Về thị tr−ờng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 85 - 87)

b Cây lâu năm

4.4.4. Về thị tr−ờng

Trang trại là một cơ sở sản xuất hàng hoá gắn liền với thị tr−ờng cho nên chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế khách quan, đặc biệt qui luật cung cầu và qui luật giá cả. Hoạt động kinh doanh của chủ trang trại chỉ đ−ợc tiến hành bình th−ờng khi có thị tr−ờng ổn định, giá cả hợp lý đảm bảo cho các trang trại thu hồi đ−ợc các khoản chi phí và có lãi. Do đó, khi đề cập đến

thị tr−ờng chúng ta cần phải quan tâm đến cả thị tr−ờng đầu vào và thị tr−ờng đầu ra của trang trại.

* Thị tr−ờng đâu vào

Nh− chúng tôi đã vừa trình bày trong các giải pháp về vốn, khoa học công nghệ, thì một phần yếu tố đầu vào của các trang trại đã đ−ợc thực hiện qua công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao. Đây là một điều rất tốt để tránh đ−ợc sự lũng đoạn thị tr−ờng yếu tố đầu vào của các đại lý cũng nh− các công ty cung ứng vật t− nông nghiệp Tuy nhiên, việc làm này cần phổ biến và nhân rộng ra đối với cả các trang trại thuộc khối ph−ờng xã nữa.

Đồng thời Nhà n−ớc cần hỗ trợ vốn đầu t−, xây dựng một số mô hình trình diễn; tuyên truyền, giúp đỡ các chủ trang trại mua sắm máy móc thiết bị, từng b−ớc cơ giới hoá, điện khí hoá các khâu làm đất,chăm bón, thu hoạch * Thị tr−ờng yếu tố đầu ra

Bảng 4.18. Khả năng thu mua của công ty

Đơn vị tính: Tấn Sản phẩm Năm 2002 Năm 2003 Dự kiến năm 2004

Dứa Qeen 5.100 6.000 7.800

Dứa Cayenne 2.100 2.000 1.700

Cộng 7.200 8.000 9.500

Nguồn: số liệu công ty

Thực tế ở thị xã Tam Điệp, đầu ra cho các sản phẩm khá chắc chắn do có công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao. Mặt khác nhu cầu sản phẩm cho sản xuất của công ty khá lớn mà các trang trại cũng nh− hộ gia đình trên địa bàn thị xã cung ứng vẫn ch−a đủ mặc dù công ty mới hoạt động khoảng 60% công suất thiết kế.

Do vậy, công ty đã nhang chóng thực hiện Nghị định 80/CP của chính phủ tạo nên mối ràng buộc 4 nhà một cách chặt chẽ. Công ty ký kết hợp đồng với các chủ trang trại ngay từ đầu năm. Tuy nhiên, việc tạo ra khung giá cho cả

năm một mặt giúp cho chủ trang trại chủ động trong sản xuất, mặt khác lại rễ sai lệch với giá thị tr−ờng do thời gian thực hiện hợp đồng là một năm.

Bảng 4.19 Đơn giá thu mua

Đơn vị tính: đ/kg

Trong khoán Ngoài khoán

Chỉ tiêu

T1-5 T6-7 T8-10 T11-12 T1-5 T6-7 T8-10 T11-12

Loại 1 900 850 1100 1000 1100 1050 1300 1200 Loại 2 800 750 1000 900 1000 950 1200 1100 Loại 3 600 550 800 700 800 750 1000 900

Nguồn: Số liệu công ty

Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong phát triển kinh tế trang trại, các trang trại cần:

- Trên đơn vị diện tích đất canh tác cần tạo nhiều lô, để tạo ra sự thu hoạch luân phiên trong năm tránh đ−ợc sự rủi ro về giá, đồng thời tránh đ−ợc sự dụng lao động một cách ồ ạt đồng thời tạo ra khoảng thời gian đất nghỉ cần thiết để trồng mới và xen canh các loại cây ngắn ngày khác.

- Nên bố trí trồng cây dứa Cayenne vào thời gian trồng hợp lý để tránh mùa m−a khi thu hoạch và thu hoạch vào mùa khô khi đó sản l−ợng vừa cao mà lại đ−ợc giá.

Mặt khác, cần khuyến khích các trang trại liên kết hợp tác với nhau nhất là các trang trại thuần nông và nông lâm kết hợp khối ph−ờng xã nhằm giảm chênh lệch giá đầu vào do t− th−ơng ép giá làm giảm đáng kể hiệu quả sản xuất. Hơn nữa, cần có chủ tr−ơng chính sách cụ thể về thị tr−ờng nông thôn: thị tr−ờng sức lao động, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng dịch vụ hàng hoá... nhằm tạo thuận lợi cho việc nâng cao giá trị hàng hoá của trang trại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)