Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 41 - 42)

*Vị trí địa lý

Tam Điệp đ−ợc thành lập ngày 17/12/1982 theo quyết định số 200/HĐBT của Hội đồng bộ tr−ởng (nay là Chính phủ). Tam Điệp là thị xã miền núi, nằm phía Tây Nam của tỉnh Ninh Bình trên quốc lộ 1A, là nơi giao l−u giữa Bắc Trung bộ và phía Nam đồng bằng Bắc bộ. Cách Thủ đô Hà nội 105 km về phía Nam, Tam Điệp nằm gần các trung tâm công nghiệp lớn nh−

thị xã Bỉm Sơn, thị xã Ninh Bình

Phía Bắc giáp Hoa L−

Phía Đông giáp huyện Yên Mô Phía Tây giáp huyện Nho Quan

Phía Nam giáp thị xã Bỉm Sơn (tỉnh Thanh Hoá)

*Địa hình

Thị xã Tam Điệp thuộc vùng đồi núi bán sơn địa, diện tích 110 km2có địa hình phức tạp nhiều núi đá vôi, đồi dốc, ruộng trũng (đồi núi chiếm 65 – 70 % diện tích). Cao độ địa hình dao động từ +4 đến +53 m, địa hình dốc từ Tây bắc xuống Đông nam trung bình từ 7–110. Vùng đất trũng xen kẽ núi đá vôi: bao gồm các xã Yên Sơn, Yên Bình.

* Thời tiết khí hậu.

Thị xã Tam Điệp nằm trong vùng khí hậu tiểu vùng đồng bằng và Trung du Bắc bộ. Hàng năm chịu ảnh h−ởng từ 2 – 4 cơn bão, chia thành hai mùa rõ rệt Mùa m−a bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung chủ yếu vào tháng 7,8,9. Đây là thời kỳ nắng nóng có gió tây xuất hiện 10 –15 ngày trong 1 năm rất thuận lợi cho sự sinh tr−ởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp

Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Thời kỳ này nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp, l−ợng m−a ít có vài đợt gió lạnh và rét.

Nhiệt độ trung bình năm là 23,3o C, trung bình cao tuyệt đối tới 39,5oC, s−ơng muối xảy ra 1- 4 ngày trong năm, độ ẩm trung bình 81,2%, l−ợng m−a trung bình 1786,2mm/ năm, số giờ nắng trung bình trong năm 16.000 h.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 41 - 42)