Thực trạng, biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hiệu trưởng, các trường trung học phổ thông, huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Hiền Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Khoa học công nghệ & Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô giảng viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 16 niên khóa 2005-2008 giúp đỡ suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn TS Hồ Văn Liên tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn đồng chí Cán Sở GD&ĐT Tây Ninh; Cán quản lý, cán Đoàn Thanh niên, Giáo viên em học sinh trường THPT Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; anh chị học viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 16 gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Hiền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng BCH : Ban chấp hành CB : Cán CBQL : Cán quản lý CM : Chun mơn CNH : Cơng nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục đào tào GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐ : Hoạt động HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HĐGD : Hoạt động giáo dục HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh LĐ–KT–HN : Lao động - Kỹ thuật - Hướng nghiệp NXB : Nhà xuất QLGD : Quản lý giáo dục SHCN : Sinh hoạt chủ nhiệm TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TN : Thanh niên TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TW : Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian vừa qua, nước ta khẳng định vị trí khu vực với nhiều kiện bật Một kiện quan trọng việc gia nhập vào Tổ chức thương mại giới WTO Với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Để thực mục tiêu trên, mặt dân trí phải nâng cao nhằm cung cấp nguồn nhân lực phát triển số lượng lẫn chất lượng Với yêu cầu cấp thiết đó, nhiệm vụ giáo dục đào tạo phải trang bị kiến thức cho người học khơng có khả nhớ tri thức lĩnh hội nhà trường mà cịn phải có lực chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, sáng tạo; đồng thời, người học phải có lực giao tiếp với cộng đồng công việc sống hàng ngày Học sinh ngày học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những kiến thức học phải cần thiết, bổ ích cho thân người học cho phát triển xã hội.Trong bối cảnh xã hội phức tạp nay, tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới lực lượng thiếu niên nước Các tệ nạn xã hội ngày có nguy xâm nhập vào môi trường học đường Lứa tuổi vị thành niên lứa tuổi thích khám phá, thích tự khẳng định thông qua hoạt động giao tiếp Theo A.Carrel, “Giáo dục thiên trí thức tạo người có óc mà khơng tim” Chính lẽ đó, ngồi học khóa lớp, học sinh thường tham gia hoạt động nhóm nhằm trao đổi thơng tin, giải trí sau học căng thẳng lớp Nhu cầu giao tiếp, tự khẳng định niên ngày tăng cao phù hợp với bốn trụ cột Giáo dục kỉ XXI mà UNESCO đưa ra: “Học để biết, học để làm, học chung sống học cách sống với người khác học để tự khẳng định mình” Ngồi giảng dạy lớp, giáo viên cịn có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia sinh hoạt, giao lưu nhằm nâng cao kỹ học tập chung, kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống cá nhân, gia đình cộng đồng; đồng thời, nhằm hạn chế tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập vào nhà trường thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) Trường trung học có nhiệm vụ “Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng” “Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hố, giáo dục mơi trường; hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh” [2, tr.1-12] Tầm quan trọng cơng tác giáo dục ngồi lên lớp ngày đề cao Bộ Giáo dục Đào tạo thức đưa mơn học “Giáo dục ngồi lên lớp” vào chương trình phân ban lớp 10 từ năm học 2006-2007 Trong “Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010” Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải phê duyệt ngày 28/12/2001, Đảng ta nêu rõ mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 giáo dục phổ thông là: “Thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Cung cấp học vấn phổ thông bản, hệ thống có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ nước phát triển khu vực Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống.” “Thực chương trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, theo chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho phát huy lực học sinh ” Theo Điều Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [6, tr 1] HĐGDNGLL phận q trình giáo dục Thơng qua hoạt động này, học sinh củng cố mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển xúc cảm, tình cảm thân lực riêng Qua đó, em thể khả chủ động, sáng tạo tích cực thân hoạt động Trong năm qua, trường trung học phổ thơng tỉnh Tây Ninh nói chung huyện Trảng Bàng nói riêng chưa thực trọng đến HĐGDNGLL Đa số hoạt động ngồi lên lớp “giao khốn” cho Đồn niên đảm trách Nhìn chung, việc quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng nhiều hạn chế, chưa đảm bảo yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện theo mục tiêu chung giáo dục Bên cạnh đó, tình hình sở vật chất trường nhiều thiếu thốn chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu cho hoạt động đặc thù Từ kinh nghiệm cơng tác Đồn quản lý trường THPT thời gian qua, thu thập số thông tin thực trạng công tác quản lý việc tổ chức HĐGDNGLL hiệu trưởng số trường trung học phổ thông tỉnh Thực chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm học 2006-2007, xuất phát từ yêu cầu thực tế việc nâng cao chất lượng việc tổ chức HĐGDNGLL, tơi định hướng nghiên cứu vào đề tài: “Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nhằm tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân dẫn đến thực trạng Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐGDNGLL trường THPT 4.2 Khảo sát thực trạng HĐGDNGLL công tác quản lý hiệu trưởng HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 4.3 Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý việc tổ chức HĐGDNGLL theo chương trình phân ban - lớp 10 11- hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Gồm trường: THPT Nguyễn Trãi, THPT Lộc Hưng THPT Bình Thạnh Giả thuyết khoa học - Việc tổ chức HĐGDNGLL trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh quan tâm cịn có hạn chế Bên cạnh đó, việc quản lý hiệu trưởng HĐGDNGLL chưa tiếp cận mục tiêu, yêu cầu chức quản lý giáo dục - Nếu đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý HĐGDNGLL hợp lý góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra phiếu - Xây dựng phiếu điều tra dựa sở lý luận, mục đích nghiên cứu Trong gồm loại phiếu: + Phiếu hỏi dành cho cán quản lý (cán Sở GD&ĐT Tây Ninh: 6; Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng: 7; tổ trưởng, tổ phó chun mơn: 23) + Phiếu hỏi dành cho cán Đồn giáo viên (Bí thư, phó Bí thư đồn trường: 6; GVCN: 35; giáo viên cịn lại thuộc thành viên Ban HĐGDNGLL:8) + Câu hỏi dành cho học sinh (lớp trưởng, lớp phó: 97; bí thư chi đồn, phó bí thư chi đồn lớp: 71; học sinh lớp 10: 331) 7.3 Các phương pháp bổ trợ Quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, lấy ý kiến chuyên gia 7.4 Phương pháp sử dụng toán thống kê để phân tích xử lý số liệu nhằm định lượng kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận HĐGDNGLL Hiệu trưởng trường THPT Chương 2: Thực trạng HĐGDNGLL công tác quản lý Hiệu trưởng trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý HĐGDNGLL Hiệu trưởng trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh C Phần kết luận - kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược số nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Từ kỷ XV có ơng Thomas More (1478 - 1535) nhà giáo dục thời kỳ phục hưng, ơng địi hỏi giáo dục nhằm phát triển nhiều mặt trẻ em: thể chất, đạo đức, trí tuệ kỹ lao động.Theo ơng, lao động nghĩa vụ người, song, ngày làm việc giờ, thời gian lại để học văn hố sinh hoạt xã hội Đây tiếng nói tiến lồi người lĩnh vực giáo dục thời kỳ văn hoá phục hưng Đến kỷ XX ông A.X Ma-ca-ren-cô nhà sư phạm tiếng nước Nga nói tầm quan trọng cơng tác giáo dục học sinh ngồi học: “các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại khơng thể cho q trình giáo dục thực lớp học, mà đáng phải mét vuông đất nước chúng ta… Nghĩa hồn cảnh khơng quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp Cơng tác giáo dục đạo tồn trẻ”.[1, tr.63] Đến năm 60, 70 kỉ XX, Liên Xô (cũ) đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc giáo dục người toàn diện Đảng Nhà nước quan tâm Các nghiên cứu lý luận giáo dục nói chung HĐGDNGLL nói riêng đẩy mạnh Trong tác phẩm “Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thơng”, tác giả I.X Marienco trình bày thống cơng tác giáo dục ngồi học, nội dung hình thức tổ chức HĐGDNGLL, vị trí người Hiệu trưởng việc lãnh đạo hoạt động giáo dục tổ chức Đội Đoàn niên… 1.1.2 Ở Việt Nam HĐGDNGLL trước chưa trọng nhiều Cho đến năm 80 kỷ XX trở lại đây, nhà giáo dục trọng đến hoạt động Trước cải cách giáo dục lần thứ ba (từ năm 1979 trở trước), HĐGDNGLL chưa định hình chưa có tên gọi ngày hơm nay.Tuy nhiên, Chủ Tịch Hồ Chí Minh có viết thư gửi học sinh khai trường năm 1945:“nhưng em nên, học trường, tham gia vào hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sỹ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước”.[18, tr.101] Điều lệ trường phổ thơng tháng 6/1976, điều có nêu: “việc giảng dạy giáo dục tiến hành thông qua hoạt động giảng dạy lớp, lao động sản xuất hoạt động tập thể Các mặt hoạt động phải tiến hành, bổ sung cho theo kế hoạch thống nhất, phải coi trọng hình thức giảng dạy lớp” Tại khoản điều viết hoạt động tập thể: “Hoạt động tập thể học sinh nhà trường phối hợp với Đồn niên lao động Hồ Chí Minh đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức, bao gồm hoạt động văn hóa, trị, xã hội Đồn, Đội hoạt động ngoại khóa khoa học, kỹ thuật, văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường địa phương.” Hoạt động tập thể xác định hoạt động giáo dục thực trường phổ thông nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách hệ trẻ Từ cải cách giáo dục lần thứ (1979), Điều lệ trường phổ thông tháng 4/1979, điều 10 có ghi: “Cơng tác giáo dục trường phổ thông tiến hành thống theo nội dung trình tự quy định chương trình, kế hoạch đào tạo sách giáo khoa Bộ giáo dục ban hành thực thông qua hoạt động giáo dục: học tập văn hóa, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học hoạt động xã hội.” Tại khoản điều 10 xác định: “Các hoạt động xã hội nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia với mức độ thích hợp, nhằm củng cố tri thức học được, bồi dưỡng tình cảm nhân dân lao động, xây dựng thái độ tích cực tham gia cơng tác xã hội, góp phần xây dựng địa phương rèn luyện học sinh ý thức lực làm chủ tập thể, hình thành nhân sinh quan cách mạng Ngồi hoạt động giáo dục cần tổ chức thêm hoạt động ngoại khóa khác thể dục thể thao, văn nghệ để công tác giáo dục thêm phong phú.” Đã có nhiều luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục nghiên cứu đề tài HĐGDNGLL trường THPT như: - Luận văn “Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh phía Nam”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Trâm, năm 2003 - Luận văn “Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở bán công TP Hồ Chí Minh”, tác giả Trần Thị Minh Thi, năm 2005 - Luận văn “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT Huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây giai đoạn nay”, tác giả Nguyễn Như Ý, năm 2005 - Luận văn “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp”, tác giả Nguyễn Đức Điền, năm 2007 Các cơng trình luận văn nghiên cứu tập trung giải vấn đề thực tiễn cụ thể số địa bàn nghiên cứu khác nhau, đối tượng khu vực khác HĐGDNGLL Hiện nay, qua tìm hiểu chưa có tác giả nghiên cứu thực trạng, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đề xuất biện pháp trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Chính việc lựa chọn đề tài “Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng ... trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh. .. cứu vào đề tài: ? ?Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận... hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh? ?? cần thiết phù hợp với công tác quản lý giáo dục tình hình thực tế huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 1.2 Hoạt động giáo dục lên