Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i -------------------------- Vũ đức hạnh Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình Luận văn thạc sĩ kinh tế hà nội 2004 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i ------------------------- Vũ đức hạnh Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mã số: 5.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn nguyên cự Hà nội - 2004 2 lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã chỉ rõ nguồn gốc. Vũ Đức Hạnh 3 Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Cho phép tôi đợc bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến: - PGS.T.S Nguyễn Nguyên Cự, ngời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Lãnh đạo trờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, Lãnh đạo bộ môn Quản trị kinh doanh cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo, cán bộ nhân viên trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục Thống kê Ninh Bình, Uỷ ban nhân dân, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, Trung tâm khuyến nông cùng toàn thể các trang trại thị xã Tam Điệp. - Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao. Một lần nữa xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận văn Vũ Đức Hạnh 4 Mục lục TT Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii 1 Đặt vấn đề 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu 3 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 3 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 4 2.1 Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại 4 2.1.1 Những khái niệm cơ bản 4 2.1.2 Vai trò và xu hớng phát triển của kinh tế trang trại. 9 2.1.3 Điều kiện hình thành và phát triển kinh tế trang trại. 12 2.1.4 Phân loại kinh tế trang trại 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại một số nớc trên thế giới 18 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 23 2.3 Những vấn đề nghiên cứu đã đạt đợc về trang trại 32 2.3.1 Kết quả đạt đợc về kinh tế trang trại 32 2.3.3 Nghiên cứu trong vùng 33 3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 34 5 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở thị xã Tam Điệp 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phơng pháp thống kê kinh tế 39 3.2.2 Điều tra nhanh nông thôn (RRA) 41 3.2.3 Điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA) 41 3.2.4 Phơng pháp chuyên khảo 42 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 42 4 Kết quả nghiên c ứu và thảo luận 46 4.1 Những vấn đề chung về kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 46 4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 46 4.1.2 Xác định loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn 47 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 49 4.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Tam Điệp 49 4.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 58 4.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 68 4.3 Định hớng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 71 4.3.1 Định hớng nâng cao hiệu quả 71 4.3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại ở Tam Điệp (2004 2008) 72 4.4 Giải pháp về phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 73 4.4.1 Về đất đai 73 4.4.2 Về vốn 76 4.4.3 Về khoa học công nghệ 77 4.4.4 Về thị trờng 78 4.4.5 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của trang trại 81 4.4.6 Giải pháp cụ thể cho từng loại hình trang trại 82 5 Kết luận và khuyến nghị 85 6 Chữ viết tắt CP : Chi phí HTX : Hợp tác xã NLKH : Nông lâm kết hợp PTTH : Phổ thông trung học TT : Trung tâm TN : Thuần nông THCS : Trung học cơ sở TTGDTX : Trung tâm giáo dục thờng xuyên SP : Sản phẩm XDCB : Xây dựng cơ bản 7 1. đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của nớc ta hiện nay, việc nghiên cứu, tìm kiếm các mô hình sản xuất nông nghiệp tạo thêm động lực mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa quan trọng. Kinh tế trang trại đang có xu hớng phát triển mạnh trong cả nớc. Kinh tế trang trại - Hình thức tổ chức kinh tế cơ sở tất yếu của sản xuất nông nghiệp trong tơng lai, đã và đang phát triển mạnh mẽ ở nớc ta trong những năm gần đây, gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. Sự phát triển của kinh tế trang trại đã mang lại những thành tựu hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm có giá trị cao. Sự chuyển dịch đó không những đem lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn mang lại hiệu quả về xã hội, môi sinh, môi trờng góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải quyết việc làm ổn định cho một lực lợng lớn lao động và góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo ở khu vực nông nghiệp và nông thôn. Điều này đã đợc Đảng ta khẳng định trong các Hội nghị TW khoá VII và VIII là phát triển kinh tế trang trại sẽ góp phần thúc đẩy CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, để kinh tế trang trại thực sự trở thành loại hình kinh tế năng động, hiệu quả của nền nông nghiệp hàng hoá mang tính cạnh tranh cao trong những thập niên đầu của thế kỷ 21, Nhà nớc và nông dân còn phải giải đáp nhiều bài toán, tháo gỡ nhiều khó khăn vớng mắc ở cả tầm vĩ mô và vi mô liên quan đến nhận thức, cơ chế chính sách và các giải pháp cụ thể về đất đai, vốn, lao động, khoa học công nghệ, tổ chức quản lý, thị trờng Và, trong tơng lai nớc ta có những loại hình trang trại nào? Nó sẽ hoạt động ra sao trong cơ chế thị trờng? Làm thế nào để trang trại phát huy đợc tính u việt của từng địa 8 phơng và hoạt động có hiệu quả kinh tế cao hơn? Đó là vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có điều tra nghiên cứu thấu đáo mới có căn cứ cho các cơ quan quản lý Nhà nớc có đợc chính sách phù hợp với loại hình kinh tế này. Nhng để biết các trang trại ở đây phát triển ra sao? Loại hình nào đã phát huy đợc lợi thế của vùng và loại trang trại nào phát huy kém hiệu quả hoặc cần phải có những giải pháp nào ở cả tầm vĩ mô lẫn vi mô giúp cho các trang trại phát triển nhất là khi nền kinh tế nớc ta đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới? Đây chính là những vấn đề bức xúc đòi hỏi chúng ta cần phải điều tra, nghiên cứu một cách nghiêm túc để có những lý giải thực sự có cơ sở khoa học nhằm giúp cho Đảng và Chính phủ đề ra các chủ trơng và chính sách phù hợp với mô hình kinh tế này, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc nhà. Tam Điệp là một thị xã có nhiều thế mạnh kinh tế trang trại, đặc biệt khi mà các nông trờng quốc doanh trên địa bàn thị xã làm ăn kém hiệu quả và bị giải thể tiến hành giao đất tới từng hộ gia đình quản lý và sử dụng. Điều đó dẫn tới trong thời gian qua kinh tế trang trại ở đây phát triển khá nhanh và đạt đợc những kết quả khả quan, song vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc cần phải đợc giải quyết kịp thời. Hiệu quả của từng loại hình trang trại ở đây nh thế nào thì cha có một nghiên cứu nào trả lời cụ thể. Vì vậy, đánh giá thực chất kết quả kinh tế của từng loại hình trang trại cũng nh việc lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi và phơng án đầu nh thế nào để có hiệu quả và giảm bớt rủi ro là việc làm cần thiết. Chính từ lý do đó, tôi chọn đề tài: "Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp, Ninh Bình" 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển các loại hình kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp nhằm phát hiện những khó khăn, vớng mắc và đề xuất 9 những giải pháp cho sự phát triển kinh tế trang trại trong thời gian tới của địa bàn thị xã Tam Điệp. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại và phát triển kinh tế trang trại. - Phản ánh thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn nghiên cứu và phát hiện những yếu tố làm hạn chế đến quá trình phát triển của các loại hình kinh tế trang trại . - Đề xuất những định hớng, giải pháp khả thi nhằm phát triển kinh tế của các trang trại ở thị xã Tam Điệp trong thời gian tới. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Các trang trại trên địa bàn thị xã Tam Điệp. 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Tập trung nghiên cứu các khía cạnh kinh tế xã hội bao gồm các yếu tố sản xuất nh đất đai, lao động, vốn, chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế của các loại hình trang trại vùng đồi. Từ đó, phát hiện những nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của các loại hình trang trại vùng nghiên cứu. - Về địa điểm nghiên cứu. Thị xã Tam điệp - Ninh Bình - Về thời gian + Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài đối với số liệu thứ cấp là 3 năm: 2000 - 2002. + Số liệu điều tra trang trại tập trung vào năm 2003. + Đề xuất những định hớng và giải phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp giai đoạn từ năm 2004 - 2008. 10 . thành và phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 46 4.1.2 Xác định loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn 47 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang. 58 4.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 68 4.3 Định hớng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp 71 4.3.1