Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 49 - 53)

- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả liên quan đến đánh giá hiệu quả kinh tế.

+ Giá trị sản xuất (GO) là giá trị bằng tiền của các sản phẩm đ−ợc sản xuất ra ở trang trại bao gồm phần giá trị để lại tiêu dùng và giá trị bán ra thị tr−ờng trong một chu kỳ sản xuất th−ờng là một năm.

Đối với cây ngắn ngày hoặc dài ngày tính bằng sản l−ợng nhân với giá bán. Đối với cây lâm nghiệp:do đặc điểm của cây lâm nghiệp là chu kỳ kinh doanh dài th−ờng từ 5 đến 7 năm thậm chí đến 15 hoặc 20 năm mới cho sản phẩm (nếu là rừng kinh tế) gọi là rừng đạt tiêu chuẩn thành thục công nghệ và sẵn sàng đáp ứng yêu câù của xã hội thông qua khai thác làm nguyên liệu giấy hoặc gỗ, củi. Không những thế, việc trồng cây rừng không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa rất lớn về mặt phòng hộ và môi tr−ờng sinh thái. Nên đánh giá đúng giá trị của nó là việc làm cần thiết để ng−ời trồng rừng có thể hạch toán kinh tế và h−ởng những chính sách −u đãi của Nhà n−ớc về trồng rừng. Giá cây đứng đ−ợc tính theo 2 ph−ơng pháp:

*Ph−ơng pháp 1: xác định giá cây đứng h−ớng ra thị tr−ờng (gọi là ph−ơng pháp ng−ợc dòng chi phí)

Trong đó: Gcđ: giá cây đứng đ/m3

Gb2 : giá bán lâm sản tại nơi tiêu thụ (đ/m3)

Ckt. Cvc: chi phí khai thác và vận chuyển lâm sản từ rừng đến nơi tiêu thụ (đ/m3)

Tdt: thuế phải nộp (đ/m3)

Công thức này không phân biệt lâm sản ở rừng tự nhiên hay rừng trồng hoặc giá trị cây lâm nghiệp trong ph−ơng thức nông lâm kết hợp.

*Ph−ơng pháp 2: xác định giá cây đứng cho rừng thành thục h−ớng vào đơn vị kinh tế.

Thực chất của ph−ơng pháp này là xác định giá cây đứng dựa vào chi phí sản xuất và lợi nhuận mục tiêu.

Chi phí xây dựng để thành rừng tính theo 3 công đoạn sản xuất là trồng, chăm sóc, tỉa th−a, quản lý bảo vệ cho đến khi rừng thành thục công nghệ và các chi phí khác khi rừng đ−ợc khai thác công với lợi nhuận mục tiêu

Gcđ =

Q

Pbp Pch Vdt+ +

Trong đó: - Gcđ: giá trị cây đứng (đ/m3)

- Vch: tổng vốn đầu t− nguyên thuỷ trong xây dựng chu kỳ kinh doanh.

∑= = = n i Vi Vch 1

Trong đó: - Vi: vốn đầu t− ở năm thứ i

- n: số năm của chu kỳ kinh doanh

- Pch: mức lãi suất của vốn đầu t− (chi phí cơ hội của vốn đầu t−) ] 1 ) 1 [( 1 − + =∑ = n i i n r Vi Pch

Trong đó: - r: tỉ lệ lãi suất/ năm của vốn đầu t−

- Pbq: mức lãi hợp lý. đ−ợc tính theo công thức sau:

∑=P n Vi =P n Vi Pbq

P: là tỉ lệ lợi nhuận bình quân

Q: khối l−ợng sản phẩm trên một đơn vị diện tích (m3/ha) Có thể viết công thức tính giá trị cây đứng d−ới dạng sau:

Gcđ = Q P r Vi n i i n ∑ = − − + + 1 } ] 1 ) 1 {[(

Theo công thức này. lợi nhuận mục tiêu gồm hai thành phần: mức lãi suất vốn đầu t− (chi phí cơ hội vốn đầu t−) và lợi nhuận hợp lý của đơn vị kinh tế.

Trong tr−ờng hợp đơn giản. lợi nhuận mục tiêu có thể đ−ợc xác định bằng % so với vốn đầu t−.

Để thuận lợi trong tính toán. chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp tính giá trị cây lâm nghiệp ch−a khai thác theo ph−ơng pháp giá cây đứng h−ớng ra thị tr−ờng (gọi là ph−ơng pháp ng−ợc dòng chi phí) vì nó phù hợp trong tính toán hệ thống nông lâm kết hợp. Vì thị tr−ờng tiêu thụ các cây lâm nghiệp qua hai kênh chủ yếu là bán gỗ cho nguyên liệu giấy và bán củi với giá cả t−ơng đối ổn định nhất là khi nhà máy giấy của tỉnh Thanh Hoá đi vào hoạt động năm 2005.

+ Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ các khoản chi phí vật chất bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu, giống, phân bón, khấu hao tài sản cố định, lao động thuê...

+ Giá trị gia tăng (VA) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các ngành sản xuất sáng tạo ra trong năm hay trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

VA = GO - IC

+ Thu nhập hỗn hợp (MI) là phần thu nhập thuần tuý của ng−ời sản xuất gồm cả công lao động của gia đình và lợi nhuận có thể nhận đ−ợc trong năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

MI = VA - (A + T + LĐ thuê)

Trong đó: - A - giá trị khấu hao tài sản cố định; T - thuế; LĐ thuê - chi phí công lao động thuê.

- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế + Công thức 1:

Hiệu quả =

Công thức này phản ánh rõ hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong sản xuất. Chỉ tiêu này cho biết, cứ một đồng chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Từ công thức này, ta có thể tính đ−ợc các chỉ tiêu tỷ suất nh−: tỷ suất giá trị sản xuất tính theo tổng chi phí, chi phí trung gian hay chi phí một yếu tố đầu vào cụ thể nào đó.

+ Công thức 2:

Hiệu quả = Kết quả thu đ−ợc – Chi phí bỏ ra

Chỉ tiêu này tính toán cho toàn bộ quá trình sản xuất thì đ−ợc tổng hiệu quả kinh tế, chẳng hạn nh− tổng giá trị gia tăng, tổng thu nhập hỗn hợp hay tổng lãi ròng thu đ−ợc. Tuy nhiên, chỉ tiêu này th−ờng đ−ợc tính cho một đơn vị chi phí bỏ ra nh− tổng chi phí, chi phí trung gian, chi phí lao động hoặc chi phí một yếu tố đầu vào cụ thể nào đó.

Từ đó, ta có thể tính theo các chỉ tiêu cụ thể nh− sau: Tổng doanh thu Doanh thu/ tổng chi phí =

Tổng chi phí Tổng lợi nhuận Lợi nhuận/ tổng chi phí =

Tổng chi phí Tổng thu nhập Thu nhập/ chi phí = Chi phí bỏ ra Kết quả thu đ−ợc Tổng chi phí

Hiệu quả sử dụng đất đai = Thu nhập/ đơn vị diện tích Hiệu quả sử dụng vốn = Thu nhập/ chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 49 - 53)