Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiÖp i Vũ đức hạnh Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thị xà tam điệp, ninh bình Luận văn thạc sĩ kinh tế hà nội 2004 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i - Vũ đức hạnh Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thị xà tam điệp, ninh bình Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mà số: 5.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn nguyên cự Hà nội - 2004 lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn luận văn đà đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đà rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Đức Hạnh Lời cám ơn Để thực hoàn thành luận văn này, đà nhận đợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức Cho phép đợc bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến: - PGS.T.S Nguyễn Nguyên Cự, ngời đà trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - LÃnh đạo trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, LÃnh đạo môn Quản trị kinh doanh toàn thể thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Thống kê Ninh Bình, Uỷ ban nhân dân, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng Thống kê, Trung tâm khuyến nông toàn thể trang trại thị xà Tam Điệp - Công ty thực phẩm xuất Đồng Giao Một lần xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận văn Vũ Đức H¹nh Mơc lơc TT Néi dung Trang Lêi cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiªu chung 1.2.2 Mơc tiªu thĨ 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại 2.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 2.1.1 Những khái niệm 2.1.2 Vai trò xu hớng phát triển kinh tế trang trại 2.1.3 Điều kiện hình thành phát triển kinh tế trang trại 12 2.1.4 Phân loại kinh tế trang trại 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nớc giới 18 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 23 2.3 Những vấn đề nghiên cứu đà đạt đợc trang trại 32 2.3.1 Kết đạt đợc kinh tế trang trại 32 2.3.3 Nghiên cứu vùng 33 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội thị xà Tam Điệp 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xà hội 35 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phơng pháp thống kê kinh tế 39 3.2.2 Điều tra nhanh nông thôn (RRA) 41 3.2.3 Điều tra nhanh nông thôn có tham gia ngời dân (PRA) 41 3.2.4 Phơng pháp chuyên khảo 42 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Những vấn đề chung kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 46 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 46 4.1.2 Xác định loại hình kinh tế trang trại địa bàn 47 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 49 4.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Tam Điệp 49 4.2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 58 4.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 68 4.3 Định hớng phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 71 4.3.1 Định hớng nâng cao hiệu 71 4.3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại Tam Điệp (2004 2008) 72 4.4 Giải pháp phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 73 4.4.1 Về đất đai 73 4.4.2 Về vèn 76 4.4.3 VỊ khoa häc c«ng nghƯ 77 4.4.4 Về thị trờng 78 4.4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trang trại 81 4.4.6 Giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại 82 Kết luận khuyến nghị 85 Chữ viết tắt CP HTX : Chi phí : Hợp tác xà NLKH : Nông lâm kết hợp PTTH : Phổ thông trung học TT : Trung tâm TN : Thuần nông THCS : Trung học sở TTGDTX : Trung tâm giáo dục thờng xuyên SP : Sản phẩm XDCB : Xây dựng đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp nớc ta nay, việc nghiên cứu, tìm kiếm mô hình sản xuất nông nghiệp tạo thêm động lực mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa quan trọng Kinh tế trang trại có xu hớng phát triển mạnh nớc Kinh tế trang trại - Hình thức tổ chức kinh tế sở tất yếu sản xuất nông nghiệp tơng lai, đà phát triển mạnh mẽ nớc ta năm gần đây, gắn liền với phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo Sự phát triển kinh tế trang trại đà mang lại thành tựu quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá, thúc đẩy xuất sản phẩm có giá trị cao Sự chuyển dịch đem lại hiệu mặt kinh tế mà mang lại hiệu xà hội, môi sinh, môi trờng góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải việc làm ổn định cho lực lợng lớn lao động góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo khu vực nông nghiệp nông thôn Điều đà đợc Đảng ta khẳng định Hội nghị TW khoá VII VIII phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, để kinh tế trang trại thực trở thành loại hình kinh tế động, hiệu nông nghiệp hàng hoá mang tính cạnh tranh cao thập niên đầu kỷ 21, Nhà nớc nông dân phải giải đáp nhiều toán, tháo gỡ nhiều khó khăn vớng mắc tầm vĩ mô vi mô liên quan đến nhận thức, chế sách giải pháp cụ thể đất đai, vốn, lao động, khoa học công nghệ, tổ chức quản lý, thị trờng Và, tơng lai nớc ta có loại hình trang trại nào? Nó hoạt động chế thị trờng? Làm để trang trại phát huy đợc tính u việt địa phơng hoạt động có hiệu kinh tế cao hơn? Đó vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có điều tra nghiên cứu thấu đáo có cho quan quản lý Nhà nớc có đợc sách phù hợp với loại hình kinh tế Nhng để biết trang trại phát triển sao? Loại hình đà phát huy đợc lợi vùng loại trang trại phát huy hiệu cần phải có giải pháp tầm vĩ mô lẫn vi mô giúp cho trang trại phát triển kinh tế nớc ta bớc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ cđa khu vùc vµ giới? Đây vấn đề xúc đòi hỏi cần phải điều tra, nghiên cứu cách nghiêm túc để có lý giải thực có sở khoa học nhằm giúp cho Đảng Chính phủ đề chủ trơng sách phù hợp với mô hình kinh tế này, góp phần thúc đẩy nhanh chóng phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc nhà Tam Điệp thị xà có nhiều mạnh kinh tế trang trại, đặc biệt mà nông trờng quốc doanh địa bàn thị xà làm ăn hiệu bị giải thể tiến hành giao đất tới hộ gia đình quản lý sử dụng Điều dẫn tới thời gian qua kinh tế trang trại phát triển nhanh đạt đợc kết khả quan, song gặp nhiều khó khăn, vớng mắc cần phải đợc giải kịp thời Hiệu loại hình trang trại nh cha có nghiên cứu trả lời cụ thể Vì vậy, đánh giá thực chất kết kinh tế loại hình trang trại nh việc lựa chọn giống trồng, vật nuôi phơng án đầu nh để có hiệu giảm bớt rủi ro việc làm cần thiết Chính từ lý đó, chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp, Ninh Bình" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển loại hình kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp nhằm phát khó khăn, vớng mắc đề xuất giải pháp cho phát triển kinh tế trang trại thời gian tới địa bàn thị xà Tam Điệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại - Phản ánh thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu phát yếu tố làm hạn chế đến trình phát triển loại hình kinh tế trang trại - Đề xuất định hớng, giải pháp khả thi nhằm phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp thời gian tới 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Các trang trại địa bàn thị xà Tam Điệp 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Tập trung nghiên cứu khía cạnh kinh tế xà hội bao gồm yếu tố sản xuất nh đất đai, lao động, vốn, chi phí, kết hiệu kinh tế loại hình trang trại vùng đồi Từ đó, phát nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu kinh tế loại hình trang trại vùng nghiên cứu - Về địa điểm nghiên cứu Thị xà Tam điệp - Ninh Bình - Về thời gian + Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài số liệu thứ cấp năm: 2000 - 2002 + Số liệu điều tra trang trại tập trung vào năm 2003 + Đề xuất định hớng giải phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp giai đoạn từ năm 2004 - 2008 10 thị trờng cần phải quan tâm đến thị trờng đầu vào thị trờng đầu trang trại * Thị trờng đâu vào Nh đà vừa trình bày giải pháp vốn, khoa học công nghệ, phần yếu tố đầu vào trang trại đà đợc thực qua công ty thực phẩm xuất Đồng Giao Đây điều tốt để tránh đợc lũng đoạn thị trờng yếu tố đầu vào đại lý nh công ty cung ứng vật t nông nghiệp Tuy nhiên, việc làm cần phổ biến nhân rộng trang trại thuộc khối phờng xà Đồng thời Nhà nớc cần hỗ trợ vốn đầu t, xây dựng số mô hình trình diễn; tuyên truyền, giúp đỡ chủ trang trại mua sắm máy móc thiết bị, bớc giới hoá, điện khí hoá khâu làm đất,chăm bón, thu hoạch * Thị trờng yếu tố đầu Bảng 4.18 Khả thu mua công ty Sản phẩm Năm 2002 Năm 2003 Đơn vị tính: Tấn Dự kiến năm 2004 Dứa Qeen 5.100 6.000 7.800 Dứa Cayenne 2.100 2.000 1.700 Céng 7.200 8.000 9.500 Nguån: sè liÖu công ty Thực tế thị xà Tam Điệp, đầu cho sản phẩm chắn có công ty thực phẩm xuất Đồng Giao Mặt khác nhu cầu sản phẩm cho sản xuất công ty lớn mà trang trại nh hộ gia đình địa bàn thị xà cung ứng cha đủ công ty hoạt động khoảng 60% công suất thiết kế Do vậy, công ty đà nhang chóng thực Nghị định 80/CP phủ tạo nên mối ràng buộc nhà cách chặt chẽ Công ty ký kết hợp đồng với chủ trang trại từ đầu năm Tuy nhiên, việc tạo khung giá cho 86 năm mặt giúp cho chủ trang trại chủ động sản xuất, mặt khác lại rễ sai lệch với giá thị trờng thời gian thực hợp đồng năm Bảng 4.19 Đơn giá thu mua Đơn vị tính: đ/kg Ngoài khoán Trong khoán Chỉ tiêu T1-5 T6-7 T8-10 T11-12 T1-5 T6-7 T8-10 T11-12 Lo¹i 900 850 1100 1000 1100 1050 1300 1200 Lo¹i 800 750 1000 900 1000 950 1200 1100 Lo¹i 600 550 800 700 800 750 1000 900 Nguồn: Số liệu công ty Để nâng cao hiệu kinh tế phát triển kinh tế trang trại, trang trại cần: - Trên đơn vị diện tích đất canh tác cần tạo nhiều lô, để tạo thu hoạch luân phiên năm tránh đợc rủi ro giá, đồng thời tránh đợc dụng lao động cách ạt đồng thời tạo khoảng thời gian đất nghỉ cần thiết để trồng xen canh loại ngắn ngày khác - Nên bố trí trồng dứa Cayenne vào thời gian trồng hợp lý để tránh mùa ma thu hoạch thu hoạch vào mùa khô sản lợng vừa cao mà lại đợc giá Mặt khác, cần khuyến khích trang trại liên kết hợp tác với trang trại nông nông lâm kết hợp khối phờng xà nhằm giảm chênh lệch giá đầu vào t thơng ép giá làm giảm đáng kể hiệu sản xuất Hơn nữa, cần có chủ trơng sách cụ thể thị trờng nông thôn: thị trờng sức lao động, thị trờng vốn, thị trờng dịch vụ hàng hoá nhằm tạo thuận lợi cho việc nâng cao giá trị hàng hoá trang trại 4.4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trang trại Nguồn nhân lực trang trại ba gồm hai mặt: số lợng chất lợng Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại, nguồn nhân lực có vai 87 trò to lớn Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp phơng diện nguồn nhân lực cho trang trại đòi hỏi phải giải vấn đề sau: - Mở lớp đào tạo, bồi dỡng cho chủ trang trại Đối tợng đào tạo gồm chủ trang trại ngời có nguyện vọng phát triển sản xuất kinh doanh theo hớng trang trại Nội dung đào tạo bao gồm kiến thức tổ chức quản trị kinh doanh trang trại nh xác định phơng hớng sản xuất kinh doanh, tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm hình thức đào tạo phải phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện đối tợng nh đào tạo tạp trung sở, nhà trờng, viện nghiên cứu Kinh phí đào tạo cần có hỗ trợ Nhà nớc đóng góp trang trại Bảng 4.20 Kế hoạch bồi dỡng chủ trang trại đến năm 2007 Chơng trình Tập huấn , chuyển giao KHKT công Đơn vị Đến năm 2007 lớp 25 ngời 450 lớp 25 ngời 300 đợt nghệ - Số lợt ngời tham gia Båi d−ìng kiÕn thøc qu¶n lý trang trại - Số lợt ngời tham gia Tham quan có mô hình tiên tiến Đa số chủ trang trại thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật nên cần phải đào tạo cho họ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đa dạng hoá loại hình đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm đặc biệt trọng hình thức tập huấn chỗ ngắn hạn Mặt khác quyền cần chủ động việc in ấn tài liệu kỹ thuật, quản lý cách rộng rÃi cho trang trại thị xà có sách khuyến khích trang trại áp dụng công nghệ vào sản xuất 88 Đối với lao động làm thuê trang trại không lao động giản đơn mà ngày đòi hỏi ngời lao động phải có tay nghề kỹ thuật Vì vậy, việc đào tạo, bồi dỡng tay nghề cho lực lợng lao động để họ có khả làm việc trang trại cần thiết Do đó, Nhà nớc cần có sách hỗ trợ trình đào tạo lực lợng lao động Với lợng diện tích 5ha/trang trại trồng loại mang tính thời vụ cao nh dứa việc thuê mớn lao động điều đơng nhiên Do nhà nớc cần phải có chế cho việc hình thành chợ lao động nông thôn coi mảng thiếu đợc việc phát triển kinh tế trang trại Tuy nhiên, cần phải có chế yêu cầu trang trại áp dụng thông t số 23/2000/TT-BLĐTBXH ngày 28-9-2000 Bộ lao động thơng binh xà hội áp dụng số chế độ ngời lao động làm việc trang trại 4.4.6 Giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại Căn vào kết phân tích phần trên, đa số giải pháp cụ thể sau: * Loại hình trang trại nông Đây loại hình sản xuất chủ yếu thị xà Tam Điệp vùng quy hoạch trồng dứa nguyên liệu cho Công ty thực phẩm xuất Đồng Giao Loại hình trang trại sản xuất kinh doanh có đầu ổn định, có qui mô đất đai vừa phải Hiệu kinh tế loại hình có mức đầu t không cao ( khoảng 12,5 triệu đồng/ha), giá trị làm trang trại không lớn (27 triệu đồng/ha) Nhng trồng cho hiệu kinh tế ổn định Nó đà tạo khối lợng công ăn việc làm lớn cho lao động Tuy nhiên, trang trại gặp rủi ro lớn Do vậy, cần phải mặt tăng cờng đầu t thâm canh áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất trồng nhằm giảm giá thành sản phẩm Mặt khác, để tránh rủi ro lợi dụng u có phế phụ phẩm trồng trọt 89 cần phát triển mức độ vừa phải chăn nuôi bò theo hớng thịt hớng sữa nhằm nâng cao thu nhập cho hộ trang trại đồng thời lấy nguồn phân cung cấp cho trồng trọt * Loại hình trang trại nông lâm kết hợp Đây loại hình có đất đai vừa phải, đặc biệt đất trồng lâm nghiệp Do đó, có nhiều u việc phát triển trồng trọt lẫn chăn nuôi, chăn nuôi đại gia súc Qua số liệu phân tích cho thấy, giá trị làm không cao giá trị hàng hoá thấp cha đến kỳ khai thác, nhng giá trị gia tăng tạo lại cao Các trang trại thuộc loại hình thị xà Tam Điệp mẫu hình phổ biến lấy ngắn trồng nông nghiệp để nuôi dài ngày phần đa phần vốn cho trang trại trồng lâm nghiệp dự án nhà nớc đầu t Tuy nhiên, suất trồng loại hình thấp, chăn nuôi cha phát triển thiếu nguồn vốn hỗ trợ hiệu kinh tế cha cao Do loại hình cần phải mặt tăng cờng đầu t chăn nuôi, lấy ngành chăn nuôi đại gia súc ngành cân trồng trọt để tăng thu nhập cung cấp phân bón giảm giá thành sản phẩm trồng trọt tăng hiệu kinh tế * Loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp Đây loại hình phát triển đa dạng trồng, vật nuôi dịch vụ Loại hình trang trại có vốn đầu t− lín hiƯn kinh doanh cã hiƯu qu¶ cao nhÊt đảm bảo chống đợc rủi ro chế thị trờng Nhng loại hình chiếm 6,7% tổng số trang trại toàn thị xà Cần phải tăng loại hình năm trớc mắt Tuy nhiên, đầu t dàn trải nên khâu quản lý trở thành vấn đề lu tâm loại hình Qua phân tích cho thấy, lợng đầu t nh cho loại trồng trang trại kinh doanh tổng hợp có hiệu thấp Do vậy, trang trại cần phải đợc đào tạo công tác quản lý để tránh thất thoát nâng cao hiệu kinh tế 90 Tóm lại, giải pháp áp dụng phạm vi trang trại hệ thống đồng đòi hỏi chủ trang trại áp dụng đồng thời để mang lại kêt hiệu cao Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào loại trồng điều kiện cụ thể để xác định giải pháp quan trọng cần thực trớc, giải pháp quan trọng thực sau Còn giải pháp chung mà tất trang trại quan tâm vấn đề vốn, lao động, khoa học kỹ thuật thông tin thị trờng 91 Kết luận khuyến nghị 5.1 KÕt luËn Kinh tÕ trang ë thÞ x· Tam điệp hình thành trình đổi kinh tế đất nớc có xu hớng ngày phát triển việc mở rộng qui mô chất lợng Tuy bớc đầu nhng mô hình kinh tế đà thực khẳng định vai trò, vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế xà hội thị xà Sản xuất kinh tế theo hớng kinh tế trang trại bớc phát triển phù hợp nhằm làm thay đổi tập quán sản xuất tự cấp, tự túc hiệu thấp kinh tế nông hộ sang sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn liền với thị trờng để đạt đợc nhiều lợi nhuận có hiệu cao sản xuất kinh doanh Kinh tế trang trại đà thực phát huy đợc nguồn lực địa phơng nh khai thác sử dụng tốt quỹ đất đai, đa đợc nhiều đất trống, đồi trọc vào sản xuất thu hút vốn đầu t vào nông nghiệp, giải đợc nhiều công ăn việc làm tạo thêm thu nhập cho ngời lao động vùng Thực tế cho thấy trang trại vùng đà tạo đợc khối lợng lớn giá trị nông sản hàng hoá cao hẳn kinh tế hộ nông dân, có đóng góp tích cực trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá đặc biệt đà khai thông đợc bế tắc sản xuất kinh doanh nông lâm trờng quốc doanh trớc Loại hình kinh doanh tổng hợp có kết hiệu kinh tế cao nhÊt (GO: 224,76 triƯu ®ång; VA: 111,39 triƯu ®ång; lao động gia đình tạo 26,52 triệu đồng) Trong đó, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng đáng kể mang lại thu nhập hiệu cao, chống đợc rủi ro chế thị trờng Tiếp đến trang trại nông lâm kết hợp, GO bình quân trang trại năm đạt 125,69 triệu đồng, VA đạt 79,96 triệu đồng Loại hình hiệu trang trại nông, thu nhập trang trại tạo đợc 66,93 triệu đồng VA 92 Các yếu tố sản xuất để hình thành phát triển kinh tế trang trại nhiều bất cập Đất đai phần lớn chủ trang trại nhận thầu để sản xuất, đà đợc giao quyền sử dụng nhng nhỏ lẻ, việc tích tụ, tập trung đất đai sở chuyển nhợng xu hớng tất yếu sản xuất kinh doanh trang trại Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn bô phận lớn dân c nhận đất lại sống phụ thuộc vào nông nghiệp mà việc chuyển dịch cấu kinh tế nh phát triển ngành nghề phi nông nghiệp hạn chế - Nguồn lao động dồi nhng phần lớn cha qua đào tạo nên tay nghề kỹ làm việc thấp Trình độ lực tổ chức quản lý, hiểu biÕt vỊ khoa häc kü tht cđa chđ trang tr¹i yếu, đặc biệt kiến thức thị trờng, xác định phơng hớng sản xuất phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh - Vấn đề vốn với trang trại cần thiết Hiện vốn sản xuất kinh doanh trang trại chủ yếu nguồn vốn tích luỹ vốn vay công ty thực phẩm xuất Đồng Giao, nguồn vốn vay nhỏ lẻ mang tính chất dàn trải nên hiệu mang lại cha cao gây khó khăn cho hoạt động trang trại Thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến trình sản xuất hiệu kinh doanh trang trại Đa số sản phẩm trang trại qua nhà máy, điều vừa mừng lo Một mặt sản phẩm đợc tiêu thụ cách nhanh chóng, ổn định mặt tác động đến phơng thức sản xuất kinh doanh chủ trang trại dẫn đến chủ trang trại động kinh doanh Một phần nhỏ ngành trồng trọt chăn nuôi tiêu thụ qua t thơng 5.2 Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà nớc - Cần phải có thông t hớng dẫn thi hành nghị định Chính phủ cách chi tiết, cụ thể đạo thực sách có kế hoạch 93 - Tăng cờng công tác kiểm tra việc thực sách Nhà nớc cấp quyền địa phơng 5.2.2 Đối với tỉnh, huyện - Thực triệt để chủ trơng sách Nhà nớc nhanh chóng đa chủ trơng sách vào sống - Giám sát kiểm tra việc thực định 80 phủ ký kết hợp đồng với nông dân nói chung trang trại nói riêng để ràng buộc trách nhiệm lẫn chế thị trờng - Tạo thuận lợi cho trang trại tiếp cận nguồn vốn u đÃi theo quy định 423 cho vay kinh tế trang trại, tránh sách nhiễu phiền hà việc giải ngân nguồn vốn - Tạo điều kiện cho trang trại đợc giao lu, tham quan, häc hái trao ®ỉi kinh nghiƯm lÉn trang trại khối nông lâm trờng khối xÃ, khu vực huyện với huyện khác tỉnh tỉnh bạn - Đầu t sở hạ tầng cho khu vực trang trại tạo môi trờng tốt cho trang trại làm ăn có hiệu - Điều tra, rà soát số lợng trang trại theo tiêu chí thông t 62 cách khẩn trơng có kế hoạch cấp giấy chứng nhận trang trại để chủ trang trại đợc hởng sách u đÃi Nhà nớc - Một số hộ trang trại đà nhận chuyển nhợng đất hộ điều kiện sản xuất cần phải nghiên cứu hợp pháp hoá số đất cho họ an tâm sản xuất Các trang trại khối nông lâm trờng cần nhà nớc cho chế để họ có quyền định tránh phơ thc hoµn toµn vµo xÝ nghiƯp nh− hiƯn 5.2.3 Đối với chủ trang trại 94 - An tâm sản xuất sở tin tởng đờng lối chủ trơng sách Đảng Nhà nớc - Cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc trang trại nông lâm kết hợp phát triển mức vừa phải trang trại nông nhằm tránh rủi ro tăng thu nhập Trang trại tổng hợp cần tăng cờng công tác quản lý - Cần không ngừng nâng cao kiến thức khoa học quản lý kinh tÕ vµ kü tht tiÕn bé b»ng viƯc đầu t tham quan, học hỏi kinh nghiệm theo học trờng đào tạo để nhanh chóng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm không ngừng nâng cao hiệu kinh tế 95 Phụ Lục Phụ lục Đầu t chi phí cho dứa Cayen trồng Chỉ tiêu ĐVT ĐG (1000đ) SL GT I Làm đất 1250 - Cày 1000 - Rạch hàng 0,5 250 II VËt t− 24468 - Gièng Chåi 0,3 50000 15000 - Vôi bột Kg 0,3 500 150 - Phân vi sinh Kg 1,3 1500 1950 - NPK Kg 1,5 4500 6750 -Thuèc BVTV Gãi 32 128 - Ho¸ chÊt Kg 70 490 III L§ -CP trång míi 4800 công 15 90 1350 - Chăm sóc " 170 2550 - Xö lý hoa " “ 30 450 - Thu ho¹ch " “ 30 450 Tỉng chi phÝ 30518 (Ngn: Sè liƯu ®iỊu tra) 96 Phơ lơc §Çu t− chi phÝ cho døa Cayen l−u gốc Chỉ tiêu ĐVT ĐG (1000đ) SL GT I Vật t 5164 - Vôi bột Kg 0,3 500 150 -Phân vi sinh Kg 1,3 1500 1950 - NPK Kg 1,5 2000 3000 -Thuèc BVTV Gãi 32 64 170 2550 II LĐ - Chăm sóc Công 15 150 2250 - Thu ho¹ch " 15 20 300 Tỉng chi phÝ 7714 (Nguồn: Số liệu điều tra) Phụ lục quy cách phẩm cấp Dứa Queen Dứa Cayen + Loại 1: Quả có trọng lợng từ 0,5kg + Loại 1: Quả có trọng lợng từ 0,8kg trở lên trở lên + Loại 2: Quả có trọng lợng từ + Loại 2: Quả có trọng lợng từ 0,6kg 0,45kg đến dới 0.5kg đến dới 0.8 kg + Loại 3: Quả có trọng lợng từ + Loại 3: Quả có trọng lợng từ 0,4kg 0,32kg ®Õn d−íi 0.45 kg ®Õn d−íi 0.6 kg 97 Phụ lục Đầu t chi phí cho dứa Queen trồng Chỉ tiêu ĐVT ĐG (1000đ) SL GT I Làm đất 1250 - Cày 1000 - Rạch hàng 0,5 250 II Vật t− 18546 - Gièng Chåi 0,2 50000 10000 - V«i bét Kg 0,3 500 150 - Ph©n vi sinh Kg 1,3 1500 1950 - NPK Kg 1,5 4000 6000 -Thuèc BVTV Gãi 32 96 - Ho¸ chÊt Kg 50 350 III LĐ -CP trồng 4800 công 15 90 1350 - Chăm sóc " 170 2550 - Xư lý hoa " “ 30 450 - Thu ho¹ch " “ 30 450 Tæng chi phÝ 24596 (Nguån: Sè liệu điều tra) 98 Phụ lục Đầu t chi phÝ cho døa Queen l−u gèc ChØ tiªu ĐVT ĐG (1000đ) GT SL I Vật t - Vôi bét Kg 0,3 500 150 - Ph©n vi sinh Kg 1,3 1000 1300 - NPK Kg 1,5 2000 3000 -Thuèc BVTV Gói 32 64 - Chăm sóc Công 15 130 1950 - Thu ho¹ch " 15 20 300 II LĐ Tổng chi phí 6764 (Nguồn: Số liệu điều tra) 99 Phụ lục Hiệu sản xuất dứa nguyên liệu Cayen Chỉ tiêu I Tổng chi phí ĐVT Giá trị 1000đ 52732 II Sản lợng - Quả 33.5 - Chåi 1000 chåi 120 III Doanh thu 1000® 81500 - DT từ 1000đ/kg 33.500 - DT từ chồi 400®/chåi 48.000 IV Tỉng l·i 1000® 28768 (Ngn: Sè liƯu ®iỊu tra) Phơ lơc HiƯu qu¶ s¶n xt døa nguyên liệu Queen Chỉ tiêu ĐVT I Tổng chi phí 1000đ GT 30860 II Sản lợng - Quả 25 - Chåi 1000 chåi 120 III Doanh thu 1000® 49000 - DT từ 1000đ/kg 25000 - DT từ chồi 200®/chåi 24000 IV Tỉng l·i 1000® 18140 (Ngn: Sè liƯu ®iÒu tra) 100 ... trang trại thị xà Tam Điệp 46 4.1.2 Xác định loại hình kinh tế trang trại địa bàn 47 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 49 4.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Tam. .. Tam Điệp 49 4.2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 58 4.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp 68 4.3 Định hớng phát triển kinh tế trang trại. .. "Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thị xà Tam Điệp, Ninh Bình" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển loại hình kinh tế trang trại