1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn của HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG mầm NON đáp ỨNG yêu cầu đổi mới GIÁO dục mầm NON

49 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 49,88 KB

Nội dung

SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON - Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu cơng tác quản nhà trường nói chung Tổ chun mơn nói riêng nhiều cơng trình nghiên cứu khác kể nước nước; cơng trình tập trung nghiên cứu giải pháp để lãnh đạo quản nhà trường cách hiệu quả, kể tên số tác phẩm tiêu biểu “ Một số vấn đề quản trường mầm non” tác giả Đinh Văn Vang (1996), hay tác phẩm tác giả Nguyễn Ánh Tuyết (1992) “ Quản giáo dục mầm non”… Các cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Kiểm, Nguyễn Văn Lê, Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Dương Hải Hưng, Trần Quốc Thành, ….Các cơng trình nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học nói riêng nhà trường nhằm đáp ứng u cầu đổi Bên cạnh luận văn thạc sỹ tập trung nghiên cứu hoạt động TCM nhiên chủ yếu tập trung bậc THCS THPT như: - Bùi Quỳnh Liên (2013): “Quản hoạt động tổ chuyên môn Giám đốc TTGDTX huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.Luận văn thạc sỹ QLGD, ĐHSP Hà Nội.” - Bùi Văn Hiền (2014): “Quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Luận văn thạc sỹ QLGD, ĐHSP Hà Nội” - Lê Thị Mỹ Hạnh (2014): “Quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận Hải An, Thành phố Hải Phòng.TP Hải Phòng Luận văn thạc sỹ QLGD, ĐHSP Hà Nội” - Ngơ Văn Bình (2006): “Các biện pháp quản nhằm phát huy hiệu hoạt động TCM trường THPT chun Bắc Giang” Các cơng trình nghiên cứu tác giả tổng hợp nhiều luận điểm luận chung quản giáo dục, quản nhà trường; tác giả khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản nhằm nâng cao hiệu hoạt động TCM trường THCS, THPT Vấn đề quản TCM trường mầm non góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trường mầm non tình hình đổi giáo dục nay, nhiên vấn đề chưa quan tâm cách thỏa đáng, chưa nhiều cơng trình nghiên cứu quản hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non địa bàn huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương Vì vậy, tơi chọn đề tài: “ Quản hoạt động TCM trường mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non nói chung mà cụ thể trường mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương - Các khái niệm đề tài - Quản Ngay từ xã hội loài người hình thành phát triển yếu tố quản hành thành phát triển song song Đây phạm trù khách quan quản đời cách tất yếu nhu cầu chế độ xã hội, thời đại; loại hình lao động đặc biệt, đặc thù quan trọng hoạt động người Ngày nay, thuật ngữ quản hay khái niệm quản sử dụng rộng rãi tác giả lại cách tiếp cận khác Theo C Mác: “ Quản loại lao động điều khiển trình lao động” F Taylor (1856-1915) người coi cha đẻ thuyết quản khoa học, ông cho rằng: “ Quản biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành công việc cách tốt nhất, rẻ nhất”[14] Theo từ điển tiếng Việt: “ Quản việc tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan”[36] H Fayol(1841-1925): “Quản hành dự đoán lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra”[13] Lerence –Chủ tịch hiệp hội nhà kinh doanh Mỹ khái quát quan điểm F Taylor cho ; “ Quản thông qua người khác để đạt mục tiêu mình”[14] Harold Koontz: “ Quản dạng thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu nhóm” [16] Ở Việt Nam nhà khoa học Việt Nam quan niệm QL sau: Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản đến khách thể quản nhằm đạt mục tiêu chung”.[2] Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản tác động mục đích, kế hoạch chủ thể quản đến tập thể người lao động nói chung (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [15] Còn tác giả Trần Kiểm lại quan niệm: “ Quản tác động chủ thể quản việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực tổ chức cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” [23] Dương Hải Hưng Trần Quốc Thành: “ Quản hoạt động ý thức người nhằm phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu nhất” [33] Từ quan niệm quản nêu ta hiểu: “Quản tác động tổ chức, định hướng chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm đạt mục tiêu đề ra” - Quản giáo dục Nếu nói giáo dục tượng xã hội, vĩnh quản giáo dục Bản chất giáo dục truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử, xã hội hệ loài người, hệ trước cho hệ sau để hệ sau trách nhiệm kế thừa, phát triển cách sáng tạo, làm cho xã hội người phát triển không ngừng Để đạt mục đích đó, quản coi nhân tố quan trọng vấn đề quan tâm Theo Trần Kiểm: “ Quản giáo dục tác động hệ thống, kế hoạch, ý thức hướng đích chủ thể quản cấp khác nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật giáo dục, phát triển tâm thể lực trẻ em” [23] Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản giáo dục hệ thống tác động mục đích, kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản (Hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đườnglốivà nguyên giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trườngxã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất”.[31] Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản nhà trường(quản giáo dục nói chung) thực đườnglối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm củamình đưa nhà trườngvận hành theo nguyên giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo hệ trẻvà với học sinh” [14] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “ QLGD theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành phối hợp lực lượng xã hội, nhằm thúc đẩy công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội” [2] Từ khái niệm quản giáo dục đượcnêu ta thểhiểurằng: Quản giáo dục hệ thống tác động mục đích, kế hoạch, định hướng, hợp quy luật chủ thể quản lên khách thể quản nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề - Chức quản Chức quản thuộc tính bản, tất yếu quản lý, làm cho quản không lẫn với hoạt động khác, loại hoạt động đặc biệt, vừa khoa học, vừa nghệ thuật nên tính sáng tạo cao Chức quản biểu chất quản Bản chất quản phối hợp nỗ lực người thông qua chức quản Để quản tổ chức nhà quản phải thực đầy đủ hiệu chức quản Theo H Fayol: “ Quản hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra” Như theo ơng quản chức ,các chức quản mối quan hệ hữu chặt chẽ, biện chứng, tác động, bổ sung cho nhau, ảnh hưởng lẫn chu trình quản Điều thể qua đồ sau: linh hoạt việc tổ chức hoạt động cho trẻ việc lựa chọn nội dung Chương trình GDMN giúp trẻ chủ động khám phá tìm tòi vật tượng xung quanh Trẻ trải nghiệm, tiếp cận với thơng tin nóng xã hội cách kịp thời, nên chương trình phù hợp với phát triển giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng, phù hợp với mục tiêu đổi giáo dục mầm non: “ giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1” Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục mầm non đảm bảo đồng với chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với giáo dục mầm non tiên tiến nước khu vực giới Chương trình tiếp thu tinh hoa chương trình giáo dục mầm non nước tiên tiến giới Tư tưởng cốt lõi chương trình thể cách quán theo quan điểm: quán triệt mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn mới; tiếp cận hoạt động nhân cách phát triển, giáo dục hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm quan điểm tích hợp - Yêu cầu đặt hoạt động tổ chuyên môn quản hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non Chương trình GDMN đời với đổi nhằm phát huy tính tích cực trẻ thơng qua hoạt động, để thực tốt chương trình cần điều kiện cần thiết người, sở vật chất, tài - Về người: Ở đội ngũ giáo viên, lực lượng nòng cốt tạo nên thay đổi , người giáo viên phải đảm bảo yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, kiến thức kỹ sư phạm cần thiết, nắm vững chương trình giáo dục mầm non thực chương trình cách hiệu - Về sở vật chất: Đảm bảo sở vật chất theo quy định đủ điều kiện để thực nội dung chương trình theo hướng đổi mới, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ - Tài chính: Huy động tối đa, đa dạng nguồn lực tài xã hội để đầu tư cho giáo dục, đảm bảo điều kiện cho hoạt động giáo dục trường mầm non triển khai cách thuận lợi Đây ba yếu tố bản, quan trọng, cần thiết giúp cho việc thực chương trình đảm bảo thuận lợi, chất lượng đạt hiệu - Quản hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non - Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non Đây nhiệm vụ nhiệm vụ quan trọng tính chất định hướng cho hoạt động TCM Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết giúp cho TCM thực nhiệm vụ xác, khoa học đạt mục tiêu nhanh “Xây dựng kế hoạch ( lập kế hoạch) xác định mục tiêu, hoạt động nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu cách phù hợp với tình hình thực tiễn khoảng thời gian xác định” Như vậy, kế hoạch tổ chuyên môn xây dựng sở cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng nhà trường Khi xây dựng cần vào điều kiện thực tiễn nhà trường, tình hình đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất thực tiễn học sinh tổ Trong kế hoạch tổ chuyên môn nội dung sinh hoạt tổ chun mơn phần quan trọng Nội dung phải thể công việc cần làm cho năm học bổ sung vấn đề nhà trường đạo nảy sinh q trình giảng dạy, biện pháp bồi dưỡng, quan tâm đến giáo viên truờng lực chun mơn hạn chế Các bước lập kế hoạch: - Bước 1: Phân tích đánh giá tình hình để rút mặt mạnh, mặt yếu tổ chuyên môn - Bước 2: Thiết lập mục tiêu chung , nhiệm vụ tiêu cụ thể - Bước 3: Xác định biện pháp để thực nhiệm vụ - Bước 4: Soạn thảo kế hoạch - Bước 5: Thông qua tập thể - Bước 6: Hoàn thiện chỉnh sửa dự thảo kế hoạch trình Hiệu trưởng phê duyệt - Bước 7: Triển khai kế hoạch tới toàn thể TCM thực kế hoạch Kế hoạch rõ ràng, chi tiết, cụ thể giúp TTCM điều hành hoạt động TCM thuận lợi, đồng thời giúp cho TTCM đánh giá, phân tích tình hình TCM mình, từ vạch mục tiêu nhóm, tổ, bố trí nhân tổ cho phù hợp với chun mơn, trình độ lực giáo viên, nhằm thúc đẩy công việc tốt - Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non Tổ chức trình xếp bố trí cơng việc, giao quyền hạn phân phối nguồn lực tổ chức cho chúng đóng góp cách tích cực, hiệu vào mục tiêu chung máy Nói rộng tổ chức cấu tồn vật Sự vật tồn mà khơng hình thức liên kết định yếu tố thuộc nội dung Tổ chức thuộc tính thân vật Tổ chức máy hoạt động tổ chuyên trường mầm non cách khoa học khả hợp hóa lao động quản hoạt động TCM Hiệu trưởng, phải hoàn thiện điều kiện tối ưu cho lao động chuyên môn, đảm bảo hiệu suất cao thực hoạt động TCM, tiết kiệm điều kiện vật chất, thời gian lao động cán giáo viên hoạt động tổ chuyên môn Để đảm bảo đạt hiệu cao hoạt động quản đòi hỏi người “ Hiệu trưởng” phải tổ chức tốt hoạt động “bộ máy” nhà trường, tức làm tốt công tác tổ chức cán bộ, tổ trưởng chun mơn, lực lượng trực tiếp quản hoạt động chuyên môn cấp tổ, trực tiếp làm việc với giáo viên đứng lớp để thực thi nhiệm vụ chuyên môn đạt hiệu Hiệu trưởng phải người cán đầu tàu gương mẫu, nắm bắt đầy đủ tâm tư, nguyện vọng giáo viên, nhân viên; năm hoàn cảnh người để từ phân cơng chuyên môn, phân công nhiệm vụ cách hợp nhất, tạo điều kiện cho cá nhân phát huy tối đa lực thân góp phần thực mục tiêu chung nhà trường Bên cạnh đó, việc tham mưu, tìm nguồn lực để tăng cường sở vật chất, tài cho nhà trường đảm bạo hoạt động phát triển đóng vai trò quan trọng để thực nhiệm vụ trị nhà trường Mặt khác tổ chức hoạt động TCM việc tổ chức thực chương trình, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động quản chuyên môn người Hiệu trưởng, nhằm giúp cho giáo viên thực tố, linh hoạt, sáng tao hoạt động trình giảng dạy trường - Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non Chỉ đạo thực chức người cán quản Sau hoạch định kế hoạch xếp tổ chức, người cán quản mà cụ thể người Hiệu trưởng phải điều khiển cho hệ thống hoạt động theo kế hoạch định nhằm thực nhiệm vụ nhà trường Trước hết, Hiệu trưởng phải đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết, hiệu trưởng duyệt kế hoạch sau triển khai thực Trong trình tổ thực kế hoạch nhiệm vụ tổ mình, Hiệu trưởng đạo hướng dẫn cụ thể theo định hướng định, liên kết động viên người quyền hoàn thành nhiệm vụ để đạt mục tiêu tổ chức Chỉ đạo gồm việc lệnh cho phận, cá nhân thực nhiệm vụ công tác; hướng dẫn cách làm, điều hòa phối hợp cơng tác phận, cá nhân; kích thích tập thể cá nhân thi đua làm tốt công việc phân công; bồi dưỡng cán bộ, giáo viên Để làm tốt công việc đạo điều hành đòi hỏi người Hiệu trưởng phải người quản điều hành giỏi phương diện, chủ động sáng tạo việc tập hợp cấp dưới, xử nguồn thơng tin cách xác để điều khiển, điều chỉnh trình quản nhằm đạt hiệu cao Trong hoạt động TCM nhiều tình xảy từ nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động TCM đòi hỏi Hiệu trưởng phải giải tình xảy yếu tố bên ngồi, tình bên ( trường), tình bên ngồi trường tất tình ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường nói chung tổ chun mơn nói riêng Do tình đòi hỏi tài năng, nhạy bén, đạo kịp thời, sâu sắc người Hiệu trưởng để hoạt động chuyên môn nhà trường diễn theo kế hoạch, đạt hiệu - Kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” Kiểm tra trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn nhằm phát sai lệch nguyên nhận sai lệch, từ đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sai lệch, đảm bảo cho tổ chức đạt mục tiêu Kiểm tra việc làm cần thiết quan trọng người quản suốt q trình quản Quản mà khơng kiểm tra xem khơng quản Biện pháp kiểm tra tốt nhất, hiệu tự kiểm tra, nhà quản cần phải hướng dẫn thành viên tổ chức bước nâng cao ý thức tự kiểm tra, ý thức tự hồn thiện nâng cao hơn, từ tổ chức tiến bộ, phát triển nhanh Trong q trìnhkiểm trachú ý đến cơng tác tư vấn, thúc đẩy tiến đối tượng kiểm tra Tăng cường biện pháp kiểm tra trực tiếp Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn bao gồm: Kiểm tra việc thực chương trình giảng dạy, thực quy chế, nề nếp chuyên môn, kiểm tra giáo áo, hồ giảng dạy, kiểm tra chất lượng học sinh, kiểm tra khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học Trong trường mầm non, kiểm tra việc giảng dạy giáo viên, trình kiểm tra phải ý đến việc tư vấn cho đối tượng kiểm tra, qua kiểm tra nên gợi ý, hướng dẫn, phân tích cho giáo viên thấy ưu điểm, thiếu sót, đặc biệt nguyên nhân thiếu sót để cá nhân, tố chức làm tốt hoạt động chuyên mơn nói riêng, hoạt động giáo dục nói chung Kiểm tra khơng điều chỉnh mà kiểm tra phát ưiển Hiệu trưởng vào kết kiểm tra cụ thể mà đánh giá khâu hoạt động chun mơn tồn hoạt động giáo dục, kịp thời phát điểm sai lệch cần điều chỉnh, biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu quản đề Phương pháp tiến hành kiểm tra cần thiết thực, phù họp, hiệu để đánh giá thực chất, người, việc Tránh tương “quan trọng hoá” “quan liêu” trình kiểm tra dẫn đến thơng tin sai lệch, gây căng thẳng tập thể giáo viên, ảnh hưởng xấu đến hiệu hoạt động chun mơn “Mục đích cuối kiểm tra điều chỉnh định quản nhằm thực hiệu mục tiêu quản giáo dục đào tạo nói chung, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mầm non nói riêng Do kiểm tra đánh giá phải gắn với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách trẻ” - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non - Yếu tố khách quan - Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Tiếp tục thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD & ĐT) mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) đề ra, Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [1] Đây quan điểm định hướng cho GD&ĐT nước ta năm tới GD&ĐT giai đoạn tới phải lấy phát triển, hoàn thiện người làm mục tiêu, động lực; xây dựng giáo dục đại, thực học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước Việc quản hoạt động TCM giáo viên mầm non phải bám sát vào chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước giáo dục đào tạo - sở vật chất trang thiết bị dạy học Đây điều kiện cần thiết để thực tốt hoạt động giáo dục nhà trường nói chung, hoạt động TCM nói riêng Chính vậy, người cán quản đặc biệt Hiệu trưởng cần nhận thức vai trò CSVC, trang thiết bị dạy học để từ tìm nguồn lực đầu tư, mua sắm, quản tốt thiết bị nhằm nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhà trường Mặt khác điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện môi trường tự nhiên, tiến KHKT, điều kiện hội nhập quốc tế, chủ trương, đường lối, sách QLGD cấp, môi trường xã hội, điều kiện văn hóa địa phương, gia đình ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác quản hoạt động TCM - Yếu tố chủ quan - Nhận thức CBQL nhà trường TTCM Đây tảng quan trọng CBQL cụ thể HT TTCM nhận thức đắn vai trò, tác dụng, vị trí cơng tác QLGD nói chung việc quản hoạt động TCM nói riêng tìm giải pháp cụ thể, thiết thực, hiệu để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác QLGD nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nhà trường - Năng lực CBQL TTCM Để quản tốt hoạt động TCM đòi hỏi người CBQL nhà trường TTTCM phải phẩm chất trị vững vàng, đạo đức sáng, lành mạnh, tạo uy tín chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp dạy học, khả phân tích, đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên Phải tạo mối đoàn kết nhà trường TCM TCM vai trò quan trọng việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Nhiệm vụ, nội dung tổ chuyên môn gồm: “ Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động giáo dục khác; Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ quản sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non”; Quản hoạt động tổ chun mơn tác động chủ đích Hiệu trưởng đến tổ chuyên môn giáo viên thông qua việc thực chức quản nhằm đạt mục tiêu quản tổ chuyên môn nhà trường Các nội dung quản hoạt động tổ chuyên môn bao gồm: Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, tổ chức hoạt động tổ chuyên môn, đạo kiểm tra hoạt động tố chuyên môn ... [5] - Tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non - Tổ chuyên môn - Tổ chuyên môn( TCM) đơn vị quản lý hành nhỏ nhà trường Theo Điều 14 Điều lệ trường MN quy định : “ TCM bao gồm giáo. .. quản lý giáo dục quan tâm bồi dưỡng để họ nâng cao lực quản lý đặc biệt tổ trưởng chuyên môn bổ nhiệm Tổ chuyên môn trường mầm non mắt xích cấu tổ chức, đầu mối để hiệu trưởng tổ chức, quản lý. .. đoạn - Trường mầm non hệ thống giáo dục quốc dân - Mục tiêu giáo dục mầm non - Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ

Ngày đăng: 26/05/2019, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w