THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH HƯNG-TỈNH LONG AN VÀ GIẢI PHÁP

113 4.5K 41
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN  MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG  HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH HƯNG-TỈNH LONG AN  VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN, HIỆU TRƯỞNG, CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ,HUYỆN VĨNH HƯNG,TỈNH LONG AN VÀ GIẢI PHÁP

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Tuấn Dũng THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN VĨNH HƯNG-TỈNH LONG AN GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN TUẤN LỘ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2007 LỜI CẢM ƠN ! Đề tài: “ Thực trạng quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường Trung học sở huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An giải pháp” được hoàn thành là do sự đóng góp tận tình của Ban lãnh đạo; các chuyên viên Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Hưng. Hiệu trưởng; các tổ chuyên môn; các bộ phận phục vụ dạy-học tập thể giáo viên các trường Trung học sở huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An đã cung cấp nhiều kinh nghiệm quý báu, những ý kiến đóng góp, những câu hỏi trò chuyện nhiệt tình, cởi mở nhằm làm cho nội dung đề tài thêm phong phú. Xin chân thành cảm ơn: + Phòng Khoa học Công nghệ Sau Đại học trường Đại học phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên Cao học Khóa 14 - Chuyên ngành Quản Giáo dục hoàn thành khóa học. + Quý T hầy, giảng dạy lớp Cao học Khóa 14- Chuyên ngành Quản Giáo dục đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho học viên. + Ban lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục Huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đã ủng hộ tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho tôi hoàn thành đề tài này. + Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Trần Tuấn Lộ đã tận tình hướng dẫn tận tâm xây dựng đề tài sâu sắc giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Do sự hiểu biết năng lực nghiên cứu của bản thân hạn, đề tài không sao tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn của quý Thầy, Cô, sự góp ý chân tình của quý bạn đồng nghiệp. Trân trọng cảm ơn ! HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT hiệu Đọc là: CBQL Cán bộ quản CĐSP Cao đẳng Sư phạm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GS.TS Giáo sư Tiến sĩ GV Giáo viên PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ HIỆU TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO * Ký hiệu trích dẫn các tài liệu tham khảo được sữ dụng bằng dấu ngoặc vuông: […] * Số nằm trong dấu ngoặc vuông chỉ số thứ tự của tài liệu tham khảo trong danh mục các tài liệu tham khảo. Ví dụ: [1] : Trích dẫn từ tài liệu 1 trong thứ tự danh mục tài liệu tham khảo. [8] : Trích dẫn từ tài liệu 8 trong thứ tự danh mục tài liệu tham khảo. PHẦN MỞ ĐẦU 1- do chọn đề tài. Quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng sao cho hiệu quả thiết thực nhằm từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trong các trường là vấn đề quan trọng cấp thiết trong giai đoạn toàn ngành giáo dục đang thực hiện đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa mới đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay nhằm phát huy năng lực chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh. Đây là một hoạt động quản của hiệu trưởng vô cùng khó khăn, phức tạp diễn ra trong một thời gian dài. Thế nhưng về mặt chuyên môn, người hiệu trưởng quản hoạt động này chỉ được đào tạo một hoặc hai môn. Do đó, để thể quản tốt các hoạt động của tổ chuyên m ôn, người hiệu trưởng phải biết dựa vào những cánh tay đắc lực của mình về chuyên môn ở nhà trường như: các phó hiệu trưởng, các tổ trưởng tổ chuyên môn các giáo viên giỏi nhiều kinh nghiệm. Hoạt động tổ chuyên môntrường THCS là một yêu cầu bắt buộc hết sức cần thiết, là một qui định trong điều lệ trường trung học do Bộ GD&ĐT ban hành cũng như sự chỉ đạo của Sở Gi áo dục Phòng Giáo dục nói riêng. Hiệu trưởng quản hoạt động này còn nhằm quản giáo viên nhất là về chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện kế hoạch giảng dạy, năng lực sư phạm của giáo viên trong phạm vi từng tổ chuyên môn. Cũng từ đây, nó sẽ phản ánh được các mặt hoạt động chuyên môn của nhà trường, về chất lượng giáo dục các mặt hoạt động khác. Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên m ôn trong các trường sẽ phát huy tinh thần nổ lực sáng tạo của giáo viên trong tập thể sư phạm, tính đoàn kết nội bộ, năng lực điều hành hoạt động của tổ trưởng tổ chuyên môn cũng được phát huy, đồng thời tạo một động lực thôi thúc giáo viên trong các tổ chuyên môn phát huy nhiều sáng kiến, kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực giảng dạy giáo dục. Mặt khác, tổ chuyên m ôn vai trò quan trọng trong việc góp phần bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại chỗ thông qua hoạt động dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm các tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, hội giảng để nâng cao chất lượng dạy học của trường. Tuy nhiên, vấn đề quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng sao cho hiệu quả thiết thực để từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục trong các nhà trường THCS chưa được các cấp quản của ngành giáo dục huyện Vĩnh Hưng tổng kết. Tổ trưởng tổ chuyên môn cũng chưa được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng quản tổ chuyên m ôn một cách hệ thống, vì vậy trong những năm học trước đây hoạt động của các tổ chuyên môn của các trường THCS chưa được đồng bộ, các nội dung hoạt động của các tổ chuyên môn chưa đi vào chiều sâu, còn hạn chế trên nhiều lĩnh vực, trong đó việc thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy, bàn bạc thảo luận về đổi mới nội dung chương trình giá o dục phổ thông, sách giáo khoa mới, soạn giảng, đổi mới phương pháp dạy học, phát huy sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy giáo dục của từng thành viên trong tổ chuyên môn. Hoạt động tổ chuyên môn nề nếp chất lượng sẽ giúp hiệu trưởng nhà trường lập lại trật tự, kỹ cương nề nếp trong lĩnh vực giảng dạy-giáo dục nâng cao hiệu quả quản lý, phát triển giáo dục phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng chính sách pháp luật của nhà nước. Vì vậy, việc tổ chức nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An giải pháp” để nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản của hiệu trưởng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo vi ên chất lượng giảng dạy-giáo dục học tập trong nhà trường là thật sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay đã được lãnh đạo Phòng giáo dục huyện Vĩnh Hưng ủng hộ, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi. Thực hiện đề tài này chúng tôi mong muốn được đóng góp một phần thiết thực vào sự nghiệp phát triển giáo dục THCS của huyện nhà. 2- Lịch sử nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề tài. Hoạt động của tổ chuyên m ôn ở trường THCS là nội dung rất nhỏ được đề cập rất lược trong các chuyên đề bồi dưỡng cho hiệu trưởng. Vấn đề quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An trong những năm học qua đã được hiệu t rưởng các trường Phòng Giáo dục đặc biệt quan tâm là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong nhiệm vụ quản của hiệu trưởng nhà trường trong giai đoạn toàn ngành giáo dục thực hiện đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa mới, đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay. Tuy nhiên ở ngành giáo dục huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An đến nay chưa ai nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm đi sâu đến việc quản l ý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS. Chính từ thực tế trên, tác giả luận văn mong muốn rằng qua nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An giải pháp” sẽ giúp hiệu trưởng các trường THCS được những biện pháp quản khoa học, hiệu quả thiết thực làm thay đổi một số mặt hoạt động của các tổ chuyên m ôn ở các trường, những giải pháp quản hữu hiệu, khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các trường THCS huyện Vĩnh Hưng – tỉnh Long An. 3- Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài. - Đề tài thực hiện ở huyện Vĩnh Hưng-Tỉnh Long An. - Chỉ nghiên cứu thực trạng giải pháp quản hoạt động của các tổ chuyê n môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng-Tỉnh Long An năm học 2005-2006. - Nghiên cứu hoạt động của các tổ chuyên môn việc quản của hiệu trưởng về vấn đề này, trong đó quản của hiệu trưởng là trọng tâm. 4- Giả thuyết nghiên cứu. - Chất lượng hiệu quả hoạt động của các tổ chuyên môncác trường THCS huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An còn một số hạn chế. Mà một trong những nguyê n nhân của nó là do sự quản còn hạn chế của hiệu trưởng các trường THCS. - Nếu thấy được những nguyên nhân cụ thể trong sự quản của các hiệu trưởng đối với hoạt động các tổ chuyên môn thì thể đề ra một số biện pháp cần thiết khả thi trên sở vận dụng luận khoa học quản giáo dục khai thác trí tuệ của tập t hể đồng nghiệp để nâng cao chất lượng hiệu quả của sự quản đó. 5- Mục đích nghiên cứu. Việc nghiên cứu thực trạng quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An nhằm: - Đánh giá đúng thực trạng hoạt động của các tổ chuyên môn, bao gồm hoạt động của tổ trưởng chuyên môn, của giáo viên trong tổ quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng. - Đánh giá đúng nguyên nhân của thực trạng trên, từ đó đề xuất một số giải pháp quản của hiệu trưởng để việc quản hoạt động của tổ chuyên môn đi vào nề nếp đạt hiệu quả. 6- Nhiệm vụ nghiên cứu. - Xác định một số vấn đề luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn việc quản hoạt động của tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THCS huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An. - Đề xuất các giải pháp quản của hiệu trưởng để nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên m ôn. - Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi của các giải pháp đề xuất. 7- Đối tượng khách thể nghiên cứu. + Đối tượng nghiên cứu: -Thực trạng quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An giải pháp. + Khách thể nghiên cứu: - Hoạt động của các tổ chuyên m ôn, trong đó hoạt động của tổ trưởng hoạt động của các giáo viên. - Hoạt động quản của hiệu trưởng trong mối quan hệ với các tổ chuyên môn. 8- Các phương pháp nghiên cứu. * Nhóm phương pháp nghiên cứu luận. Phân tích, so sánh tổng hợp các tài liệu khoa học (giáo dục học quản giáo dục) các văn kiện của Đảng, của nhà nước liên quan đến đề tài. + Mục đích: - Xây dựng khái niệm của đề tà i. - Hình thành sở luận của đề tài. - Xây dựng giả thuyết khoa học nhằm định hướng thực hiện việc nghiên cứu. * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. +Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: + Các sản phẩm nghiên cứu: - Sổ kế hoạch của các tổ chuyên môn. - Các biên bản họp tổ chuyên môn. - Kế hoạch năm học của hiệu trưởng các trường THCS. - Biên bản kiểm t ra tổ chuyên môn của các cấp quản giáo dục. - Báo cáo kết, tổng kết năm học của hiệu trưởng, các tổ trưởng tổ chuyên môn. + Mục đích: Tìm hiểu thực trạng các giải pháp quản hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện Vĩnh Hưng- Tỉnh Long An năm học 2005-2006. +Phương pháp trò chuyện-phỏng vấn. - Đối tượng trò chuyện: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên m ôn, Giáo viên bộ môn, bộ phận thư viện, thiết bị, Học sinh các trường THCS, lãnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục Huyện Vĩnh Hưng. - Cách tiến hành: Chuẩn bị các câu hỏi để tiếp xúc đối tượng nhằm thu thập thông tin về hoạt động của các tổ chuyên môn sự quản của hiệu trưởng về các hoạt động này. + Phương pháp quan sát. - Tìm hiểu thực trạng các giải pháp quản hoạt động tổ chuyên m ôn của hiệu trưởng. - Tìm hiểu tinh thần thái độ làm việc của các tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên trong các tổ chuyên môn. - Xem hồ sơ, sổ sách quản của hiệu trưởng hồ về các hoạt động của tổ trưởng tổ chuyên môn. - Phiếu ghi nhận đánh giá, kiểm tra hồ tổ chuyên môn. - Dự một buổi họp tổ chuyên môncác trường THCS. +Phương pháp điều tra trắc nghiệm. - Mục đích: Nắm được các dữ kiện, nội dung chi tiết điều tra, thăm dò thực trạng hoạt động của các tổ chuyên môn, các giải pháp quản của hiệu trưởng. - Đối tượng: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn, các giáo viên bộ môn trong các tổ chuyên môn. - Nội dung tìm hiểu: - Cách thức tổ chức, nội dung hoạt động của các tổ chuyên m ôn, hiệu quả hoạt động của các tổ chuyên môn. - Tìm hiểu về các biện pháp quản chỉ đạo của các hiệu trưởng, công tác quản điều hành hoạt động tổ chuyên môn của các tổ trưởng tổ chuyên môn. - Tìm hiểu các quy chế, quy định về chuyên môn của ngành. - Tìm hiểu các điều kiện về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. - Xây dựng phiếu hỏi ý kiến. Phiếu hỏi ý kiến được xây dựng trên sự tham khảo những đề tài liên quan đã được nghiên cứu trước đây dựa vào sở luận, mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. * Phiếu hỏi ý kiến hai loại: -Phiếu hỏi ý kiến dành cho lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục giáo viên các trường THCS về việc đánh giá của họ đối với đội ngũ hiệu trưởng trường THCS cũng như tự các hiệu trưởng đánh giá về mình trong việc quản hoạt động của các tổ chuyên môn. - Phiếu hỏi ý kiến dành cho lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục đội ngũ hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên các trường THCS về mức độ cần thiết tính khả thi của các giải pháp đề xuất. * Nhóm phương pháp xử số liệu: [...]... rằng: quản nhà trường chủ yếu là tác động đến tập thể giáo viên để tổ chức phối hợp hoạt động của họ trong quá trình giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo 1.15 Quản hoạt động tổ chuyên môn Quản hoạt động tổ chuyên môn là những tác động tổ chức, định hướng của chủ thể quản (hiệu trưởng) đến đối tượng quản (tổ chuyên môn) nhằm đảm bảo cho hoạt động của tổ chuyên môn đi vào nề... nếp đạt hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế của trường, trong đó sử dụng khai thác hiệu quả nhất các tiềm năng, các hội để nâng cao chất lượng giảng dạy-giáo dục trong nhà trường theo ý chí của chủ thể quản (hiệu trưởng) Quản hoạt động tổ chuyên môn hoạt động của chủ thể quản (hiệu trưởng) nhằm tập hợp vào tổ chức các hoạt động của tổ chuyên môn, giáo viên, học sinh các lực... được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm môn học Mỗi tổ chuyên môn một tổ trưởng một hoặc hai tổ phó do hiệu trưởng chỉ định giao nhiệm vụ” [33] Đặc điểm riêng của tổ chuyên môn trong một trường THCS cũng giống như tổ chuyên môn trong trường Trung học phổ thông (cùng thực hiện theo quy định của điều lệ trường trung học) ; nhưng khác so với tổ chuyên môn trong trường tiểu học đó... ra tổ tự nhiên tổ xã hội) Mỗi tổ chuyên môn 01 tổ trưởng, 01 hoặc 02 tổ phó - Về lề lối làm việc của các tổ chuyên môn: + Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần / 1tháng Mỗi lần từ 3 đến 4 tiết 3.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn 3.1.1 Vị trí tổ chuyên môn trong trường THCS - Trong nhà trường THCS, tổ chuyên môn tổ chức sở của bộ máy chính quyền nhà trường giúp hiệu trưởng quản lý. .. phẩm chất của người giáo viên, nhiều kinh nghiệm quản điều hành hoạt động năng lực sư phạm, được hiệu trưởng tín nhiệm chỉ định làm tổ trưởng; chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về việc quản điều hành hoạt động, tổ chức việc dạy học, quản lao động của giáo viên trong tổ chuyên môn mà mình phụ trách thể ví tổ trưởng chuyên môn như là hiệu trưởng của một tổ chuyên môn, thực hiện... nhiệm vụ của tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy-giáo dục trong nhà trường; giúp hiệu trưởng điều hành thực hiện các hoạt động nghiệp vụ sư phạm trực tiếp quản lao động của giáo viên trong tổ - Khác nhau: Giáo viên trường THCS được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm môn học (Ví dụ: Tổ văn, tổ Toán, tổ Hóa-Sinh ), giáo viên bộ môn trường. .. như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường Quản hoạt động tổ chuyên môn chủ yếu là tác động đến tổ trưởng chuyên môn tập thể giáo viên trong tổ chuyên môn để tổ chức phối hợp hoạt động của họ trong quá trình giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo Dạy học- giáo dục là hoạt động trung tâm của nhà trường Mọi hoạt động đa dạng phức... bàn lãnh thổ, theo chuyên môn, kỹ thuật, theo mục tiêu quản 1.14 Quản trường học Quản trường học hoạt động của các quan quản nhằm tập hợp vào tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh các lực lượng giáo dục khác cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường Trường học nằm trong hệ thống giáo dục hệ thống xã hội,... trong cấu tổ chức của nhà trường, giúp hiệu trưởng điều hành thực hiện các hoạt động nghiệp vụ sư phạm - Tổ trưởng chuyên môn được hiệu trưởng chỉ định, chịu trách nhiệm quản điều hành, tổ chức việc dạy học ở từng bộ phận mình phụ trách - Tổ chủ nhiệm: gồm các giáo viên được hiệu trưởng chỉ định làm chủ nhiệm lớp, tư vấn đề xuất các biện pháp giúp hiệu trưởng tìm hiểu nắm vững học sinh... hệ số lương theo quy định tại nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ 1.4 Tổ chuyên môn -Tổ chuyên môn tổ giáo viên, là một bộ phận chính thức trong cấu tổ chức của nhà trường, giúp hiệu trưởng điều hành thực hiện các hoạt động nghiệp vụ sư phạm trực tiếp quản lao động của các giáo viên trong tổ - Theo điều 14 - Điều lệ trường trung học: “Giáo viên trường trung học . dò thực trạng hoạt động của các tổ chuyên môn, các giải pháp quản lý của hiệu trưởng. - Đối tượng: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn, . trưởng, các tổ trưởng tổ chuyên môn. + Mục đích: Tìm hiểu thực trạng và các giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THCS huyện

Ngày đăng: 31/03/2013, 18:04

Hình ảnh liên quan

THỐNG KÊ ĐỘ TUỔI CỦA HIỆU TRƯỞNGCÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN VĨNH HƯNG - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN  MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG  HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH HƯNG-TỈNH LONG AN  VÀ GIẢI PHÁP
THỐNG KÊ ĐỘ TUỔI CỦA HIỆU TRƯỞNGCÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN VĨNH HƯNG Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy hiệu trưởng có tuổi đời từ 36t-45t là 05 hiệu trưởng. Đây là độ tuổi chính chắn, có nhiều kinh nghiệm - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN  MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG  HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH HƯNG-TỈNH LONG AN  VÀ GIẢI PHÁP

h.

ìn vào bảng thống kê ta thấy hiệu trưởng có tuổi đời từ 36t-45t là 05 hiệu trưởng. Đây là độ tuổi chính chắn, có nhiều kinh nghiệm Xem tại trang 56 của tài liệu.
4. Am hiểu tình hình KT-XH, GD- - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN  MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG  HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH HƯNG-TỈNH LONG AN  VÀ GIẢI PHÁP

4..

Am hiểu tình hình KT-XH, GD- Xem tại trang 58 của tài liệu.
* Các hình thức thăm dò ý kiến: Trò chuyện, trao đổi, xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN  MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG  HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH HƯNG-TỈNH LONG AN  VÀ GIẢI PHÁP

c.

hình thức thăm dò ý kiến: Trò chuyện, trao đổi, xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Đổi mới về nội dung và hình thức hoạt động của các tổ chuyên môn.  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN  MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG  HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH HƯNG-TỈNH LONG AN  VÀ GIẢI PHÁP

i.

mới về nội dung và hình thức hoạt động của các tổ chuyên môn. Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan