Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
182 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON QUÁN TOAN, HỒNG BÀNG, HẢI PHỊNG - Giới thiệu q trình khảo sát thực trạng - Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng tổ chức GDDD cho trẻ mầm non trường MN Qn Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng thơng qua hoạt động giáo dục - Vài nét đối tượng điều tra Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, chứng tiến hành điều tra 40 giáo viên giảng dạy hai sở trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Giáo viên khảo sát có trình độ từ trung cấp trở lên, cụ thể: Trình độ đại học: có 8/40 giáo viên (chiếm 20.0%) Trình độ cao đẳng: có 24/40 giáo viên (chiếm 60.0%) Trình độ trung cấp: có 8/40 giáo viên (chiếm 20.0% ) Các giáo viên có năm cơng tác ngành nên có trình độ chun mơn, giàu kinh nghiệm, u nghề, mến trẻ Những giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp mẫu giáo thực chương trình đổi giáo dục MN địa nghiên cứu - Nội dung điều tra Nội dung điều tra thực trạng việc tổ chức GDDD cho trẻ mẫu MN thơng qua chương trình giáo dục lồng ghép học bao gồm: Nhận thức giáo viên ý nghĩa GDDD phát triển trẻ MN Thực trạng việc tổ chức GDDD cho trẻ MN thơng qua chương trình giáo dục Các khó khăn giáo viên gặp phải trình tổ chức GDDD cho trẻ MN thơng qua chương trình giáo dục Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu GDDD cho trẻ Mầm non thơng qua chương trình giáo dục - Phương pháp công cụ Phương pháp điều tra anket: Sử dụng phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến GV vấn đề sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ + Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra + Bước 2: Tiến hành điều tra + Bước 3: Tổng hợp kết điều tra + Bước 4: Phân tích kết điều tra Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với GV để thấy nhận thức GV vấn đề GDDD cho trẻ Phương pháp quan sát: Quan sát dạy hoạt động có sử dụng biện pháp để GDDD GV Quan sát trình tổ chức GDDD cho trẻ thơng qua chương trình giáo dục Thu thập, nghiên cứu, phân tích số kế hoạch hoạt động, tổ chức tổ chức lồng ghép nhằm GDDD cho trẻ Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê: Tính tỷ lệ phần trăm (%) - Thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trường Mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Nhằm đánh giá cách tổng thể thực trạng công tác GDDD cho trẻ trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Chúng tơi lựa chọn biện pháp quan sát vấn trực tiếp vấn gián tiếp phiếu hỏi Kết trình bày cụ thể sau: - Thực trạng nhận thức tầm quan trọng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Thông qua kết vấn Cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy sở trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng nhận thấy: Hầu hết (100%) giáo viên MN tham gia điều tra nhận thức ý nghĩa việc GDDD phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo nói chung phát triển thể chất trẻ mẫu giáo 3- tuổi nói riêng Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ 3- tuổi, giáo viên thường xuyên thực việc GDDD cho trẻ Qua trao đổi, trò chuyện, chúng tơi nhận thấy hầu hết giáo viên đánh giá cao tầm quan trọng việc GDDD cho trẻ Qua điều tra nhận thức giáo viên việc thực nội dung GDDD thu kết bảng - Kết giáo viên tiến hành thực nội dung GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi (n = 40) Ý kiến TT Nội dung lựa Tỷ lệ chọn % 34 85,0 40 100 30 75,0 27 67,5 Làm quen, nhận biết nhóm thực phẩm số thao tác chế biến ăn Lợi ích thực phẩm sức khỏe việc ăn uống đầy đủ, hợp lí mang lại kết Cho trẻ tập làm số công việc đơn giản Ăn uống để phòng tránh bệnh tật, số bệnh liên quan tới ăn uống Qua bảng đề tài nhận thấy, giáo viên thực nội dung GDDD cho trẻ Có 85,0% giáo viên dạy trẻ nhận biết, làm quen với nhóm thực phẩm số thao tác chế biến ăn đơn giản; Có 100% giáo viên dạy trẻ lợi ích thực phẩm sức khỏe cần thiết việc ăn uống đầy đủ, hợp lí sẽ; Có 75,0% giáo viên tập cho trẻ làm số công việc đơn giản tự phục vụ Tuy nhiên, có 27 (67,5 %) giáo viên thực việc dạy ăn uống để phòng tránh bệnh tật, tìm hiểu số bệnh liên quan tới ăn uống Như vậy, có chênh lệch phiếu điều tra công tác thực GDDD Mặc dù 100% giáo viên thực nội dung GDDD q trình chăm sóc, giáo dục trẻ lại khơng thực đầy đủ toàn diện nội dung GDDD có thực hiệu chưa cao - Thực trạng thực trình giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Kết đảnh giá giáo viên việc tổ chức GDDD cho trẻ qua hoạt động giáo dục trường MN thể cụ thể qua bảng - Kết đánh giá giảo viên việc tổ chức GDDD cho trẻ qua hoạt động giáo dục (n = 40) Ý kiến TT Hoạt động Tỷ lệ lựa chọn % Học tập 38 95,0 Vui chơi 35 87,5 Lao động 21 52,5 Chế độ sinh hoạt hàng ngày 31 77,5 Dạo chơi tham quan 13 32,5 Ngày hội, ngày lễ 10 25,0 Các hoạt động khác 20,0 Qua bảng cho thấy, phần lớn giáo viên tổ chức GDDD cho trẻ thông qua hoạt động học tập (95,0%), vui chơi (87,5%) chế độ sinh hoạt hàng ngày (77,5%) Thông qua hoạt động lao động lựa chọn để giáo viên GDDD cho trẻ (52,5%) Tuy nhiên hoạt động khác không nhiều giáo viên lựa chọn để GDDD cho trẻ: hoạt động dạo chơi, tham quan có 13/40 (chiếm 32,5%) giáo viên sử dụng; hoạt động ngày hội, ngày lễ có 10/40 (chiếm 25,0%) giáo viên lựa chọn Khi hỏi, có sử dụng hoạt động khác ngồi hoạt động khơng có 8/40 (chiếm 20,0%) cho họ GDDD cho trẻ lúc, nơi - Biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trường Mầm non Qn Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Để tìm hiểu rõ nguyên nhân tồn số nguyên nhân tồn làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDDD cho trẻ nhà trường, Chúng tiến hành vấn giáo viên biện pháp GDDD thường sử dụng nhằm đánh giá ưu điểm, nhược điểm hiệu biện pháp Từ làm sở ứng dụng công tác GDDD cho trẻ đạt hiệu cao nhất, kết trình bày cụ thể bảng - Kết vấn biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non thường sử dụng (n = 40) Ý kiến TT Hoạt động Tỷ lệ lựa chọn % Thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề 38 95,0 Thông qua bữa ăn trưa 31 77,5 Thông qua trò chơi học tập 27 67,5 Thơng qua hoạt động tạo hình 28 70,0 Kết điều tra bảng thực trạng sử dụng biện pháp để GDDD cho trẻ mầm non cho thấy Có 38/40 giáo viên cho thường sử dụng qua trò chơi đóng vai có chủ đề (chiếm 95,0%) Có 31/40 ý kiến giáo viên (chiếm 77,5%) sử dụng thông qua bữa ăn trưa cho trẻ mầm non Có 27/40 ý kiến giáo viên (chiếm 67,5%) GDDD thông Phân loại thực phẩm theo nguồn gốc theo giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm Biết tên gọi số ăn đơn giản Biết lợi ích ăn uống sức khỏe sử dụng số đồ dùng ăn uống Biết phân biệt bữa ăn ngày, ăn bữa ăn -Tiêu chí 2: Kỹ dinh dưỡng Biết cách chế biển số ăn, thức uổng đơn giản Biết phối họp loại thực phẩm loại thức ăn với Biết ăn đầy đủ bữa ngày Có kỹ thói quen văn hóa vệ sinh - văn minh ăn uống Có kỹ sử dụng số đồ dùng ăn uống số đồ dùng nấu ăn đơn giản - Tiêu chí 3: Thái độ dinh dưỡng Khi tiếp xúc với ăn, trẻ vui mừng, hào hứng Trẻ thích thú mong muốn tham gia chế biến ăn đơn giản Tự giác ăn hết phần Vui lòng chấp nhận thử thức ăn mới, không kén chọn thức ăn Tự giác thực hành vi văn minh ăn uống, có ý thức phục vụ tự phục vụ - Cách đánh giá Mỗi tiêu chí đánh giá theo mức độ: + Mức độ 1: Tốt (4 điểm) + Mức độ 2: Khá (3 điểm) + Mức độ 3: TB (2 điểm) + Mức độ 4: Yếu (1 điểm) Cụ thể với mức độ sau: * Tiêu chí 1: Hiểu biết dinh dưỡng Mức độ 1: Gọi tên 10 -12 loại thực phẩm quen thuộc; nêu đặc điểm, nguồn gốc nói giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm; phân biệt xác nhóm thực phẩm theo giá trị dinh dưỡng nguồn gốc chúng; kể cách ăn, cách chế biến, nêu lợi ích loại thực phẩm đổi với sức khỏe người; nói cách chọn lựa bảo quản thực phẩm cách đơn giản; phân biệt bữa ăn ngày; phân biệt ăn bữa ăn phụ, nói cách chế biến đơn giản Mức độ 2: Gọi tên 7-9 loại thực phẩm quen thuộc; nêu đặc điểm, nguồn gốc nói giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm; phân biệt xác nhóm thực phẩm theo giá trị dinh dưỡng nguồn gốc chúng; kể cách ăn, cách chế biến, nêu lợi ích loại thực phẩm sức khỏe người; nói cách chọn lựa bảo quản thực phẩm cách đơn giản; phân biệt bữa ăn ngày; phân biệt số ăn bữa ăn phụ, nói cách chế biến ăn đơn giản Mức độ 3: Gọi tên 4-6 loại thực phẩm quen thuộc; nêu đặc điểm, nguồn gốc nói giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm; phân biệt xác nhóm thực phẩm theo giá trị dinh dưỡng nguồn gốc chúng; kể cách ăn, cách chế biến, nêu lợi ích loại thực phẩm sức khỏe người; nói cách chọn lựa bảo quản thực phẩm cách đơn giản; phân biệt bữa ăn ngày; phân biệt số ăn bữa ăn phụ, nói cách chế biến ăn đơn giản Mức độ 4: Gọi tên loại thực phẩm quen thuộc; nêu đặc điểm, nguồn gốc nói giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm; phân biệt xác nhóm thực phẩm theo giá trị dinh dưỡng nguồn gốc chúng; kể cách ăn, cách chế biến, nêu lợi ích loại thực phẩm sức khỏe người; nói cách chọn lựa bảo quản thực phẩm cách đơn giản; chưa phân biệt bữa ăn - phụ ngày; phân biệt số ăn bữa ăn phụ, nói cách chế biến ăn đơn giản Tiêu chí 2: Kỹ dinh dưỡng Mức độ 1: Biết ăn phối hợp ăn thuộc nhóm thực phẩm bữa ăn; sử dụng khéo léo đồ dùng ăn uống: Thìa, bát, ca, cốc, chén, bình rót nước; tự giác thực tốt kỹ vệ sinh - văn minh thói quen văn hóa ăn uống, chế biến ăn, thức uống đơn giản cách phối hợp loại thực phẩm thơng thường; phối hợp ăn cho bữa bữa phụ; sử dụng tốt số đồ dùng để chế biến số ăn đơn giản Mức độ 2: Chưa biết phối hợp đầy đủ ăn thuộc nhóm thực phẩm bữa ăn; sử dụng dùng ăn uống: Thìa, bát, ca, cốc, chén; thực tốt kỹ vệ sinh - văn minh thói quen văn hóa ăn uống, chế biến ăn, thức uống đơn giản cách phối hợp loại thực phẩm thông thường; phối hợp ăn cho bữa bữa phụ; sử dụng số đồ dùng để chế biến số ăn đơn giản Mức độ 3: Thường xuyên ăn ăn thuộc nhóm thực phẩm bữa ăn; sử dụng đồ dùng ăn uống: Thìa, bát, cốc, khăn lau tay, đồ dùng chế biến ăn, có ý thức thực kỹ vệ sinh - văn minh thói quen văn hóa ăn uống, chế biến ăn, thức uống đơn giản cách phối hợp loại thực phẩm thông thường; phối hợp ăn cho bữa bữa phụ; sử dụng chưa tốt đồ dùng để chế biến số ăn đơn giản Mức độ 4: Thường xuyên ăn ăn thuộc nhóm thực phẩm bữa ăn; sử dụng đồ dùng ăn uống: Thìa, bát; chưa thực vệ sinh - văn minh thói quen văn hóa ăn uống, chế biến ăn, thức uống đơn giản cách phối hợp loại thực phẩm thơng thường; khơng biết phối hợp ăn cho bữa bữa phụ; khơng biết sử dụng đồ dùng để chế biến số ăn đơn giản Tiêu chí 3: Thái độ trẻ dinh dưỡng Mức độ 1: Rất thích thú tìm hiểu loại thực phẩm, bữa ăn, ăn; thích tham gia chế biến ăn; hứng thú với vấn đề ăn uống; thích ăn uống sẽ; thích ăn nhiều ăn khác ý thức ăn hết phần; vui lòng chấp nhận thử ăn mới, khơng kén chọn thức ăn; thích chia sẻ tiếp thu kiến thức dinh dưỡng Mức độ 2: Thích tìm hiểu loại thực phẩm, bữa ăn, ăn; có quan tâm đến vấn đề ăn uống sẽ; thích tham gia chế biến ăn; có hứng thú với vấn đề ăn uống; thích ăn số ăn ưa thích, chưa có ý thức ăn hết phần; muốn chia sẻ tiếp thu kiến thức dinh dưỡng Mức độ 3: Chưa quan tâm đến loại thực phẩm, bữa ăn, ăn, chưa quan tâm đến vệ sinh ăn uống; quan tâm đến việc chế biến ăn; hứng thú với vấn đề ăn uống; thích ăn số ăn ưa thích, chưa có ý thích ăn hết phần; muốn chia sẻ tiếp thu kiến thức dinh dưỡng Mức độ 4: Không quan tâm đến loại thực phẩm, bữa ăn, ăn, khơng quan tâm đến việc chế biến ăn; khơng hứng thú với vấn đề ăn uống; khơng có ý thức lựa chọn thức ăn hợp lý, ăn theo sở thích, chưa có ý thức ăn hết phần; không muốn chia sẻ tiếp thu kiến thức dinh dưỡng Thang đánh giá thực trạng hiệu giáo dục dinh dưỡng trường mầm non: Dựa vào tổng số điểm trẻ đạt tiêu chí trên, xây dựng thang đánh giá hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi trường MN theo loại: Loại giỏi: Trẻ đạt từ 11 - 12 điểm Loại khá: Trẻ đạt từ - 10 điểm Loại TB: Trẻ đạt từ - điểm Loại yếu: Trẻ đạt điểm - Kết điều tra phân tích kết quả: Sau thời gian tiến hành điều tra thực trạng hiệu GDDD cho trẻ mầm non lứa tuổi - tuổi thông qua học lồng ghép hoạt động vui chơi, ăn cho trẻ lứa tuổi, thu kết thể bảng sau: - Thực trạng hiệu GDDD cho trẻ lứa tuổi 3- tuổi trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng Kết nghiên cứu Tên lớp Tốt Khá TB Yếu X Cơ sở SL % SL % SL % SL 12,5 10 25,0 21 52,5 % 10,0 6,8 (n = 40) Cơ sở 17,5 14 35,0 16 40,0 7,5 7,4 12 15,0 24 30,0 37 46,3 8,8 7,1 (n = 40) Tổng số Qua kết bảng cho thấy tổng số sở có: Loại Giỏi: có 12/ 80 trẻ, chiếm 12% Loại Khá: có 24/80 trẻ, chiếm 30% Loại Trung bình: có 37/80 trẻ, chiếm 46,3% Loại Yếu: có 7/80trẻ, chiếm 8,8% Từ kết thu được, nhận thấy số trẻ đạt loại Giỏi Khá thấp (loại Giỏi chiếm 12%, loại Khá chiếm 30%), số trẻ đạt loại Trung bình Yếu chiếm tỉ lệ cao (loại X8,8%) Nhìn vào bảng Trung bình chiếm 46,3%, loại Yếu chiếm số liệu ta thấy chênh lệch cao số trẻ đạt loại Giỏi trẻ đạt loại Trung bình Điểm trung bình cộng mức trung bình = 7.1 Như vậy, hiệu việc GDDD cho trẻ mầm non lứa tuổi – tuổi trường MN Quán Toan, Hồng Bàng thơng qua việc tổ chức bữa ăn trưa chưa cao - Hiệu GDDD cho trẻ mầm non sở trường mầm non Quán Toan thuộc Quận Hồng Bàng, Hải Phòng Hiệu GDDD cho trẻ - tuổi thông qua công tác giáo dục thời gian gần hoạt động lồng ghép tiêu chí khơng cao khơng đồng đều, thể bảng Kết cho thấy, hiệu GDDD cho trẻ mầm non - tuổi qua tiêu chí có chênh lệch lớn: Hiểu biết dinh dưỡng: Hiểu biết dinh dưỡng trẻ thấp, số trẻ đạt loại giỏi đạt (52,6%), số trẻ đạt loại trung bình yếu chiếm tỉ lệ tương đối cao (47,6%) Điểm TB X = 2,46 Qua trình điều tra, nhận thấy hiểu biết dinh dưỡng trẻ chưa đạt yêu cầu so với mục tiêu GDDD cho trẻ mầm non - tuổi đề chương trình Hiểu biết dinh dưỡng trẻ chưa đầy đủ, chưa hệ thống: số trẻ hỏi kể tên đầy đủ loại thực phẩm theo yêu cầu; khả phân biệt loại thực phẩm chưa cao, trẻ hay nhầm lẫn động vật thực vật, nhầm lẫn nhóm thực phẩm với thực phẩm với ăn; trẻ nêu đặc điểm, nguồn gốc giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm; trẻ kể tên ăn thơng thường trẻ hay ăn gia đình trường mầm non; hầu hết trẻ khơng thể nói cách chế biến số loại thực phẩm thông thường thành ăn khác nhau; có số trẻ nêu ích lợi loại thực phẩm cách lựa chọn, bảo quản thực phẩm đơn giản chưa nêu đầy đủ nội dung; hầu hết trẻ phân biệt bữa ăn ngày chưa phân biệt ăn bữa ăn trẻ nói cách chế biến ăn Kỹ năng: Số trẻ đạt loại khá, giỏi thấp (chiếm 32,5%), số trẻ đạt loại trung bình yếu chiếm tỉ lệ cao (chiếm 67,5%) Điểm TB X = 2,03 Trong thực tế kỹ dinh dưỡng trẻ yếu, trẻ phân loại số loại thực phẩm thông thường theo nguồn gốc giá trị dinh dưỡng chậm, nhiều trẻ nhầm lẫn nhóm thực phẩm với nhau; khả ăn phối hợp loại thực phẩm khác bữa ăn kém, đa số trẻ ăn mà trẻ thích; trẻ biết sử dụng đồ dùng đơn giản bữa ăn bát ăn cơm, thìa; biết thực kỹ vệ sinh, văn minh ăn uống như: vệ sinh, biết chào mời trước ăn bữa ăn nói chuyện riêng, làm rơi vãi thức ăn, giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở; khả phối hợp loại thực phẩm để chế biến ăn xây dựng thực đơn kém; bên cạnh khả sử dụng số đồ dùng để chế biến ăn chưa tốt, phần lớn trẻ không thực Thái độ: Số trẻ đạt loại khá, giỏi thấp (chiếm 37,5%), số trẻ đạt loại TB yếu cao (chiếm 62,5%) Điểm TB X = 2,15 Phần lớn trẻ quan tâm tới bữa ăn ăn, trẻ quan tâm tới loại thực phẩm cách chế biến loại thực phẩm; trẻ hứng thú với vấn đề ăn uống hứng thú việc chế biến ăn hơn; trẻ chưa có ý thức lựa chọn hợp lí ăn uống mà thường ăn theo ý thích, phần nhiều số trẻ thích ăn nhất; trẻ chưa tự giác thực hành vi văn minh ăn uống; có sổ trẻ thích chia sẻ tiếp thu kiến thức dinh dưỡng Để cụ thể hóa thực trạng hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi trường MN Qn Toan, Hồng Bàng, hải Phòng, chúng tơi biểu thị - Hiệu GDDD cho trẻ mầm non sở trường mầm non, thuộc Quận Hồng Bàng, Hải Phòng tiêu chí Như vậy, qua kết khảo sát cho thấy, hiệu GDDD cho trẻ mầm non - tuổi trường mầm non chưa cao, trẻ có số hiểu biết sơ đẳng vấn đề dinh dưỡng Các kỹ thái độ đổi với vấn đề dinh dưỡng Từ thấy thực trạng trường MN vấn đề tổ chức cho trẻ thực hành vấn đề DD quan tâm Vì vậy, trẻ có điều kiện để thực hành trải nghiệm kiến thức DD thực tế dẫn đến kỹ thái độ dinh dưỡng trẻ chưa tốt Chương trình: Chương trình thực sở trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng tiếp cận với chương trình đổi Mọi hoạt động giáo dục nhà trường đề cấp đến vấn đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mờ nhạt, biện pháp GDDD chưa đề cập cách khái quát, chi tiết Hoạt động GDDD chưa lồng ghép cách linh hoạt hoạt động, chủ đề, chủ điểm Hiệu quả: Hầu hết giáo viên MN nhận thức tầm quan trọng GDDD phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo có ý thức thực nội dung GDDD q trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non - tuổi Giáo viên nhận thức vai trò việc GDDD trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng Tuy nhiên hiệu GDDD cho trẻ trường MN chưa cao, theo nhận định số nguyên nhân sau: Việc sử dụng chương trình GDDD cho trẻ lớp, trường chưa có thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, nên giáo viên lúng túng q trình thực công tác GDDD, GDDD hoạt động học, vui chơi, ăn chưa đạt hiệu Giáo viên gặp nhiều khó khăn q trình tổ chức GDDD cho trẻ như: thiếu thốn sở vật chất, đồ dùng, nên không đáp ứng nhu cầu giáo dục; tài liệu hướng dẫn GDDD không đầy đủ, tham gia tập huấn cơng tác GDDD cho trẻ mẫu giáo Ngồi số khó khăn khác như: số lượng trẻ q đơng, chật hẹp không gian cản trở lớn giáo viên trình GDDD cho trẻ Cả sở trường MN quận Hồng Bàng, Hải Phòng có biểu trẻ tham gia vào hoạt động GDDD chưa thật hứng thú, trẻ ăn hết suất mình, chưa cung cấp kiến thức dinh dưỡng nên nhận thức trẻ không cao chủ yếu mức độ trung bình yếu Những kết luận sở thực tiễn để chúng tơi nghiên cứu, xây dựng biện pháp GDDD cho trẻ mầm non 35 tuổi nhằm góp phần nâng cao hiệu GDDD cho trẻ trường MN ... quan trọng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Thơng qua kết vấn Cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy sở trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng chúng... ghép nhằm GDDD cho trẻ Phương pháp xử lý số liệu tốn thống kê: Tính tỷ lệ phần trăm (%) - Thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trường Mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Nhằm đánh... trường tơi hiểu rõ việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ cho trẻ độ tuổi mầm non quan trọng Do vấn đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non nhà trường đặt lên hàng đầu - Đánh giá hiệu GDDD cho trẻ mầm