BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON

53 365 0
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3   5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC DINH DƯỠNGCHO TRẺ 3 - 5 TUỔITẠI TRƯỜNG MẦM NON - Định hướng đề xuất biện pháp Căn cứ một số văn bản có liên quan đến công tác giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN được ban hành bởi Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo ban hành về công tác giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN có hiệu lực: Căn cứ quyết định số 1923/ QĐ-BGDĐT, ngày 30 tháng 5 năm 2014 ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cho trẻ , nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Khi xây dựng biện pháp cần đảm bảo biện pháp phải có tính thực tiễn phù hợp với chương trình dạy học cần lựa chọn những nội và những kiến thức cơ bản, phù hợp với những điều kiện của nhà trường, với hoàn cảnh thực tiễn, chuẩn bị cho người học thích ứng nhanh và tham gia có hiệu quả vào mục tiêu giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Đó là các giải pháp phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, trình độ giáo viên Các giải pháp có phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế thì mới có hiệu quả Trong quá trình thực hiện cần lồng ghép với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục với lương tâm nghề nghiệp - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả Biện pháp đề ra phải có mục đích rõ ràng và phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội nói chung và ở mỗi địa phương Mục đích của các giải pháp phải hướng tới việc củng cố và tăng cường sức khoẻ, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực cũng như điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển Biện pháp GDDD cho trẻ mầm non phải kế thừa có chọn lọc những kết quả đã đạt được trước đó tại địa phương và trong toàn quốc Phát huy những điểm mạnh, khắc phục và hạn chế điểm yếu Biết khai thác những tiềm năng sẵn có, mềm dẻo và linh hoạt để đạt được mục tiêu giáo dục - Đề xuất một số các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 3 - 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Nhằm đánh giá một cách chính xác nhất về mức độ phù hợp của các biện pháp thường được sử dụng trong công tác GDDD cho trẻ nói chung và GDDD cho trẻ tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Đề tài đưa ra 5 biện pháp mà giáo viên thường sử dụng trong việc GDDD cho trẻ, từ đó lựa chọn một số biện pháp có tính khả thi để ứng dụng trong công tác GDDD cho trẻ 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng và được trình bày cụ thể tại bảng - Kết quả phỏng vấn lựa chọn biện pháp nhằm GDDD cho trẻ 3 – 5 tuổi tại trường mầm non non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng (n = 40) Kết quả phỏng vấn T T 1 Tên biện pháp GDDD cho Đồng ý Không Ý kiến đồng ý khác n % n % n % 37 92,5 3 7,5 0 0,0 18 45,0 9 22,5 13 32,5 trẻ thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa 2 GDDD cho trẻ thông qua việc trò chơi học tập 3 GDDD cho trẻ thông qua việc hoạt 21 52,5 12 30,0 7 17,5 19 47,5 8 20,0 13 32,5 39 97,5 0 0,0 1 2,5 động góc 4 GDDD cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình 5 GDDD thông qua trò chơi ĐVCCĐ Qua bảng , chúng tôi nhận thấy: Trong quá trình giáo dục tại nhà trường mầm non, việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi giáo viên thường thông qua 5 biện pháp chính, tuy nhiên có 92,5% đến 97.,% giáo viên cho rằng việc GDDD cho trẻ lứa tuổi 3 – 5 tuổi qua việc tổ chức bữa ăn trưa và qua việc tổ chức hoạt động trò chơi ĐVCCĐ là đạt hiệu quả cao nhất, còn 3 biện pháp giáo viên cho rằng có sử dụng, tuy nhiên hiệu quả đạt được không cao Từ kết quả đó đề tài lựa chọn 2 nhóm biện pháp chính nhằm ứng dụng vào công tác GDDD cho trẻ Để triển khai các biện pháp có hiệu quả, căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường, căn cứ vào trình độ của giáo viên, đề tài xây dựng từng biện pháp trong mỗi nhóm, nhằm phỏng vấn các giáo viên trong nhà trường, từ đó xây dựng nội dung, kế hoạch giảng dạy để ứng dụng có hiệu quả các biện pháp vào việc GDDD cho trẻ Kết quả được trình bày tại bảng 3.2 - Kết quả phỏng vấn nội dung các biện pháp GDDD cho trẻ 3 – 5 tuổi tại trường mầm non non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng (n = 40) T T 1 Kết quả phỏng vấn Tên biện pháp và nội dung của các biện pháp Đồng ý n % Không Ý kiến đồng ý khác n % n % Nhóm biện pháp 1: GDDD cho trẻ thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa Giới thiệu một số món ăn có sẵn ở địa phương và phù hợp 24 60,0 6 15,0 10 25,0 36 90,0 2 5,0 2 5,0 27 67,5 7 17,5 6 15,0 với trẻ Tạo môi trường không gian quanh trẻ đẹp mắt, hấp dẫn Giới thiệu cách chế biến một số món ăn có sẵn ở địa phương phù hợp với trẻ Sử dụng một số dạng nghệ thuật có nội dung phù hợp 29 72,5 3 7,5 8 20,0 34 85,0 4 10,0 2 5,0 37 92,5 2 5,0 1 2,5 với món ăn Giới thiệu cho trẻ nhận biết một số đồ dùng trong ăn uống và cách sử dụng Giáo dục cho trẻ một số thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống 2 Nhóm biện pháp 2: GDDD cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề Sưu tầm và lựa chọn nguồn TCĐV đa dạng, phong phú phù 30 75,0 7 17,5 3 7,5 37 92,5 1 2,5 2 5,0 hợp với nội dung GDDD Xây dựng môi trường chơi hấp dẫn phù hợp với nội dung GDDD Sử dụng một số dạng nghệ thuật có nội dung phù hợp với nội 25 62,5 5 12,5 0 0,0 27 67,5 6 15,0 7 17,5 36 90,0 3 7,5 1 2,5 dung GDDD Luân phiên vai chơi, nhóm chơi trong quá trình chơi Sử dụng hình thức thi đua trong trò chơi khi tổ chức GDDD Qua kết quả phỏng vấn tại bảng, chúng tôi nhận thấy: Khi đưa 6 nội dung của biện pháp 1 và 5 nội dung của biện pháp 2, chúng tôi thu được: Tại nhóm biện pháp thứ nhất: Có 72,5% đến 92,5% giáo viên được hỏi cho rằng việc GDDD cho trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa cần thông qua 4 biện pháp cơ bản đó là: Tạo môi trường không gian cho trẻ bầy biện bàn ghế, bát, thìa, đẹp mắt và hấp dẫn; Sử dụng một số dạng nghệ thuật (bài hát, thơ, ca dao, câu đố) có trong nội dung phù hợp với bữa ăn; Giới thiệu cho trẻ nhận biết một số đồ dùng trong ăn uống và cách sử dụng chúng; Giáo dục cho trẻ một số thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống Tại nhóm biện pháp thứ hai:Việc GDDD thông qua trò chơi ĐVCCĐ đó là: Sưu tầm và lựa chọn nguồn TCĐV đa dạng, phong phú phù hợp với nội dung GDDD; Xây dựng môi trường chơi hấp dẫn phù hợp với nội dung GDDD; Sử dụng hình thức thi đua trong trò chơi khi tổ chức GDDD thì sẽ đạt hiệu quả tối ưu Từ kết quả đó, đề tài ứng dụng 2 nhóm biện pháp với ứng dụng vào việc GDDD cho trẻ 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng Hải Phòng - Mục tiêu, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện của từng nhóm biện pháp - Nhóm biện pháp thứ nhất: GDDD cho trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa -Biện pháp 1: Tạo môi trường không gian cho trẻ bầy biện bàn ghế, bát, thìa, đẹp mắt và hấp dẫn Mục tiêu của biện pháp: Việc lựa chọn môi trường, không gian cho trẻ về vấn đề bầy biện bàn ghế, bát đĩa… Đẹp mắt và hấp dẫn có nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nó giúp cho việc định hướng nhiệm vụ được đặt ra và mục tiêu cần đạt được trong mỗi bữa ăn hàng ngày của trẻ Muốn cho bữa ăn của trẻ phát huy tôi đa hiệu quả, thực sự phát huy tác dụng trong việc giáo dục dinh dưỡng thì giáo viên cần phải bài trí không gian mỗi giờ ăn trưa thật khoa học, hợp lý và đẹp mắt, tạo cho trẻ hứng thú trong mỗi giờ ăn nhằm tăng khả năng nhận thức của trẻ về vấn đề DD và tầm quan trọng của dinh dưỡng Từ đó trẻ ăn hết xuất của mình tăng được sự tập chung, chú ý của trẻ Nội dung của biện pháp: Tạo môi trường sinh động, hấp dẫn trong bữa ăn của trẻ cần phải đảm bảo an toàn, thuận lợi và thật sự lôi cuốn, đó chính là nơi mang lại cho trẻ những cảm xúc và hứng thú Trẻ đến với bữa ăn ngon, đó chính là trẻ được đón nhận một món quà đầy ý nghĩa, thiết thực trong đời sống ẩm thực giành riêng cho tâm hồn trẻ Trong khi trẻ ăn, bằng chính thị giác của trẻ chúng sẽ cảm nhận sự lôi cuốn, hấp dẫn của mỗi món ăn với cách bày trí hấp dẫn, đẹp mắt với không khí thoải mái vui vẻ trong mỗi bữa ăn giúp trẻ ăn uống được ngon miệng, ăn hết suất ăn của mình Đối với nhóm ĐC: Được tổ chức giáo dục theo các nội dung và biện pháp cũ trong điều kiện bình thường Đối với nhóm TN: Đề tài sử dụng những biện pháp được lựa chọn với nội dung đã được xây dựng để ứng dụng lồng ghép vào các giờ học của trẻ nhằm GDDD cho trẻ một cách thường xuyên và khoa học và được tiến hành theo các bước sau: Bước 1:Lập kế hoạch học tập Xác định những kiến thức, nội dung GDDD cần được cung cấp cho trẻ thông qua từng giờ học, thời điểm của mỗi giờ học Xác định những kỹ năng tự phục vụ cần phải hình thành cho trẻ thông qua mỗi giờ học Xác định tình cảm, thái độ về dinh dưỡng cần trang bị cho trẻ được lồng ghép vào mỗi giờ học mà trọng tâm của giờ học đó trú trọng đến vấn đề GDDD Bước 2:Tổ chức triển khai thực nghiệm Đây là bước rất quan trọng có tính chất quyết định đến tính chất và hiệu quả GDDD cho trẻ thông qua các biện pháp được lựa chọn nhằm đánh giá hiệu quả của các giải pháp, từ đó có cái nhìn đúng nhất về tính hợp lý cũng như hiệu quả của mỗi biện pháp được đề xuất Do vậy, quá trình tiến hành thực nghiệm phải được triển khai đúng theo kế hoạch đã được xây dựng và được BGH đồng ý và được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ Bước 3:Xác định tiêu chí và công cụ đánh giá Trong quá trình thực nghiệm, đề tài sử dụng tiêu chí đánh giá đã được nêu ở phần thực trạng về việc GDDD Giai đoạn 3:Đo đầu ra sau khi kết thúc quá trình thực nghiệm Đề tài tiến hành đo đầu ra hiệu quả của việc ứng dụng biện pháp đã được lựa chọn nhằm GDDD cho trẻ thông qua bữa ăn trưa với 4 nội dung và thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề với 3 nội dung của 2 nhóm TN và ĐC bằng phương pháp toán học thống kê và rút ra kết luận - Kết quả thực nghiệm Kết quả đo đầu vào trước khi tiến hành thực nghiệm: Hiệu quả GDDD cho trẻ mầm non trên hai nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành thực nghiệm: Trước khi tiến hành thực nghiệm, Đề tài tiến hành kiểm tra đối tượng của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm qua 3 tiêu chí đó là: Hiệu quả của việc GDDD cho trẻ; Kỹ năng về dinh dưỡng; Thái độ về dinh dưỡng Kết quả được trình bày cụ thể - Kết quả kiểm tra hiệu quả GDDD cho trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng trước thực nghiệm (n = 80) Xế p loại Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 4 10 7 17, 26 65, 3 7,5 X S Nhóm ĐC 5 TN 3 7,5 8 20, 0 0 24 60, 0 6,0 2,17 2 5 12, 5 6,1 2,01 8 Qua bảng chúng tôi nhận thấy: Hiệu quả GDDD cho trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng có sự chênh lệch ở từng mức độ của cả 2 nhóm ĐC và TN cụ thể: Nhóm ĐC có 4 trẻ đạt loại tốt đạt 10%), trong đó nhóm TN có 3 trẻ đạt 7,5%; Đạt loại khá nhóm ĐC có 7 trẻ đạt 17,5%, nhóm TN có 8 trẻ đạt 20,0%; Loại TB tại nhóm Đc có 26 trẻ đạt 65,0%, nhóm TN có 24 trẻ đạt tỷ lệ 60,0%; còn lại xếp loại yếu với độ lệch chuẩn = 3,02 tại X nhóm ĐC và 3,18 tại nhóm TN ở ngưỡng xác suất P > 0,05 Điều này cho thấy 2 nhóm có các chỉ số tương đương nhau trước thực nghiệm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 - Hiệu quả GDDD cho trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng, trước thực nghiệm - Kết quả kiểm tra hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng trước thực nghiệm (n = 80) Xếp loại Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 4 10 9 22, 22 55, 5 12, X Nhóm ĐC 5 TN 5 12,5 7 17, 5 0 18 45, 0 3,16 5 10 25, 3,09 0 Qua bảng chúng tôi nhận thấy: Hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng có sự chênh lệch ở từng mức độ của cả 2 nhóm ĐC và TN cụ thể: Nhóm ĐC có 4 trẻ đạt loại tốt đạt 10%, trong đó nhóm TN có 5 trẻ đạt 12,5%: Đạt loại khá nhóm ĐC có 9 trẻ đạt 22,5%, nhóm TN có 7 trẻ đạt 17,5%; Loại TB tại nhóm Đc có 22 trẻ đạt 55,0%, nhóm TN có 18 trẻ đạt tỷ lệ 45,0%; còn lại xếp loại yếu với độ lệch chuẩn X = 3,16 tại nhóm ĐC và 3,09 tại nhóm TN ở ngưỡng xác suất P > 0,05 Điều này cho thấy 2 nhóm có các chỉ số tương đương nhau trước thực nghiệm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 - Hiểu biết của trẻ về dinh dưỡng lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng, trước thực nghiệm - Kết quả kiểm tra thái độ về dinh dưỡng của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng, trước thực nghiệm (n - 80) Xếp loại Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % X 2 5,0 11 27, 20 50, 7 17, 2,98 Nhóm ĐC 5 TN 3 7,5 14 35, 0 0 16 40, 5 7 17, 0 3,01 5 Qua bảng chúng tôi nhận thấy: Thái độ về dinh dưỡng của trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng có sự chênh lệch ở từng mức độ của cả 2 nhóm ĐC và TN cụ thể: Nhóm ĐC có 2 trẻ đạt loại tốt đạt 5,0%, trong đó nhóm TN có 3 trẻ đạt 7,5%: Đạt loại khá nhóm ĐC có 11trẻ đạt 27,5%, nhóm TN có 14 trẻ đạt 35,0%; Loại TB tại nhóm ĐC có 20 trẻ đạt 50,0%, nhóm TN có 16 trẻ đạt tỷ lệ 40,0%; còn lại xếp loại yếu với độ lệch chuẩn X = 2,98 tại nhóm ĐC và 3,01 tại nhóm TN ở ngưỡng xác suất P > 0,05 Điều này cho thấy 2 nhóm có các chỉ số tương đương nhau trước thực nghiệm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 - Thái độ của trẻ đối với dinh dưỡng lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng, trước thực nghiệm Kết quả ứng dụng các giải pháp sau thực nghiệm Sau quá trình 3 tháng ứng dụng 2 giải pháp được lựa chọn với 7 nội dung được lồng ghép vào các giờ học, giờ chơi, giờ ăn trưa và các hoạt động khác của trẻ tại trường theo chương trình được xây dựng và được BGH nhà trường đồng ý bằng văn bản, Đề tài nhận thấy đã có hiệu quả rõ rệt về cả 3 tiêu chí đánh giá trước thực nghiệm a Kết quả kiểm tra hiệu quả GDDD cho trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng sau thực nghiệm Để tiến hành đánh giá tác động các giải pháp đến việc GDDD của trẻ trong quá trình giảng dạy, đề tài tiến hành kiểm tra kết quả thông qua bảng - Kết quả kiểm tra hiệu quả về GDDD cho trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng sau thực nghiệm (n = 80) Xếp Tốt loại SL % Khá TB Yếu SL % SL % 12,5 11 27, 23 57, SL % X ttính Nhóm ĐC 5 5 TN 7 17,5 22 55, 0 1 5 9 22, 2,5 3,0 1,64 6 2 5 5,0 3,4 2,31 2 Qua bảng chúng tôi nhận thấy: Hiệu quả của công tác GDDD cho trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng có sự chênh lệch ở từng mức độ của cả 2 nhóm ĐC và TN cụ thể: Nhóm ĐC có 5 trẻ đạt loại tốt đạt 12,5%, trong đó nhóm TN có 7 trẻ đạt 17,5%: Đạt loại khá nhóm ĐC có 11trẻ đạt 27,5%, nhóm TN có 22 trẻ đạt 55,0%; Loại TB tại nhóm ĐC có 23 trẻ đạt 57,5%, nhóm TN có 9 trẻ đạt tỷ lệ 22,5%; xếp loại yếu ở nhóm ĐC là 1 trẻ, ở nhóm TN là 2 trẻ với X = 3,06 tại nhóm ĐC và 3,42 tại nhóm TN Điều này cho thấy 2 nhóm có các chỉ số sau thực nghiệm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính nhóm TN cao hơn tbảng, ttính > tbảng (tbảng = 1,684) ngưỡng xác suất P < 0,05 Để làm sáng tỏ hơn, kết quả kiểm tra 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ 3.4 - Hiệu quả về GDDD của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng, sau thực nghiệm b Kết quả kiểm tra hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng, sau thực nghiệm: Để tiến hành đánh giá tác động các giải pháp đến việc hiểu biết của trẻ về dinh dưỡng đề tài tiến hành kiểm tra kết quả thông qua bảng - Kết quả kiểm tra hiểu biết về DD của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng sau thực nghiệm (n = 80) Xế Tốt p loại S Nhóm L ĐC 2 % Khá S % L 6 S % L 5 S 6 5 15, 21 52, 11 27, 0 Yếu X ttính 15, 2,6 1,6 0 7 6 5,0 2,7 2,4 4 3 % L 5,0 15 37, 17 42, 5 TN TB 5 2 Qua bảng chúng tôi nhận thấy: Hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng có sự chênh lệch ở từng mức độ của cả 2 nhóm ĐC và TN cụ thể: Nhóm ĐC có 2 trẻ đạt loại tốt đạt 5,0%, trong đó nhóm TN có 6 trẻ đạt 15,0%: Đạt loại khá nhóm ĐC có 15 trẻ đạt 37,5%, nhóm TN có 21 trẻ đạt 52,5%; Loại TB tại nhóm ĐC có 17 trẻ đạt 42,5%, nhóm TN có 11 trẻ đạt tỷ lệ 27,5%; xếp loại yếu ở nhóm ĐC là 6 trẻ, ở nhóm TN là 2 trẻ với X = 2,67 tại nhóm ĐC và 2,74 với tại nhóm TN Điều này cho thấy 2 nhóm có các chỉ số sau thực nghiệm đã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính nhóm TN cao hơn tbảng, ttính > tbảng (tbảng = 1,684) ngưỡng xác suất P < 0,05 -Kết quả kiểm tra hiểu biết về DD của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng sau thực nghiệm c Kết quả kiểm tra thái độ về dinh dưỡng của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng, sau thực nghiệm - Kết quả kiểm tra thái độ về DD của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng sau thực nghiệm (n = 80) Xếp Tốt loại SL % Khá TB Yếu SL % SL % SL % 10,0 14 35, 17 42, 5 12, X ttính Nhóm ĐC 4 0 TN 9 22,5 22 55, 0 5 8 20, 5 1 2,5 1,6 1,60 9 2,6 2,67 0 Qua bảng chúng tôi nhận thấy: Thái độ về dinh dưỡng của trẻ MN lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng có sự chênh lệch ở từng mức độ của cả 2 nhóm ĐC và TN cụ thể: Nhóm ĐC có 4 trẻ đạt loại tốt đạt 10,0%, trong đó nhóm TN có 9 trẻ đạt 22,5%: Đạt loại khá nhóm ĐC có 14 trẻ đạt 35,0%, nhóm TN có 22 trẻ đạt 55,0%; Loại TB tại nhóm ĐC có 17 trẻ đạt 42,5%, nhóm TN có 8 trẻ đạt tỷ lệ 20,0%; xếp loại yếu ở nhóm ĐC là 5 trẻ, ở nhóm TN là 1 trẻ với X = 1,69 tại nhóm ĐC và 2,6 với tại nhóm TN Điều này cho thấy 2 nhóm có các chỉ số sau thực nghiệm đã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính nhóm TN cao hơn tbảng, ttính > tbảng (tbảng = 1,684) ngưỡng xác suất P < 0,05 Để làm sáng tỏ hơn, kết quả kiểm tra 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ 3.6 - Kết quả kiểm tra thái độ về DD của trẻ lứa tuổi 3 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng, sau thực nghiệm Kết luận: Quá trình tiến hành thực nghiệm các giải pháp được lựa chọn chúng tôi nhận thấy việc GDDD cho trẻ thông qua ứng dụng 2 nhóm biện pháp với 4 biện pháp cho nhóm thứ nhất và 3 biện pháp cho nhóm thứ hai mà đề tài lựa chọn, được lồng ghép vào các giờ học trong chương trình học của nhà trường dành cho nhóm thực nghiệm, hiệu quả đã được nâng lên rõ rệt cả về kết quả GDDD, hiểu biết cũng như thái độ của trẻ về dinh dưỡng trong mỗi giờ học bằng các kết quả được tính toán với ttính > tbảng, ở ngưỡng xác suất thống kê P < 0,05 Như vậy đã có sự khác biệt Điều đó chứng tỏ biện pháp được lựa chọn là phù hợp với môi trường GDDD tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Trước thực nghiệm, hiệu quả GDDD cho trẻ lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng còn chưa đạt kết quả như mong muốn, số trẻ có nhận thức thái độ đúng đắn về dinh dưỡng còn thấp, tỷ lệ trẻ đạt loại TB còn khá cao, trẻ đạt loại yếu còn tồn tại và chiếm tỷ lệ đáng kể của cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm, độ lệch chuẩn còn lớn, điều này nói lên việc GDDD tại nhà trường chưa có sự đồng đều dẫn đến trẻ nhận thức về dinh dưỡng còn hạn chế Sau khi xây dựng kế hoạch và nội dung GDDD và được BGH nhà trường đồng ý, Đề tài đã lựa chọn được 2 nhóm biện pháp cơ bản với 7 biện pháp chi tiết cho từng nhóm được tổ chức giảng dạy lồng ghép trong chương trình giáo dục của bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT với thời gian 3 tháng Số trẻ có nhận thức cao ở nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt, số trẻ có nhận thức kém về dinh dưỡng chiếm tỷ lệ rất nhỏ đã có sự đồng đều hơn sơ với nhóm đối chứng khi ttính TN > tbảng TN ở ngưỡng xác xuất thống kê có ý nghĩa P < 0,05 1 GDDD có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển con người nói chung và chiến lược nâng cao cuộc sống cộng đồng nói riêng GDDD phải được tiến hành cho mọi người, mọi lứa tuổi, đặc biệt cho trẻ em lứa tuổi mầm non để từ đó mọi người có đầy đủ hiểu biết về vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe Từ đó biết vận dụng vào cuộc sống và tự giác chăm lo đến sức khỏe của bản thân và cộng đồng 2 Thực trạng việc sử dụng các biện pháp GDDD cho trẻ MN nói chung, biện pháp GDDD cho trẻ thông qua bữa ăn trưa, thông qua trò chơi học tập nói riêng tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn do chương trình còn mờ nhạt, chưa nhất quán về nội dung và mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức nên việc nhận thức cũng như thái độ của trẻ còn ở mức trung bình và yếu tương đối cao 3 Trên cơ sở nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài, thời gian nghiên cứu chúng tôi đề xuất được 2 nhóm biện pháp có tính khả thi và phù hợp với điều kiện của nhà trường cũng như của địa phương đó là: Nhóm biện pháp thứ nhất: GDDD thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa với 4 biện pháp: Biện pháp 1: Tạo môi trường không gian cho trẻ bầy biện bàn ghế, bát, thìa, đẹp mắt và hấp dẫn; Biện pháp 2: Sử dụng một số dạng nghệ thuật (bài hát, thơ, ca dao, câu đố) có trong nội dung phù hợp với bữa ăn; Biện pháp 3: Giới thiệu cho trẻ nhận biết một số đồ dùng trong ăn uống và cách sử dụng chúng Biện pháp 4: Giáo dục cho trẻ một số thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống Nhóm biện pháp thứ hai:Việc GDDD thông qua trò chơi ĐVCCĐ Biện pháp 1:Sưu tầm và lựa chọn nguồn TCĐV đa dạng, phong phú phù hợp với nội dung GDDD; Biện pháp 2:Xây dựng môi trường chơi hấp dẫn phù hợp với nội dung GDDD Biện pháp 3:Sử dụng hình thức thi đua trong trò chơi khi tổ chức GDDD ... trình giáo dục nhà trường mầm non, việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non lứa tuổi – tuổi giáo viên thường thơng qua biện pháp chính, nhiên có 92 ,5% đến 97.,% giáo viên cho việc GDDD cho trẻ. .. SL % SL % 12 ,5 11 27, 23 57 , SL % X ttính Nhóm ĐC 5 TN 17 ,5 22 55 , 22, 2 ,5 3, 0 1,64 5, 0 3, 4 2 ,31 Qua bảng nhận thấy: Hiệu công tác GDDD cho trẻ mầm non lứa tuổi – tuổi trường mầm non Quán Toan,... 72 ,5 7 ,5 20,0 34 85, 0 10,0 5, 0 37 92 ,5 5,0 2 ,5 với ăn Giới thiệu cho trẻ nhận biết số đồ dùng ăn uống cách sử dụng Giáo dục cho trẻ số thói quen vệ sinh văn minh ăn uống Nhóm biện pháp 2: GDDD cho

Ngày đăng: 02/12/2018, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển

  • - Nhóm biện pháp thứ nhất: GDDD cho trẻ mầm non lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa.

  • - Nhóm biện pháp thứ hai: GDDD cho trẻ MN lứa tuổi 3 – 5 tuổi tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề

  • - Khái quát về quá trình thực nghiệm

  • - Quá trình thực nghiệm được tiến hành theo 3 giai đoạn với các bước như sau

  • - Kết quả thực nghiệm

  • Kết quả đo đầu vào trước khi tiến hành thực nghiệm:

  • Hiệu quả GDDD cho trẻ mầm non trên hai nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành thực nghiệm:

  • Xếp loại

  • Nhóm

  • Tốt

  • Khá

  • TB

  • Yếu

  • S

  • SL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan