăng [19] Theo số thống kê gần đây, 30 - 50% trẻ bị sâu nước phát triển 70% nước phát triển [10] Điều cho thấy tỷ lệ sâu cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào chất lượng đời sống trẻ Nó chi phối mức độ quan tâm người lớn dành cho trẻ suốt trình trưởng thành, trẻ chưa tự ý thức tầm quan trọng vấn đề chăm sóc - Tỷ lệ sâu bé trai bé gái có chênh lệch khơng đáng kể, bé trai 71 % bé gái 70,2% - Kết bảng cho thấy tỷ lệ sâu trẻ có xu hướng tăng dần theo độ tuổi: tuổi chiếm 60,2% ; tuổi chiếm 71,1%; tuổi chiếm 77,5% Ngun nhân trẻ khơng vệ sinh miệng sẽ, ăn đồ thường xuyên, lười uống nước… lâu dần xuất mảng bám vi khuẩn dẫn đến trẻ bị sâu men giai đoạn đầu, sâu khơng có biểu rõ ràng, khơng đau nhức, khơng có lỗ sâu, khơng thể nhìn thấy mắt thường nên phụ huynh khó phát để kịp thời điều trị, phục hồi Mặt khác, điều trị sâu thời gian, tiền bạc dễ tái phát khơng có biện pháp dự phòng, chăm sóc hợp lí nên trẻ lớn tỉ lệ sâu cao 3.3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng tránh sâu cho trẻ phụ huynh * Thực trạng kiến thức bệnh sâu trẻ – tuổi phụ huynh - Theo bảng có 74,2% phụ huynh cho sâu khơng quan trọng, không nguy hiểm trẻ, sau thay hết Quan niệm hoàn toàn sai lầm sâu khiến trẻ đau nhức, mệt mỏi, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ Sâu dẫn đến trẻ bị rụng sữa sớm, khiến vĩnh viễn mọc chậm, mọc lệch, ảnh hưởng đến việc cắn, nghiền thức ăn khiến trẻ phát âm sai Trẻ bị sâu sữa dẫn tới tăng nguy sâu vĩnh viễn - Tiến sĩ Philippe Hujoel trường Đại học Washington nghiên cứu mối quan hệ sâu vitamin D kết luận rằng: vitamin D có vai trò quan trọng khỏe hệ xương, giúp giảm 50% tỷ lệ sâu [16] Thiếu vitamin D làm cho lắng đọng canxi ảnh hưởng tới độ cứng men ngà dẫn tới mọc chậm, mọc lệch dẫn đến tăng nguy sâu [19] Nhưng qua kết điều tra bảng cho thấy có 69,2% ý kiến phụ huynh đồng ý việc thiếu vitamin D không ảnh hưởng đến bệnh sâu trẻ 4,4% phụ huynh điều Từ dẫn đến hiệu phòng ngừa sâu trẻ hạn chế - Kết bảng cho biết có 32,1% phụ huynh đồng ý khơng có xử trí trẻ bị sâu răng, 8,8% tự ý mua thuốc, sử dụng thuốc dân gian để chữa trị Quan điểm nguyên nhân khiến cho tình trạng sâu trẻ ngày gia tăng gây hậu nghiêm trọng.Với trường hợp sâu không xử trí dẫn tới dễ bị sâu tủy, nặng gây biến chứng nguy hiểm như: nhiễm trùng chóp chân răng, viêm xương, viêm cốt tủy xương, viêm mô tế bào, viêm xoang hàm, viêm tắc tĩnh mạch xoang hang… Còn với trường hợp tự ý mua thuốc sử dụng thuốc dân gian gây tác dụng phụ nhiễm trùng Chính vậy, trẻ bị sâu tốt nên đến bác sĩ nha khoa để kịp thời ngăn chặn phát triển sâu - Theo kết bảng 8, nhiều phụ huynh đồng ý cho trẻ uống nước sau bú ăn dặm, sử dụng gạc sạch, ẩm để vệ sinh lợi cho trẻ, đa số phụ huynh không đồng ý sử dụng gạc bàn chải lông mềm vệ sinh miệng hàng ngày cho trẻ trẻ mọc Việc chải cho trẻ sớm giúp trẻ sớm hình thành thói quen đánh giúp làm - Để phòng bệnh sâu cho trẻ việc đánh cách có vai trò quan trọng Theo phương pháp chải chuẩn Quốc tế “Bass” đánh xoay bàn chải theo chiều dọc răng, không chải theo chiều ngang Nhưng theo kết bảng 9, có 65,1% phụ huynh đồng ý vệ sinh cho trẻ theo chiều ngang Đánh theo cách lấy hết thức ăn kẽ răng, thức ăn tích tụ lâu ngày dễ gây bệnh miệng: viêm nướu, viêm nha chu, sâu * Thực trạng thực hành phòng tránh sâu cho trẻ – tuổi phụ huynh - Đa số phụ huynh cho trẻ đánh từ lúc – tuổi Kết bảng 10 cho biết có 2,5% phụ huynh cho trẻ đánh lúc tuổi, 9,3% cho trẻ đánh lúc tuổi, chí có phụ huynh tuổi bắt đầu cho trẻ đánh Thời gian đánh muộn khiến trẻ dễ mắc sâu thức ăn khơng làm sạch, lâu dần hình thành nên mảng bám gây sâu - Nên sử dụng bàn chải lơng mềm, kích thước phù hợp để đánh cho trẻ giúp việc đánh dễ dàng hơn, làm tối đa miệng trẻ tránh làm tổn thương nướu Tuy nhiên kết bảng 11 cho biết có 9,1% trẻ dùng bàn chải người lớn 5,5% trẻ không dùng bàn chải đánh - Theo điều tra, đa số phụ huynh nguyên nhân phải thường xuyên thay bàn chải cho trẻ bàn chải sử dụng lâu bàn chải tích tụ nhiều vi khuẩn, lơng bàn chải bị mòn, lệch dẫn đến không làm gây tổn thương lợi Phần lớn phụ huynh thay bàn chải cho tâm lí trẻ, trẻ thích mới, đẹp Theo khuyến cáo tốt tháng thay bàn chải cho trẻ lần Nhưng theo kết bảng 12 có 4,1% phụ huynh thực điều - Bên cạnh lựa chọn bàn chải, đánh cách việc đánh lần/ngày có vai trò quan trọng việc phòng ngừa sâu Ở trẻ nhỏ với thói quen hay ăn vặt đồ ngọt, uống sữa điều quan trọng Vì thức ăn bám miệng lâu nguy sâu cao Tuy nhiên, theo kết bảng 13 có nửa số trẻ đánh lần/ngày Điều tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn hoạt động - Ở trẻ nhỏ VSRM cho trẻ chưa cần dùng thuốc đánh sử dụng thuốc đánh không chứa fluor trẻ nuốt nhiều kem đánh mà có fluor dẫn tới bị nhiễm fluor gây tổn thương nhiễm màu răng.Với trẻ tuổi sử dụng kem đánh có hàm lượng fluor thấp Dựa vào số liệu bảng 14, thấy bên cạnh 67,6% phụ huynh cho trẻ sử dụng kem đánh trẻ em, 5,5% phụ huynh khơng sử dụng thuốc đánh cho trẻ, 26,9% sử dụng chung kem với người lớn - Để phát sớm can thiệp kịp thời bệnh sâu nên đưa trẻ khám định kỳ lần/năm với trẻ tuổi định kỳ lần/năm với trẻ từ tuổi trở lên giai đoạn đầu sâu khó để phát mắt thường, để lâu, bệnh tiến triển nhanh dẫn đến chi phí thời gian điều trị tăng lên Nhưng từ kết bảng 15 cho thấy có phụ huynh thực điều Chỉ có 8,8% phụ huynh cho trẻ khám định kỳ lần/năm 4,7% đưa trẻ khám định kì lần/năm, phần lớn phụ huynh đưa khám trẻ gặp bệnh miệng KẾT LUẬN - Tỷ lệ sâu trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam mức đáng báo động, chiếm 70,6% tổng số 364 trẻ Tỷ lệ sâu tăng dần theo độ tuổi, từ - tuổi tỷ lệ sâu 60,2% - 71,1% - 77,5% khơng có chênh lệch nhiều bé trai (71%) bé gái (70,5%) - Kiến thức, thực hành phòng tránh sâu phụ huynh cho trẻ nhiều hạn chế : 70,2% phụ huynh cho bệnh sâu trẻ không quan trọng, sau thay hết Vẫn tình trạng phụ huynh để trẻ nhà, không điều trị trẻ bị sâu răng, tự mua thuốc, sử dụng thuốc dân gian để điều trị Có 9,1% trẻ đánh bàn chải người lớn, 26,9% sử dụng thuốc đánh người lớn 5,5% trẻ sử dụng khăn để VSRM Rất phụ huynh thay bàn chải cho trẻ tháng/1 lần (4,1%) Hầu hết phụ huynh chải mặt cho trẻ lại hướng dẫn trẻ chải sai cách Tỷ lệ trẻ khám định kỳ thấp KIẾN NGHỊ - Nhà trường, giáo viên cán phụ trách cần thực tốt công tác NHĐ: tổ chức giáo dục trẻ tầm quan trọng cách thức VSRM qua tiết học, qua hoạt động vui chơi…, thực cho trẻ súc miệng dung dịch Nafluor 0,2% sau bữa ăn tổ chức khám định kỳ cho trẻ - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền kiến thức sâu răng, cách phòng điều trị tới bậc phụ huynh thông qua phương tiện loa phát thanh, tranh ảnh tổ chức buổi trao đổi trực tiếp với phụ huynh - Tổ chức hoạt động vui chơi, thi tìm hiểu bệnh sâu để phụ huynh học sinh tham gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cát (1996), Điều tra sức khỏe miệng, tập giảng sau đại học,bộ môn hàm mặt, Đại học Y Hà Nội Bùi Quế Dương (2000), Bệnh sâu - Bài giảng lưu hành nội - Bộ môn chữa răng- Khoa RHM - Đại học Y Dược - TP HCM Nguyễn Mạnh Hà (2011), Sâu biến chứng, Nhà xuất giáo dục Hoàng Tử Hùng (2006), Giải phẫu răng, Nhà xuất y học Mai Đình Hưng (2001), Bệnh sâu - Bài giảng hàm mặt - Bộ môn RHM Trường ĐH Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Ngô Đồng Khanh (2001), “Phân tích dịch tễ đánh giá bệnh sâu nha chu Việt Nam ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 1994 - 2001 7.Võ Trương Như Ngọc (2007), Bệnh sâu răng, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Răng Hàm Mặt Nguyễn Đăng Nhơn (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học Đào Thị Hồng Quân (2000), Đại cương sâu học – Bài giảng lưu hành nội - Bộ môn chữa - Khoa RHM - Đại học Y Dược – TP HCM 10 Võ Thế Quang (1993), Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975 - 1993, Viện Răng Hàm Mặt TPHCM 11 Trần Tấn Tài (2016), “Thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng học sinh tiểu học Thừa Thiên Huế”, Luận án tiến sĩ y học 12 Trương Uyên Thái (chủ biên) (2003), Bệnh học - miệng, Nhà xuất Quân đội nhân dân 13 Nguyễn Quốc Trung (2009), Dự phòng sâu Tài liệu lưu hành nội bộ, trường Đại học Răng Hàm Mặt 14 Trần Văn Trường (2000), Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam năm 1999 - 2000, Tạp chí y học Việt Nam 15 Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên) (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh hàm mặt 16 WHO (2012), Global Burden of Disease Study 2010 17 World Health Organization (2012), Oral health Fact sheet No 318, April 2012 18 World Health Organization (1994), “Oral Hygiene Indices”, OralHealth * Một số trang web tham khảo: 19 http://dulieu.tailieuhoctap.vn/ 20 Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hà Nam, huyện Bình Lục : http://hanam.gov.vn/binhluc PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA RĂNG MIỆNG HIỂU BIẾT VỀ BỆNH SÂU RĂNG CỦA TRẺ TẠI CỘNG ĐỒNG I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ Tên trẻ: Giới tính trẻ: Nam Nữ Ngày sinh:……………………………… Lớp : Trường Mầm xã An Đổ Năm sinh mẹ : Nghề nghiệp: Năm sinh bố: Nghề nghiệp: II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin đánh dấu ( X ) vào đáp án quý vị cho Nếu ý kiến khác xin quý vị ghi rõ ý kiến Tình hình miệng trẻ Nội dung X Bị sâu Có mảng bám Viêm lợi Khơng gặp vấn đề miệng Hiểu biết bệnh sâu Nội dung Răng trẻ lúc nhỏ sâu không Đồng ý Không đồng ý Không biết quan trọng, sau thay hết Sâu bệnh nguy hiểm, đặc biệt với trẻ nhỏ Khi trẻ bị sâu tốt khám bác sĩ Mối quan hệ sâu thiếu hụt vitamin D trẻ Nội dung X Trẻ thiếu vitamin D không ảnh hưởng tới bệnh sâu Trẻ thiếu vitamin D dẫn tới mọc chậm tăng nguy sâu Không biết Cách xử lí trẻ bị sâu răng? Nội dung Đồng ý Không đồng ý Không biết Ở nhà khơng xử trí Tự ý mua thuốc, sử dụng thuốc dân gian để chữa Đến phòng khám nha khoa Vệ sinh lợi cho trẻ chưa mọc bắt đầu mọc sữa Nội dung Đồng ý Không Không đồng ý biết Cho trẻ uống nước sau bú, ăn dặm Sử dụng vải mềm, gạc ẩm lau nhẹ nhàng, massage lợi cho trẻ hàng ngày Dùng gạc sạch, bàn chải lông mềm vệ sinh sữa cho trẻ hàng ngày từ trẻ mọc Cách thức vệ sinh miệng cho trẻ Nội dung Đồng ý Không đồng ý Không biết Chải dọc thân Chải ngang thân Chải mặt Chải lưỡi mặt Thời gian bắt đầu cho trẻ đánh Thời gian bắt đầu cho trẻ đánh X tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Loại bàn chải sử dụng để vệ sinh miệng cho trẻ Nội dung Bàn chải dành cho trẻ em X Bàn chải dành cho người lớn Sử dụng khăn để vệ sinh thay cho bàn chải Thời gian thay bàn chải cho trẻ Nội dung X tháng thay bàn chải lần tháng thay bàn chải lần tháng thay bàn chải lần Không rõ 10 Số lần đánh trẻ ngày Nội dung X Không đánh Đánh ngày lần ( buổi sáng ngủ dậy) Đánh ngày lần ( sáng ngủ dậy tối trước ngủ) 11 Sử dụng thuốc đánh vệ sinh miệng cho trẻ Nội dung Không sử dụng thuốc đánh Sử dụng chung thuốc đánh với người lớn Sử dụng thuốc đánh dành cho X trẻ em 12 Khám định kỳ cho trẻ Nội dung Đưa trẻ khám định kỳ lần/năm Đưa trẻ khám định kỳ lần/năm Không đưa trẻ khám định kỳ X TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GDMN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập – Tự – Hạ nh phúc BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Kính gửi: Trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tên Đặng Thị Kiều Nhi, sinh viên lớp K41D - Khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh sâu cho trẻ – tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam” Trong q trình nghiên cứu tơi cần nhà trường cung cấp số thông tin tình trạng bệnh sâu trẻ – tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Kính mong nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn! Xin quý vị cho biết: Số trẻ – tuổi nhà trường bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Trong năm 2018 nhà trường tổ chức khám sức khỏe cho trẻ lần? ……………………………………………………………………………… Số trẻ – tuổi bị sâu bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Nhà trường có tổ chức chương trình nhằm giảm bớt tỉ lệ mắc bệnh sâu trẻ không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… An Đổ, ngày… tháng… năm 2018 ... định thực đề tài: Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh sâu cho trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kiến thức thực. .. NGHIÊN CỨU 3. 1 Tỷ lệ sâu trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Bảng Tình hình miệng trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm học 2018-2019 (N =36 4)... huynh 3. 3 Bàn luận ……………………………………………………………… 28 3. 3.1 Thực trạng sâu trẻ - tuổi trường Mầm non xã An Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam …………………………………………….28 3. 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng