1.1 Tính cấp thiết của để tài
Nước ta hiện vẫn là một nước nông nghiệp, nông dân đang chiếm gản 74% dân số và chiếm đến 60,7% lao động xã hội “Thu nhập hộ nông dân chỉ bằng 1⁄3 so với đân cư khu vực thành thị, ở vùng núi có tỉ lệ mù chữ trên 22,6%, hiện còn 2,25 triệu hộ nghèo (90% ở nông thôn), 300.000 hộ thường, xuyên thiếu đói, 400.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh” Trong khi đó nơng nghiệp nơng thơn đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc dân với 20% GDP, trên 259% giá trị kim ngạch xuất khẩu Mặc dù vậy, các chính sách phát triển nơng nghiệp trước đây thường thiên về thúc đẩy phát triển ngành, có phan xem nhẹ vai trị, lợi ích của chủ thể chính, động lực chính của phát triển nông nghiệp là nông dân Phần lớn các chính sách hầu như chưa quan tâm xử
lý tổng thể và hợp lý mối quan hệ giữa các vùng, các lĩnh vực trong ngành, giữa nông thôn và thành thị, chưa đặt ra và giải quyết triệt để mới quan hệ giữa các yếu tố chính của mơ hình phát triển nông nghiệp nông thôn Đây là nguyên nhân chủ yếu, khiến cho sau nhiều thập kỷ chuyển đổi nền nông nghiệp sang thị trường, đến nay về cơ bản nông nghiệp, nông thôn Việt Nam van mang tính khép kín, tự cấp tự túc [10]
Khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào các diễn đàn hợp tác kinh tế lớn của khu vực và thế giới, sức ép của hội nhập và phát triển ngày một lớn, đặt ra yêu cầu rất cao đối với nền kinh tế nước ta, trong đó lĩnh vực nơng nghiệp là Hnh vực phải đối mặt với nhiều thách thức nhất Trước yêu cầu phát
nông thôn chưa thực sự hiệu quả, thiếu bềnthsZ nhiề
Trang 2triển, các nguồn lực và thiếu sự xác định lợi ích thực tế của các bên liên quan trong phát triển nông nghiệp nơng thơn Vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu cụ thể, thiếu tính Khoa học trong quy trình hoạch định và triển khai chính sách; có nhiều chính sách, nhưng hiệu quả kinh tế, hiệu ứng xã hội của các chính sách không tương xứng với nguồn lực đầu tư, hoặc thiếu bền vững.[10]
Góp phần khắc phục một cách cơ bản tình trạng trên, đưa Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, việc cần làm trong giai đoạn hiện nay là xây dựng cho được các mơ hình nơng thơn mới đủ đáp ứng yêu cầu phát huy nội lực của nông đân, nông nghiệp và nông thôn, đủ điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới [10]
Trang 31.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Giúp bản thân có thể vận dụng được những kiến thức đã học được để viết bài báo cáo tốt nghiệp phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học Nâng cao được năng lực cũng như rèn luyện kỹ năng của mình, vận dụng được những kiến thức đã học ở nhà trường vào thực tiễn, đồng thời bổ sung những kiến thức còn thiếu và những kỹ năng tiếp cận các phương pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân
- Đề tài có thể đùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu và học tập trong lĩnh vực nông thôn mới Các khuyến nghị và dự báo có thể dùng làm tài liệu tham Khảo cho các cơ quan lãnh đạo, quản tý hoạch định chính sách tại địa phương 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các đề
đề án về xây dựng nông thôn mới tại địa phương hoặc nơi khác
- Công cuộc xây dựng nông thôn mới đang diễn ra đồng bộ trên phạm vi cả nước Xã Thanh Lâm cũng đang bất tay vào xây dựng mô hình nơng thơn mới theo bộ tiêu chí của Nhà nước Vì vậy mà đề tài chỉ ra những hạn chế, khó khăn, những điều chưa làm được và cần phải làm tại địa phương Để có thể đưa ra những giải pháp phù hợp với từng tiêu chí
Trang 42.1 Cơ sở khoa học
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1, Nông thôn
Hiện nay trên thế giới vẫn chưa có định nghĩa chuẩn xác về nông thơn Có quan điểm cho rằng vùng nông thôn là vùng thường có số dân và mật độ dân số thấp hơn vùng thành thị Một số quan điểm khác nêu ra, vùng nông thôn là vùng có đân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính cư đân trong vùng là từ sản xuất nông nghiệp Những ý kiến này chỉ đúng khi đặt trong bối cảnh cụ thể của từng nước, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp dụng cho từng nền kinh với những nước đang thực hiện cơng nghiệp hóa, chuyển từ sản xuất thuần nông sang phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, xây dựng các khu đô thị nhỏ, thị trần, thị tứ rải rác ở các vùng nông thơn thì khái niệm về nơng thơn có những đổi khác so với khái niệm trước đây Có thể hiểu nơng thôn hiện nay bao gồm cả những đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ, những trung tâm công nghiệp nhỏ có quan hệ gắn bó mật thiết với nông thôn, cùng tổn tại và thúc đây nhau phát triển
'Như vậy, khái niệm về nông thôn chỉ có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, nhìn nhận dưới góc độ quản lý, có thể hiểu “Mơng thơn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nơng dan Tập hợp cự dân này tham gia vào các hoạt động kinh tổ, văn
hướng gia các tô chức khác ”.|4]
2.1.4.2, Phát triển nông thôn m0 VERs,
Phát triển néng thén 1a mét pham tri reg ho hạn thức với rất
Tả thiet han, VERSION các thời %
Và &
Sint arise
ngữ này ở các quốc gia trên thế giới Ở VỈ thôn được đề cập đến từ lâu và có sự thay
Trang 5người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lựơi ich từ sự phát triển ”
"Trong điều của Việt Nam, tổng hợp quan điểm từ các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của chính phủ, thật ngữ này có thể hiểu như sau: “ Phat triển nông thơn là một q trình cải thiện cÓ chủ ÿ một cách bẵn vững về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn Quá trình này, trước hết là do chính người dân nơng thơn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tÕ chức khác "|4] 2.1.1.3 Nông thôn mới
Mơ hình nơng thơn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mơ hình nông thôn cũ (truyền thống, đã có) ở tính tiên tiến về mọi mặt
'Nông thôn mới trước tiên nó phải là nông thôn, không phải là thị tứ, thị trán, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay, có thể Khái quát gọn theo năm nội dung cơ bản sau: (i) làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; (i1) sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; sống về vật chất và tỉnh thần của dân nông thôn ngày càng, được nâng cao; (iv) bản sắc văn hóa đân tộc được giữ gìn và phát huy; (v) xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ [13]
Ngày 19/4/2009, Thủ Tướng Chính phủ đã kí Quyết định số 491/QÐ -
lữ hức ch SOK giá dục, y tế, văn hóa mơi tường, hệ thống tổ c Ae RSTO MP
be ©
Xnt du SẺ
Trang 6
2.1.2.1 Căn cứ pháp lý xây dựng nông thôn mới
- Nghị quyết số 26 - NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “ Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”
Nghị quyết 26/TQ - TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã đề ra chủ trương xây dựng nông thôn mới vừa phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân nói chung, phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của cư đân sống ở nông thơn nói riêng, đồng thời nhằm khắc phục những mặt yếu kém trên
Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu: “Xây đựng nông thôn mới có kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tƠ chức sản xuất hợp lý, sắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thi
theo quy hoạch; xã hội nơng thơn Ơn định, giàu bản sắc văn hố dân
được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thon duct sit lãnh đạo của Đảng được tăng cường” Về mục tiêu cụ thể, đến 2015: 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới và đến 2020: 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (theo 19 tiêu chí được Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa tại Quyết định số 491/QÐ - TTg ngày 16/4/2009) trên tổng số 9.121 xã hiện nay; 100% số 100% cán bộ cơ sở được đào tạo,
dan tri
xã có quy hoạch nông thôn mới được duy:
tập huần về kiến thức xây dựng nông thôn mới; thu nhập bình quân của cư dân nông thôn bằng 2,5 lần so với hiện nay; tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 3
Trang 7về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và Thông từ số 34/2009/TT - BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Quyết định số 800/QÐ - TTg, ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020
- Quyết định 193/QÐ - TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê đuyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Thông tư số 07/2010/TT - BNNPTNT ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Kế hoạch số 18 - KH/TU ngày 14/10/2008 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X "Về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn"
- Kế hoạch só 435/KH - BCĐXDNTM ngày 20/9/2010 của Ban chỉ đạo Trung ương chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới về triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -2020.[11]
2.1.2.2 Sự cần thiết phải có chính sách phái triển nông thôn
- Phát triển nông thôn là lĩnh vực rất đa dạng, Nhà nước Việt Nam cần quan tâm phát triển (hơng qua các chính sách kinh tế của “Chính phú 4 đổi với phát triển
ôn là nhằm bảo đảm lợi ích của người sản
thôn là nhằm bảo đảm lợi ích PLEASE
- Đứng trên góc độ ngành sản xuất, nóàe sảng}ƒ9TyESRRSPm|đàu
tiên của một chuỗi hàng, tạo việc làm và t =” ERSIONIônE &
những hoạt động khác nhau sau thu hoạch é
Trang 8- Cuối cùng thu nhập của nông dân thường thấp, trình độ dân trí ở khu vực nơng thơn thường thấp nên khả năng tiếp cận với kinh tế thị trường kém và hiện nay nghèo đói vẫn tồn tại trong nơng thơn Chính phủ muốn phát triển kinh tế đất nước thì phải từng bước nâng cao mức sống cho người dân, đặc biệt là những người sống bằng nghề nông [5]
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.3.1 Tình hình xây đụng mơ hình nơng thơn mới ở Việt In 2.2.1.1, Những kết quả bước đầu
Sau 2 năm thí điểm, chương trình xây đựng nông thôn mới đã thành công bước đầu và đạt được một số kết quả quan trọng cả về kinh lế - xã hội và kinh nghiệm tổ chức chỉ đạo của các ngành, các cấp Những ưu điểm về nội dung chương trình nơng thơn mới đã được thể hiện qua những kết quả chủ yếu sau đây:
- MƠ hình nông thôn n thực t6 tg
của Thung ương và địa phương N xã thí điểm đạt kết quả khá toàn như: Hải Đường (Nam Định); Tâu Thịnh (Bắc Giang); Tân Thơng Hội (Thành phó Hồ Chí Minh); Thanh Tân, Bình Định (Thái Bình) Một số xã đạt kết quả
tốt một số mặt như quy hoạch, phát triển sản xuất hàng hóa ở Mỹ Long Nam (Trà Vinh), huy động nguồn lực ở Thanh Chăn @Điện Biên), Thanh Tân, Định Hòa (Kiên Giang), phát triển sản xuất sắn với quy hoạch, cải tạo đồng ruộng, đồn điền đổi thửa ở Tân Thịnh (Bắc Giang), Thanh Tân, Bình Định, (Thái Bình), mơ hình liên kết sản xuất ở Thụy Hương (Hà i
Bdng); mé hinh thu bot doanh nghiép diu te vio nQNy a
(Thành phó Hỏ Chí Minh), Tân Lập (Bỡnh Phi đ â
- # khẳng dinh duge chi trong IAQQGE WY thi didm xay dunes hình nơng thơn mới là đúng yeu ciu PALA AR wee ta
nay và đáp ứng được nguyện vọng của tan cur <BR Fn Ef quan điểm, đường lối cơng nghiệp hóa, biện đụẾ 6u = "ah BON Bế" +
Trang 9
cơ sở hạ tâng phù hợp với địa phương, nhất là chính quyền cấp xã trong xây dụng nơng thơn mới Đó là cơ chế lài chính theo nguyên tắc nhà nước hỗ trợ, doanh nghiệp đầu tư và nhân dân đóng góp với tỷ lệ hợp lý
Đã huy động được nguồn lực tài chính nhiều hơn cho chương trình xây dụng nơng thôn mới, nhất là chương trình xây dựng, hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nồng thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Những kết quả trên đây cho thấy
mơ hình thí điểm chương trình xây dựng nồng thôn mới trong cả nước và từng vùng là chủ trương đúng đắn, kịp thời và hồu ích Kết quả đạt được không đừng lại ở số xã đạt bao nhiều tiêu chí mà quan trọng hơn là giáp cho Ban Chỉ đạo Trung ương cũng như địa phương xây dựng, hồn [hiện các cơ, chế chính sách phù hợp với mục tiêu và điều kiện kinh tế - xã hội nồng thôn
để ra và chỉ đạo triển khai các
giai đoạn
Những bài học kình nghiệm rút ra từ các mơ hình thí điểm của 11 sã của Trang ương chỉ đạo và các địa phương trong 2 năm qua là rất có ý nghĩa đối với nhiều ngành, nhiều cấp từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã, thơn xóm trong q trình triển khai các hoạt động liên quan đến chương trình xây dựng nông thôn mới không chỉ đối với các địa phương thí điểm mà cịn đối với các
nay và các năm tới
địa phương khác,
- Nhận thúc của các ngành, các cấp từ Trung ương
ông nghiệp, nông thôn và nông dần được nâng cao so với trước, Đồ là cơ sở để phát huy vai trò lãnh đạo, quản tý, điều hành của Chính phủ, thông
n địa phương và
Trang 10
của Đảng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong giai đoạn 2011 - 2020
và tầm nhìn đến 2030 đề ra
điểm
Thành công của chương trình xây dựng nông thôn mới tại các
đã có tác động tích cục đối với các cấp, các ngành và người dân, các doanh nghiệp về vai trò, vị trí của nống nghiệp, nông thôn và nông dân trong sự iệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới Qua đó, ting long tin của người dân nông thôn đối với sự lãnh đạo của
Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí là mét bước chuyển biến mới đổi với nông thôn của một đất nước xuất phát từ nông nghiệp đi lên và đến cuối thập kỷ tới cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới có phạm vi khá rộng, phán ánh khá toàn
diện bộ mặt nơng thón sau khí trở thành nơng thôn mới, từ khâu quy hoạch, giao thông, thủy lợi, điện nông thôn, trường học, cơ sở vật chất
nông thôn, bưu điện, nhà ở dân cư, fhu nhập bình quân đầu người, hộ nghèo, hóa, chợ cơ câu lao động, tổ chức sản xuất, giáo dục,
thống tổ chức chính trị xã hội, an ninh trật tự xã hội
Qua 2 năm thí điểm tại 11 sã của Trung ương chỉ đạo và các sã do địa phương chỉ đạo cho thấy, hầu hết các xã thí điểm đã thực hiện được trên 50% số lượng tiêu chí đề ra, trong đó êu chí đã lượng hóa được thông qua các chỉ tiêu cụ thể như: Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; huy động và sử
y tế, văn hóa, mơi trường, hệ
dụng các nguôn lực, phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu lao động nồng thôn, phát biên sự nghiệp y tổ, vẫn hóa giáo dục, sy dựng mơ hình nơng thôn
tác động trực liếp đều phát tiễn kinh tế - sag na thôn Các tiêu chí
nhập đời số) đufiEar nơng
Ð bó 5ORIETRCE RIL tins
VERSION
7n _
như văn hóa, y tế, giáo dục mỗi trường,
khá hợp lý vì đó vừa là mục tiêu vừa là kế
thón, xây dựng mơ hình nông thôn mới [11]
Trang 11
* Nguyên nhân thành công
- Chương trình xây dựng mơ hình nơng thơn mới của Trung ương là đứng đấn, kịp thời, được các ngành, các cấp nhất trí cao và đáp úng được nguyện vọng chính đáng của nhân dân, nhất là nông thôn
- Ban chỉ đạo xây dụng nông thôn mới Trung ương đã chuẩn bị khá
đủ các tài liệu tư liệu hướng dẫn các địa phương triển khai công tác thí điểm trên địa bàn
- Các cấp ủy, chính quyền từ tính đến cơ sở, nhất là các xã điểm đã quán trí
tỉnh về xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới, tập trung sự chỉ đạo sây
và triển khai nghiêm túc chủ trương chỉ đạo của Trung ương, của
đựng và triển khai thực hiện đề án thí điểm mơ hình nông thôn mới đạt được một só kết quả bước đãi
- Đã làm lốt công tác tuyên truyền lạo chuyển biến về nhận thức trong
cán bộ, đẳng viên và nhân dân các xã điểm thầy rõ xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, phải làm lâu đài
- Bước đầu huy động các nguồn lực của địa phương và đóng góp của nhân dân, kết hợp lồng ghép bó trí kính phí từ các chương trình mục tiêu (xây
3.19]
dung nâng cấp cấp cơ sở hạ tảng, trạm y tí
2.2.1.2 Những hạn chế và bắt cập
Xây dựng nông thôn mới là chương trình lớn cấp quốc gia có nội dung phong phú, toàn điện, phạm vi rất rộng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp
tiên qua thí điểm cũng đã bộc lộ những bạn chế bất cập cần bổ sung, sửa đổi cả về mục tiêu, nội dung và Bộ tiều chí quốc gia
- Mục tiên của chương h để ra chua rõ rằng Nêu mục tiêu chỉ đễ thí điểm thì rất ít ý nghĩa, vì khơng cịn lính cơng bằnƠh2
rộng ra tắt cả các xã cả nước thì cả 19 tiêu chí
tế Lý đo là khi đó thì so sánh xã nông thôn mỗi
nói chung cũng khơng cịn Còn các mục tiêQMỗ r€Qiến năm 2015 và 2026a
quá cao nến khơng có tính khả thi Điều nà thể hiện qh2.&£Âj@uăm thí
i ORDER FULL
của Zee nh
4 VERSION
của các tình, thanh con thdp so véi muc teed Đã
°
pinta
điểm của Trung ương cũng như các
- Những kết quả đạt được tại các xã SA
Trang 12
cũng như đầu tư của Nhà nước Thực tế, trong 11 xã thí điểm của Trung ương sau 2 năm chỉ có 1 xã đạt cả 19 tiêu chí của Trung ương đó là xã Xuân Định, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai [12] Số xã đạt trên 10 tiêu chí cũng chỉ có 7, trong đó có 3 xã đạt 14 tiêu chí Số cịn lại 4 xã đạt dưới từ 10 tiêu chí trở xuống, trong đó có xã Thanh Chăn (Điện Biên) đạt 7 tiêu chí Điều đáng lưu ý là kết quả đó chủ yếu do địa phương thu thập, tính tốn và cơng bố, chưa có sự tham gia kiểm tra, giám sát công nhận của các ngành chức năng (thống kê, tài chính, lao động thương bình & xã hội
đó chưa cao, chưa thuyết phục
- Bắt cập về vốn: Chương trình xây dựng nông thôn mới cần nguồn vốn rat lớn, trong khi nguồn lực của Nhà nước và các doanh nghiệp, nhân dân có hạn nên tiến độ triển khai các dự án rất chậm, một số nội dung khơng có kinh phí riêng như phát triển sản xuất Điều đó thể hiện ngay tại 11 xã thí điểm của
Do đó tính pháp lý của các kết quả
"Trung ương Tổng hợp 11 xã điểm của Trung ương, tổng số vồn đến tháng 12 - 2010 lũy kế là 940,1 tỉ đồng, bình quân 1 xã là 85,4 tỉ đồng Các cơng trình xây dựng nơng thôn mới các xã điểm phần lớn nhờ nguồn lực của Trung ương hỗ trợ (40%), ngân sách địa phương và của dân cư không đáng kể (12,49%) vốn doanh nghiệp cịn q ít (8,99%) Những xã thuần nông vốn của dân cư rất
thấp (Tân Hội, Lâm Đồng 1,22%; Tân Lập, Bình Phước 2,5%; Hải Đường, Nam Định 4,509)
đụng nông thân mm
ấp xã nặng vé phat triển cơ sở hạ tầng, chưa chủ trọng đốn phái triền sân suất tăng thu nhập, văn hóa và môi trường, Mới chú trọng nhiêu đến xây dựng các cơng trình xá mà chưa quan tâm thích đáng, tới các cơng trình ở các thôn hoặc ở hộ nông đân Các địa phương còn lúng túng trong việc tim, kiếm nguồn lực cho Xây địng nông thôn tực TẾ
- Pề công tác phát triển sẵn xuất Nhân Tế ge eae
lập trung cho xây dựng quy hoạch và lập đÈÄĨ hoạch hàng năm, chưa có chuyên biến ró rội
trạng ruộng đất còn manh trồn, nhưng chuẩtÔ rờnh Sa lận mới khơng có nội dung dổn điền đổi thửa, nên dẫu oanh NA
Trang 13đầu tư tại địa bàn nông thôn, niên chưa tạo ra các mơ hình tổ chức sản xuất mới gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, sắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm
- Về công tác đào tạo nghệ cho nông dân: Mặc dù cả nước đã tô chức được 14 lớp tập huấn cho cán bộ xây đựng nông thôn mới, 4 lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho hàng trăm lao động nông thôn nhưng
tạo nghề nhìn chung chưa gắn với các dự án, chương trình và nhu cầu sử đụng lao động của doanh nghiệp Trong day nghề cho nông dân, xã nông thôn mới chưa có được bộ giáo trình chuẩn phù hợp với thời gỉ
Nhiều cơ sở dạy nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề cho nông dân ở các huyện, tỉnh ở tình trạng đạy “chay”, thiếu giáo viên có chất lượng, thiểu thiết bị phục vụ thực hành
- Mhận thức
đào
ủa các ngành các cấp về chương trừnh xây dựng nông thôn mới chua đúng, chưa đây đủ Một số bộ, ngành chưa có kể hoạch triển khai các nhiệm vụ được giao, chưa bố trí đủ cán bộ có năng lực phụ trách các xã điểm Lãnh đạo một số địa phương chưa chủ động triển khai công việc lại các xã điểm, có tư tưởng chờ đợi Trung ương
- Thiếu vốn sản suất: Hợp tác xã, chủ trang trại và hộ gia đình rất khó
tiếp cận được nguồn vốn theo Nghị định 41-2010-NĐ-CP ngày 12-4-2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nồng thón Khơng có đoanh nghiệp mạnh đạn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn vì nhiều nguyên nhân, rong đó đáng chú ý là: Thiếu đất, thiếu vốn để mở rộng mặt bằng, cải tạo nâng cấp khu văn hóa - thể thao xóm đạt chuẩn
- Tiên độ triển khai: Các cơng ây dụng mơ hình nôi
Một số tiêu chí đặt ra quá cao nén cin ie
vùng nông thôn hiện nay, nhất là tiêu chí th
Trang 14động nông thôn, nguồn lực dân đóng góp, doanh nghiệp đóng góp sây dựng ết cầu hạ tầng nóng thơn Cẩn quan tôm nhiều hơn các yêu cầu đối với các xã miền núi, vùng cao, vùng đồng bào đên tộc thiểu số.[12]
2.2.1.3 Chúc năng nông thôn mới và biện pháp thực hiện các giải pháp của
Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới 4- Chúc năng nông thôn mới
- Chiức năng vốn có của nơng thôn là sản xuất nông nghiệp: Nông thôn
mới phải là nơi sản xuất ra sản phẩm nơng nghiệp có năng suất, chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hóa, khơng phải là tự cung, tự cấp, phát huy được đặc sắc của địa phương Đông thời với việc này là phát triển sản xuất ngành nghề, trước hết là ngành nghề truyền thống của địa phương Sản phẩm ngành nghề vừa chứa đựng yếu tổ văn hóa vật thể và phi vật thể của từng làng quê Việt Nam, vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thô
-_ Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thơng dân tộc: Bản sắc văn hóa làng quê cũng đồng nghĩa với bản sắc từng đân tộc, giữ gìn nó là giữ gìn văn hóa truyền thống đa dạng của các dân tộc, của từng quốc gia Làng quê nông thôn Việt Nam khác so với các nước xung quanh, ngay cả ở Việt Nam, làng quê dân tộc Thái khác với các dân tộc Mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh Nếu quá trình xây dựng nông thôn mới làm phá vỡ chức năng này là đi ngược lại với lòng dân và làm xóa nhịa truyền thống văn hóa mn đời của người Vị
- Chức năng bảo đâm môi trường sinh thái: Nếu như nền văn minh công nghiệp phá vỡ mối quan hệ hài hòa vốn có giữa con người và thiên nhiên, thì sản xuất nông nghiệp lại mang chức năng phục vụ hệ thống sinh thái Từ vườn cây, ao cá, cánh đồng lúa bát ngát mênh mông, trang trại cà phê, tiêu , hệ thống tưới tiêu, hỗ đập thủy lợi cho đếnấbè
người gần gũi, gắn chặt với thiên nhiên
nông thôn mới
Trang 15Trong chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới, Chính phủ quyết định 7 giải pháp chủ yếu để thực hiện 11 nội dung mà chương trình mục tiêu quốc gia đề ra nhằm đạt mục tiêu cụ thể từ nay đến năm 2015: 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới và đến 2020: 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (theo bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới mà Chính phủ đã ban hành) Dưới đây là một số điểm cần lưu ý khi thực hiện các giải pháp để xây dựng nông thôn mới
- Trong q trình tơ chức cuộc vận động xã hội về xây dựng nông thôn mới: Phải nhận thức được vị thế chủ thể của người nông đân (bao gồm cả vị thế chính trị, kinh tế) Đây là nhóm dân số đông nhát hiện nay ở nước ta, nông dân đã cùng với giai cấp công nhân Việt Nam đi suốt chiều dài lịch sử của
Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng hiện tại đang gặp nhiều khó khăn trong đời sống kinh tế - văn hóa - tỉnh thần và nền dân trí chung cịn thấp so với người dân thành thị
Theo đó, nơng thơn là khu vực rộng lớn nhất, đa dạng cư dân, đa đạng văn hóa truyền thống (kể cả tập tục lạc hậu), kết cầu hạ tầng lạc hậu , môi trường sinh thái đang bị hủy hoại nghiêm trọng Vì vậy, cần có cách tổ chức, vận động phù hợp
- Quyết định lựa chọn một cách khoa học: Sát thực tế với từng địa phương những nội dung, việc cần ưu tiên làm trước Trong đó, kiên trì quy hoạch, bổ sung quy hoạch lại nông thôn theo tiêu chí nơng thơn mới Quy hoạch phải đi trước một bước Từ quy hoạch tổng thể, phân khu chức năng
đến quy hoạch chỉ tiết, phải tơn trọng q trình tích lũy nhiều đời quy hoạch làng quê Việt Nam Hạn chế tôi đa gây xáo trộn, tôn kém gậy tâm lý không tốt, t, không thị thiết thực khi làm quy hoạch, hoặc gây áo
khi quy hoạch được phê duyệt
- Kiên tri, lâu dài hỗ trợ nông dân và tiên bộ khoa học vào nông nghiệp, nông thời về ign tié
Trang 16kỹ thuật mới phải thực tế, phải di từ thấp lên cao Khuyến nông là một giải pháp rất hữu hiệu ở nước ta và theo kinh nghiệm quốc tế
- Đầu tự từ nhiều nguân cho nông thôn: Hạ tầng và cơng trình phúc lợi công cộng do Nhà nước đầu tư 100% (hiện nay Chính phủ quyết định 7 hạng mục cơng trình "cứng", tạo sự thay đổi bộ mặt nông thôn Nhưng về lâu dài đòi hỏi phải có chính sách thu hút sự đầu tư của doanh nghiệp về với nông thôn
Hiện nay, doanh nghiệp “đứng chân” ở nông thôn quá ít, chính sách giảm bớt rủi ro cho người nông dân trong sản xuất nông, lâm, thủy sản quá thiếu, doanh nghiệp kinh doanh trong lính vực này hiệu quả cũng thấp và thiếu ổn định, thường đẩy rủi ro về phía người sản xuất Cần được xử lý tốt các mối quan hệ nhằm thu hút doanh nghiệp về nông thôn, đó là cách tốt nhát để huy động nguồn lực và là cầu nói Nơng dân - Doanh nghiệp - Thị trường
Nếu sự phát triển sản xuất của cư dân nông thôn gắn kết với doanh nghiệp tại nông thôn, theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, đó là cách tốt nhất không chỉ là huy động nguồn lực, mà còn là cách "dẫn đắt nông dân ra thị trường" khắc phục được kiểu đưa thị trường về nông thôn - "thả nỗi nông dan trong cơ chế thị trường" Mặt khác, tạo cơ hội cho cư dân nông thôn tham gia đầu tư không chỉ cho sản xuất của chính mình, mà cả phúc lợi công cộng do chính mình được hưởng
- Hình thành "giá đỡ" đỄ nông dân yên tâm sản xuất sân phẩm nông, lâm, ngư nghiệp Chính phủ đã có quyết định về an ninh lương thực quốc gia, cũng có nghĩa là phải ổn định lâu đài 3,7 triệu héc-ta đất trồng lúa Ngoài quy định về việc giá mua lúa phải bảo đảm 30% - 40% lợi nhuận cho nông dân trên giá thành, cần có chính sách bảo hiểm khác để nông dân yên tâm trồng lúa, nhất là rủi ro do thời tiết, thiên tai, địch bệnh
Sản xuất lúa ở nước ta không chỉ bảo đảm THẾ thực
warn
cịn góp phần giữ vững an ninh long thyc qudMi? panty the quot Saga
Nam trén thi trường quốc tế Việt Nam diated thé sioi vé xuat Riga
gạo, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sử lợi nhuậth/54Â S\lãmg đời sống người trồng lúa rất bấp bênh, thu nếp dag RE eye |
đồng/ha Những tỉnh chủ yếu trồng lúa (fQbšfs Bắc Bộ, đàng Png Da, Những tinh cht yeu trong a GIẦN VERSION hàng sôn: Cửu Long) băn khoăn khi phải giữ ổn định @ À1, không được chuyên s
Trang 17mục đích khác đù hiệu quả trên một héc-ta cao hơn nhiều, như phát triển khu đô thị, khu cơng nghiệp Chính sách bảo hiểm và cơ chế tài chính quốc gia cần giải quyết thấu đáo vấn đề này
+ Bảo hiểm cho người nông đân thực hiện thu hồi đất: Nghị định số 69/2009/NĐ - CP, ngày 13-8-2009 của Chính phủ đã giải quyết tương đối tốt vấn đề đền bù (bằng tiền) cho nông dân khi thu hỏi đất và các chính sách hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề khác Song, thực tế chuyển đổi việc làm cho người nông đân rất phức tạp, nhất là khi các doanh nghiệp mà họ vào làm việc gặp khó khăn, thì họ phải tự lo lấy nghề Cần tiếp tục nghiên cứu để có chính sách riêng cho đối tượng này, nhất là bảo hiểm cho người lập nghiệp mới
+ Bảo hiểm cây trồng, vật nu:
ua chọn một số cây trồng, vật nuôi đã là sản phẩm hàng hóa ở quy mơ lớn, theo vùng để đưa vào chính sách bảo hiểm, vừa bảo đảm ổn định bền vững thu nhập cho cư dân nông thôn, doanh nghiệp, vừa tạo thế cho những sản phẩm hàng hóa của Việt Nam đã có vị thể quốc gia (như đã nêu trên)
+ Xây dựng hệ thống bảo hiểm cho người nông dân khi quá tuổi lao động theo nguyên tắc: Người dân hưởng thụ bảo hiểm; tập thể, doanh nghiệp sử dụng hoặc là hợp tác xã (HTX) sản xuất sản phẩm nông nghiệp; ngân sách nhà nước cùng tham gia để khi người dân quá tuổi lao động có "tiền hưu", có thể gọi là "hưu nông dân"
- Tạo môi trường tốt nhất cho các hình thúc tỖ chức sản xuất: Phù hợp với trình độ cư dân từng xã, làng, từng loại hình sản phẩm cây trồng, vật nuôi, làng nghỉ
phẩm hàng hia 66 gid tri cao, tăng thu nhập cho cư dân nơng thon,
„ tính chất sản phẩm của từng dân tộc với mục tiêu tạo ra sản
hướng cho người dân tự lựa chọn, khơng áp - Cũng có, xây dựng các tô chức xã hội
ệc tổ chức lại các hội, đoàn thể của diện cho họ giám sát các hoạt động của c bảo đảm nguyên tắc dân chủ, công khai troyli
Trang 18phát triển sản xuất, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tình làng nghĩa xóm, bảo đảm an ninh trong làng xã; giúp nhau và thi đua làm giàu chính đáng.[13] 2.2.2 Tình hình xây dụng nông thôn môi ở trên thế giới
2.2.2.1, Mơ hình Saemaul Ungdong của Hàn Quốc
Vào những năm 1960, nông thôn Hàn Quốc còn hết sức lạc hậu, đời sống nhân dân cịn gặp vơ vàn khó khăn Trong cả nước có 34% dan thu vào nhóm nghèo đói và chỉ 20% có thể tiếp cận với điện Dù đã đình chiến nhưng tình hình hai miền Bắc - Nam vẫn đang căng thẳng, khơng có đủ kinh phí để đầu tư phát triển nơng thơn Trước hồn cảnh đó, bước vào những năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc bắt đầu thực hiện mô hình “Nơng thơn mới? để thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp-nông thôn
Từ năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc thực hiện mơ hình “Nơng thơn mới” (Saemaul Undong - SMU) với mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn M6 hinh nay thực hiện 16 dự án mà mục tiêu chính là cải thiện môi trường sống
cho người dân nông thôn: Mở rộng đường giao thơng, hồn thiện hệ thồng nước thải sinh hoạt, xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng, trồng thêm cây xanh và xây dựng sin chơi cho trẻ em Cải thiện môi trường sống cho người dân nông thôn đuợc coi là nền tảng để bắt đầu cho quá trình phát triển nơng thơn
Chính phủ đã liên tục điều chỉnh chính sách hỗ trợ phát triển để phù hợp với tình hình thực tiến Năm 1971 các dự án thực hiện hỗ trợ cho 33 ng do người dân trong chính các làng đó bỏ ra Nhưng đến năm 1972, chiến lược đầu tư đựợc điều chỉnh Chỉ còn một nửa trong số 33 nghìn làng của năm 1971 tiếp tục đựơc hỗ trợ Nhưng Nhà nước đã tăng cuờng
làng này thêm một tấn thép và tăng lên 500 bao xi mẫn; Để đánh giá kết quả của những chính sáchfĐŠ
nghìn làng với mỗi làng là 300 bao xi măng, Đất đai và công lao
đầu tư cho các
dụ, ám: gu
việc phân loại các nhóm làng trong vong 3 ng sau ORDER FULL Cơn người là nhân tơ quyết định = VERSION
©
Sint arise
Trang 19Để thực hiện có hiệu quả quá trình hỗ trợ cho các làng, dự án “Nông thôn mới” chú trọng đến nhân tố con người Trình độ văn hố của người dân nông thôn rất thấp cho nên việc phổ biến chính sách gặp phải khơng ít khó khăn Để khắc phục hạn chế này, dự án chú trọng vào việc phát triển đội ngũ cán bộ cấp làng, cán bộ chính quyền địa phương
'Trước khi tiến hành hỗ trợ vào các làng, cán bộ dự án sẽ tiến hành các điều tra xã hội học đối với ba nhóm đối tượng là: Cán bộ địa phương, cán bộ làng và người dân Các điều tra này cho phép cán bộ dự án biết được đích xác nhu cầu hiện tại của các làng, suy nghĩ và trình độ nhận thức của lãnh đạo làng,
Dự án tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo cán bộ cấp làng và chính quyền địa phương, Tại các lớp tập huấn, sẽ có các buổi thảo luận nhóm với chủ đề: “Làm thế nào để người dân hiểu và thực hiện các chính sách của nhà nước ?° Với chủ đề này, lãnh đạo làng và chính quyền địa phương tham gia các lớp tập huần sẽ đưa ra những ý kiến, giải pháp cho hoàn cảnh cụ thể của làng mình
Để sự tham gia của người dân chủ động và hiệu quả, các cán bộ làng sẽ thực hiện quá trình trao đổi ý kiến với dân làng, tiếp thu ý kiến của nhân dân để điều chỉnh và phát triển chương trình thực hiện
Dự án Nơng thôn mới trả lương cho cán bộ làng thay cho nhân dân như trước đây, cho nên đã khuyến khích cả lãnh đạo làng lẫn nhân dân tích cực thực hiện
Nâng cao chất luợng cán bộ, lãnh đạo và tiếp thu ý kiến từ trong nhân dân là hai biện pháp mang lại hiệu quả cao cho các dự án hỗ trợ trong mô hình “Nơng thơn mới”
Kết quả của việc thực hiện mô hình nơng thơn mới đựơc thể hi nhanh chóng tại các làng mà các dự án đựơc trién khaiggaudy
tổng chiều dài đường giao thông nội làng được th ae ERS
giao thông nối các làng với nhau là 43.000 km§Pƒ tà Yiu cơng, đầy 3)
trình cung cấp nuéc sach di dyoc hoan thien@ifre % Thay đổi lớn nhất là việc thay đổi vật đều làm nhPih BAAS Fang các
éu công nghiệp (xi măng, tôn ) Các suôn đý/9‡ƒ2tpitJ†u[cho
inh hoạt củ dân nông thôn đi thị theo hug dê i bế
SỈ loạt của cư dân nông thôn đựoc thay tẤU EEO =
Trang 20và gần 100% dân nông thôn được dùng điện Các giống lúa mới có năng suất cao đựợc đưa vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế lớn
Một tác động fo lớn nhất là làm tăng thu nhập của người đân Năm 1970, thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nông thôn mới chỉ đạt 824 USD/người/năm Nhưng năm 1976, thu nhập đã tăng lên 3000 USD/người/ năm Đó là một sự chuyển biến rất nhanh chóng và rõ nét
Đến đầu những năm 1980, bộ mặt của nông thôn Hàn Quốc đã thay đổi to lớn và tồn diện Q trình hiện đại hố nơng thơn đã được hồn thành
Chính phủ điều chỉnh chiến lược phát triển sang một giai đoạn mới.[11] 2.2.2.2 Mơ hình phát triển nông thôn ở Trung Quốc
Giữa năm 1985, đa số xí nghiệp Hương Trấn lâm vào tình trạng khó khăn (công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề tháp, tiêu hao nguyên, nhiên liệ quá cao, sản phẩm khó tiêu thụ, ô nhiễm môi trường, ); lực lượng cán bộ KH&CN lại tập trung ở các thành phó, chỉ có khoảng 20% đề tài nghiên cứu
tỡm được địa chỉ ứng dụng Chương trình đốm lửa với tôn chỉ: Dựa vào tiến bộ KH&CN để chân hưng kính tế nơng thơn; đem "Đóm lửa KH&CN" toa sáng tới vùng nông thôn để chuyển đổi từ nền nông nghiệp truyền thống sang, hiện đại hoá và sản nghiệp hố nơng nghị
Mục tiêu của chương trình này là: Đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và thành thị hóa nơng thơn; nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dan; thúc đẩy nông thôn sớm ổn định kinh tế, hướng tới mục tiêu hiện đại hố, giàu có, văn mình
Uk điểm của chương trình là nội dung chủ yếu rất cụ thể, thiết thực và đông bộ từ thiết bị và con người như: Khuyến khích triển khai các dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến 'phù hợp; tận đụng tài nguy Bs
Trang 21quan; xem xét, khuyên cáo (không áp đặt), còn việc lựa chọn cuối cùng thuộc quyền của các doanh nghiệp - người biết sự phù hợp của công nghệ với kiện sản xuất của cơ sở và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Các dự án được bố trí trong các kế hoạch 5 năm và hàng năm của các cấp
VỀ mặt quản iý: Chương trình được vận hành chủ yếu theo cơ chế dự án, có phân cấp Các dự án được phân thành 4 cấp (Quốc gia, tỉnh, khu và huyện) theo nguyên tắc dựa vào ý nghĩa kinh tế - xã hội và tính phức tạp về mặt KH&CN của vấn đề Điều cần lưu ý, về mặt nghiệp vụ, Bộ KH&CN đã ban hành các văn bản quy phạm hướng dẫn khá cụ thể về nội dung, thuyết minh đề cương xây dựng dự án, quy trình thẩm định, xét duyệt, đánh giá kết quả thực hiện dự án; đặc biệt là cơ chế hỗ trợ tài chính lấy từ nguồn ngân sách KH&CN; tiến hành phân tích tính khả thi về các mặt như: Thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra; nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng ; điều kiện đảm bảo cơ sở hạ tầng; lực lượng hậu thuẫn công nghệ (tiên ti
quan, chuyên gia hỗ trợ công nghệ có đủ tin c nguồn vốn; khả thi về bảo vệ môi trường Đặc biệt, các thuyết minh này phải có ý kiến thẩm định, bảo lãnh của các ban, ngành hữu quan tại địa phương (tài chính, ngân hàng, KH&CN, ) Riêng đối với các dự án cấp quốc gia, quy định là phải tiến hành thẩm định về tính khả thi theo 3 cấp (cơ sở, tỉnh và Trung ương)
Về cơ chỗ tài chính, nguân vẫn chủ yếu để thực thi các dự án đồm lửa: Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp và vốn tín dụng ngân hàng Phần hỗ trợ từ ngân sách KH&CN chỉ có tác dụng vốn "mỗi", chỉ chỉ cho những hoạt động liên quan trực tiếp tới khâu chuyển giao công nghệ và đào tạo nâng cao năng lực tiếp thu KH&CN cho địa bàn tiếp nhận dự án
và ổn định; cơ
ÿ c(Q doanh nghiệp, cơ oh
Trang 22hiện các công trình trình diễn KH&CN trọng điểm đốm lửa, hướng vào: Giải quyết các vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế quốc đân; những vấn đề có ảnh hưởng xuyên khu vực, xuyên ngành nghề; đòi hỏi sự tham gia của nhiều bộ ngành Công tác đào tạo cho nông dân về kỹ thuật, về quản lý và về kinh đoanh nhằm nâng cao khả năng làm chủ công nghệ cho nông dân; tăng cường năng lực tiếp thu KH&CN cho khu vực nơng thơn
Tóm lại, bài học kinh nghiệm đúc rút từ chương trình Đốm lửa của Trung quốc cho việc xây dựng mô hình nơng thơn mới ở Việt Nam cần tập trung chủ yếu vào các ván đề lớn sau:
- Xuất phát từ nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế hàng hố ở nơng thơn để hình thành chương trình, đảm bảo sự thích ứng với trình độ phát triển kinh tế, KH&CN của nông thơn Trung Quốc
- Chương trình có sự kết hợp giữa quản lý bằng kế hoạch, các biện pháp chính sách điều tiết của chính phủ và lợi ích của nơng dân Chú trọng giải pháp chính sách đổi mới cơ chế vận hành kế hoạch, vận hành vồn, vận hành kỹ thuật và đào tạo nhân tài nông thôn để phát triển nơng thơn
- Chọn chính sách đột phá để làm thay đổi hoàn toàn cục diện nền Kinh tế và tạo sức lan tỏa rất hiệu quả Nhờ đó, “Thâm Quyến, sau 27 năm, từ một vùng nông thôn với hai trăm ngàn dân, đến nay đó thành một đơ thị lớn với hơn mười hai triệu người, từ mức thu nhập bình quân chỉ khoảng 100$ nay họ ập bình quân 8000$, sản xuất ra lượng GDP 74 tỷ đôla Mỹ, nhiều hơn toàn bộ nền kinh tế 84 triệu người của VN (hơn 60 tỷ)”
- Lựa chọn trúng ván đề chính sách trong phát triển nông thôn một cách khoa học, hiện đại: Huy động nhiều nguồn vốn, như nông dân đóng góp, vay ngân hàng, vốn của Nhà nước; sử dụng các công nghfà
hướng vào thị trường, huy động mọi lực lượng k tương và địa phương,[11]
2.2.2.3 Mơ hình phát triển nông nghệp của Để cơng nghiệp hố nơng nghỉ:
với nhiều nước đang phát triển khác là tiếp Dh đầu tư nước ngoài lớn Thu hút khoản viện Và, động như xây dung co s¢ ha ting, phat ty
Trang 23nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ Trong giai đoạn đầu khôi phục kinh tế, một phân lớn tiền viện trợ (khoảng 30%) dùng cho việc tái thiết nông thôn Việc lập kế hoach tham mưu xây dựng chính sách và điều hành đầu tư cho nông
thôn được giao cho cơ quan Tái thiết Nông thôn (TCRR) thành lập năm 1948
Q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Đài Loan gắn liền với chiến lược phát triển chung của kinh tế Đài Loan Quá trình này trải qua 3
giai đoạn: 1953-1963, thực hiện chiến lược phát triển hướng nội thay thế nhập khẩu Nhờ đó, tạo việc làm, phát triển công nghiệp tăng mức sống dân cư, giảm việc nhập siêu ngoại tệ Giai đoạn 1963 - 1973 phát triển hướng ngoại, hướng vào xuất khẩu Thập kỷ 70 - 80 áp dung chiến lược “chuyển đổi tăng tốc” Chính phủ thành lập 17 khu vực công nghiệp nông thôn để hỗ trợ phát triển ngành thủ công và công nghiệp nông thôn CRR cung cấp vận dụng, hỗ trợ công nghệ cho các dự án này, tập trung vào công nghiệp chế biến nông Các doanh nghiệp với sự bảo trợ của chính quyền, phối hợp với Nông hội ký kết hợp đồng với nông đân sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy và tiêu thụ nông sản cho nông dân Chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp đột, đồ may mặc, đồ da, đồ gỗ, sản phẩm thép, thiết bị máy, phục vụ xuất khẩu chiếm ưu thế Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm; tạo mối liên kết chặt chế giữa công nghiệp và nơng nghiệp, hình thành mối quan hệ hợp đồng giữa nông dân vùng nguyên liệu với nhà máy
Đài Loan áp dụng thành cơng mơ hình kinh tế “liên kết” Các thành phan kinh tế đều kết nói chặt chế và chia sẻ lợi ích với nhau: Nông dân - nông hội - chính phủ; doanh nghiệp nước ngoài - doanh nghiệp vệ tỉnh trong nước; nông đân - nhà máy: sản xuất tiêu thụ nội địa - xuất khẩu, công nghiệp thà
Trang 24
- giải pháp cụ thể ở các cấp các ngành, các lĩnh vục); Hàn Quốc tiếp cận lý luận PTNT từ dưới lên (ấy làng là đơn vị để triển khai các dự án PTNT); Nhật Bản chủ trương PTNT hài hoà song để tham khảo, chính sách Việt Nam cần tính đến sự phù họp thực tiến, tâm lý người dan và các lợi thế khác [11]
Trang 25Phan 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối trợng nghiên cứu
Vấn đề xây dựng nông thôn mới tại xã Thanh lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
3.1.2 Phạm vỉ nghiên cửa 3.1.2.1, Phạm vị không gian
- Địa bàn Xã Thanh Lâm - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang, 3.1.2.2 Phạm vị thời gian
- Thời gian bắt đầu nghiên cứu: Tháng 2 năm 2012 - Thời gian kết thúc: Tháng 6 năm 2012
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Điều Kiện tr nhiên và kinh tẾ xã hội 3.3.2 Thực trang ndng thon tai xt
Đánh giá thực trạng nông thôn theo Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới (19 tiêu chí)
3.2.3 Nghiên cứu những giải pháp nhằm xây đựng thành cơng mơ hình: nơng thơn mới tại xã Thanh Lâm, huyện Lục Tam, tĩnh Bắc Giang
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin
3.3.1.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Trang 26
- Thu thập số liệu sơ cấp:
+ Phương pháp quan sát: Là phương pháp quan sát trực tiếp hay gián tiếp bằng các dụng cụ để nắm được tổng quan về địa hình, địa vật trên địa bàn nghiên cứu
+ Phương pháp chuyên gia: Đề tài tham khảo ý kiến của các chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời sử dụng một số kết quả nghiên cứu có liên quan đến phạm trù này một cách linh hoạt, hợp lý và cần thiết
+ Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: Là phỏng vấn dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề đề cập đến Tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi tùy thuộc vào ngữ cảnh và tâm trạng của đối tượng phỏng vấn
3.3.1.2 Phương pháp xử lý số liệu
- Từ các nguồn số liệu điều tra thu thập được thông tin về
nghiên cứu tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu Biểu diễn số liệu trên các bảng biểu, biểu đồ
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Xuất phát từ quan điểm sự vật luôn vận động và phát triển, các hiện tượng, các quá trình hoạt động của các sự vật đều liên quan với nhau, có mối liên hệ biện chứng với nhau Phương pháp này giúp cho việc xem xét, phân tích đánh giá sự thay đổi của xã trước và sau khi thực hiện xây dựng mơ hình NTM
- Phương pháp dự báo: Là phương pháp dựa vào điều kiện thực tế và khả năng phát triển của cơ sở cũng như diễn biến của kinh tế - xã hội Căn cứ vào tình hình thực trạng đã nghiên cứu, đánh giá từ đó đề ra phương hướng phát triển
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tai li
ví Sử dụng phương pháp bộ thôn, xã
- Số liệu được sử lý và phân tích trên 5
ORDER FULL
si VERSION
Trang 27
Phan 4
KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN
4.1 Diéu kién ty nhién và kinh tế - xã hội
4.1.1 Điều nhiên 4.1.1.1, DỊ trí địa lý
Xã Thanh Lâm cách trung tâm huyện Lục Nam khoảng 7 km về phía Tây Bắc, Phía Đơng giáp với xã Bảo Đài, phía Tây giáp xã Xương Lâm, Đại Lâm huyện Lạng Giang, phía Nam giáp xã Phương Sơn, Chu Điện; phía Bắc giáp xã Bao Son Thanh Lâm là một xã miền núi của huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Đắt đồi chiếm phản lớn diện tích của xã, ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền, các khu đổi đã thành nhà vườn trồng các loại cây ăn quả như vải, đứa, hồng, na
4.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên
a- Tài nguyên đất: Diện tích tự nhiên của xã là 4956,28 ha Xét về mặt nông hố thổ nhưỡng thì Thanh Lâm có các loại đất chính sau:
- Đất Feralit thuộc vùng núi ở các thôn Dĩnh Bạn, Sơn Đình va Ngo Đắt này tương đối tốt thuận lợi cho người dân trồng các loại cây hoa màu, rau quả thu hoạch ngắn ngày như dưa chuột, cà chua, đ
- Đất Feralit màu vàng, đỏ vàng thuộc vùng gò đồi phát triển trên đá phiến sét, phiến sa Loại đất này thường chua, khả năng giữ nước kém, tỷ lệ sắt trong đất cao, nhưng giàu can xi Đất gị đơi thích hợp với trồng cây công nghiệp, cây ăn quả Người, din các thôn tập trung trùng vải trên los¿ đất ny
sét ở các thôn Người dân cây trồng vai, nhãn Tông Ste Diện tích đất dai cia xa Thanh Lam ‘fe thé hién ki
‘DER FULL
+ VERSION
“Ors eh
Trang 28
Bang 4.1 Dién tich đất đai xã Thanh Lâm năm 2011 STT Mục đích sử dụng Diện tíchfa) | Tỷ lệ % Tổng diện tích đất 4956/28 100% j | Nhắm đấtnông nghiệp 4508,53 90,94%
- Đất sản xuất nông nghiệp 2000 40,35
+ Dat trong lúa 875 17,65
+ Dat tréng cay hoa miu 625 12,61
+ Đất trồng cây ăn quả 500 10,08
- Đất trồng cây lâm nghiệp 483,03 974
- Đất nuôi trồng thủy sản 25,5 0,51
2 | Nhém đất phí nơng nghiệp 443,85 8,94%
- Đất ở 173 3,40
- Đất chuyên dùng 269,95 5,44
+ Đất trụ sở cơ quan 0,7 0,01
+ Dat nghia trang, nghĩa địa 0,18 0,003
3 | Nhóm đất chun sivdung 39 0,084%
- Đất bằng chưa sử dung 2 0,046
- Đất đồi chưa sử dung 19 0,038
(Nguôn: Ban địa chính xã Thanh Lâm, năm 2012) Tỷ lệ diện tích của 3 nhóm đát nông nghiệp, phi nông nghiệp và chưa sử dụng trên địa bàn xã Thanh Lâm được thể hiện qua biểu đỗ 1:
Trang 29
Diện tích đất của xã T hanh Lâm năm 2011
ase 008% 90.94%
Hinh 4.1: Biéu dé dign tich dat dai cha xã Thanh lâm năm 2011
Nhìn vào bảng số liệu số liệu bảng 4.1 và hình 4.1 ta thấy được diện tích đất đai của xã Thanh Lâm được thể hiện như sau:
"Tồn xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 4956,2 ha được chia làm 3 loại đất chính:
- Nhóm đất có tỷ lệ cao nhất là nhóm đất nơng nghiệp với điện tích là 4508,53 ha chiếm 90,94 % diện tích đất đai của xã Đất được dùng để sản xuất nơng nghiệp với điện tích 2000 ha dùng để trồng lúa, cây hoa màu và cây ăn quả Do địa hình của xã chủ yếu là đổi núi nên 483,03 ha dùng để trồng rùng các loại cây chính như bạch đàn, keo, xoan Chỉ có 25,5 ha dùng cho nuôi trồng thủy sản, đó là điện tich ao hé, kénh mương vừa để cung cấp nước cho người dân sinh hoạt, vừa để nuôi tôm cá đem lại thu nhập cho người dân
- Nhóm đất thứ 2 là đất phi nơng nghiệp, trong tồn xã chỉ chiếm 8,94% với diện tích là 443,85 ha bao gồm đất ở và đất ủi
gia đình đang chuyển từ sản xuất nông nghi‹ang sản siết fade EE nghiép
nên họ không sử dụng tới diện tích đt nơn Ghghiệt(SỊt E)2HPIĐVE là đi
xuất khẩu lao động 3 VERSION
°
pinta
Trang 30Nhw vậy nhóm đát chiếm diện tích chủ yếu và quan trọng nhất trên địa bàn xã Thanh Lâm là nhóm đắt nông nghiệp phần lớn dùng để cấy lúa, trồng cây hoa màu và cây ăn quả
b - Tài nguyên nước: Xã Thanh Lâm khơng có sông lớn chảy qua, nguồn nước chủ yếu là ao, hỗ, kênh mương đo người đân xây dựng đào đắp, cung cấp nước cho cả năm, phục vụ cho cả sinh hoạt và sản xuất Toàn xã có 12,11 ha đất sông suối và mặt nước chuyên dùng Đây là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
Chế độ thủy văn của xã có 2 mùa là mùa lũ và mùa cạn Mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm trên 70% lượng nước cả năm nhưng nhu cẩu dùng nước tưới không lớn Ngược lại mùa cạn từ tháng 10 đến tháng 4 chiếm có 30% lượng nước cả năm thì yêu cầu dùng nước tư: |
Xã có nguồn nước tương đối phong phú Với lượng mưa trung bình năm là 1800mm, lượng nước mưa trên được đỗ vào các kênh mương, ao, hồ fạo nên nguồn
nước mặt chính cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xã 4.1.2 Điều Kiện kônh tẾ
Điều kiện kinh tế thể hiện sự phát triển của các ngành nghẻ, lĩnh vực trong địa bàn xã Là các nhân tố và điều kiện để đánh giá sự lớn mạnh của một vùng, Điều kiện về kinh tế của xã Thanh Lâm được thể hiện qua bảng 4.2 :
Bang 4.2 Tình hình về kinh tế của xã Thanh Lâm năm 2011
i lai n Tổng giá trị sản xuất | Tỷ lệ % STT Ngành (triệu đồng) 1 |Nông nghiệp 2 —_ | Công nghiệp 3 | Thương mại -DV,
4 Tổng giá trị trong năm
Trang 3119% Nông nghiệp #C ông nghiệp #8 Thương mại - DV 14%
Hinh 4.2: Biéu dé tink hinh vé kink té tai xi Thanh Lam năm 2011
Qua bảng số liệu 4.2 và hình 4.2 ta thi -
Cơ cấu kinh tế của xã Thanh Lâm gồm có 3 ngành nghề chính là nơng, nghiệp, cơng nghiệp và thương mại - địch vụ với tổng giá trị sản xuất trong một năm là 55 tỷ đồng
Ngành nơng nghiệp có tổng giá trị sản xuất lớn nhất 51 tỷ đồng chiếm tới 67 % trong tổng cơ cấu ngành Đây là nguồn thu chính của địa phương bao sồm trồng trọt, chăn nuôi và cây ăn quả
- Trồng trọt tại địa phương chủ yếu là cây hoa màu như dưa chuột, dưa ngọt, đỗ, lạc và trồng lúa Lương thực bình quân trên đầu người 530/450 kg/người/năm = 117% kế hoạch Sản phẩm từ nông nghiệp hàng hóa có giá trị cao, nhiều điện tích thu từ 70 - 80 triệu đồng/ha Ước tính tổng thu nhập từ nông nghiệp 38 tỷ đồng.[1]
- Chăn nuôi chủ yếu là gà, lợn, vịt và trâu bò Năm 2011 tổng đàn trâu
- Ngoài ra cịn có thu nhập từ cây ăn qua Teen Low nin điện tích lớn nhát là cây vải thiều Sản lượng vỉ
lệ ong vin 11
150 tấn so với cùng kỳ năm trước Ước tính thị a” trey eral
A ai 2/IBtGIGilich we án nhỏ lễ, buôn bán đế
sửa chữa nhỏ phục vụ cho sản xuất nông nộ chưa phát triển mạnh chủ yếu các hàng quá
Trang 32mặt hàng nhu yếu phẩm thiết yếu phục vụ nhân dân trong địa phương, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chỉ chiế
1a 4 tỷ đồng, thấp hơn rất nhiều so với ngành nông nghiệp Trong các năm gần đây sản xuất công nghiệp và dịch vụ cũng đang phát triển mạnh mẽ dân lên Nhưng so với nông nghiệp thì vẫn cịn tháp
'Như vậy kinh tế của xã Thanh Lâm phát triển chủ yếu dựa vào sự phát triển của nông nghiệp Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm và còn nhỏ lẻ Để xây dựng thành cơng mơ hình nơng thơn mới thì cần phải tập trung phát triển mạnh vào công nghiệp, thương mại - dịch vụ, nhưng bên cạnh đó vẫn phải tiếp tục đầu tư phát triển nông nghiệp Vì nó là nguồn cung, cấp lương thực, thực phẩm cho người dân trong và ngoài xã đồng thời sự phát triển của nông nghiệp cũng là điều kiện, tạo tiền đề phát triển các ngành khác 4.1.3 Điều kiện về xã hột
4.1.3.1, Neu
Để tiến hành phát triển nông thôn, một nhân tố vô cùng quan trọng đó là nguồn nhân lực Nguồn nhân lực của xã Thanh Lâm được thể hiện qua bảng 4.3:
Bang 4.3: Tình hình nguồn nhân lực của xã Thanh Lâm, năm 2011
m 109 - 209%, tổng giá trị sản xuất trong năm
nhân lực
Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
1 Chỉ tiêu về nguẫn nhân lực
1, Tổng nhân khẩu Người 9.997
2 Tổng số hộ Hộ 2.556
2.1 Hộ nông nghiệp Hộ 1.848
2.2 Hộ phi nông nghiệp Hộ 690
3.2.Lao động phi nông nghiệp
TH Chỉ tiêu bình quân PLEASE
4 Số nhân khẩu hộ ORBER FURL
5.SỐ lao động/hộ Lig SION
Trang 33
Qua bảng 4.3 ta thấy tổng số nhân khẩu của xã năm 2011 là 9997
người, với 2556 hộ và số nhân khẩu trung bình trong một hộ là 3,91 khẩu/ hộ
Số người trong
nông nghiệp đơng với 1848 hộ cịn số hộ hoạt động phi nơng nghiệp thấp hơn chỉ có 690 hộ Tổng số người trong độ tuổi lao động cao so với tổng số dân của toàn xã 7597/9997 người chiếm 759
Nhìn chung xã Thanh Lâm có nguồn lao động đổi dào, lực lượng lao
tuổi lao động là 7597 người Trong đó số hộ hoạt động
động trẻ, khỏe nhưng chủ yếu là lao động thuần nông, số lao động được qua đào tạo thấp Cần tổ chức nhiều lớp tập huấn để nâng cao kiến thức và kinh nghiệm cho người dân trong quá trình sản xuất
4.1.3.2 Thành phần dân tộc của xã Thanh Lâm
‘Thinh phan dân tộc cũng có ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một địa phương Thành phần dân tộc của xã Thanh Lâm được thể hiện qua bảng 4.4:
Bang 4.4 Thanh phan dân tộc tại xã Thanh Lâm
sTT | Dântộe Sốlượng | Tÿlệ% | Sốlượng | Tÿlệ9% ——— HỂ —— Kuẩu
1 Kinh 2534 99.13 9917 99.19 2 Tày 10 0.39 40 0.40 3 Ning 5 0.19 15 0.15 4 Hoa 1 0.03 5 0.05 5 San Diu 6 0.23 20 0.20 Tổng 2556 100 9997 100
(Nguôn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm #àO
Qua bảng 4.4 ta thấy xã Thanh Lâm gồm có, TT ÊS 1G:
Kinh, Tay, Ning, Hoa, Sén Diu QV ER Sy,
Dân tộc chiếm số lượng người đông ake 4 tộc Kinh với (SỰ
người chiếm 99,19% Và tổng số hộ là 2534 hộ chế Các dân tộc còn lại bao gồm Tày, Nù
21 hộ chiếm f lệ rất nhỏ 19% Trong đó ít nhất là, vậy trên địa bàn xã Thanh Lam, di tới sự phát triển Kinh tế - xã hội của xã
Trang 344.2 Thực trạng nông thôn tại xã: Đánh giá thực trạng nông thơn theo Bộ
Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Xây dựng nông thôn theo mơ hình nơng thơn mới đang diễn ra mạnh mẽ frong phạm vi cả nước, từ Bắc vào Nam Để đánh giá thực trạng tình hình tại địa phương và đưa ra các giải pháp để xây dụng, phát triển nông thơn theo mơ hình nơng thôn mới Các địa phương đã căn cứ vào 19 tiêu chí theo bộ tiêu chí quốc gia Sau đây là 19 tiêu chí tại xã Thanh Lâm:
4.3.1 Quy hoạch
'.Mộttrong những tiêu chí quan trọng trong quá tình xây dụng nơng thơn mới đó là quy hoạch Nó là điều kiện tiên quyết và là tiêu chí đầu tiên trong 19 tiêu chí Tiéu chi quy hoạch tại xã Thanh Lâm được thể hiện qua bảng 4.5
Bang 4.5 Tinh hinh quy hoạch trên địa bàn xã Thanh Lam
Am Nội dung Chỉ tiêu | Đánh
Tiêu chí tiêu chí - NIM gia ;
Quy hoạch | Quy hoạch sử dung dat Đạt Đạt
và thực | Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng Đạt Đạt
hiện quy
hoạch | Quy hoạchphát triển khu dân cư Đạt Đạt
(Nguôn: Ban thông kê UBND xã Thanh Lâm, năm 2012)
Qua bảng 4.5 ta thấy theo quy định của bộ tiêu chí về nơng thơn mới thì quy hoạch gồm có 3 nội dung chính là quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và quy hoạch phát triển khu dân cư Kết quả quy hoạch trên địa bàn xã Thanh Lâm như sau:
- Quy hoạch sử dụng đất: Đã và đang tiến hành quy pags ha đất chưa sử dụng sang sản xuất nông nghiệp Với mục tin
đất, không đễ bỏ hoang trên địa bàn oVER Sy
- Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng: Xã 25 quế SÀNG lại trường áo
tu sửa và mở rộng thêm diện tích trường Đá ng, tế các học sinh Đang quy hoạch diện tích dat na nghiệp vh LEASE xây
ORDER FULL % VERSION
Trang 35- Quy hoạch phát triển khu dân cư: Đã quy hoạch được 2 ha diện tích đất nông nghiệp sang dat ở khu phía Đơng quốc lộ 37, khu Ngã tư thôn Sơn Đình và khu cửa chùa thôn Dĩnh Bạn
Như vậy so với tiêu chí xây dựng nơng thơn mới thì tiêu chí về quy hoạch tại xã Thanh Lâm cơ bản đã đạt Có quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng
đã đạt nhưng vẫn cịn thấp 4.2.2 Hạ tầng kơnh tẾ - xã hột
'Hạ tầng là khâu đột phá, có tác động trực tiếp tới phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Bao gồm các nội dung về điện - đường - trường - trạm Nhìn vào sự phát triển của hạ tầng ta có thể biết được sự phát triển của địa phương đó Sau đây là các tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Thanh lâm: 4.2.2.1, Giao thơng
Giao thơng có thể được coi là bộ mặt của một địa phương, góp phần nâng cao đời sống cho người dân nơng thơn Tình hình giao thơng trên địa bàn xã Thanh Lâm được thể hiện qua bảng 4.6:
Bang 4.6 Tinh hinh giao théng tai x4 Thanh Lam
on ae Nội dung Chỉ Kết | Đánh
Tiêu chí tiên chí tien | uài| má
NTM
Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được | 100% | 50% | Khơng nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đạt chuẩn theo đạt cấp kỹ thuật của bộ GTVT
Giao | Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm đạt chuẩn | 50% | 0% | Không
thông | theo cấp kỹ thuật của bộ GTVT đạt
'Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch khơng iy st Tỷ lệ km đường trục nội đồng ee
hóa, xe cơ giới di lại thuận tiện đại
ih Lan aE gi ORDER RMS
(Nguôn: Ban thông kê URND xất 'Nhìn vào bảng 4.6 về tình hình giao - Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã đượi chuẩn theo cấp kỹ thuật của bộ GTVT chỉ
Trang 36100% Tổng số đường trục xã, liên xã là 10km, trong đó chỉ có 4km được bêtơng hóa, cịn lại là đường đất nhưng chất lượng ngày càng xuống cấp và cẩn được tu sửa Vì vậy mà chưa đạt so với tiêu chí đề ra
- Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của bộ GTVT là 0% Vì tồn bộ vẫn là đường đất Có tổng là 32km nhưng tắt cả đều chưa được bê tơng hóa Chưa đạt so với tiêu chí NTM
- Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch không lây lội chỉ mới đạt 60% so với tiêu chí NTM là 100% Tổng số đường ngõ xóm là 65km, chỉ có khoảng
39km đạt yêu cầu Chưa đạt so với tiêu chí NTM
Vi vay cé thé thay được tiêu chí giao thơng trên địa bàn xã Thanh Lâm
chưa đạt so với yêu cầu xây dựng NTM
Nguyên nhân:
- Cuộc sống của người đân còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên thu nhập thấp, chưa đủ tiền để có thể tự mình xây dựng đường tại chỗ mình ở như 1 vài địa phương
- Ngân sách của xã còn hạn hẹp, nguồn vồn từ trên đầu tư cho thấp
- Công tác kêu gọi người đân chung tay xây dựng đường giao thông của cán bộ trong thơn cịn kém
Chính vì thế mà giao thông tại địa phươngvẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân Giao thông chủ yếu là đường đất đã gây ra nhiều khó khăn cho người đân nông thôn, không đáp ứng được nhu cầu đi lại, giao lưu buôn bán của người dân Nhất là vào mùa mưa nhiều đoạn đường bị sụt, lở đọng, nước, gây khó khăn lớn trong đi lại và phát triển sản xuất
4.2.2.2 Thủy lợi và điện
Để phục vụ cho đời sống cũng như trong sản i
thơn ngồi giao thơng thì tiêu chí về thủy lợi và ĐỂ tụy dóyy cợi SN cùng quan trọng Đặc biệt với một xã được co) fong nhu X47) Lâm Bang 4.7 duéi diy sé thé hign tinh U6 of”thong trén dia barrfa
Thanh Lâm so với chỉ tiêu NTM như sau: PLEASE
Trang 37Bang 4.7 Tinh hinh thiy Igi và điện trên địa bàn xã Thanh Lam
STT| Tiểu Chỉ tiêu | Kết | Đánh
chí Nội dung tiêu chí NTM | quả | giá
- Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp | Đạt Đạt Đạt 1 | Thủy | úngyêucầusảnxuất và đânsinh
đợi |- Tỷ lệ km kênh mương do xã| 50% | 0% | Không
quản lý được kiên cố hóa đạt
thống điện đảm bao yéu| Đạt Dat | Đạt
2 | Điện | cầu kỹ thuật
- Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường | 95% | 99% | đạt xuyên, an toàn
(Nguôn: Ban thông kê UBND xã Thanh Lâm, năm 2012)
Qua bảng 4.7 ta thấy các nội dung về tiêu chí thủy lợi và điện so với chỉ tiêu NTM được thể hiện như sau:
~ Thủy lợi
được phân bồ khắp trên địa bàn mà người dân sinh sống, Cung cấp nước cho sinh ng tưới tiêu Ngành nghề chính của người dân trong xã là trồng trọt nên cần một khói lượng lớn nước cho sản xuất cây trồng, Hệ thống đã đáp ứng, được nhu cầu này của người dân Trong năm rất ít trường hợp, dù vào mùa khô nhưng không bị thiếu nước Nhưng bên cạnh đó hệ thống kênh mương chủ yếu là do người đân đào đáp nên, chưa được bê tơng hóa Gây khó khăn cho q trình lưu thơng nước, chính vì thế mà người dân đã phải thường xuyên đi nạo vét, khơi
: Tồn xã có 7km kênh mương và 10km đường máng, Vì vậy nó
hoạt và hoạt
thông cổng rãnh để nước có thể chảy tới được nơi ngươi dân cần Vì vậy mà hệ thống thủy lợi vấn chưa đạt so với chỉ tiêu NTM đề ra
- Hệ thống điện: 99% người đân trong thon & đảm bảo yêu cầu kỹ th
chí về điện đạt so với chỉ tiêu NTM
được sử dụng điện Tường NỘ
Vì vậy hệ thống thủy lợi và điện đã đøÄmg dược th, B¡§ Eioạt và
sản xuất của người dân địa phương Nhưng S5 với qH)Ƒ§TTSRM ?1JJin|cịn nội dung chưa đạt đó là hệ thống kênh miệt 3 VERSION, i
địa phương, Và cũng
Đây là một vấn đề lớn đối với người dân việt
Trang 38mục tiêu cin phai dat được trong các năm tới để hoàn thành các tiêu chí xây dung NTM
4.2.2.3 Cơ sở vật chất văn hóa, trường học, chợ nông thôn, bưu điện và nhà ở dân cự trên địa bàn xã Thanh Lâm
Đây là các tiêu chí vừa là mục tiêu vừa là kết quả của quá trình phát triển kinh tế nơng thôn, xây dựng nông thôn theo mơ hình nơng thơn mới So với chỉ tiêu NTM thì các tiêu chí này đã đạt và chưa đạt được những gì Bảng 4.8 dưới đây sẽ thể hiện được rõ tình hình cơ sở vật chất văn hóa, trường học, chợ nông thôn, bưu điện và nhà ở dân cư trên địa bàn xã Thanh Lâm
Bang 4.8 Tinh hình cơ sở vật chất văn hóa, trường học, chợ nông thôn, bưu điện và nhà ở dân cư trên địa bàn xã Thanh Lâm
Chỉ tiêu | Kết | Đánh
STT | Tiêu chí Nội dung tiêu chí NTM | quả | giá 1 Trường | Tỷ lệ trường học các cấp:| 70% 23% | Chưa
học Mẫu giáo, mầm non, tiểu đạt
học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia
2 Nhà văn hóa và khu thể thao | Đạt Col Đạt
Cơsở | xã đạt chuẩn nhà văn
Achat van hóa xã
hóa | Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa và| 100% | 50% | Không
khu thể thao thôn đạt chuẩn đạt
quy định của bộ VH -TT- DL
3 | Chợ nông | Chợ đạt chuẩn của bộ xây| Đạt Không | Không
thôn | dựng có đạt
4 Có điểm phục vụ bưu chính Đạt
Bưu điện | viễn thơng
Có Internet đến thôn < SRD 5 | Nhà ở dân | Nhà tạm, đột nát “ung: Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt
chuẩn của bộ xây dựng
cư u GRDER ne * a me
Trang 39Nhìn vào bảng 4.8 ta thấy so với chỉ tiêu NTM thì các tiêu chí tại xã Thanh Lam chưa đạt so với yêu cầu đề ra:
- Trường học: Xã chỉ có 1⁄3 trường đó là trường tiểu học thuộc thơn Sơn Đình có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia chiếm 339% so với chỉ tiêu
NTM đề ra là 80% nên chưa đạt Trường mẫu giáo và trường THCS cần phải được tu sửa và cung cấp thêm trang thiết bị dé đạt so với yêu cầu xây dung nông thôn mới và phục vụ nhu cầu học tập của các em học sinh
- Cơ sở vật chất văn hóa: Xã có nhà văn hóa và khu thể thao đạt chuẩn so với yêu cầu Phục vụ cho việc hoạt động, làm vi
và giải trí của cán bộ trong xã Xã có 8 thơn nhưng mới chỉ có 4 thơn có nhà văn hóa và khu thể thao đạt chuẩn quy định của bộ VH - TT - DL đó là thơn Dĩnh Bạn, thơn Hồ, thơn Sơn Đình và thơn Buộm Cịn 4 thơn cịn lại đá có nhà văn hóa và khu thể thao nhưng chưa đạt chuẩn quy định của bộ VH - TT - DL
- Chợ nơng thơn: Xã chưa có chợ để người dân trong xã trao đổi buôn bán hàng hóa Người dân phải đi chợ ở xã khác để trao đổi mua bán Đây cũng là một khó khăn cho người đân Nhưng vì kinh phí xây dựng chợ lớn, lại chưa được sự đầu tư nên xã Thanh Lâm chưa thể xây dựng chợ cho người đân trong thôn Vì
- Bưu điện: Xã có một bưu điện phục vụ bưu chính viễn thơng cho
mà tiêu chí này chưa đạt so với chỉ tiêu NTM
người dân Nhưng xã chưa có Internet về tới các thôn Xã cũng khơng cịn nhà tạm đột nát, nhà được xây dựng kiên cố
- Nhà ở dân cư: Tồn xã khơng cịn nhà tạm, dột nát và 90% tỷ lệ hộ có nhà ở đại tiêu chuẩn của bộ xây dụng, Vì vậy mà tiêu chí này đạt so với chỉ tiêu NTM
Nhìn chung các tiêu chí về cơ sở vật chất văn hóa, trường học, chợ
nông thôn, bưu điện và nhà ở dân cư trên địa bàn xã
cán bộ thôn, xã Có bưu điện, nhưng chưa
Bên cạnh đó thì vẫn cịn nhiều nội dung cl (3, VERSION vig e °
Trang 40mà người đân địa phương và cơ quan lãnh đạo thôn, xã phải cùng nhau hợp tác để đạt được những nội dung chưa đạt so với yêu cầu
4.2.3 Kinh tế và tỗ chúc sản xuẤt
Đây là chỉ tiêu quan trọng góp phần vào sự phát triển kinh tế của địa phương Tình hình kinh tế và tổ chức sản xuất trên địa bàn xã Thanh Lâm so với chỉ tiêu NTM được thể hiện qua bảng 4.9 :
Bang 4.9 Kinh tế và tổ chức sản xuất trên địa bàn x4 Thanh Lam
one ae one Chỉ tiêu Kết Đánh
STT| Tiéuchi | Nội dung tiêu chí NIM qua i, gia cà 1 | Thu nhép | Thu nhap BQ dau 1,2 lan 0,57 lan | Không
người so với thu nhập đạt
BQ của tỉnh Bắc Giang
2 | Hộ nghèo | Tỷ lệ hộ nghèo <10% 11,23% | Không đạt 4 |Cơcấu | Tÿlệlao độngtrongđộ | <45% 35,6% | Không
lao động | tuổi làm việc trong lĩnh đạt vực nông, lâm, ngư
nghiệp
4 | Hình thức | Có tổ hợp tác hoặc CóHTX | Có2HTX | Khơng tổ chức | HTX hoạt động có và hoạt nhưng hoạt | dat
sản xuất | hiệu quả động hiệu | động không, quả hiệu quả (Nguô - Bạn thống kê UBND xã Thanh Lâm, năm 2012) Nhìn vào bảng 4.9 fa thấy tiêu chí về kinh tế và tổ chứaaả địa bàn xã Thanh Lâm chưa đạt so với chỉ tiêu
- Thu nhập BQ đầu người