Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện trảng bàng tỉnh tây ninh

106 4 0
Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện trảng bàng tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Hiền Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Khoa học công nghệ & Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô giảng viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 16 niên khóa 2005-2008 giúp đỡ suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn TS Hồ Văn Liên tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn đồng chí Cán Sở GD&ĐT Tây Ninh; Cán quản lý, cán Đoàn Thanh niên, Giáo viên em học sinh trường THPT Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; anh chị học viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 16 gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Hiền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng BCH : Ban chấp hành CB : Cán CBQL : Cán quản lý CM : Chun mơn CNH : Cơng nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục đào tào GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐ : Hoạt động HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HĐGD : Hoạt động giáo dục HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh LĐ–KT–HN : Lao động - Kỹ thuật - Hướng nghiệp NXB : Nhà xuất QLGD : Quản lý giáo dục SHCN : Sinh hoạt chủ nhiệm TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TN : Thanh niên TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TW : Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian vừa qua, nước ta khẳng định vị trí khu vực với nhiều kiện bật Một kiện quan trọng việc gia nhập vào Tổ chức thương mại giới WTO Với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Để thực mục tiêu trên, mặt dân trí phải nâng cao nhằm cung cấp nguồn nhân lực phát triển số lượng lẫn chất lượng Với yêu cầu cấp thiết đó, nhiệm vụ giáo dục đào tạo phải trang bị kiến thức cho người học khơng có khả nhớ tri thức lĩnh hội nhà trường mà cịn phải có lực chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, sáng tạo; đồng thời, người học phải có lực giao tiếp với cộng đồng công việc sống hàng ngày Học sinh ngày học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những kiến thức học phải cần thiết, bổ ích cho thân người học cho phát triển xã hội.Trong bối cảnh xã hội phức tạp nay, tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới lực lượng thiếu niên nước Các tệ nạn xã hội ngày có nguy xâm nhập vào môi trường học đường Lứa tuổi vị thành niên lứa tuổi thích khám phá, thích tự khẳng định thông qua hoạt động giao tiếp Theo A.Carrel, “Giáo dục thiên trí thức tạo người có óc mà khơng tim” Chính lẽ đó, ngồi học khóa lớp, học sinh thường tham gia hoạt động nhóm nhằm trao đổi thơng tin, giải trí sau học căng thẳng lớp Nhu cầu giao tiếp, tự khẳng định niên ngày tăng cao phù hợp với bốn trụ cột Giáo dục kỉ XXI mà UNESCO đưa ra: “Học để biết, học để làm, học chung sống học cách sống với người khác học để tự khẳng định mình” Ngồi giảng dạy lớp, giáo viên cịn có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia sinh hoạt, giao lưu nhằm nâng cao kỹ học tập chung, kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống cá nhân, gia đình cộng đồng; đồng thời, nhằm hạn chế tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập vào nhà trường thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) Trường trung học có nhiệm vụ “Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng” “Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hố, giáo dục mơi trường; hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh” [2, tr.1-12] Tầm quan trọng cơng tác giáo dục ngồi lên lớp ngày đề cao Bộ Giáo dục Đào tạo thức đưa mơn học “Giáo dục ngồi lên lớp” vào chương trình phân ban lớp 10 từ năm học 2006-2007 Trong “Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010” Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải phê duyệt ngày 28/12/2001, Đảng ta nêu rõ mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 giáo dục phổ thông là: “Thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Cung cấp học vấn phổ thông bản, hệ thống có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ nước phát triển khu vực Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống.” “Thực chương trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, theo chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho phát huy lực học sinh ” Theo Điều Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [6, tr 1] HĐGDNGLL phận q trình giáo dục Thơng qua hoạt động này, học sinh củng cố mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển xúc cảm, tình cảm thân lực riêng Qua đó, em thể khả chủ động, sáng tạo tích cực thân hoạt động Trong năm qua, trường trung học phổ thơng tỉnh Tây Ninh nói chung huyện Trảng Bàng nói riêng chưa thực trọng đến HĐGDNGLL Đa số hoạt động ngồi lên lớp “giao khốn” cho Đồn niên đảm trách Nhìn chung, việc quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng nhiều hạn chế, chưa đảm bảo yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện theo mục tiêu chung giáo dục Bên cạnh đó, tình hình sở vật chất trường nhiều thiếu thốn chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu cho hoạt động đặc thù Từ kinh nghiệm cơng tác Đồn quản lý trường THPT thời gian qua, thu thập số thông tin thực trạng công tác quản lý việc tổ chức HĐGDNGLL hiệu trưởng số trường trung học phổ thông tỉnh Thực chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm học 2006-2007, xuất phát từ yêu cầu thực tế việc nâng cao chất lượng việc tổ chức HĐGDNGLL, tơi định hướng nghiên cứu vào đề tài: “Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nhằm tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân dẫn đến thực trạng Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐGDNGLL trường THPT 4.2 Khảo sát thực trạng HĐGDNGLL công tác quản lý hiệu trưởng HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 4.3 Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý việc tổ chức HĐGDNGLL theo chương trình phân ban - lớp 10 11- hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Gồm trường: THPT Nguyễn Trãi, THPT Lộc Hưng THPT Bình Thạnh Giả thuyết khoa học - Việc tổ chức HĐGDNGLL trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh quan tâm cịn có hạn chế Bên cạnh đó, việc quản lý hiệu trưởng HĐGDNGLL chưa tiếp cận mục tiêu, yêu cầu chức quản lý giáo dục - Nếu đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý HĐGDNGLL hợp lý góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra phiếu - Xây dựng phiếu điều tra dựa sở lý luận, mục đích nghiên cứu Trong gồm loại phiếu: + Phiếu hỏi dành cho cán quản lý (cán Sở GD&ĐT Tây Ninh: 6; Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng: 7; tổ trưởng, tổ phó chun mơn: 23) + Phiếu hỏi dành cho cán Đồn giáo viên (Bí thư, phó Bí thư đồn trường: 6; GVCN: 35; giáo viên cịn lại thuộc thành viên Ban HĐGDNGLL:8) + Câu hỏi dành cho học sinh (lớp trưởng, lớp phó: 97; bí thư chi đồn, phó bí thư chi đồn lớp: 71; học sinh lớp 10: 331) 7.3 Các phương pháp bổ trợ Quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, lấy ý kiến chuyên gia 7.4 Phương pháp sử dụng toán thống kê để phân tích xử lý số liệu nhằm định lượng kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận HĐGDNGLL Hiệu trưởng trường THPT Chương 2: Thực trạng HĐGDNGLL công tác quản lý Hiệu trưởng trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý HĐGDNGLL Hiệu trưởng trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh C Phần kết luận - kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược số nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Từ kỷ XV có ơng Thomas More (1478 - 1535) nhà giáo dục thời kỳ phục hưng, ơng địi hỏi giáo dục nhằm phát triển nhiều mặt trẻ em: thể chất, đạo đức, trí tuệ kỹ lao động.Theo ơng, lao động nghĩa vụ người, song, ngày làm việc giờ, thời gian lại để học văn hố sinh hoạt xã hội Đây tiếng nói tiến lồi người lĩnh vực giáo dục thời kỳ văn hoá phục hưng Đến kỷ XX ông A.X Ma-ca-ren-cô nhà sư phạm tiếng nước Nga nói tầm quan trọng cơng tác giáo dục học sinh ngồi học: “các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại khơng thể cho q trình giáo dục thực lớp học, mà đáng phải mét vuông đất nước chúng ta… Nghĩa hồn cảnh khơng quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp Cơng tác giáo dục đạo tồn trẻ”.[1, tr.63] Đến năm 60, 70 kỉ XX, Liên Xô (cũ) đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc giáo dục người toàn diện Đảng Nhà nước quan tâm Các nghiên cứu lý luận giáo dục nói chung HĐGDNGLL nói riêng đẩy mạnh Trong tác phẩm “Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thơng”, tác giả I.X Marienco trình bày thống cơng tác giáo dục ngồi học, nội dung hình thức tổ chức HĐGDNGLL, vị trí người Hiệu trưởng việc lãnh đạo hoạt động giáo dục tổ chức Đội Đoàn niên… 1.1.2 Ở Việt Nam HĐGDNGLL trước chưa trọng nhiều Cho đến năm 80 kỷ XX trở lại đây, nhà giáo dục trọng đến hoạt động Trước cải cách giáo dục lần thứ ba (từ năm 1979 trở trước), HĐGDNGLL chưa định hình chưa có tên gọi ngày hơm nay.Tuy nhiên, Chủ Tịch Hồ Chí Minh có viết thư gửi học sinh khai trường năm 1945:“nhưng em nên, học trường, tham gia vào hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sỹ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước”.[18, tr.101] Điều lệ trường phổ thơng tháng 6/1976, điều có nêu: “việc giảng dạy giáo dục tiến hành thông qua hoạt động giảng dạy lớp, lao động sản xuất hoạt động tập thể Các mặt hoạt động phải tiến hành, bổ sung cho theo kế hoạch thống nhất, phải coi trọng hình thức giảng dạy lớp” Tại khoản điều viết hoạt động tập thể: “Hoạt động tập thể học sinh nhà trường phối hợp với Đồn niên lao động Hồ Chí Minh đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức, bao gồm hoạt động văn hóa, trị, xã hội Đồn, Đội hoạt động ngoại khóa khoa học, kỹ thuật, văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường địa phương.” Hoạt động tập thể xác định hoạt động giáo dục thực trường phổ thông nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách hệ trẻ Từ cải cách giáo dục lần thứ (1979), Điều lệ trường phổ thông tháng 4/1979, điều 10 có ghi: “Cơng tác giáo dục trường phổ thông tiến hành thống theo nội dung trình tự quy định chương trình, kế hoạch đào tạo sách giáo khoa Bộ giáo dục ban hành thực thông qua hoạt động giáo dục: học tập văn hóa, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học hoạt động xã hội.” Tại khoản điều 10 xác định: “Các hoạt động xã hội nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia với mức độ thích hợp, nhằm củng cố tri thức học được, bồi dưỡng tình cảm nhân dân lao động, xây dựng thái độ tích cực tham gia cơng tác xã hội, góp phần xây dựng địa phương rèn luyện học sinh ý thức lực làm chủ tập thể, hình thành nhân sinh quan cách mạng Ngồi hoạt động giáo dục cần tổ chức thêm hoạt động ngoại khóa khác thể dục thể thao, văn nghệ để công tác giáo dục thêm phong phú.” Đã có nhiều luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục nghiên cứu đề tài HĐGDNGLL trường THPT như: - Luận văn “Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh phía Nam”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Trâm, năm 2003 - Luận văn “Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở bán công TP Hồ Chí Minh”, tác giả Trần Thị Minh Thi, năm 2005 - Luận văn “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT Huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây giai đoạn nay”, tác giả Nguyễn Như Ý, năm 2005 - Luận văn “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp”, tác giả Nguyễn Đức Điền, năm 2007 Các cơng trình luận văn nghiên cứu tập trung giải vấn đề thực tiễn cụ thể số địa bàn nghiên cứu khác nhau, đối tượng khu vực khác HĐGDNGLL Hiện nay, qua tìm hiểu chưa có tác giả nghiên cứu thực trạng, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đề xuất biện pháp trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Chính việc lựa chọn đề tài “Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng Ý nghĩa ô số sau:  Rất cần thiết  Có thể cần thiết  Khơng cần thiết  Khơng có ý kiến TT NỘI DUNG Tổ chức giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng hỗ trợ tầm quan trọng HĐ GDNGLL Cải tiến việc xây dựng kế hoạch HĐ GDNGLL (a) Rất khả thi (b) Có thể khả thi (c) Khơng khả thi (d).Khơng có ý kiến ĐÁNH GIÁ TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI     (a) (b) (c) (d)     (a) (b) (c) (d) Nâng cao lực tổ     (a) (b) (c) (d) chức HĐ GDNGLL cho giáo viên học sinh Tăng cường công tác     (a) (b) (c) (d) đạo, thực HĐ GDNGLL tổ chuyên môn GVCN Tăng cường công tác phối     (a) (b) (c) (d) hợp Hiệu trưởng lực lượng đoàn thể nhà trường Tăng cường đầu tư sở     (a) (b) (c) (d) vật chất phục vụ HĐGDNGLL Tăng cường công tác kiểm     (a) (b) (c) (d) tra, đánh giá, rút kinh nghiệm động viên, khen thưởng kịp thời 19 Thầy có đề xuất nhằm đẩy mạnh cơng tác quản lý HĐ GDNGLL đơn vị ? 20 Xin thầy vui lịng cho biết thông tin thân : a Thầy cô : Nam  Nữ  Năm sinh : b Thầy cô : cán sở GD&ĐT  Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng  Xin cám ơn quý thầy cô chúc quý thầy cô nhiều sức khoẻ! PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Nhằm giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp đề tài: “Thực trạng biện pháp quản lý Hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”, Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh chéo (x) vào mà lựa chọn: Đối với em, Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐ GDNGLL) hoạt động: - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Có được, khơng có  - Khơng cần thiết  Nội dung HĐGDNGLL là: a Vệ sinh trường lớp, chăm sóc kiểng  b Sinh hoạt văn nghệ  c Hoạt động thể dục thể thao  d Hoạt động xã hội, công tác từ thiện  e Sinh hoạt ngoại khóa mơn  f Giao lưu nhà trường  g Cắm trại, tham quan, du lịch  h Sinh hoạt ngoại khoá theo chủ điểm năm học  i Giáo dục truyền thống, trị tư tưởng  j Lao động hướng nghiệp  Ở trường em, người trực tiếp đạo HĐ GDNGLL? - Hiệu trưởng  - Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn  - Phó hiệu trưởng phụ trách hành quản trị (Cơ sở vật chất)  - Bí thư Đồn niên  Theo em, HĐ GDNGLL có ảnh hưởng đến hoạt động học tập lớp em không ? - Có ảnh hưởng tích cực  - Khơng gây ảnh hưởng  - Làm hạn chế kết qủ học tập  Theo em, HĐ GDNGLL nên tổ chức vào thời điểm : - Lồng vào tiết sinh hoạt cờ  - Lồng vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm  - Nên có buổi riêng  - Kết hợp ý  Theo em, lực lượng trường triển khai HĐ GDNGLL cho học sinh ? - Giáo viên chủ nhiệm  - Giáo viên môn  - Giáo viên phụ trách Đoàn  - Cán lớp  - Lực lượng khác : Ở lớp em, kinh phí dành cho HĐ GDNGLL trích từ đâu ? - Quỹ cha mẹ học sinh đóng góp  - Quỹ lớp  - Quỹ Đoàn  - Quỹ khác  - Khơng có kinh phí  Trong chủ đề HĐ GDNGLL chương trình lớp 10, em thích chủ đề theo thứ tự ưu tiên ? (Em đánh số thứ tự ưu tiên mà em thích từ đến 10) NỘI DUNG Thanh niên với học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Thanh niên với truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thanh niên với lý tưởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hồ bình, hữu nghị hợp tác Thanh niên với Bác Hồ Thanh niên với mùa hè tình nguyện sống cộng đồng THỨ TỰ ƯU TIÊN Theo em, việc tham gia HĐ GDNGLL giúp em : - Hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, giá trị tốt đẹp nhân loại  - Có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình xã hội  - Bước đầu định hướng nghề nghiệp  - Phát huy lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng với xã hội…)  - Củng cố mở rộng kiến thức lớp  - Chỉ để giải trí sau học  - Ý kiến khác 10 Các hình thức tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp em : MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG Dạy bù môn mà GVCN phụ trách Phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động nhà trường Ban cán lớp điều khiển buổi SHCN GVCN phê bình phạt tổ, cá nhân vi phạm nội quy nhà trường GVCN biểu dương, khen thưởng cá nhân, tổ có thành tích tuần, đợt thi đua… Sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện GVCN đưa đề tài mà học sinh quan tâm để lớp tranh luận (tình bạn, tình yêu, chọn nghề, phương Thường Thỉnh Khơng xun thoảng ĐÁNH GIÁ Tốt Bình thuờng Yếu pháp tự học…) Tổ chức đố vui liên quan đến mơn học Thơng qua tập thể tìm hiểu hồn cảnh HS cá biệt, HS có hồn cảnh gia đình khó khăn Bàn bạc kế hoạch hoạt động nhà trường đề tuần tới 11 Trường em tổ chức sinh hoạt cờ ? NỘI DUNG Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt Biểu dương tập thể, cá nhân tốt Nghe báo cáo chủ đề hàng tháng (thầy, cô phụ trách Đoàn thực hiện) Thi hùng biện với chủ đề Mời báo cáo viên nói chuyện chuyên đề ATGT, matúy, AIDS, truyền thống cách mạng… Sinh hoạt văn nghệ Hái hoa dân chủ với chủ đề khác Phát động thi đua Các lớp phụ trách tuần báo cáo chủ đề Đồn trường phân cơng trước MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Tốt ĐÁNH GIÁ Bình Yếu thuờng 12 Nội dung tổ chức HĐ GDNGLL giáo viên chủ nhiệm lớp em : MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Hình thức Thường Thỉnh Không xuyên thoảng ĐÁNH GIÁ Tốt Bình Yếu thuờng Sơ kết lớp Vui văn nghệ Tuyên dương, khen thưởng Thi hùng biện chủ đề tổ Hái hoa dân chủ Thi đố vui môn học Trao đổi, tranh luận chủ đề Tham quan, dã ngoại Học sinh đóng vai theo chủ đề Khơng làm gì, chờ hết nghỉ (Em điền thêm ý kiến khác) 13 Cách tổ chức HĐ GDNGLL GVCN lớp em tiết HĐ GDNGLL : MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Giao việc cụ thể cho nhóm học sinh theo chủ đề buổi sinh hoạt trước nhóm thực ĐÁNH GIÁ Tốt Bình thuờng Yếu học tuần sau Chỉ phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp Giáo viên chuẩn bị toàn khâu hoạt động lớp học sinh thực theo điều hành.của giáo viên Chỉ giao việc cho nhóm học sinh suốt năm học Khơng chuẩn bị ; đến học sinh muốn làm làm (Em điền thêm ý kiến khác) 14 Theo em, loại hình hoạt động học sinh yêu thích hưởng ứng? (Em đánh số thứ tự ưu tiên mà em thích từ đến 9) NỘI DUNG THỨ TỰ ƯU TIÊN Hoạt động văn nghệ Hoạt động báo chí Hoạt động TDTT Hoạt động tham quan, cắm trại Hoạt động giao lưu nhà trường Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh, chăm sóc kiểng, …) Hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, chun mơn Hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm : ATGT, Phòng chống Ma túy,phòng chống AIDS… Hoạt động xã hội, từ thiện 15 Em gặp khó khăn việc tham gia HĐ GDNGLL ? - Khơng có đủ thời gian  - Thiếu kỹ sinh hoạt  - Phải lo học tập nhiều nên tham gia HĐ GDNGLL  - Các bạn lớp thờ khơng thích tham gia  - Nội dung hình thức chưa phong phú, đa dạng nên khơng thu hút học sinh  - Khơng có tiền để đóng góp cho lớp giúp hoạt động tốt  - Ba mẹ khơng cho tham gia sợ nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến việc học lớp  - Thầy cô chưa thực coi trọng HĐ GDNGLL  - Ý kiến khác 16 Theo em, lớp tham gia HĐ GDNGLL : - Rất nhiệt tình đạt hiệu cao  - Nhiệt tình đạt hiệu  - Thiếu nhiệt tình hiệu chưa cao  - Khơng nhiệt tình khơng cần ý đến hiệu  17 Theo em, để HĐ GDNGLL đạt kết cao, em cần phải làm ? - Sắp xếp thời gian học tập lớp hợp lý để tham gia HĐ GDNGLL  - Động viên giúp đỡ bạn lớp tham gia hoạt động tích cực  - Để dành tiền để đóng góp quỹ phục vụ HĐ GDNGLL  - Rèn luyện tốt khiếu (TDTT, văn nghệ….)  - Giúp thầy, phụ trách HĐ GDNGLL tìm biện pháp để nâng cao hiệu hoạt  động 18 Xin em vui lịng cho biết thơng tin thân : a Em : nam  nữ  Năm sinh :  - Bí thư Chi đồn  - Lớp phó  - Phó Bí thư chi đồn  - Tổ trưởng  - Khơng có chức vụ  b Chức vụ lớp : - Lớp trưởng Xin cám ơn em chúc em học giỏi ! PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Nhằm giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp đề tài: “Thực trạng biện pháp quản lý Hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”, Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh chéo (x) vào mà lựa chọn: Đối với thầy, cô, HĐ GDNGLL hoạt động: - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Có được, khơng có  - Khơng cần thiết  Ở trường thầy, cô người trực tiếp đạo HĐ GDNGLL? - Hiệu trưởng  - Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn  - Phó hiệu trưởng phụ trách hành quản trị (Cơ sở vật chất)  - Bí thư Đồn niên  Theo thầy cơ, HĐ GDNGLL có ảnh hưởng đến hoạt động học tập lớp học sinh không ? - Có ảnh hưởng tích cực  - Khơng gây ảnh hưởng  - Làm hạn chế kết học tập  Theo thầy cô, HĐ GDNGLL nên tổ chức : - Lồng vào tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần  - Lồng vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm  - Nên có buổi riêng  - Kết hợp ý  Ở trường thầy cơ, kinh phí dành cho HĐ GDNGLL trích từ đâu ? - Quỹ cha mẹ học sinh đóng góp  - Quỹ lớp  - Quỹ Đồn  - Quỹ khác  - Khơng có kinh phí  Trường thầy cô tổ chức sinh hoạt chủ nhiệm ? MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Bình Yếu Thường Thỉnh Khơng Tốt NỘI DUNG thuờng xuyên thoảng Dạy bù môn mà GVCN phụ trách Phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động nhà trường Ban cán lớp điều khiển buổi SHCN GVCN phê bình phạt tổ, cá nhân vi phạm nội quy nhà trường GVCN biểu dương, khen thưởng cá nhân, tổ có thành tích tuần, đợt thi đua… Sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện GVCN đưa đề tài mà học sinh quan tâm để lớp tranh luận (tình bạn, tình yêu, chọn nghề, phương pháp tự học…) Tổ chức đố vui liên quan đến môn học Thông qua tập thể tìm hiểu hồn cảnh HS cá biệt, HS có hồn cảnh gia đình khó khăn Bàn bạc kế hoạch hoạt động nhà trường đề tuần tới Trường thầy cô tổ chức sinh hoạt cờ ? MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt Biểu dương tập thể, cá nhân tốt Nghe báo cáo chủ đề hàng tháng (thầy, phụ trách Đồn thực hiện) Thi hùng biện với chủ đề Mời báo cáo viên nói chuyện chuyên đề ATGT, matúy, AIDS, truyền thống cách mạng… Sinh hoạt văn nghệ Hái hoa dân chủ với chủ đề khác Phát động thi đua Các lớp phụ trách tuần báo cáo chủ đề Đồn trường phân cơng trước ĐÁNH GIÁ Tốt Bình Yếu thuờng Trong chủ đề HĐ GDNGLL chương trình lớp 10, thầy tâm đắc chủ đề theo thứ tự ưu tiên ? (Thầy cô đánh số thứ tự ưu tiên từ đến 10) NỘI DUNG THỨ TỰ ƯU TIÊN Thanh niên với học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thanh niên với lý tưởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hồ bình, hữu nghị hợp tác Thanh niên với Bác Hồ Thanh niên với mùa hè tình nguyện sống cộng đồng Các hình thức tổ chức HĐ GDNGLL GVCN trường thầy cô : MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Hình thức Thường Thỉnh Khơng Tốt Bình Yếu xun thoảng thuờng Sơ kết lớp Vui văn nghệ Tuyên dương, khen thưởng Thi hùng biện chủ đề tổ Hái hoa dân chủ Thi đố vui môn học Trao đổi, tranh luận chủ đề Tham quan, dã ngoại Học sinh đóng vai theo chủ đề Khơng làm gì, chờ hết nghỉ (Thầy, điền thêm ý kiến khác) 10 Cách tổ chức HĐ GDNGLL GVCN tiết HĐ GDNGLL : MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Bình Yếu Thường Thỉnh Không Tốt NỘI DUNG thuờng xuyên thoảng Giao việc cụ thể cho nhóm học sinh theo chủ đề buổi sinh hoạt trước nhóm thực học tuần sau Chỉ phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp Giáo viên chuẩn bị toàn khâu hoạt động lớp học sinh thực theo điều hành.của giáo viên Chỉ giao việc cho nhóm học sinh suốt năm học Khơng chuẩn bị ; đến học sinh muốn làm làm (Thầy, điền thêm ý kiến khác) 11 Theo thầy cơ, loại hình hoạt động học sinh u thích hưởng ứng? (Thầy đánh số thứ tự ưu tiên từ đến 9) NỘI DUNG THỨ TỰ ƯU TIÊN Hoạt động văn nghệ Hoạt động báo chí Hoạt động TDTT Hoạt động tham quan, cắm trại Hoạt động giao lưu nhà trường Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh, chăm sóc kiểng, …) Hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, chun mơn Hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm : ATGT, Phòng chống Ma túy,phòng chống AIDS… Hoạt động xã hội, từ thiện 12 Theo thầy cô, mức độ thực biện pháp tổ chức HĐ GDNGLL GVCN ? Tốt Bình Yếu TT NỘI DUNG thuờng Xây dựng thực kế hoạch chủ nhiệm hàng tuần, hàng tháng 10 11 13 14 - Năm vững đặc điểm tâm lý HS, hoàn cảnh sống, khả HS Tổ chức hoạt động tập thể lớp học Tổ chức hoạt động tự quản HS Phối hợp với giáo viên môn khác việc giáo dục HS Phối hợp với Đoàn TN việc giáo dục HS Phối hợp với cha mẹ HS việc giáo dục HS Tổ chức phong trào thi đua lớp Bồi dưỡng kỹ sinh hoạt cộng đồng cho HS lớp Sơ, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động Nêu gương khen thưởng HS làm tốt hoạt động lớp nhằm nhân rộng điển hình Theo thầy cô, việc tham gia HĐ GDNGLL giúp em : Hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, giá trị tốt đẹp nhân loại  Có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình xã hội  Bước đầu định hướng nghề nghiệp  Phát huy lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng với xã hội…)  Củng cố mở rộng kiến thức lớp  Chỉ để giải trí sau học  Ý kiến khác Thầy gặp khó khăn việc tổ chức HĐ GDNGLL ? Chỉ đạo cấp HĐ GDNGLL chưa rõ ràng  Cách đánh giá nhà trường cề HĐ GDNGLL chưa cao  Khơng có đủ thời gian  Thiếu kỹ sinh hoạt  Phải đầu tư nhiều cho dạy lớp nên tổ chức tốt cho học sinh tham gia HĐ GDNGLL  Học sinh lớp thờ khơng thích tham gia HĐ GDNGLL  Nội dung hình thức chưa phong phú, đa dạng nên khơng thu hút học sinh  Thiếu kinh phí hỗ trợ hoạt động tốt  Ba mẹ học sinh khơng cho em tham gia sợ nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến việc học lớp  Chưa đầu tư tốt CSVC, phương tiện hỗ trợ HĐ GDNGLL  Một số giáo viên chưa thực coi trọng HĐ GDNGLL  Ý kiến khác 15 Theo thầy cô, để HĐ GDNGLL đạt kết cao, cần phải làm ? - Sắp xếp thời gian biểu hợp lý để tạo điều kiện cho học sinh tham gia HĐ GDNGLL  - Động viên giúp đỡ học sinh tham gia hoạt động tích cực  - Cần xin hỗ trợ kinh phí từ ngân sách  - Chọn giáo viên có khiếu HĐ GDNGLL (TDTT, văn nghệ….) để phụ trách hoạt động  - Bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ công tác cho cán lớp  - Ý kiến khác 16 Xin thầy cô cho cho biết hiệu triển khai tiết HĐ GDNGLL chương trình phân ban lớp 10? TT CÁC HOẠT ĐỘNG Tốt Bình Yếu thuờng Triển khai tiết sinh hoạt HĐ GDNGLL hàng tuần GVCN có giáo án HĐ GDNGLL Ban giám hiệu, tổ trưởng CM có dự tiết HĐ GDNGLL Tổ chức chuyên đề HĐ GDNGLL Đoàn TN có phối hợp chuyển tải nội dung HĐ GDNGLL đến HS HS thể tinh thần tự quản tiết sinh hoạt HĐ GDNGLL GVCN có đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiết sinh hoạt HĐ GDNGLL GVCN sử dụng phương tiện hỗ trợ tiết sinh hoạt HĐ GDNGLL Việc dạy môn học tự chọn chương trình phân ban 10 Việc dạy tích hợp nội dung giáo dục Quyền trẻ em giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên chương trình HĐ GDNGLL 17 Xin thầy cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐ GDNGLL: Ý nghĩa ô số sau: (a) Rất khả thi  Rất cần thiết (b) Có thể khả thi  Có thể cần thiết (c) Khơng khả thi  Khơng cần thiết (d).Khơng có ý kiến  Khơng có ý kiến TT NỘI DUNG Tổ chức giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng hỗ trợ tầm quan trọng HĐ GDNGLL Cải tiến việc xây dựng kế hoạch HĐ GDNGLL ĐÁNH GIÁ TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI     (a) (b) (c) (d)     (a) (b) (c) (d) Nâng cao lực tổ     (a) (b) chức HĐ GDNGLL cho giáo viên học sinh Tăng cường công tác     (a) (b) đạo, thực HĐ GDNGLL tổ chuyên môn GVCN Tăng cường công tác phối     (a) (b) hợp Hiệu trưởng lực lượng đoàn thể nhà trường Tăng cường đầu tư sở     (a) (b) vật chất phục vụ HĐGDNGLL Tăng cường công tác kiểm     (a) (b) tra, đánh giá, rút kinh nghiệm động viên, khen thưởng kịp thời 18 Xin thầy vui lịng cho biết thông tin thân : a Thầy cô : Nam  Nữ  Năm sinh : b Có phụ trách chủ nhiệm lớp ? Có  Khơng  c Có phụ trách hoạt động Đồn trường? Có  Khơng  (c) (d) (c) (d) (c) (d) (c) (d) (c) (d) Xin cám ơn quý thầy cô chúc quý thầy cô nhiều sức khoẻ! ... Chương THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH 2.1... trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh. .. hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh? ?? cần thiết phù hợp với công tác quản lý giáo dục tình hình thực tế huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 1.2 Hoạt động giáo dục lên

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:28

Mục lục

  • BIA.pdf

  • CAMON

    • LỜI CẢM ƠN

    • Xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Khoa học công nghệ & Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô giảng viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 16 niên khóa 2005-2008 đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.

    • Xin chân thành cảm ơn TS Hồ Văn Liên đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.

    • Xin chân thành cám ơn các đồng chí là Cán bộ Sở GD&ĐT Tây Ninh; Cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn Thanh niên, Giáo viên và các em học sinh của các trường THPT Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; các anh chò học viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 16 và gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.

    • LOI CAM DOAN

    • VIETTAT

    • Thuc trang va bien phap quan ly hoat dong giao duc ngoai gio len lop cua hieu truong o cac truong trung hoc pho thong huyen trang bang tay ninh

      • 1.2.1.1. Mục đích, mục tiêu giáo dục

      • 1.2.1.2. Hoạt động của thầy giáo

      • 1.2.1.3. Hoạt động của người học

      • 1.2.1.4. Kết quả của HĐGD

      • 1.2.1.5. Chất lượng của HĐGD

      • 1.2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động giáo dục

      • 1.2.1.7. Đánh giá chất lượng của HĐGD

      • PHLC1~1

      • PHUL UC 2

      • PHULUC 4

      • PHULUC3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan