T T Chỉ tiêu ĐVT

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 60 - 65)

b Cây lâu năm

T T Chỉ tiêu ĐVT

T Chỉ tiêu ĐVT Khối nông lâm tr−ờng Khối ph−ờng xã Bình quân I Tổng lao động 11,94 14,81 12,63 1 Gia đình ng−ời bq 2,1 2,7 2,24 2 Thuê ng−ời bq 9,84 12,11 10,39

- Thuê th−ờng xuyên ng−ời bq 0,10 0,14 0,11

- Thuê thời vụ ng−ời bq 9,74 11,97 10,28

Trongđó: - LĐ kỹ thuật ng−ời bq 0,17 0,26 0,19 - LĐ phổ thông ng−ời bq 9,67 11,85 10,2 II Tiền l−ơng - LĐ thuê TX 1000 đ/ng/tháng 350 - 400 350 - 400 350 - 400 - LĐ thuê TV 1000 đ/công 10 - 18 10 - 20 10 - 19 - LĐ kỹ thuật 1000 đ/công 40 - 50 40 - 50 40 - 50

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2003

Nhìn chung các công việc thuê m−ớn trừ một bộ phận lao động kỹ thuật chiếm tỷ lệ nhỏ (ch−a đ−ợc 2% số lao động thuê) còn lại th−ờng là lao động phổ thông giản đơn và nặng nhọc. Trình độ, kiến thức hiểu biết về khoa học kỹ thuật của ng−ời lao động rất hạn chế. Sự ràng buộc có tính chất pháp lý giữa chủ trang trại và ng−ời làm thuê rất lỏng lẻo, dễ gây thiệt thòi, bất lợi cho ng−ời làm thuê. Đây là vấn đề cần đ−ợc quan tâm nghiên cứu để giải quyết

4.2.1.4. Vốn

Cùng với đất đai, lao động, vốn là một trong những yếu tố không thể thiếu đ−ợc đối với sự hình thành và phát triển trang trại, trong đó các chủ trang trại cần phải tích tụ một l−ợng vốn tự có nhất định đó là một điều kiện tiên quyết, bởi lẽ nếu có nhiều vốn thì có thể thuê đất đai, sức lao động làm kinh tế trang trại. Sản xuất kinh doanh của trang trại chỉ đ−ợc tiến hành bình th−ờng và qui mô sản xuất chỉ đ−ợc mở rộng khi nhu cầu về vốn đ−ợc đáp ứng đầy đủ. Qua tìm hiểu và nghiên cứu cho thấy thực trạng vốn và nguồn vốn của các trang trại ở thị xã Tam Điệp nh− sau:

Bảng 4.5. Vốn đầu t− sản xuất kinh doanh bình quân 1 trang trại năm 2003

ĐVT- Số l−ợng: triệu đồng; Cơ cấu: %

Tổng Cố định L−u động Nguồn vốn

TT Chỉ tiêu

vốn S.Lg Cơ cấu S.Lg Cơ cấu Tự có Vay Tỉ lệ I Khối NLT 70,74 45,44 64,24 25,3 35,76 38,24 32,5 45,94 Thuần nông 63,74 40,59 63,68 23,15 36,40 33,62 30,12 47,25 NLKH 98,77 64,42 65,22 34,35 34,78 56,94 41,83 42,36 Tổng hợp 138,26 92,98 67,25 45,28 32,75 82,53 55,73 40,31 II Khối ph−ờng xã 80,83 44,61 55,18 36,22 44,82 33,05 47,78 59,11 Thuần nông 58,23 29,32 50,35 28,91 49,65 16,11 42,12 72,33 NLKH 73,78 46,17 62,58 27,61 37,42 33,65 40,13 54,39 Tổng hợp 238,26 141,60 59,42 96,66 40,58 142,26 96,00 40,29 III Bình quân 73,16 45,24 61,84 27,92 38,16 36,99 36,17 49,44 Thuần nông 62,58 38,23 61,09 24,35 38,91 29,95 32,63 52,14 NLKH 89,40 57,58 64,41 31,82 35,59 48,21 41,19 46,07 Tổng hợp 178,26 112,43 63,07 65,83 36,93 106,42 71,84 40,30

Bảng 4.5 cho ta thấy vốn bình quân một trang trại sử dụng là 73,16 triệu đồng, trong đó vốn cố định 45,24 triệu đồng chiếm 61,84%, vốn l−u động 27,92 triệu đồng chiếm 38,16%. Trong 3 loại hình thì trang trại sử dụng nhiều vốn nhất là trang trại kinh doanh tổng hợp (bình quân là 178,26 triệu đồng) gấp gần 3 lần trang trại thuần nông và gần 2 lần trang trại nông lâm kết hợp.

Trong tổng số vốn vay của trang trại thì số vốn vay chiếm tới 49,44%. Đây là chủ yếu vay của công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao và ngân hàng. Trang trại có tỷ trọng vốn vay nhiều nhất là trang trại thuần nông, bình quân một trang trại vay 52,14% trên tổng số vốn đầu t−. Thấp nhất là trang trại kinh doanh tổng hợp chiếm 40,3% tổng số vốn đầu t− cho kinh doanh.

Trong hai khối thì loại hình kinh doanh tổng hợp của khối ph−ờng xã sử dụng nhiều vốn nhất do phát triển dịch vụ vật t−, làm đất và vận chuyển Một trang trại kinh doanh tổng hợp khối ph−ờng xã bình quân đầu t− tới 238,26 triệu đồng trong đó vốn cố định chiếm 59,42%, vốn l−u động chiếm 40,58% và trong đó vốn vay chiếm 40,29%. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các trang trại này t−ơng đối tốt.

Từ thực tế sử dụng vốn và nguồn vốn của các trang trại ở thị xã Tam Điệp thời gian qua nổi lên một số vấn đề cần quan tâm, giải quyết kịp thời nh−:

- Nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất nhằm khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác của các trang trại là rất lớn.

- Việc huy động và tranh thủ các nguồn vốn từ bên ngoài nh− vay ngân hàng, vốn từ các ch−ơng trình, dự án của Nhà n−ớc nh− PAM, 327 còn thấp. Nguyên nhân một phần do bản thân các chủ trang trại ngại đi vay để đầu t−

vào sản xuất, sợ không trả đ−ợc nợ, một phần do các thủ tục vay phức tạp, phiền hà, thời gian vay đôi khi không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của một số vật nuôi cây trồng

Nh− vậy để đảm bảo yêu cầu vốn sản xuất kinh doanh, tr−ớc hết bản thân các chủ trang trại cần phải biết khai thác và phát huy nguồn lực sẵn có của mình

nh− tích luỹ vốn, bố trí sản xuất hợp lý, bên cạnh đó Nhà n−ớc cần có những giải pháp hợp lý để các chủ trang trại vay vốn đ−ợc nhanh chóng và thuận lợi.

4.2.1.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của trang trại

Một trong những thuận lợi cơ bản trong sản xuất kinh doanh của các trang trại ở thi xã Tam Điệp là đầu ra của hầu hết các sản phẩm tiêu thụ tại công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng giao, nhà máy bột giấy Việt Nam – Nhật Bản. Một số sản phẩm của ngành trồng trọt nh− nhãn, vải và sản phẩm của ngành chăn nuôi bán tự do trên thị tr−ờng do t− th−ơng tiêu thụ. Điều đáng nói ở đây là, việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo Nghị định 80/CP đã đ−ợc thực hiện tại thị xã. Thực hiện ph−ơng châm các bên cùng có trách nhiệm và cùng có quyền lợi và nghĩa vụ với nhau. Làm tốt vấn đề này góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển tránh tình trạng thị tr−ờng trôi nổi dẫn đến việc ép giá nông sản. Ng−ời dân sản xuất ra sản phẩm không bán đ−ợc dẫn đến thua lỗ, nhà máy thì xây dựng lên vì không đủ nguyên liệu cho sản xuất cũng phải đình trệ dẫn đến đóng cửa. Theo QĐ 80/2002/TTg thì hợp đồng tiêu thụ nông sản phải đ−ợc ký kết ngay từ đầu vụ sản xuất, đầu năm hay đầu chu kỳ theo các hình thức:

- ứng tr−ớc vật t−, vốn, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sản hàng hoá.

- Bán vật t−, mua lại nông sản hàng hoá. - Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hoá. - Liên kết sản xuất.

Qua bảng 4.6 ta thấy, mặc dù sản phẩm của các trang trại làm ra đ−ợc tiêu thụ ngay nh−ng giá trị sản phẩm hàng hoá của các trang trại vẫn còn thấp. Cụ thể, giá trị sản phẩm hàng hoá của loại dứa Cayenne cao hơn giá trị sản phẩm hàng hoá dứa Qeen thông qua tỷ trọng loại sản phẩm và tỷ trọng sản phẩm sản xuất. Cụ thể tỷ trọng loại 1 của dứa Cayenne 69% trong khi đó dứa

Qeen tỷ trọng loại 1 chỉ chiếm 53,12%, t−ơng tự thì tỷ trọng dứa loại 3 của Cayenne chiếm 6% trong khi dứa Qeen tỷ trọng này lại là 15,8%.

Bảng 4.6. Tình hình tiêu thụ Dứa của các trang trại năm 2003 Đơn vị tính: Tấn

Dứa Qeen Dứa Cayenne Loại hình Tổng

Cộng Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 1 Loại 2 Loại 3

Tổng cộng 5081 1924,31 1125,57 572,68 1020,02 349,97 88,45

Thuần nông 4554,49 1724 1008,8 520,69 910,7 312,24 78,06

Nông lâm KH 359,28 145,07 88,65 34,92 61,78 22,39 6,27

Tổng hợp 167,43 55,24 28,12 17,07 47,54 15,34 4,12

Nguồn: Số liệu công ty

Mặc dù vậy, tỷ trọng sản phẩm dứa Cayenne tiêu thụ thấp hơn so với tỷ trọng dứa Queen là do thị tr−ờng công ty có sự thay đổi chuyển từ sản phẩm dứa ép sang sản phẩm dứa đóng hộp.

Bảng 4.7. Hiệu quả sản xuất dứa nguyên liệu (bình quân 1ha)

Dứa Queen 26 tháng/2vụ Dứa Cayenne 26 tháng/2vụ Hạng mục ĐVT KL (đ/ĐVT)ĐG (1000 đ)TT KL (đ/ĐVT) ĐG (1000 đ)TT I. Tổng chi 1000đ 30860 52732 - Làm đất công 2.5 500.000 1250 2.5 500.000 1250 - Giống 1000 chồi 50 200.000 10000 50 600000 30000 - BVTV gói 5 32.000 160 6 32000 192 -Phân vi sinh kg 2500 1300 3250 3000 1300 3900 - NPK kg 6000 1500 9000 6500 1500 9750 - Vôi kg 1000 300 300 1000 300 300 - Hoá chất kg 50 7000 350 70 7000 490 * Công LĐ công 470 15000 7050 490 7350 II. Tổng DT 1000đ 49000 81500 - Quả tấn 25 1000000 25000 33,5 1000000 33500 - Chồi 1000chồi 120 200000 24000 120 400000 48000 III.DT BQ/năm 1000đ 22615 37615 IV. Tổng lãi 1000đ 18140 28768 V.Lãi BQ năm 1000đ 8372.3 13277,5

Tuy hiệu quả kinh tế của dứa Cayenne cao hơn nh−ng rủi ro xảy ra là lớn hơn rất nhiều về thời tiết, công chăm sóc

Các sản phẩm còn lại, các trang trại bán tại nhà do các t− th−ơng đến mua. Tuy giá không cao và bấp bênh theo thị tr−ờng tự do nh−ng vì các sản phẩm này không nhiều và tránh những chi phí không cần thiết hoặc không quen làm th−ơng nghiệp nên dễ bị ép cấp, ép giá. Điều này cũng cho thấy, các trang trại không thực hiện chức năng tiêu thụ mà thừa nhận vai trò quan trọng của t− th−ơng, nhà máy...(đây là điểm khác biệt đối với hộ tiểu nông).

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 60 - 65)